1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TẠI XÃ HÀM HIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN

78 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 539,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TẠI XÃ HÀM HIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN LÊ TRẦN THANH TÂM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNGTHƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/ 2007 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt ngiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TẠI XÃ HÀM HIỆP, HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN” LÊ TRẦN THANH TÂM, sinh viên khố 2003 – 2007, ngành PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày PHẠM THỊ NHIÊN Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gởi đến Cha, Mẹ, Anh, Chị người giúp đỡ suốt q trình học tập làm khố luận tốt nghiệp Xin cảm ơn tất quý Thầy Cơ khoa Kinh Tế nói riêng khoa khác trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho Đặc biệt xin cảm ơn Cơ Phạm Thị Nhiên tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm khố luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Cán Bộ Xã Viên Bà Con Nông Dân hai thôn Phú Nhang Phú Điền xã Hàm Hiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập xã Sau cùng, xin cảm ơn tất Bạn Bè lớp PTNT 29 chia sẻ, động viên suốt q trình học tập làm khố luận NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ TRẦN THANH TÂM Tháng năm 2007 “ Khảo Sát Thực Trạng Những Giải Pháp Phát Triển Cây Thanh Long Tại Xã Hàm Hiệp, Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận” LE TRAN THANH TAM July 2007 “Surveying Real Situation and Some Cures to Develop Dragon Fruit Production in Ham Hiep Commune” Đề tài tìm hiểu tình hình trồng long nông hộ hai thôn Phú Nhang Phú Điền xã Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận cách khảo sát thực tế đời sống trồng trọt sinh hoạt người nông dân hai thơn Phân tích kết quả, hiệu trồng trọt long nói đến tiêu suất, giá bán, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thu nhập, phương pháp áp dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp nghiên cứu lịch sử, để nêu lên kết quả, hiệu trồng long nông hộ đưa giải pháp để giúp hộ có thu nhập thấp tăng thu nhập Đề tài cho thấy nhóm hộ có thu nhập cao từ long có kỹ thuật trồng, mức độ đàu tư,… cao nhóm hộ có thu nhập thấp, từ suất hiệu từ long nhóm hộ có thu nhập cao cao nhóm hộ có thu nhập thấp Sau cùng, thông qua ma trận SWOT, nêu lên mạnh hạn chế trình trồng trọt tiêu thụ sản phẩm người nơng dân, qua đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu trồng trọt tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ, đặc biệt hộ có thu nhập thấp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chiều Dài Cành Thanh Long Đo Cuối Vụ Thu Hoạch Bảng 2.2: Thành Phần Sinh Hoá Quả Thanh Long Bảng 2.3: Kim Ngạch Xuất Khẩu Thanh Long Bình Thuận (2004 – 2006) Bảng 2.4: Tổng Hợp Yếu Tố Khí Hậu Trung Bình Xã Hàm Hiệp 11 Bảng 2.5: Một Số Chỉ Tiêu Dân