1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU NGUỒN THU NHẬP VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO THU NHẬP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHÂU MẠ Ở XÃ PHƯỚC LỘC – HUYỆN ĐẠ HUOAI TỈNH LÂM ĐỒNG

88 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 763,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU NGUỒN THU NHẬP GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO THU NHẬP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHÂU MẠ PHƯỚC LỘC HUYỆN ĐẠ HUOAI TỈNH LÂM ĐỒNG TẠ CƠNG NHÀN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PTNT & KN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tìm Hiểu Nguồn Thu Nhập Giải Pháp Để Nâng Cao Thu Nhập Cho Đồng Bào Dân Tộc Châu Mạ Phước Lộc, Huyện Đạ Huoai, Tỉnh Lâm Đồng” Tạ Công Nhàn, sinh viên khóa 2003 - 2007, ngành Phát Triển Nông Thôn Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Người hướng dẫn, Nguyễn Văn Năm Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài thời gian quy định, em xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh chị em gia đình ni dạy, động viên em trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu quý Thầy Cô khoa Kinh Tế, môn Phát Triển Nông Thôn -Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM tận tình dạy, truyền thụ kiến thức cần thiết tạo điều kiện học tập cho em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Năm tận tình hướng dẫn, theo dõi động viên em thực đề tài suốt thời gian thực để hoàn thành đề tài thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Uỷ Ban Nhân Dân Phước Lộc, Phòng Nơng Nghiệp Huyện Đạ Huoai Tinh Lâm Đồng tạo điều kiện tốt q trình thực tập Ngồi em xin gửi lời cảm ơn đến tác giả soạn thảo tài liệu hữu ích Đồng thời xin cảm ơn tất bạn học lớp, khoa động viên, góp ý để em hồn thành đề tài NỘI DUNG TĨM TẮT TẠ CƠNG NHÀN Tháng năm 2007 “Tìm Hiểu Nguồn Thu Nhập Giải Pháp Để Nâng Cao Thu Nhập Cho Người Dân Tộc Châu Mạ Phước Lộc - Huyện Đạ Huoai - Tỉnh Lâm Đồng” TA CONG NHAN July 2007 “Finding out about The Source of Income and Solution for Improving Income for Chau Ma Ethnic People in Phuoc Loc Commune, Da Huoai, Lam Dong Province” Khóa luận tìm hiểu nguồn thu nhập giải pháp để nâng cao thu nhập cho người dân tộc Châu Mạ sở phân tích số liệu điều tra 150 hộ sinh sống địa bàn Phước Lộc Huyện Đạ Huoai - Tỉnh Lâm Đồng, nhận thấy đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Người dân thiếu việc làm, tay nghề trình độ văn hóa thấp Điều kiện kinh tế - hội sở hạ tầng, dịch vụ công cộng, quan tâm đầu tư kết mang lại chưa cao, chưa tương xứng với với nhu cầu người dân Qua thảo luận người dân phương pháp PRA, nhu cầu thiết yếu họ vốn nước để phát triển sản xuất Từ việc nghiên cứu này, muốn đề xuất giải như: cải tạo vườn điều, phát triển chăn nuôi, giải pháp khuyến nông, vốn, để giải nhu cầu phát triên cho cộng đồng dân tộc Châu Mạ, Phước Lộc MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Đặc điểm tổng quát địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 5 5 2.2.2 Điều kiện văn hóa hội 11 2.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế 12 2.2.4 Thực trạng phát triển lĩnh vực hội 13 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 14 2.2.6 Những thuận lợi khó khăn 15 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 17 17 3.1.1 Một số vấn đề nông thôn 17 3.1.2 Một số khái niệm khác: 19 3.1.3 Giới thiệu phương pháp PRA 21 3.1.4 Một số tiêu tính tốn phân tích 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ THẢO LUẬN v 26 4.1 Đặc điểm chung hộ sản xuất dân tộc Châu Mạ 26 4.1.1 Nguồn gốc dân số 26 4.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp hoạt động văn hóa 26 4.1.3.Trình độ học vấn 28 4.1.4 Số lượng nhân số lao động 29 4.1.5 Khả sử dụng phương tiện sinh hoạt 30 4.1.6 Tình hình tiếp cận dịch vụ 31 4.1.7 Tình hình vay tín dụng người dân tộc Châu Mạ Phước Lộc 33 4.2 Đặc điểm chung tập quán sản xuất cộng đồng người dân tộc Châu Mạ Phước Lộc 34 4.2.1 Tài sản phục vụ sản xuất 34 4.2.2 Diện tích đất canh tác 35 4.2.3 Chăn nuôi 36 4.3 Lịch thời vụ phân bố lao động năm 38 4.4 Xếp hạng ưu tiên loại trồng 39 4.5 Xếp hạng khó khăn sản xuất Phước Lộc 41 4.6 Cây vấn đề thu nhập thấp người dân tộc Châu Mạ Phước Lộc 43 4.7 Các nguồn thu nhập 44 4.7.1 Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp 44 4.7.2 Thu nhập từ ngồi sản xuất nông nghiệp 46 4.8 Tổng thu nhập hộ 48 4.9 Thực trạng chi tiêu năm 50 4.10 Tình hình sử dụng thực phẩm hộ điều tra 50 4.11 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu nhập người dân tộc Châu Mạ 51 4.12 Xây dựng giải pháp để nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Châu Mạ 52 4.12.1 Giải pháp vốn 52 4.12.2 Giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 53 vi 4.12.3 Giải pháp khuyến nông 55 4.12.4 Giải pháp tạo việc làm cho người dân 61 4.12.5 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ 62 CH Ư ƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 65 65 65 5.2 Đề nghị 66 5.2.1 Đối với quyền địa phương 66 5.2.2 Đối với người dân Phước Lộc 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chi phí CPSX Chi phí sản xuất DT Doanh thu GTSL Giá trị sản lượng HĐND Hội Đồng Nhân Dân KHKT Khoa học kỹ thuật KT XH Kinh tế - hội LN Lợi nhuận NH & PTNT Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn NH Ngân hàng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (Participatory Rural Appraisal) PTCĐ Phát triển cộng đồng UBND Ủy Ban Nhân Dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Hội Chủ Nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Địa Bàn Phước Lộc Bảng 2.2 Phân Loại Đất Theo Nhóm Phước Lộc Bảng 2.3 Tình Trạng Nhà Các Thơn Phước Lộc 12 Bảng 4.1 Tình Hình Theo Đạo Người Dân 27 Bảng 4.2 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ 28 Bảng 4.3 Số Lượng Nhân Khẩu Lao Động Hộ Điều Tra 29 Bảng 4.4 Tình Hình Tiếp Cận Thơng Tin Người Dân 30 Bảng 4.5 Khả Năng Tiếp Cận Các Dịch Vụ Người Dân Tộc Châu Mạ Phước Lộc 31 Bảng 4.6 Các Nguồn Vốn Vay Hộ Dân Tộc 33 Bảng 4.7 Mục Đích Vay Hộ Dân Tộc 33 Bảng.4.8 Số Hộ Sử Dụng Phương Tiện Sản Xuất 35 Bảng 4.9 Qui Mơ Diện Tích Đất Đai Hộ 35 Bảng 4.10 Biến Động Vật Nuôi Của 36 Bảng 4.11 Xếp Hạng Ưu Tiên Các Loại Cây Trồng 39 Bảng 4.12 Bảng Xếp Hạng Mức Độ Các Khó Khăn Trong Sản Xuất Người Dân 41 Bảng 4.13 Chi Phí Cây Điều Những Năm Kiến Thiết Cơ Bản 45 Bảng 4.14 Kết Quả Hiệu Quả Sản Xuất Ha Điều Năm 2006 46 Bảng 4.15 Nguồn Thu Nhập Hộ Từ Các Hoạt Động Khác 47 Bảng 4.16 Cơ Cấu Thu Nhập Bình Qn Nơng Hộ Đồng Bào Dân Tộc Châu Mạ Phước Lộc Năm 2006 Tháng 48 Bảng 4.17 Thu Nhập Bình Qn Nơng Hộ theo Tháng, Mùa, Năm 49 Bảng 4.18 Tình Hình Chi Tiêu Năm 50 Bảng 4.19 Tình Hình Sử Dụng Thức Ăn Tháng 51 Bảng 4.20 Tổng Chi Phí Cho Một Ha Điều Khi Cải Tạo 56 Bảng 4.21 Doanh Thu Bình Quân Cho Một Ha Điều Đạt Được Sau Cải Tạo 56 Bảng 4.22 Hiệu Quả Kinh Tế Một Ha Điều Sau Cải Tạo 57 ix Bảng 4.23 Đánh Giá Kết Quả, Hiệu Quả Mơ Hình Trồng Điều Trước Sau Cải Tạo 57 Bảng 4.24 Chi Phí Cho Việc Xây Dựng Mơ Hình Ni Heo Rừng Lai 58 Bảng 4.25 Kết Quả Hiệu Quả Kinh Tế Mơ Hình Nuôi Heo Rừng Lai Năm 59 Bảng 4.26 Tổng Thu Nhập Khi Kết Hợp Mơ Hình Ni Heo Rừng Lai với Cải Tạo Vườn Điều 59 x phụ thuộc vào nam giới nhiều Từ nâng cao lực quản lí hộ gia đình về: Kinh tế, phân bố lao động, Đồng thời phải thường xuyên tun truyền vấn đề kế hoạch hóa gia đình nhằm hạn chế vấn đề sinh thứ 4.12.5 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ a) Đối với sản phẩm điều Hình 4.7 Hệ Thống Thu Mua Điều Hiện Nay Nông dân Thương lái Thương lái Cơng ty Thương lái ngồi Cơng ty thu mua Nguồn tin Điều tra & TTTH Từ sơ đồ 4.7 ta thấy, hoạt động thu mua thương lái công ty địa phương có thương lái mua bán trơi bên ngồi Thực trạng mua bán qua lại thương lái lẫn bhau dẫn đến giá bấp bênh đầu cuối vụ Điều gây bất lợi cho người dân Vì cần có liên kết ngành trồng điều địa phương với công ty chế biến, để cơng ty có sách thu mua với thương lái người trung gian, liên kết với thương lái trơi bên ngồi thành mạng lưới công ty kết hợp chặt chẽ với nông dân Điều đề nghị qua sơ đồ sau: 62 Hình 4.8 Hệ Thống Thu Mua Đề Nghị Nơng dân Thương lái công ty Công ty thu mua Nguồn tin Điều tra & TTTH Sự kết hợp thương lái bên ngồi thành thương lái cơng ty giúp cho giá thu mua bình ổn đầu vụ cuối vụ, sản phẩm hạt điều bán không bị ép giá, người dân yên tâm sản xuất công ty thu mua ổn định nguồn nguyên liệu chế biến b) Đối với sản phẩm heo rừng lai: Chọn kênh phân phối trực tiếp đến khách hàng tiêu dùng Đối với xã:  Cần liên kết ký hiệp đồng mua bán lâu dài với nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo cung cấp hàng thường xuyên ổn định Tránh bị bấp bênh giá 63 Hình 4.9 Hệ Thống Thu Mua Heo Rừng Lai HỘ NÔNG DÂN NHÀ HÀNG QUÁN ĂN Nguồn tin Điều tra & TTTH 64 CH ƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thơng qua điều tra tìm hiểu tình hình sản KT- XH cộng đồng người dân tộc Châu Mạ Phước Lộc cách sử dụng phương pháp điều tra hộ kết hợp với cách sử dụng phương pháp PRA, nhận thấy sống người dân gặp nhiều khó khăn: thu nhập thấp, chủ yếu dựa vào sản xuất điều với diện tích nhỏ hẹp sẳn có, suất thấp Mặc dù quan tâm nhà nước trình độ sản xuất hộ đồng bào dân tộc thấp, suất trồng vật nuôi chưa đem lại hệu kinh tế cao, đời sống đồng bào dân tộc nhiều khó khăn vật chất văn hóa, tinh thần, sở hạ tầng nhiều yếu Nguyên nhân đói nghèo địa bàn chủ yếu do: Thiếu vốn đầu tư sản xuất, thiếu tiến KH - KT canh tác, đông, đường lại khó khăn, sở hạ tầng phát triển, dịch vụ hội: y tế, khuyến nông, giáo dục cung cấp cho người dân thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu người dân Hơn trình độ thấp, thiếu lao động có kiến thức tay nghề nên khó tiếp cận tham gia vào ngành phi nơng nghiệp Bên cạnh tâm lí trơng chờ, ỷ lại, chai lì nổ lực kiếm sống, chất thiếu tự tin, mặt cảm người dân tộc thiểu số, không tự học hỏi tiếp thu kiến thức Đó nguyên nhân làm cho đói nghèo thêm dai dẳng Mặc dù có quan tâm nhà nước quyền địa phương, nhiên chưa thật thấu đáo sát sao, đặc biệt chậm trễ cấp đất đai để người dân sản xuất nông nghiệp thiếu quy họạch sử dụng đất đai tạo bất lợi người dân Hầu hết người dân nhận thức đóng cửa rừng đắn sách hỗ trợ phát triển sản xuất hạn chế nên thiếu việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn mối quan tâm người dân nơi Thông qua công cụ PRA tiếp cận nông hộ bảng hỏi phương pháp khuyến khích, chia sẻ; thảo luận; phân tích đời sống thực trạng cộng đồng sinh sống để lập kế hoạch phát triển thực có hiệu Cơng cụ PRA thu thập ý kiến từ nông hộ, thành viên cộng đồng tự đề giải pháp phù hợp với họ để thực đạt lợi ích qua thành viên nhận thấy tiếng nói lắng nghe ghi nhận Những người nghèo, học hành, nhóm người “thấp kém” cộng đồng thu hút cách tích cực tham gia vào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá, tạo công dân chủ việc tham gia PTCĐ 5.2 Đề nghị Sản xuất nông nghiệp vào năm 2005 2010 chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế, song đồng bào dân tộc nơng nghiệp giữ vị trí vai trò quan trọng tổng thể phát triển KT-XH nên ưu tiên nhiều mặt cách thích đáng quan tâm tổ chức cấp, ngành Qua trình làm việc tiếp xúc với quan hữu quan, khảo sát thực tế sống cộng đồng dân tộc, ghi nhận khó khăn tìm hiểu nguồn thu nhập thấp địa phương Phước Lộc đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với quyền địa phương a) Về mặt kinh tế Kiến nghị với cấp, ngành: UBNN tỉnh Lâm Đồng, sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng, Sở tài ngun mơi trưòng Huyện, phòng nơng nghiệp Huyện, Ban quản lí Phước Lộc + Cần phối hợp hành động, để thực nhanh chóng việc phân bổ quyền sử dụng đất “đồi trọc/đất hoang” nên tăng cường khai hoang để đưa cho nhân dân sử dụng vào mục đích có lợi + Cần có chính, giải pháp hợp lí để hộ nông dân vay số vốn tối thiểu triệu đồng/hộ thời hạn vay năm +Cần có hình phạt thích đáng tổ chức thu mua ép giá nông sản nơng hộ 66 + Tìm kiếm ký kết hợp đồng dài hạn với đối tác nước vấn đề thu mua nông sản nông hộ + Thường xuyên mở lớp tập huấn khuyến nông cho đồng bào dân tộc tháng lần b) Về mặt hội Cải thiện dịch vụ kỹ thuật, đầu tư thêm sở hạ tầng cho trường lớp thôn, quan tâm đến việc đào tạo giáo viên người dân tộc thiểu số đặc biệt nguời dân tộc Châu Mạ để giảng dạy thôn, phát sách miễn phí cho em người dân tộc thơn Có sách khuyến khích trẻ em đến trường giờ, tuổi quy định UBND huyện với ban quản lí có nhiệm vụ theo dõi tỉ lệ trẻ em bỏ học để kịp thời động viên em quay lại trường lớp, hỗ trợ gia đình khó khăn để em có điều kiện đến trường Cải thiện dịch vụ y tế việc cấp phát thuốc miễn phí đồng bào dân tộc Đào tạo cán y tế người dân tộc thơn để họ thường trực trạm giúp đỡ người dân cần thiết Tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng Phước Lộc có tham gia để người dân thể tiếng nói mình, tạo cảm giác tin tưởng, giúp họ thêm tự tin tiếp xúc với người bên cộng đồng Đặc biệt cán thực chương trình phát triển thôn kết hợp sử dụng phương pháp điều tra, tiếp cận cộng đồng phương pháp PRA Chính quyền địa phương, mặt trận đoàn thể quan ban ngành phải biết quan tâm lắng nghe ý kiến, nguyện vọng người dân, để kịp thời xử lí khó khăn vướng mắt người dân sống c) Phát triển sở hạ tầng Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng: đường xá, trường học, hệ thống nước sinh hoạt nước tưới Xây dựng điểm vui chơi giải trí, trung tâm văn hóa cho người dân Thành lập trung tâm khuyến nông hoạt động thường xuyên, định kỳ địa bàn 67 5.2.2 Đối với người dân Phước Lộc Thường xuyên tham gia lớp tập huấn trồng trọt chăn nuôi địa phương tổ chức, thu thập kiến thức áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu Nên tiếp tục khơi phục phát huy phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Châu Mạ Xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại cấp quyền tổ chức bên cộng đồng Cần động cách nghĩ cách làm, chịu khó học hỏi, đặc biệt hộ sản xuất giỏi Cần hiểulàm theo sách nhà nước như: Kế hoạch hóa gia đình, chương trình vay vốn,… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Thanh, 2005 số nhận định tình hình sản xuất điều Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Thái Anh Hòa, 2005, Kinh tế nơng lâm Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Khắc Hồng, 2000, Kinh tế hộ gia đình miền núi - Quản lí kinh tế, Nhà xuất nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Văn Năm, 2005, Giáo dục khuyến nông, Khoa Kinh tế Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Năm, 2000,Kinh tế phát triển nông thôn, Kinh tế Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Sản, 2002, Kinh tế trang trại, Khoa Kinh tế Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiêm, 1993, Giàu nghèo nông thôn Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Đánh giá hoạt động nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 huyện Đạ Huoai Kế hoạch đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế - hội, huyện Đạ Huoai đến năm 2010 Báo cáo kinh tế - hội Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng tháng 12 năm 2006 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Họ tên K'Vĩnh Ka' Rởi K'Rốt K'Gen K'Chẻm K'Lý K'Bro K'Sàm K'Brong K'Hùng K'Tẻ K'Bêu K'Lang K'Đêm K'Dem K'Nhầm K'Năm K'Biệt K'Brep K'Brom K'Tếu K'Tư K'Chi K' Breo Ka'Ngu K'Miêu K'Mít K'Pong K'Son K'Dếp k'Si K'Sáu K'Tiến K'Brem K'Bao K'Hiệp K'Hệp K'Rêu K'Vượng K'Gáp K'Geếp K'Bếu K'Chét K'Gẻh K'Sir Ka'Mon K'Xuân K'Pẻo K'Lon K'Nhiệm STT 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Họ tên K'Niêu K'Díp K'Tháo K'Thảo Ka'LiQ K'Dé Ka'Xem K'Ba K'Vẻ K'DIM K'Breps K'Chéo K'Them K'Lum K'óp K'Non K'Nhèn k'Tao K'Duẩn K'Gêng K'Dim Ka'Ngành K'Gêk K'Gẹo K'Mẹo K'Bài K'Vẻ K'Vét Ka'Phàng K'Nải K'Gếp K'Bởi Ka'Roi K'Gêm K'Nêng K'Bro K'Hiền K'Me K'Hẻo K'Ty K'Gêm K'Nhệm K'Bàng K'Dáo K'Dem K'Ty K'Lý K'Nhê K'Chung K'Lý STT 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Họ tên K'Óp K'Nhiêm K'Tâm K'Hêu K'Tam K'Biu K'Lẻ K'Đem K'Sèng K'Séo Ka'Dụm K'Việt K'Hía K'Đẹp K'De K'Brao K'Tài Ka'Rép K'Me K'Chép K'Noi K'Chinh K'Tên K'Trần K'Rơ K'Thiệu K'Dờn K'Lìm K'Brật K'Lim K'Hùng K'Brẹt K'Vẹm K'Thiểm K'Bình K'Brờm K'Vĩnh K'Rong K'Sin K'Bra K'Bình K'Sếu K'Heo K'Hoan K'Duẩn K'Điếu K'Hồng K'Đơng K'Lú K'Wim Phụ Lục Bảng Câu Hỏi Nông Hộ MẪU ĐIỀU TRA VỀ SẢN XUẤT NGÀNH NGHỀ & ĐỜI SỐNG NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ số Tuổi Trình độ văn hóa Giới tính 1.L Vị trí L1 thơn L2.Xã L5 Ngày vấn G Những thơng tin chung hộ G1.Trình độ văn hóa Không Tiểu trung trung CĐ, biết chữ học học sở học PT ĐH G2 nghề nghiệp Thuần nơng Nơng nghiệp & Khác G3 Số lượng nhân G4 Số lượng nhân khẩu, lđ nam G5 Số lượng nhân khẩu, lđ nữ G6 Điện có Khơng Có G7 thủy lợi có Khơng tiếp G8 Dịch vụ cơng cộng có Khơng cận G9 Nước có Khơng với G10 Y tế có Khơng dịch G11 Tiểu học có Khơng vụ G12 Trung học có Khơng LR Nguồn đất năm 2006 Đất Tổng Được Thuê vào hay mua Cho thuê Diện Mức thuê hay Diện Mức thuê số cấp/ tích( hay giá giá tích thừa (1000d/ (m ) (1000d/năm) m2) có kế năm LR1 Đất thổ cư LR2 Đất hàng năm LR3 Đất lâu năm LR4 Ao LR5 Vườn LR6 Rừng LR7 Đất khác Ghi chú: (1) = ( 2+3+4+5+6) LCP Đất hệ thống trồng Thửa CPL1 CLP2 Diện tích (m2) Thủy lợi (*) Công thức luân canh năm 2006 (*) Cây trồng khác tương lai (**) CLP3 (*) chủ động không chủ động nước trời (**) Lúa Ngô Rau Cây công nghiệp Cây ăn Cà phê chè 5.A Tài sản phục vụ sản xuất Tài sản ĐVT A1 Máy kéo A2 Máy cày A3 Máy bơm A4 Ngựa kéo A5 Máy khác A6 Máy tuốt/Thu hoạch A7 Công cụ khác A8 Trâu/Bò/đại dia súc A9 Lơn nái A10 Chuồng gia súc A11 Tài sản khác 6.LO Tín dụng Diễn giải LO1 LO2 LO3 LO4 LO5 LO6 LO7 LO8 LO9 Số lượng Năm mua Giá trị(1000 d) Số Lãi Thời hạn Mục đích lượng(tr.d) suất(%) (tháng) vay(*) Nhu cầu vay Lượng thực vay Từ NHNN& PTNT NHCS hội Quỹ tín dụng Hội nơng dân HTX/ nhóm HTX (*) Cho trồng trọt Co chăn nuôi Ngành nghề TTCN Giáo dục Mục đích khác (**) thời gian ngắn thiếu thông tin nguồn điều kiện vay thủ tục phiền hà Khó khăn (**) khó đáp ứng điều kiện vay 7.CC Chi phí sản xuất ( Bình qn cho 1.000m2) Điều Mì Chi phí Đơn vị Năm thứ Chi phí vật tư CC1 Giống Số lượng sử dụng Kg CC2 Lượng mua Kg CC3 Giá mua 1000d/kg CC4 Phân chuồng Tạ CC5 Đạm Kg CC6 Lân Kg CC7 Kali Kg CC8 NPK Kg CC9 Thuốc sâu/ bệnh 1000d CC10 Thuốc trừ cỏ 1000d CC11 Khấu hao công cụ 1000d CC12 Chi khác 1000d Chi phí lao động CC13 Lao động gia đình Ngày CC14 Lao động thuê Ngày CC15 - Giá thuê lao động Chi phí dịch vụ 1000d CC16 Làm đất “ CC17 Thủy lợi “ CC18 Bảo vệ tực vật “ CC19 Vận chuyển “ CC20 Đập, tuốt “ CC21 Bảo vệ đồng ruộng “ CC22 Thuế đất “ CC23 Dịch vụ khác “ Xin cho biết giá Phân chuồng (1000d/tạ) Kali (1000d/kg) Đạm Urea (1000d/kg) Lân (1000d/kg) Thuốc trừ sâu/ bệnh (1000/kg) Thuốc trừ cỏ (1000d/kg) NPK (1000d/kg) Trường hợp điều hây lâu năm cần cho biết đầu tư năn kiến thiết bản: (tính đvt 1000d) Tiêu chí Cây điều Cây khác -Năm Tổng N1 Tổng Làm đất Giống Phân bón Đào hố Trồng Chăm sóc Nước tưới Mơ tả rõ tập quán canh tác: phát nương làm rẫy quảng canh thâm canh 8.AP Chi phí chăn nuôi AP1 AP2 AP3 AP4 AP5 AP6 AP7 AP8 AP9 Gia súc/ thủy sản Giống (*) Chi phí (1000d) Thức ăn tinh (gạo, cám,) Tự có Mua Rau Tự có Mua Bò sữa Bò thịt Lợn nái Lợn thịt Gà Gia cầm khác Cá   (*) Giống suất cao Giống địa phương THU TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC TIÊU CHÍ ĐVT MĂNG Số tháng lấy năm Tháng Số ngày lấy thnags Ngày Số người tham gia/hộ Người Thu hoạch/ người/tháng 1000 Thu hoạch/người/mùa 1000 MUNG NỨA KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ Năng suất P1 Diện tích Lượng Cây trồng trồng(m2)/ Số (kg/sào)/trọng bán (kg) vật nuôi đầu con( con) lượng(kg/con) P2 Cây trồng Điều P3 Mì P4 … P5 Gia súc Lợn P6 Lợn thịt P7 Gà P8 Thủy sản Cá P9 … khác Rừng … - Giá bán (1000d) Để giống (kg) 10.S SẢN PHẨM CỦA HỘ NĂM 2006 Bán buôn Bán Bán lẻ Bán buôn Nơi thị đồng chợ nông thị trường khác trường htoon nông thôn thành thị nhà S1 Cây trồng S2 - Điều S3 - Lúa S4 S5 S6 Gia súc S7 - lợn S8 - lợn thịt S9 - Gà S10 -Gia cầm khác S11 S12 S13 S14 Thủy sản S15 - Cá S16 S17 Hoa, S18 S19 S20 khác S21 S22 (*) Người mua: (1) cá nhân; (2) HTXNN; (3) Cơng ty chế biến; (4) Khác 11 TÌNH HÌNH CHI TIÊU CỦA NƠNG HỘ TRONG NĂM TIÊU CHÍ ĐVT SỐ LƯỢNG Ăn uống 1000d/tháng Mặc 1000d/năm Học hành 1000d/năm Cúng, lễ hội 1000d/năm Giao tế 1000d/năm Chi khác 1000d/năm Mức chi 1000d tiêu/người/tháng Người mua (*) GHI CHÚ 12 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT ĐỜI SỐNG CỦA NƠNG HỘ RẤT KHĨ KHĨ KHĂN GHI CHÚ NHỮNG KHĨ KHĂN KHĂN Thiếu đất canh tác Con đông Thiếu nước tưới Thiếu kỹ thuật Thiếu vốn Giá không ổn định Thời tiết không thuận lợi Không biết cách làm ăn Chi phí tiêu dùng cao Sâu bệnh nhiều Thiếu nước sinh hoạt 13 NHU CẦU CỦA NÔNG HỘ TRONG SẢN XUẤT ĐỜI SỐNG NHU CẦU RẤT CẦN Tập huấn kỹ thuật sản xuất trồng Tập huấn kỹ thuật sản xuất vật nuôi Chỉ cho phương án làm ăn Cho vay vốn (ghi mức vốn vay) Cung cấp nước tưới Cung cấp điện Hệ thống đường Nước sinh hoạt GHI CHÚ 14 NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA NÔNG HỘ TIÊU CHÍ ƯU TIÊN ƯU TIÊN Chọn trồng sản xuất Chọn vật nuôi sản xuất Cung cấp kỹ thuật trồng trọt Cung cấp kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật nghề phụ Cung cấp vốn sản xuất Nước sinh hoạt Nước sản xuất Tổ chức tiêu thụ cây, ( Ghi cây, hay kỹ thuật cụ thể vào ưu tiên thep trình tự nông dân phát biểu) ... ngày thu hẹp, dân cư ngày đơng nên đời sống bà lại khó khăn Vì việc tìm hiểu nguồn thu nhập giải pháp để nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Châu mạ xã Phước Lộc cần thiết Từ để xây dựng sở đề... vùng, xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số chủ trương Đảng nhà nước ta Do đó, nghiên cứu thu nhập giải pháp đẻ nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Châu Mạ xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai cần thiết... Da Huoai, Lam Dong Province” Khóa luận tìm hiểu nguồn thu nhập giải pháp để nâng cao thu nhập cho người dân tộc Châu Mạ sở phân tích số liệu điều tra 150 hộ sinh sống địa bàn xã Phước Lộc Huyện

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w