1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập một số thành phần từ hoa cây gạo và thử độc tính cấp của cao lỏng hoa gạo

61 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ TRUNG ĐỨC PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ HOA CÂY GẠO THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO LỎNG HOA GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SỸ HÀ NỘI - 2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ TRUNG ĐỨC PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ HOA CÂY GẠO THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO LỎNG HOA GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: NCS Hồ Thị Thanh Huyền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu – Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược lý – Đại học Y Hà Nội HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình, bạn bè Những giúp đỡ q báu giúp tơi hồn thành khóa luận, đồng thời cho hiểu biết thêm nhiều điều cách tƣ nghiên cứu khoa học Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn NCS Hồ Thị Thanh Huyền trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm khóa luận Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thái An giúp đỡ cho ý kiến đánh giá đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, kỹ thuật viên Bộ môn Dƣợc liệu, Dƣợc học cổ truyền, Bộ môn Dƣợc lý – Đại học Y Hà Nội phòng ban khác nhà trƣờng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tơi xin trân cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, tồn thể thầy cô giáo, cán Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện để lĩnh hội kiến thức quý giá ngành Dƣợc suốt năm học Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi nhiều để tơi có thêm nhiệt tình say mê nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2013 Sinh viên Vũ Trung Đức Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN……………………………………….…………… 1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật……………………………………….3 1.1.1 Vị trí phân loại chi Bombax L…………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Gạo……………………………………………3 1.1.3 Đặc điểm thực vật phân bố chi Bombax L……………………………3 1.1.4 Đặc điểm thực vật phân bố loài Bombax malabaricum DC………4 1.2 Thành phần hóa học……………………………………………… .6 1.3 Tác dụng dƣợc lý………………………………………………………… 12 1.4 Tính vị, cơng dụng……………………………………………… 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 16 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU……………………….16 2.1.1 Nguyên liệu………………………………………………………………16 2.1.2 Phƣơng tiện nghiên cứu………………………………………… 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… 17 2.2.1 Định tính…………………………………………………………………17 2.2.2 Chiết xuất……………………………………………………………… 17 2.2.3 Phân lập………………………………………………………… 18 2.2.4 Nhận dạng phân lập…………………………………………………… 19 2.2.5 Đánh giá độc tính cấp cao lỏng hoa Gạo……………………………19 Chƣơng THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ………………………………….20 3.1 GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY ………………………… 20 3.2 CHIẾT XUẤT……………………………….………………………… 20 3.3 ĐỊNH TÍNH CẮN TỒN PHẦN METHANOL BẰNG SKLM……… 22 3.4 PHÂN LẬP……………………………………………………………….25 3.4.1 Phân lập lần thứ 1……………………………………………………… 25 3.4.2 Phân lập lần thứ 2……………………………………………………… 25 3.5 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO LỎNG HOA GẠO………… 30 3.6 BÀN LUẬN………………………………………………………………33 Chƣơng KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT……………………………………… 36 4.1 KẾT LUẬN……………………………………………………………….36 4.2 ĐỀ XUẤT…………………………………………………………………36 Tài liệu tham khảo Phụ lục Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt 13 AST Ánh sáng thƣờng DEPT Distortionless Enhacement by Polarization Tranfer DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH 1,1-diphenyl-2-picryhydrazyl HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence LD50 Lethal dose 50% 10 MS Mass spectrometry 11 SKLM Sắc ký lớp mỏng 12 STT