Số, Số Hộ Lao Động Xã Hàm Hiệp Năm 2006 13 Bảng 2.6: Diện Tích Khai Hoang, Cải Tạo Đưa vào Sản Xuất Nơng Nghiệp Thâm Canh Tăng Vụ, Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng 18 Bảng 4.1: So Sánh Khối Lượng Trung Bình Thanh Long Vỏ Đỏ, Ruột Trắng với Vỏ Đỏ Ruột Đỏ Vỏ Đỏ, Ruột Vàng 26 Bảng 4.2: So Sánh Tài Sản Sinh Hoạt Nhóm Hộ có Thu Nhập Cao Nhóm Hộ có Thu Nhập Thấp 30 Bảng 4.3: So Sánh Tài Sản Sản Xuất Nhóm Hộ có Thu Nhập Cao Nhóm Hộ có Thu Nhập Thấp 31 Bảng 4.4: So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Hình Thức Chong Đèn Khơng Chong Đèn Nhóm Hộ Có Thu Nhập Cao 33 Bảng 4.5: So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Trồng Thanh Long Hình Thức Khơng Chong Đèn Trong Nhóm Hộ có Thu Nhập Cao với Nhóm Hộ có Thu Nhập Thấp 36 Bảng 4.6: Khó Khăn Giải Pháp cho Người Nông Dân Trồng Thanh Long 43 Bảng 4.7: Ma Trận SWOT 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Năm 2006 16 Hình 2.2 Hiện Trạng Đất Trồng Cây Lâu Năm Năm 2006 16 Hình 4.1 Thị Phần Xuất Khẩu Của Thanh Long Bình Thuận Năm 2006 37 Hình 4.2 Kênh Tiêu Thụ Thanh Long 39 Hình 4.3 Nơng Dân Quan Hệ Trực Tiếp 40 Hình 4.4 Thương Lái Quan Hệ Trực Tiếp 47 Hình 4.5 Các Cơng Đoạn Thương Lái Thực Hiện Sau Khi Thu Mua 48 Hình 4.6 Người Bán Sỉ Quan Hệ Trực Tiếp 49 Hình 4.7 Người Bán Lẻ Quan Hệ Trực Tiếp 50 Hình 4.8 Các Tác Nhân Kênh Tiêu Thụ Thanh Long 52 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra Phụ lục 2: Bản Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ 4.6.3 Liên kết điểm yếu bên hội bên ngồi: a) Liên kết Đầu tư vào cơng nghệ sau thu hoạch để kéo dài tuổi thọ sản phẩm, giảm hao hụt trình vận chuyển b) Liên kết Phát triển thêm nhiều sản phẩm long mang thương hiệu Việt Nam xuất sang nước khác để tăng tính cạnh tranh giảm tình trạng long xuất xứ từ Việt Nam mang nhãn mác nước nhập c) Liên kết Xây dựng mối quan hệ hai chiều tác nhân kênh tiêu thụ để nhận phản hồi kịp thời diều chỉnh sai sót phản hồi thơng tin đến nhà chức trách 4.6.4 Liên kết điểm yếu bên đe dọa bên a) Liên kết Đối với nông dân: Vận động nông dân tham gia vào HTX để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất mới, chia sẻ kinh nghiệm nông dân sản xuất gỏi với nông dân yếu hơn, tìm đầu cho sản phẩm có tiếng nói chung để bêng vực quyền lợi cho người trồng trọt b) Liên kết Đối với nông dân, thương lái: Có chương trình đào tạo, nêu bật tầm quan trọng hợp đồng giấy, ràng buộc vấn đề liên quan chiều Hướng dẫn thủ tục pháp lý ký kết hợp đồng, thủ tục vay ngân hàng c) Liên kết Đối với khâu từ Nông dân đến Thương lái, Người bán sỉ, Người bán lẻ cần tập huấn sơ chế, bảo quản, đóng gói vận chuyển khoa học để giảm thiểu hao hụt d) Liên kết 4: Đối với doanh nghiệp (thương lái lớn): Bồi dưỡng cập nhật tin tức thị trường, tăng cường giải pháp nghiên cứu thị trường, thành lập website CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, Bình Thuận năm trước xem tỉnh có nhiều lợi việc phát triển long Ở Việt Nam nay, Bình Thuận xem miền đất trái long Việt Nam Việc phát triển trái long mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho nơng nghiệp địa phương như: sử dụng sức lao động nhàn rỗi nơng dân vào tháng mùa khơ, góp phần giải việc làm thúc đẩy ngành nghề nông thôn, sử dụng ngày tốt quỹ đất hộ gia đình, tránh rỉu ro sản xuất nơng nghiệp thường gặp đồng thời góp phần chuyển dịch cấu trồng phát triển kinh tế nơng nghiệp địa phương Chính vậy, việc góp phần tìm phương hướng phát triển bền vững cho lồi chủ lực tỉnh từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ đặc biệt việc tăng cường giá trị thị trường xuất long sở NN & PTNT tổ chức đầu ngành tỉnh đặc biệt quan tâm Kết khảo sát thực tế cho thấy bên cạnh hộ trồng Thanh Long đạt hiệu suất chất lượng cịn số khơng hộ trồng hiệu gặp nhiều khó khăn q trình trồng trọt tiêu thụ Khó khăn lớn mà họ phải đối mặt kiến thức trồng trọt nguồn vốn đầu tư, đầu tư trái vụ Điểm yếu dễ nhận thấy người nông dân thích làm việc theo ý muốn tự phát, theo kinh nghiệm thân, bạn bè, hàng xóm,… mà thiếu kiểm chứng Họ hay e ngại việc tiếp xúc, tìm tịi, học hỏi kỹ thuật trồng trọt đôi lúc lại không muốn áp dụng kỹ thuật tiên tiến Một vấn đề khác tồn lâu đời gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung xã hội thiếu tinh thần hợp tác, điều thể nhiều khía cạnh như: chia sẻ kinh nghiệm trình trồng trọt, thành lập câu lạc bộ, HTX việc xúc tiến hợp tác đầu tư với tổ chức quốc tế Bên cạnh đó, cịn nhiều vấn đề thuộc nhận thức người nông dân như: ý thức vệ sinh an toàn cho sản phẩm, an toàn cho sức khỏe người lao động bảo vệ môi trường chưa chấp hành gây cản trở cho người nông dân trình đưa sản phẩm hội nhập vào thị trường quốc tế Để phát triển đồng tỉnh phải đơn vị địa phương nhỏ xã, thơn thực tế nay, việc phát triển long đơn vị nhỏ nhiều bất cập Muốn cho long phát triển đồng có hiệu phải có nhìn xác tình hình sản xuất thực tế người nơng dân, tác nhân có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến trình trồng trọt tiêu thụ sản phẩm nông dân, mối quan hệ gắn kết chủ thể kênh tiêu thụ tìm điểm yếu để khắc phục, bổ sung hướng hỗ trợ cho việc thay đổi phương pháp tiếp cận cần thiết thời gian tới 5.2 Đề nghị Vai trò cấp lãnh đạo việc phát triển long quan trọng, mà tơi có số đề nghị lên cấp quyền tổ chức quản lý nhà nước sau: a) UBND tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận đạo cho Sở NN & PTNT, Sở KH & CN, Sở TM & DL thực chức quản lý nhà nước xây dựng kế hoạch tham gia hội chợ triển lãm, trưng bày, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu long Bình Thuận vững mạnh UBND tỉnh Bình Thuận nơi định điều chỉnh diện tích đất quy hoạch phát triển long Bình Thuận thời gian tới đồng thời giúp đỡ doanh nghiệp mở rộng sở hoạt động b) Sở NN & PTNT Sở NN & PTNT chịu giám sát UBND Sở nơi lập kế hoạch cho việc phát triển trồng trọt long tỉnh, quản lý nông nghiệp từ khâu chọn giống, kỹ thuật canh tác, ứng dụng vào quy trình canh tác đào tạo nông dân thông qua trung tâm khuyến nơng, xây dựng mơ hình trình diễn TBKT, Hệ thống canh tác, đạo Chi Cục BVTV quan sát, đào tạo quy tắc BVTV để bảo đảm vệ sinh an toàn cho sản phẩm long, bảo vệ sức khoẻ người, bảo vệ mơi trường Ngồi ra, Sở cịn có chun gia kỹ thuật chăm sóc “chữa bệnh” cho long nơng dân có u cầu c) Chi cục BVTV Làm nhiệm vụ dự đốn dịch bệnh trùng, nấm bệnh gây cho long, đào tạo nông dân để giúp họ bảo vệ mùa màng trước tác nhân gây hại Giúp họ biết cách sử dụng thuốc BVTV cách để bảo đảm hiệu an toàn cho sức khỏe d) Sở KH & CN Nghiên cứu công nghệ trồng trọt chuyển giao công nghệ cho Sở NN & PTNT e) Sở TM & DL Là quan chuyên môn UBND tỉnh, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động thương mại, du lịch bao gồm: XNK, kinh doanh thị trường nội địa Sở TM & DL phối hợp với trung tâm dịch vụ hỗ trợ nơng dân tỉnh Bình Thuận mở lớp tập huấn trồng kinh doanh long xuất cho hội viên Hiệp hội long nông dân trồng long tỉnh nhằm nâng cao kiến thức, áp dụng KHKT, mang lại hiệu kinh tế cho việc trồng xuất long Sở TM & DL phối hợp với sở, ban, ngành như: Sở NN & PTNT, sở KH & CN, Hiệp hội Thanh Long, xây dựng kế hoạch tham gia hội chợ triển lãm, trưng bày, quảng bá sản phẩm, thương hiệu cho Thanh Long Bình Thuận Sở TM & DL giúp phát triển hoạt động xuất từ nong dân, thương lái định hướng xuất cho doanh nghiệp như: định hướng mục tiêu thị trường tổ chức hoạt động hỗ trợ như: khuyến khích doanh nghiệp xuất theo hình thức ngạch, giảm dần xuất tiểu ngạch f) Hiệp hội Thanh Long Bình Thuận Phải hoạt động cách tích cực hơn, hiệu cách tuyên truyền sâu rộng nông dân để nông dân biết lợi ích việc tham gia Hiệp hội long tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề long tổ chức giao lưu trực tuyến thuyền thanh, truyền hình với nhà khoa học để góp phần giải đáp thắc mắc cho bà nơng dân Bên cạnh đó, yêu cầu hỗ trợ quan chức sau: UBND tỉnh Bình Thuận, Sở Thương Mại & Du Lịch Bình thuận nên cân nhắc hỗ trợ cho Hiệp hội Thanh Long Bình Thuận giúp quản lý hương lái ngồi tỉnh có nhu cầu buôn bán Thanh Long, phân bổ nguồn long tỉnh thông qua hội, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật, giúp cung cấp trao đổi thông tin quốc tế, xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp thương lái có nhu cầu UBND tỉnh hỗ trợ xây dựng chợ sỉ Thanh Long Bình Thuận, nơi thương lái, HTX, Nhà bán sỉ gặp trao đổi bn bán, vừa có lợi cho nhiều bên linh doanh nhiều thời gian xem xét, vừa nơi HTX, người nông dân trực tiếp tìm hiểu nhiều đối tác kinh doanh, giá thị trường phương thức toán phù hợp UBND tỉnh hỗ trợ mở kênh thông tin điều hành việc thực kênh tiêu thụ cho trái nói chung cho Thanh Long nói riêng, giúp nhận phản hồi khâu kênh tiêu thụ theo hai chiều nhằm giúp điều chỉnh thiếu sót gởi tin đối tượng cần trao đổi để giải vấn đề khúc mắc, điều giúp cho kênh tiêu thụ hoạt động có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển Chủ biên, 2003 Làm Gì Cho Nông Thôn Việt Nam Nhà Xuất Bản TPHCM, 497 trang Nguyễn Văn Kế, 1997 Cây Thanh Long Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, 36 trang Nguyễn Anh Linh, 2006 Khảo Sát Thực Trạng Vùng Nguyên Liệu Chè Xí Nghiệp Chè Bãi Phủ - Huyện Anh Sơn - Tỉnh Nghệ An Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, Việt Nam Hồ Văn Nhân, 2005 Thực Trạng Một Số Ý Kiến Nhằm Phát Triển Bền Vững Nghề Nuôi Tôm Sú Vùng Ven Biển Huyện Tuy An - Tỉnh Phú Yên Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, Việt Nam Cristina P Parel, Glotia C Caldito, Pilar L Ferrer, Generoso G De Guzman, Ceferino S Sinsioco, Rudy H Tan, 1993 Thiết Kế Quy Trình Lấy Mẫu (Phí Văn Ba dịch) Học Viện Chính Trị Quốc Gia TPHCM, Việt Nam, 67 trang Báo Cáo Quy Hoạch, Kế Hoạch Sử Dụng Đất Đai Xã Hàm Hiệp Năm 2006 Kỹ Thuật Trồng Thanh Long Ở Bình Thuận, 1997 Sở KH-CN&MT Bình Thuận, 72 trang Các Trang Web http://www.ticay.com.vn http://www.binhthuan.gov.vn http://www.agroviet.gov.vn http://www.vietlinh.com.vn http://www.nhandan.com.vn http://www.viettrade.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra Thôn Phú Nhang (30 hộ) Nguyễn Văn Phương Lê Văn Anh Nguyễn Thị Biết Nguyễn Thị Thô Nguyễn Thị Sáu Trương Thị Sáu Trịnh Văn Nhứt Nguyện Thành Trung Nguyễn Văn Ngọc Nguyễn Văn Hồng Ngơ văn Tuấn Nguyễn Thành Độ Võ Thị Dần Nguyễn Thị Nở Thái Văn Tôn Phạm Thị Hai Lê Trọng Sang Nguyễn Thị Mai Ngô Văn Thạnh Lê Văn Chẩn Ngô Thị Chín Lê Văn A Nguyễn Thị Chín Nguyễn Văn Liên Văn Thị Nguyệt Phạm Văn Kim Trần Thị An Nguyễn Thị Dậu Thái Văn Long Phan Văn Sáu Thôn Phú Điền (60 hộ) Nguyễn Thệ Văn Thị Công Cúc Bùi Thị Đào Trần Minh Nguyễn Thị Hậu Nguyễn Em Nguyễn Thị quý Lê văn Thuận Bùi Thị Liên Nguyễn Thị Năm Trần Thị Đình Thái Văn Lọt Nguyễn Thị Cung Huỳnh Thị Dung Nguyễn Văn Chung Nguyễn Thị Thọ Nguyễn Thị Quyên Nguyễn Văn Suốt Nguyễn Ba Nguyễn Văn Chờ Lê Văn Vui Huỳnh Thị Tám Đỗ Quang Kim Lý Ngọc Hân Nguyễn Văn Thạnh Nguyễn Ngọc Dân Nguyễn Thị Bê Thái Văm Bảo Tống Văn Lộc Trịnh Thị Mười Nguyễn Thị Ngợi Lùi Văn Sáu Võ Văn Hiền Bùi Văn Hòa Nguyễn Văn Trạch Lê Thị Hiệp Võ Văn Ru Hồ Như Ban Lê Văn Ảnh Trương Văn Xin Thái Văn Sửu Lê Văn Xiềng Hồ Đắc Mảng Nguyễn Văn Tư Nguyễn Văn Bé Nguyễn Thành Dân Nguyễn Công Tạo Nguyễn Thành Nguyễn Hữu Trận Nguyễn Văn Lượm Lê Thị Năm Huỳnh Văn Linh Nguyên Văn Vinh Nguyễn Thanh Lê Văn Lực Huỳnh Bá Trước Lê Văn Thanh Nguyễn Thị Bảy Nguyễn Văn Căn Phụ lục 2: Bản Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ Mã số phiếu Ngày……./……./ 2007 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG THANH LONG VÀ ĐỜI SỐNG SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN I Thông tin tổng quát: Tên chủ hộ:……………………………….tuổi………………………… trình độ học vấn…………………………………… Tên người vấn:…………………………….giới…………… quan hệ với chủ hộ…………………… Khoảng cách từ nhà đến đường giao thông xã…………………… km Giao thông thuận tiện hay không? không thuận tiện thuận tiện Tôn giáo: Công giáo Phật giáo Khác Thông tin nơng hộ: Tham Nơi Quan Trình Nghề gia vào làm STT hệ với Giới Tuổi độ học nghiệp tổ việc chủ hộ vấn chức Quan hệ với chủ hộ 1.Chủ hộ 2.Cha/ Mẹ chủ hộ 3.Vợ/ Chồng chủ hộ 4.Con 5.Cháu 6.khác Nghề nghiệp 1.Làm ruộng 2.Làm thuê 3.Buôn bán 4.Công nhân 5.Cán nhà nước 6.Học sinh 7.Sinh viên 8.Khác Thu nhâp/ tháng Tham gia vào tổ chức 1.Hội nông dân 2.Hội phụ nữ 3.Hội cựu chiến binh 4.Tổ tín dụng 5.Đồn niên 6.Hội người cao tuổi 7.Nhóm tơn giáo 8.Khác II Điều kiện sinh hoạt: A Tài sản nơng hộ: Tình trạng nhà ở: kiên cố bán kiên cố đơn sơ Tài sản sinh hoạt: Tên tài sản Số lượng(cái) Tivi Radio/ cassette Karaoke/ Amply/ Loa Máy may Bếp gas Tủ lạnh Máy giặt Xe gắn máy bánh Máy tính 10 Quạt điện 11 Nồi cơm điện 12 Xe đạp 13 Khác 3.Tài sản sản xuất: Tên tài sản Số lượng(cái) Máy cày Trâu, bò Máy phát điện Bình điện hạ Máy bơm nước Máy cắt cỏ Xe rùa Bình xịt thuốc Máy sới B Điều kiện sinh hoạt: Gia đình có sử dụng điện để thắp sáng khơng? khơng có Nếu khơng, sao? Nếu có từ nguồn nào? lưới điện quốc gia từ máy phát điện khác Nguồn nước uống sinh hoạt: Nước mưa Nước giếng Nước giếng khoan Khác Đường giao thơng có thuận lợi khơng? khơng có Khoảng cách từ nhà đến chợ…………….km khoảng cách từ nhà đến trạm y tế……………km Khoảng cách từ nhà đến trường cấp 1………….km, trường cấp 2…………km, Trường cấp 3…………….km III Thông tin sở hữu đất đai: Đất thổ cư: diện tích……………m2 Trong đó: +Đất xây nhà…………………m2 +Đất vườn xung quanh…………………….m2 Đất canh tác nông nghiệp: diện tích………………….m2 STT Khoảng cách Mục đích sử Diện tích(m ) từ nhà đền dụng đất đất(km) Trồng lúa Trồng hoa màu Cây lâu năm Trồng long Nuôi thủy sản Khác Nguồn gốc đất: tự mua thừa kế thuê IV Thu nhập nông hộ: Trồng long: Tổng diện tích: a/ Thơng tin chung: Năm bắt đầu trồng: Chi phí đầu tư ban đầu _ Chi phí vật chất: _ Chi phí lao động: Số vụ/ năm: b/ Bón phân: Chi phí phân hóa học/ vụ Chi phí phân chuồng/ vụ c/ Thủy lợi: Chi phí tưới/ năm Thủy lợi phí nộp cho nhà nước/ vụ d/ Làm cỏ: Chi phí thuốc diệt cỏ/ vụ Chi phí làm cỏ tay/ vụ 10 Chi phí làm cỏ máy/ vụ e/ Thuốc sâu bệnh: 11 Chi phí thuốc sâu bệnh/ vụ 12 Cơng lao động gia đình/ vụ 13 Công lao động thuê/ vụ f/ Thu hoạch: 14 Chi phí thuê người hái/ vụ Nguồn gốc đất cấp khác 15 Số ngày công 16 Giá ngày cơng 17 Cơng lao động gia đình/vụ 18 Cơng lao động thuê/ vụ g/ Sản lượng giá trị sản lượng: 19 Sản lượng sản phẩm/ vụ 20 Giá h/ Thiệt hại mùa màng: 21 Số lượng thiệt hại: 22 Lý do: không thiệt hại 1.sâu bệnh lụt hạn bão khác Nơi bán sản phẩm: Tại nhà Tại đại lý nhỏ Tại đại lý lớn Chợ Khác Thơng tin giá thị trường ơng(bà) có đâu? Chợ Hàng xóm Báo, đài Cán khuyến nông Khác Thu nhập khác: STT Lĩnh vực 10 11 12 Số người tham gia Số tháng làm bình quân/ năm Số ngày làm bình qn/ tháng Thu nhập bình qn Chăn ni Trồng hoa màu Trồng lâu năm Nuôi thủy sản Làm th nơng nghiệp Làm th ngồi nơng nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Buôn bán, dịch vụ Công nhân Cán nhà nước Nghề khác Trợ cấp/ quà biếu hàng năm V Hoạt động khuyến nơng: Ơng(bà) có biết đến chương trình khuyến nơng địa phương khơng? □1 có □0.khơng Ơng(bà) có mời tham dự chương trình tập huấn khuyến nơng địa phương khơng? □1.có □ khơng Khi mời, ơng(bà) có tham dự khơng? □1 có □ khơng Nếu không tham dự, xin cho biết lý do: □ xa nhà □ thời điểm khơng thích hợp □ khơng quan tâm □ khơng tin tưởng chương trình khuyến nơng Nếu có tham dự, xin cho biết lý do: □ học hỏi kỹ thuật sản xuất □ biết thêm thông tin sản xuất □ biết thêm thông tin thị trường □ tham dự cho vui □ ý kiến khác(ghi rõ)…………………………………………………… Nếu tham dự, xin cho biết số lần ông(bà) tham dự……………….lần Nội dung tập huấn: □ kỹ thuật sử dụng thuốc trừ sâu □ hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng □ khác(ghi rõ)…………………… □ cây, giống Ơng(bà) có áp dụng nội dung tập huấn vào hoạt động sản xuất ơng(bà) khơng? □1 có □0 không Nếu không áp dụng, xin cho biết lý do: □1 khó áp dụng □2 thiếu giống □3 thiếu vốn □4 khác(ghi rõ) 10 Nhận xét ông(bà) lần tập huấn: □2 nội dung không phù hợp □1 nội dung phù hợp □3 kỹ thuật hướng dẫn dễ áp dụng □3 kỹ thuật hướng dẫn khó áp dụng □4 nhiều kiến thức sản xuất □5 ý kiến khác( ghi rõ)…………… ………………………………………………………………………… 11 Ông(bà) có tham quan điểm trình diễn sản xuất khơng? □1 có □0 khơng 12 Nếu có, xin cho biết số lần tham quan trình diễn:…………………lần 13 Gia đình có tham gia hội nơng dân(CLB nơng dân) khơng? □1 có □0 khơng 14 Nếu khơng, sao? □1 khơng có thời gian □2 khơng quan tâm □4 khơng mời □3 đến □4 ý kiến khác(ghi rõ)…………………………………………………………… 15 Ơng(bà) có muốn tham gia CLB nơng dân khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………… 16 Nếu có, xin ơng(bà) cho biết lý do: □1 học hỏi kinh nghiệm sản xuất □2 bán nông sản thuận tiện □3 trau đổi kỹ thuật dễ dàng □3 tham gia cho có phong trào(cho vui) 17 Gia đình biết đến CLB nơng dân nào? 18 Cán hay chương trình khuyến nơng hỗ trợ cho ơng(bà)? □1 hướng dẫn kỹ thuật trồng long □2 hướng dẫn kỹ thuật chăn ni □3 cách phịng trừ sâu bệnh □3 cung cấp thông tin giá □4 khác 19 Bằng cách nào? 20 Khi cần định sản xuất, ông(bà) tham khảo ý kiến ai? □3 hàng xóm □2 người thân □1 kinh nghiệm thân □4 khác □3 cán khuyến nông 21 Có nhận xét nhân viên khuyến nơng? □1 nhiệt tình, cởi mở □2.khơng nhiệt tình □4 hiểu biết □3 yếu kém, lười biếng 22 Theo ơng(bà), lợi ích lớn công tác khuyến nông địa phương gì? □1 tăng suất long □2 tăng tính đồn kết nơng dân □3 cung cấp thơng tin thị trường □4 tăng thích thú cơng việc □5 ý kiến khác(ghi rõ)……………………………………………………… 23 Sau tham gia cơng tác khuyến nơng ơng(bà) có thay đổi gì? □1 cần kết hợp kinh nghiệm kỹ thuật □2 biết kết hợp cộng đồng sản xuất □3 cần cho em học cao □4 khác(ghi rõ)…………………………………………………………… 24 Những đề xuất ơng(bà) chương trình khuyến nông địa phương: …………………………………………………………………………… ... khố luận “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TẠI XÃ HÀM HIỆP, HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN” LÊ TRẦN THANH TÂM, sinh viên khố 2003 – 2007, ngành PHÁT TRIỂN NÔNG... DUNG TÓM TẮT LÊ TRẦN THANH TÂM Tháng năm 2007 “ Khảo Sát Thực Trạng Những Giải Pháp Phát Triển Cây Thanh Long Tại Xã Hàm Hiệp, Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận? ?? LE TRAN THANH TAM July 2007... đâu ngun nhân? Để hiểu rõ vấn đề định chọn đề tài ? ?Khảo sát thực trạng giải pháp để phát triển long xã Hàm Hiệp huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w