Số thứ tự 13 TLTK Tài liệu tham khảo 14 TT Thuốc thử 15 UV Ultra Violet C-NMR H-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance Proton Nuclear Magnetic Resonance DANH MỤC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số hợp chất hóa học phân lập từ hoa Gạo Bảng 3.1 Hiệu suất chiết cắn từ hoa Gạo 22 Bảng 3.2 Kết định tính cắn methanol SKLM với hệ I 24 Bảng 3.3 Kết SKLM BBH-2 với hệ dung môi 27 Bảng 3.4 Tỷ lệ chuột chết theo liều dùng thuốc 72 sau uống cao lỏng toàn phần hoa Gạo 31 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC HÌNH STT Ký hiệu Hình 3.1 Tên hình Trang đồ chiết xuất cắn phân đoạn từ hoa Gạo 21 Sắc ký đồ cắn methanol với hệ dung mơi Hình 3.2 Hình 3.3 Sắc ký đồ cắn methanol với hệ dung mơi I 23 Hình 3.4 đồ phân lập chất từ hoa Gạo 26 Hình 3.5 Sắc ký đồ hợp chất BBH-2 AST, phun TT 27 Hình 3.6 Sắc ký đồ so sánh cắn toàn phần với cắn BBH-2 28 UV365nm 23 AST, phun TT Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 10 Hình 3.10 11 Hình 3.11 Ảnh hợp chất BBH-2 đƣợc phân lập đồ cắt mảnh phổ ESI-MS phân tử BBH2 Công thức cấu tạo BBH-2 Hình ảnh thực nghiệm trình đánh giá độc tính cấp chuột Đồ thị tƣơng quan tuyến tính liều dùng cao lỏng tồn phần hoa Gạo tỷ lệ chuột chết 28 29 30 32 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trọn vành đai nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiên, có ảnh hƣởng địa hình phức tạp nên khí hậu nƣớc ta có khác vùng miền, điều tạo nên nguồn tài nguyên thực vật phong phú Về thực vật, tổng số lồi ƣớc đốn Việt Nam vào khoảng 12.000 loài [11] Nguồn tài nguyên đƣợc cộng đồng thuộc 54 dân tộc khác sử dụng chăm sóc sức khỏe, chữa trị bệnh tật nhƣ phục vụ nhu cầu sinh kế khác [5] Theo công bố gần đây, phát 3.850 lồi cỏ làm thuốc Việt Nam, có gần 1.000 lồi thƣờng đƣợc sử dụng dân gian, 300 loài đƣợc sử dụng y học cổ truyền thống khoảng 230 lồi đƣợc sử dụng công nghiệp Dƣợc [5] Nhân dân ta biết sử dụng nhiều cỏ để làm thuốc từ lâu đời, với hệ thống kinh nghiệm dân gian việc thu hái, chế biến, bảo quản… Ngành y dƣợc học dân tộc nƣớc ta có lịch sử phát triển rực rỡ, với nhiều thuốc cổ truyền, với giao thoa y học cổ truyền Trung Hoa… Tất điều cho thấy nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu hƣớng tƣơng lai ngành y dƣợc Việt Nam Cây Gạo có tên gọi khác mộc miên, mày rừng… loài thân quen với ngƣời dân Việt Nam, vùng nơng thơn phía Bắc Cây Gạo vào đời sống tinh thần ngƣời dân qua ca dao câu tục ngữ dân gian Đến cuối xuân, Gạo cổ thụ, rụng hết lúc hoa bắt đầu nở rộ màu đỏ tƣơi rực rỡ… Cây Gạo ngồi vẻ nên thơ đƣợc dùng phổ biến làm thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, hoa Gạo đƣợc sử dụng cho ngƣời thiếu máu nhƣợc sắc, rong kinh, đa kinh, chảy máu dày, máu sau mổ, giúp ăn ngủ tốt, tăng cân Bệnh viện Quân y 108 (Khoa Tiêu hóa Huyết học) dùng cao lỏng hoa Gạo 2/1 để điều trị thiếu máu nhƣợc sắc rong kinh, đa kinh, sau mổ, chảy máu viêm loét dày - tá tràng cho 75 bệnh nhân, thấy có kết tốt [14] Tại Trung Quốc năm 2011, số nghiên cứu khoa học Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi cho thấy hoa Gạo có tác dụng chống oxy hóa, nguồn cung cấp chất chống oxy hóa đầy tiềm [43] Năm 2012, Hồ Thị Thanh Huyền cộng bƣớc đầu khảo sát thành phần hóa học hoa Gạo phân lập đƣợc hai hợp chất 5α,8α-epidioxyergosta6,22-dien-3β-ol aurantiamid acetat [10] Nhằm nghiên cứu sâu thành phần hóa học hƣớng đến thử tác dụng sinh học hoa Gạo, đề tài “Phân lập số thành phần từ hoa Gạo thử độc tính cấp cao lỏng hoa Gạo” đƣợc tiến hành nhằm mục tiêu sau: Phân lập số thành phần từ hoa Gạo Bƣớc đầu đánh giá độc tính cấp cao lỏng hoa Gạo Để thực mục tiêu đề ra, đề tài đƣợc tiến hành với nội dung sau: Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Chiết xuất phân lập số thành phần từ dịch chiết methanol hoa Gạo Nhận dạng chất phân lập dựa liệu phổ Đánh giá độc tính cấp cao lỏng hoa Gạo phƣơng pháp Litchfield – Wilcoxon 27 Niranjan GS., Gupta PC (1973), “Anthocyanins from the flowers of Bombax malabaricum”, Planta Medica, 24(2), 196–199 28 Patel SS et al (2011), “Cardioprotective effect of Bombax ceiba flowers against acute adriamycin-induced myocardial infarction in rats”, Revista Brasileira de Farmacognosia, 21(4) 29 “Prostaglandin E1 for peripheral arterial occlusive disease” Bandolier Journal 30 Ravi V., Patel SS., Verma NK., Dutta D., Saleem TSM (2010), “Hepatoprotective activity of Bombax ceiba Linn against Isoniazid and Rifampicin-induced toxicity in experimental rats”, International Journal of Applied Research in Natural Products, 3(3), 19–26 31 Rehman Z, Rehman A, Ahmad S (2006) “Acute toxicity studies of Bombax ceiba flowers in mice and rats” Pak J Sci Ind Res 49(6), 410-413 32 Rizvi SAI., Saxena OC (1974), “New glycosides, terpenoids, colouring matters, sugars and fatty compounds from the flowers of Salmalia malabarica”, Arzneim-Forsch, 24(3), 285–287 33 Robyns A (1963), “Essai de monographie du genre Bombax s.l (Bombacaceae)” Bull Jard Bot État 33, 112–116 34 Ruthig D J and Meckling- Gill KA (1999), “Both (n-3) and (n-6) fatty acids stimulate wound healing in the rat intestinal epithelial cell line, IEC-6” Journal of nutrition, 129, 1791-1798 35 Said A et al (2011), “Phytoconstituents and bioactivity evaluation of Bombax ceiba L flowers”, Journal of Traditional Medicines, 28, 55–62 36 Saleem R et al (2003), “Hypotensive activity and toxicology of constituents from Bombax ceiba stem bark”, Biol Pharm Bull, 26(1), 41–46 37 The Wealth of India; 1972; Vol IX, 175-183 38 Vartika Jain, Surendra K Verma (2012), Pharmacology of Bombax ceiba Linn, Springer Science Business Media Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 39 Vieira TO et al (2009), “Antioxidant activity of methanolic extract of Bombax ceiba”, Redox Rep, 14(1), 41–46 40 Wang H., Zeng Z., Zeng H-P (2003), “Study on chemical constituents of petroleum ether fraction of alcohol extract from the flower of Bombax malabaricum”, Chemistry and Industry of Forest Products, 24(1), 75-77 41 Wu J., Zhang XH., Zhang SW., Xuan LJ (2008), “Three novel compounds from the flowers of Bombax malabaricum”, Helvetica Chimica Acta, 91(1), 136–143 42 Xu J, Huang Z, Li C,et al (1993), “Anti-inflammatory Activity of Alcohol Extract from Flower of Gossampinus Malabarica” 43 Yu YG et al (2011), “In vitro antioxidant activity of Bombax malabaricum flower extracts”, Pharm Biol, 49(6), 569–576 Tài liệu internet 44 http://lee.ifas.ufl.edu/Hort/GardenPubsAZ/BombaxCeibaRedSilkCottonTree.p df 45 http://www.gwannon.com/species/Bombax-albidum 46 http://www.thp.com.vn/sanpham_chitiet.php/53/Tra-Thao-Moc-DrThanh PHỤ LỤC I PHỤ LỤC I: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC II PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ PHỔ MS, NMR CỦA BBH-2 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC I: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA BBH-2 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC II: PHỔ MS, NMR CỦA BBH-2 - Phổ MS - Phổ 1H-NMR - Phổ 13C-NMR - Phổ DEPT Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ... tài Phân lập số thành phần từ hoa Gạo thử độc tính cấp cao lỏng hoa Gạo đƣợc tiến hành nhằm mục tiêu sau: Phân lập số thành phần từ hoa Gạo Bƣớc đầu đánh giá độc tính cấp cao lỏng hoa Gạo Để... phi phi BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ TRUNG ĐỨC PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ HOA CÂY GẠO VÀ THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO LỎNG HOA GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: NCS Hồ... Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Chiết xuất phân lập số thành phần từ dịch chiết methanol hoa Gạo Nhận dạng chất phân lập dựa liệu phổ Đánh giá độc tính cấp cao lỏng hoa Gạo phƣơng pháp

Ngày đăng: 27/02/2019, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN