1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Những Thuận Lợi, Khó Khăn Cho Phát Triển Bền Vững Ngành Sản Xuất và Xuất Khẩu Cá Tra, Basa Vùng BĐSCL khi Việt Nam gia nhập WTO

77 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 749,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Phân Tích Những Thuận Lợi, Khó Khăn Cho Phát Triển Bền Vững Ngành Sản Xuất Xuất Khẩu Tra, Basa Vùng BĐSCL Việt Nam gia nhập WTO SVTH LỚP KHOÁ NGÀNH : : :: : LÊ THỊ THANH XUÂN DH03KT 2003- 2007 KINH TẾ -TP Hồ Chí Minh 2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Những Thuận Lợi, Khó Khăn Cho Phát Triển Bền Vững Ngành Sản Xuất Xuất Khẩu Tra, Basa Vùng BĐSCL Việt Nam gia nhập WTO.” Lê Thị Thanh Xuân, sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Trần Minh Huy Người hướng dẫn, Ngày Tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Năm Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Con xin dành dòng tri ân gửi đến Ba Mẹ gia đình, người hết lòng lo lắng, động viên, giúp giữ vững lòng tin tạo điều kiện cho đạt ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Q Thầy Cơ Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Thầy chủ nhiệm Đặng Minh Phương tận tình truyền đạt kiến thức q báu cho em suốt trình học tập Trường Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Minh Huy tận tình hướng dẫn suốt thời gian em thực đề tài tốt nghiệp Cảm ơn người bạn tốt xung quanh hết lòng giúp tơi q trình học tập cho tơi tháng năm quên thời sinh viên Chân thành cảm ơn Sinh viên thực Lê Thị Thanh Xuân NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ THANH XUÂN Tháng năm 2007 “Phân Tích Những Thuận Lợi Khó Khăn Cho Phát Triển Bền Vững Ngành Sản Xuất Xuất Khẩu Tra, Basa Vùng ĐBSCL Việt Nam Gia Nhập WTO” LÊ THỊ THANH XUÂN July 2007 “Analysing the advantage and disadvantage of stable development of the exporting “tra, ba sa” fish in Mekong Delta when Viet Nam has integrated in Word Trade Organization” Nội dung đề tài nhấn mạnh vào việc phân tích thuận lợi khó khăn tồn ngành xuất phi lê tra, ba sa đông lạnh Việt Nam nhằm đề xuất đóng góp cho phát triển bền vững ngành Bằng phương pháp thống kê mô tả, đề tài xác định nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng “nóng” sản lượng giá trị xuất Trong trình phân tích, mơ hình Cobweb cho thấy tâm lí sản xuất không ổn định người nuôi cá; nông dân ni phần lớn mở rộng diện tích ni giá lên giảm xuống giá thấp tạo nên chu kì sản xuất biến động liên tục theo năm Thêm vào đó, doanh nghiệp chế biến xuất góp phần khơng nhỏ tạo nên biến động giá thành phẩm Đề tài phân tích thuận lợi, khó khăn, hội nguy cho ngành bối cảnh Việt Nam thành viên Tổ chức Thương Mại Quốc Tế WTO, hội thách thức hội nhập đem lại ảnh hưởng lớn đến trình phát triển bền vững ngành Kết đề tài cho thấy trạng phát triển ngành xuất tra, ba sa Việt Nam mang nhiều tính tự phát, đòi hỏi phải có kết hợp điều chỉnh từ nhiều nhân tố: người nuôi, nhà chế biến xuất khẩu, hiệp hội Nhà Nước để đảm bảo cho phát triển bền vững cho ngành dài hạn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổ chức thương mại giới WTO 2.1.1 Tiểu sử thành lập 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Mục tiêu hoạt động WTO 2.1.4 Chức tổ chức WTO 2.1.5 Các nguyên tắc pháp lí WTO 10 2.1.6 Cơ chế định WTO 13 2.2 Tổng quan vụ kiện bán phá giá Việt Nam vụ kiện bán phá giá da trơn vào thị trường Mĩ 15 2.3 Các thị trường nhập ngành xuất tra, ba sa Việt Nam 17 2.3.1 Thị trường Hoa Kì 17 2.3.2 Thị trường EU 19 2.4 Khái quát chung ĐBSCL 21 2.4.1 Tình hình kinh tế trị xã hội ĐBSCL v 21 2.4.2 Chất lượng nguồn lao động CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 25 25 3.1.1 Khái niệm cạnh tranh kinh tế quốc tế 25 3.1.2 Khái niệm tăng trưởng bền vững 26 3.1.3 Lí thuyết sản xuất “thiển cận” nông nghiệp 28 3.1.4 Mô hình ma trận SWOT 30 3.1.5 Các tiêu kinh tế 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp định tính: mơ hình SWOT, mơ hình Cobweb 31 3.2.2 Phương pháp định lượng 31 3.2.3 Các nguồn thu thập số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích thị trưòng tra, basa 4.1.1 Thị trường tra, ba sa Việt Nam trước hội nhập 32 32 32 4.1.2 Phân tích nhu cầu thị trường thuỷ sản giới từ năm 2007 đến năm 2010 35 4.2 Phân tích tình hình sản xuất ngành xuất tra, ba sa Việt Nam 37 4.3 Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận người nuôi thâm canh ao 42 4.3.1 Chi phí 42 4.3.2 Doanh thu bình qn cho ao ni 1ha sau thời gian hồn vốn 45 4.3.3 Lợi nhuận biến đổi theo giá 45 4.4 Những khó khăn thuận lợi ngành xuất tra, ba sa sau Việt Nam gia nhập WTO 47 4.4.1 Khó khăn 47 4.4.2 Thuận lợi 49 4.5 Phân tích SWOT cho ngành sản xuất xuất tra, ba sa 56 4.6 Vấn đề phát triển bền vững ngành hàng xuất tra, ba sa Việt Nam 57 vi CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CFA Catfish Association _ Hiệp Hội Doanh Nghiệp Da Trơn Mỹ CFA Catfish Association _ Hiệp Hội Doanh Nghiệp Da Trơn Mỹ DOC Department of Commerce _ Bộ Thương Mại Hoa Kì ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long GATT Generous Agreement Of Tariff And Tax _ Hiệp Định Chung Về Thuế Quan Thương Mại GDP Gross Domestic Production _ Tổng Sản Phẩm Quốc Nội GSP General System Priority _ Hệ Thống Ưu Đãi Phổ Cập HDI Human Development Index _ Chỉ Số Phát Triển Con Người IMF International Moneytary Fund _ Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế ITC International Trade Commitment _ Ủy Ban Thương Mại Quốc Tế Hoa Kì MFN Most Favourite Nation _ Nguyên Tắc Tối Huệ Quốc NAFIQUAVED Cục Quản Lí Chât Lượng An Toàn Vệ Sinh Thú Y Thủy Sản NT National Treament _ Nguyên Tắc Đãi Ngộ Quốc Gia PNTR Quy Chế Thương Mại Bình Thường Vĩnh Viễn VASEP Hiệp Hội Các Doanh Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Việt Nam WB World Bank _ Ngân Hàng Thế Giới WTO World Trade Organization _ Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sản Lượng Da Trơn Việt Nam Nhập Khẩu Vào Mĩ từ Năm 1998 - 2002 15 Bảng 2.2 Thuế Chống Bán Phá Giá Mĩ Áp Cho Mặt Hàng Tra, Ba Sa Việt Nam 17 Bảng 2.3 Tỉ Lệ Đóng Góp ĐBSCL Vào Phát Triển Kinh Tế Cả Nước 22 Bảng 4.1 Thị Trường Xuất Khẩu Tra, Ba Sa Chính Việt Nam 1999 - 2004 32 Bảng 4.2 Mức Sử Dụng Thuỷ Sản Bình Quân Trên Thế Giới 35 Bảng 4.3 Nhu Cầu Chia Ra theo Nhóm Nước 36 Bảng 4.4 Xuất Khẩu Tra, Ba Sa Việt Nam (1997-2006) 37 Bảng 4.5 Giá Đất Nuôi 42 Bảng 4.6 Giá Giống (Cho 2,5 cm) 43 Bảng 4.7 Giá Thức Ăn Cho 43 Bảng 4.8 Tổng Chi Phí cho Một Vụ Ni 44 Bảng 4.9 Sản Lượng Hòa Vốn Tương Ứng theo Từng Mức Giá Bán 45 Bảng 4.10 Bảng Phân Tích Độ Nhạy Lợi Nhuận theo Giá Bán 46 Bảng 4.11 Biên Phá Giá Qui Định Quyết Định Cuối Cùng Thuế Suất Sau Khi Xem Xét Lại DOC 47 Bảng 4.12 Biểu Thuế Một Số Mặt Hàng Thuỷ Sản Nhập vào Hoa Kì 50 Bảng 4.13 Sản Lượng Giá Trị Xuất Khẩu Tra, Ba Sa Thị Trường EU 52 Bảng 4.14 Các Nước Có Số Lần Bị Đơn Kịên Phá Giá Nhiều Nhất Trong WTO 54 Bảng 4.15 Tổng kết SWOT hoạt động sản xuất xuất tra, ba sa Việt Nam 56 Bảng 4.16 So Sánh Lượng Thức Ăn Tiêu Thụ Tôm Sú Tra Trên Cùng Một Diện Tích Ni 57 Bảng 4.17 Mức Chất Thải vào Môi Trường 58 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Mơ Hình Cobb_ Web Cho Sự Biến Động Lượng Cung theo Giá 29 Hình 4.1 Biểu Đồ Cơ Cấu Thị Trường Tra, Ba Sa qua Các Giai Đoạn 33 Hình 4.2 Biểu Đồ Sản Lượng Giá Trị Xuất Khẩu Tra, Ba Sa Việt Nam 38 Hình 4.3 Mơ Hình Cobweb Diễn Tả Sự Bất Ổn Giá Tra, Basa qua Các Giai Đoạn 39 Hình 4.4 Tượng Đài Tri Ân Con Ba Sa Trị Giá 1,2 Tỉ Đồng Tỉnh An Giang Dựng Ngã Ba Sông Hậu, Châu Đốc Năm 2003 Làng Bè Sầm Uất An Giang vào Năm 2002 40 Hình 4.5 Giá Thay Đổi qua Các Chu Kì 41 Hình 4.6 Phi Lê Tra Xuất Khẩu, Phi Lê Ba Sa Xuất Khẩu 52 Hình 4.7 Phân Xưởng Chế Biến Nhà Máy Agifish 53 Hình 4.8 Chế Biến Nhà Máy Nam Việt 53 x Hình 4.6 Phi Lê Tra Xuất Khẩu Phi Lê Ba Sa Xuất Khẩu Nguồn: Sở Thương Mại An Giang Bảng 4.13 Sản Lượng Giá Trị Xuất Khẩu Tra, Ba Sa Thị Trường EU Năm Sản lượng % tăng (1000 tấn) Giá trị % tăng (1000.000 USD) 2005 55,0 - 139,0 - 2006 123,2 124% 343,5 147% Nguồn: www.fisten.net.vn Giá xuất dễ chấp nhận, chất lượng tin cậy, vòng năm, giá trị sản phẩm tăng 100% Chưa có sản phẩm từ riêng lồi có mức tăng trưởng xuất nhanh vào thị trường Châu Âu Hội nhập vào thị trường chung giới, tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn, thu nhiều ngoại tệ để kết đó, doanh nghiệp người ni phải có tiến phù hợp với yêu cầu phát triển chung Gia nhập tổ chức WTO hội cho doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu luật lệ thị trường nhập muốn đứng vững phát triển thị trường Về số lượng xuất Số lượng xuất tăng lên kết tăng lên số lượng người nuôi doanh nghiệp xuất Sự gia tăng đòi hỏi chuyển biến chất lượng Chỉ riêng vùng ĐBSCL, năm 2006, diện tích vùng nuôi tăng lên 1000ha, đưa tổng diện tích ni tra, ba sa xuất lên 6000 Địa hình ni trồng thuận lợi, vùng ven sông, cồn sông nơi nuôi thuận lợi Song song với diện tích mở rộng tăng lên nhà máy chế biến xuất Cuối tháng – 2007, ĐBSCL có 65 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất 52 với tổng công suất lên đến 3.000 ngày Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tiếp tục cạnh tranh mở rộng xây nhà máy chế biến thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu nhập xuất giới Một công ty chế biến thuỷ sản đứng đầu khu vực Công ty cổ phần Agifish An Giang, với công suất 700 tấn/ ngày Ngồi việc mở rộng cơng suất chế biến, để cạnh tranh nâng cao thương hiệu thị trưòng giới, Agifish thành lập Liên hợp sản xuất “sạch” (viết tắt APPU) Các thành viên APPU cung cấp cho nhà máy nguyên liệu chế biến “sạch” tử giai đoạn giống đến thành phẩm đảm bảo khơng chứa hố chất gây độc hại cho người tiêu dùng Hình 4.7 Phân Xưởng Chế Biến Nhà Máy Agifish Nguồn: Sở Thương Mại An Giang Ngoài Agifish, doanh nghiệp lớn khác Nam Việt với công suất bình quân 600 tấn/ngày, thu hút 10.000 lao động nhà may lớn góp phần giải việc làm cho lao động vùng giải tốn đầu cho ngành Hình 4.8 Chế Biến Nhà Máy Nam Việt Nguồn: Sở Thương Mại An Giang 53 Để đứng vững thị trường, vào hội nhập, doanh nghiệp trước tiên phải tự làm phải cạnh tranh cơng tiêu chí chất lượng Các doanh nghiệp phải định hướng mục tiêu chiến lược năm tới Trong đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức lại sản xuất để phát triển bền vững - Đầu tư mở rộng sở vật chất nhà xưởng vùng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn chất lượng cho thị trường - Không ngừng đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lí tay nghề cơng nhân - Nghiên cứu phát triển sản phẩm để cao giá trị sản phẩm tra, ba sa sản phẩm chế biến giá trị gia tăng - Đặc biệt xây dựng thương hiệu sản phẩm tra, ba sa “sạch” giữ vững thương hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, cạnh tranh khốc liệt thương trường Vì thương hiệu tài sản, vốn q doanh nghiệp, hình ảnh doanh nghiệp ánh mắt suy nghĩ người tiêu dùng - Nhận thức theo kịp xu hướng người tiêu dùng giới yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm vệ sinh yêu cầu thực phẩm, áp dụng quản lí chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, gần theo yêu cầu BRC Hiệp Hội Bán Lẻ Anh Quốc c) Thuận lợi giải tranh chấp thương mại Khi rào cản thuế quan phi thuế quan giảm để tuân thủ với qui định WTO, vụ chống bán phá giá (Anti – dumping _ AD) sử dụng nhiều nhằm bảo vệ nghành công nghiệp nước Bảng 4.14 Các Nước Có Số Lần Bị Đơn Kịên Phá Giá Nhiều Nhất Trong WTO Nước Tổng số Số vụ kiện (tính tới thời điểm năm 1999) Tỉ lệ % 2.812 Mĩ 470 16% EU 443 15% Úc 419 14% Canada 214 7,6% Nguồn: GS TS Bùi Xuân Lưu, 2004 54 Các phương pháp điều tra chống bán phá giá Hoa Kì Liên minh Châu Âu có đặc điểm sử dụng định nghĩa mơ hồ tối nghĩa Những phương pháp khơng có hướng dẫn chi tiết cách sử dụng thực tế Kết giá nội địa bị tính cao.(“Các qui định thương mại tuỳ tiện, chống bán phá giá qui chế kinh tế phi thị trường áp đặt cho Việt Nam”, Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam.) Ngoài cấu xét xử theo qui định chống bán phá giá xử án nước nguyên đơn, tuỳ tiện khiến cho động trị thay yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới kết chống bán phá giá Sau vào WTO, Việt Nam tránh bất lợi cấu xét xử WTO công minh bạch Ngồi bất lợi trên, nước có kinh tế phi thị trường Việt Nam bị kiện bán phá giá phải đối mặt với gánh nặng bổ sung thông qua việc sử dụng cách tiếp cận nước thay trì luật qui định WTO Cách tiếp cận cho phép bên khởi kiện lựa chọn kinh tế thị trường khác để thay nước bị kiện Phương pháp nước thay cho phép bên kiện thao túng tính, tạo kết luận khẳng định bán phá giá biên độ phá giá.Trường hợp tra, ba sa Việt Nam phải lấy điều kiện sản xuất, giá đầu vào Bangladesh để đại diện tính giá thành cho Việt Nam Thời điểm xảy vụ kiện, Việt Nam nước có kinh tế “phi thị trường” khơng hưởng chế pháp lí thương mại thức để làm tiếng nói thương trường quốc tế Vụ kiện tra, ba sa dẫn tới kết Việt Nam bị đánh thuế lên đến 68% Nhưng sau thành viên, WTO xác định tính hợp lệ cách dùng nước thay thế, quốc gia dùng làm nước thay nước bị đơn kiện phải đơn vị có điều kiện sản xuât tương tự, làm giảm khoảng cách giá thành chênh lệch, từ làm giảm bớt biên độ thuế phá giá Bên cạnh đó, Việt Nam có chế pháp lí thức tham gia vụ kiện giảm phần tuỳ tiện xét xử tồ án nước bị đơn Lợi ích Việt Nam gia nhập WTO chỗ tiếp cận chế giải tranh chấp Lợi ích xác định hạn định qui chế kinh tế phi thị trường (Non Market Economy) thoả thuận gia nhập Việt Nam 55 4.5 Phân tích SWOT cho ngành sản xuất xuất tra, ba sa Việc đề xuất giải pháp trì phát triển ngành xuất tra, ba sa dựa vào bảng tổng kết theo mơ hình SWOT Bảng 4.15 Tổng kết SWOT hoạt động sản xuất xuất tra, ba sa Việt Nam Cơ hội -Nhu cầu tiêu dùng giới gia tăng SWOT nhiễm mơi trường trầm trọng -Có Hiệp Hội (VASEP) dẫn đường hoạch, đầu tư, tác động xuất -Có chỗ đứng ấn tượng thị trường giới -Không cần lưu ý biểu thuế nhập gia nhập WTO -Chất lượng sản phẩm ngày tăng -Có kinh nghiệm thâm nhập thị trường giới -Nhiều nước gia tăng kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm -Các đối thủ cạnh tranh xuất -Gia nhập WTO -Tiềm thuận lợi tự nhiên -Vùng nuôi mở rộng nhanh gây cân sinh thái, -Cơ chế xuất thơng thống -Chính phủ quan tâm phát triển: quy Điểm mạnh Thách đố (đe dọa) ngày mạnh Phối hợp Điểm mạnh-Đe dọa Phối hợp Cơ hội – Điểm mạnh -Qui hoạch vùng nuôi định, -Xây dựng thương hiệu vững không để cân sinh thái theo tiêu chí “ sản phẩm Việt Nam vùng ni ngon, hợp vệ sinh, giá tiền hợp lí” -Thực nghiêm túc qui định -Tận dụng hội mở rộng thị trường VSATTP, tránh tình trạng vi nhiều nước, tránh tình trạng tập phạm gây uy tín trung nhiều vào thị trường người tiêu dùng định, tránh nguy bị kiện bán - Nâng cao khả cạnh tranh phá giá khai thác điểm mạnh điều kiện tự nhiên, hạ giá thành -Chuyển từ bị động sang chủ động xuất Điểm yếu Phối hợp đe dọa – điểm yếu Phối hợp Cơ hội – Điểm yếu -Tỉ lệ ngun liệu thơ cao -Nâng cao giá trị gia tăng sản -Cần can thiệp Nhà nước -Hoạt động xuất mang yếu phẩm mặt hàng qua tinh tất qui trình từ sản tố bất ổn chế xuất đến hoạt động xuất khẩu: -Còn nhiều yếu tố mang tính tự phát: -Nâng cao hiểu biết pháp lí qui qui hoạch vùng ni, đầu tư giống, diện tích nuôi, công nghệ chế định thương mại quốc tế sở hạ tầng, tác động xuất biến -Xây dựng qui trình hợp tác đồng -Cung cấp thơng tin, xu hướng -Năng lực cạnh tranh chưa cao từ sản xuất đến chế biến thị trường, giá cho người -Thiếu nguyên liệu cho chế biến - Xây dựng vùng nguyên liệu nuôi doanh nghiệp Nguồn: Điều tra tổng hợp 56 Bảng phân tích SWOT cho thấy ngành xuất tra, ba sa tồn nhiều bất ổn thị trường tiêu thụ xuất nguy nội sản xuất Căn điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa ngành, giải pháp đề xuất dựa sở kết hợp yếu tố cấu thành bảng SWOT nhằm giúp cho ngành phát triển hiệu bền vững 4.6 Vấn đề phát triển bền vững ngành hàng xuất tra, ba sa Việt Nam Những phân tích thị trường tiêu thụ, tình hình sản xuất, chế biến xuất Việt Nam phần đầu Chương vấn đề tồn ngành hàng: Xuất tra, ba sa Việt Nam phát triển chưa bền vững Tương tự tôm sú trước đây, đe dọa môi trường nuôi cảnh báo Hiện diện tich ni cạnh tranh gay gắt với diện tích canh tác lúa ĐBSCL Vốn vựa lúa quốc gia vùng lúa dọc Sông Tiền Sông Hậu biến để nhường chỗ cho ao nuôi tra thâm canh Theo trình bày Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam (Bộ thủy sản): Mục tiêu đến năm 2010, ĐBSCL có 10.200 ni tra, tăng lên 16.000 vào năm 2020 tất chất thải từ vùng nuôi thải vào môi trường sông xung quanh ao nuôi Tuy nhiên, thời điểm khơng có tài liệu đo lường giới hạn chịu đựng tối đa hai dòng sơng vùng sơng Tiền sơng Hậu Với diện tích quy hoạch lớn này, môi trường chịu đựng bị hủy hoại từ nghề ni không kể đến chất thải từ ngành công nghiệp, đô thị vùng Bảng 4.16 So Sánh Lượng Thức Ăn Tiêu Thụ Tôm Sú Tra Trên Cùng Một Diện Tích Ni Khoản mục Tơm Thức ăn (tấn) So sánh (lần) 7,5 tra 450,0 60 Nguồn: TS Trần Thanh Phương, Trưởng khoa Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ Như lượng thức ăn cho 16.000 tương đương với 960.000 tôm, với học môi trường từ nuôi tôm sú trước rõ ràng mơi trường sống sinh vật quanh vùng nuôi bị đe dọa nghiêm trọng Cụ thể mức thải môi trường tính sau: 57 Bảng 4.17 Mức Chất Thải vào Môi Trường ĐVT: kg Năm Số kg thành phẩm Số kg chất thải 2006 800.000 3.200.000 2007 1.000.000 4.000.000 Nguồn: Báo Tuổi Trẻ Lượng chất thải vào môi trường năm 2006 triệu tấn, năm 2007 với mức sản luợng ước tính triệu tấn, lượng chất thải môi trường triệu tấn, số lớn mức độ nhiễm, bên cạnh đó, lượng nước thải sau lần thay nước đổ thẳng sông Các nhà khoa học nhà môi trường lên tiếng cảnh báo nguy sinh thái vùng bị thay đổi nghiêm trọng qui hoạch vùng nuôi không khoa học chất thải tiếp tục thải môi trường mà không qua xử lí Để bảo vệ mơi trường trì tốc độ phát triển bền vững ngành, quan có chức phải có đo lường khoa học mức độ chịu đựng dòng sơng, đưa mức quy hoạch vùng ni hợp lí phải có bịên pháp quản lí việc xử lí chất thải trước đưa sông Bên cạnh nguy môi trường, nguy lớn sản phẩm xuất chât lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm Hàng thủy sản Việt Nam nói chung tiểu ngành tra, ba sa nói riêng liên tục bị trả vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh Tháng 5- 2007, thị trường tiêu thụ quốc gia lớn Nga trả nhiều lơ hàng phi lê tra tiêu chuẩn protein không đảm bảo (chỉ đạt 50%) người ni sử dụng q nhiều thức ăn tăng trọng cho (www.tuoitre.com.vn) Để khắc phục tình trạng đòi hỏi ý thức người ni phải cao để trì xuất sang nước có tiêu chuẩn cao đuợc bền vững cần có liên kết nhiều phía từ người ni, doanh nghiệp chế biến xuất Nhà nước Ngành xuất tra, ba sa chứng tỏ mạnh qua thực tế giá trị xuất 736 triệu USD tỉ USD vào năm 2007, để đạt điều này, thân ngành phải tự điều chỉnh vấn đề vướng mắc để đạt tiêu chí phát triển hiệu bền vững 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Là mũi nhọn kinh tế ĐBSCL, năm 2006, xuất tra, ba sa đem lại cho ngành thủy sản nguồn thu ngoại tệ 700 triệu USD, mức giá trị xuất cao năm qua Qua phân tích lợi nhuận doanh thu phương diện người ni theo mức nay, giá biến động khoảng 14.000đ đến 17.000đ sau trừ chi phí, người ni lời với mức lãi 250 triệu đồng/ ha, mức lợi q cao đẩy diện tích ni tăng lên q mức dẫn đến nguy phá vỡ môi trường tự nhiên vùng ni vượt qui hoạch Bên cạnh đó, mơ hình Cobb_ Web chứng minh biến động sản lượng thay đổi theo giá bán cao thấp qua năm, giá nguyên liệu cao sản lượng khan giảm thấp sản lượng dư thừa Sản lượng nuôi không ổn định làm cho doanh nhiệp chế biến gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn nguyên liệu đáp ứng cho hợp đồng xuất kí Song song với trở ngại từ nguồn nguyên liệu, vấn đề cạnh tranh thương mại với nước giới như: kiện bán phá giá, hàng rào vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề lớn cho ngành Việc Việt Nam gia nhập WTO phần làm cho lộ trình thương mại quốc tế dễ dàng thị trường tiêu thụ mở rộng, sở pháp lí thức đối mặt với vụ kiện tranh chấp thương mại tra, ba sa mặt hàng nông sản không cần quan tâm đến biểu thuế gia nhập WTO, tương lai gần, khơng quốc gia cạnh tranh giá xuất với Việt Nam Trở ngại lớn cho cho ngành lúc thuộc nội tại, vấn đề như: ổn định nguồn cung, phát triển sản xuất mà không phá vỡ qui hoạch gây tổn hại đến môi trường sinh thái vùng ĐBSCL học ngành nuôi tôm xuất vấn đề quan trọng cần giải giai đoạn 59 5.2 Đề nghị Hiện trạng vùng ĐBSCL việc người ni mở rộng diện tích ni tra, ba sa nhiều gây nguy biến đổi môi trường sinh thái vùng nên việc hạn chế qui mô nuôi phân vùng qui hoạch cho công nghiệp nuôi cần thiết Để làm việc cần có cưỡng chế nghiêm khắc Nhà Nước giới hạn diện tích vùng nuôi, không cho tiếp tục đào ao nuôi vùng có mật độ ao dày hộ ni phải có biện pháp xử lí nước thải hiệu trước thải nước môi trường bên Đối với doanh nghiệp, vấn đề cần thiết xây dựng thương hiệu tra, ba sa cho Việt Nam thị trường quốc tế, tạo niềm tin cho người tiêu dùng Việc đòi hởi phải có kết hợp người ni doanh nghiệp chê biến để tạo sản phẩm “sạch” chất kháng sinh từ khâu nuôi trồng đến khâu chế biến Đối với tranh chấp thương mại quốc tế, nhà doanh nghiệp xuất phải hiểu rõ luật lệ qui tắt nhập nước nhập khẩu, doanh nghiệp phải liên kết với lãnh đạo Hiệp Hội, tạo nên tiếng nói chung cho tồn ngành để đối phó với vụ kiện chống bán phá giá ngày tinh vi Cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng ĐBSCL, ngành xuất tra, ba sa phát huy mạnh tương lai tiếp tục tiểu ngành xuất thuỷ sản đem nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước khắc phục yếu điểm q trình ni trồng chế biến xuất thương mại quốc tế 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bài báo đăng tạp chí Hồng Thanh, 09/2006 Quy Hoạch Để Giải Quyết Mâu Thuẫn Giữa Nhu Cầu Tăng Trưởng Với Sự Phát Triển Sản Xuất Bền Vững Tra, Ba Sa Đồng Bằng Sông Cửu Long Thông Tin Khoa Học Công Nghệ - Kinh Tế Thủy Sản, trang 8,9 Hùng Anh, 08/04/2007 “Chết Chìm” Bè An Giang Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 1227, trang 16,17 Hùng Anh, 29/04/2007 Ơ Nhiễm Vì Tra Tuổi Trẻ Cuối Tuần, số 1230, trang 22, 23 Phương Nguyên, 15/03/2007 Đổ Xô Săn Đất Làm Ao Nhật Báo Tuổi Trẻ, trang Sách GS TS Bùi Xuân Lưu, 2004 Bảo Hộ Hợp Lí Nơng Nghiệp Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Nhà Xuất Bản Thống Kê Hà Nội, trang 41 KS Bùi Đắc Tuấn, 1999 Một Vài Suy Nghĩ Về Phát Triển Bền Vững Nơng Nghiệp Vùng ĐBSCL Phạm Đỗ Chí Các Cộng Sự Làm Gì Cho Nơng Thơn Việt Nam Nhà xuất TPHCM, Trung Tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, trang 87, trang 205 PGS TS Võ Thanh Thu Các Cộng Sự, 2002 Những Giải Pháp Về Thị Truờng Cho Sản Phẩm Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Nhà Xuất Bản Thống Kê, trang 96, 209, phụ lục TS Võ Duy Nghĩa, 2003 Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cho Các Doanh Nghiệp Trong Thời Kì Hội Nhập Nhà xuất TPHCM, trang 39 Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet Chiến dịch catfish chống tra ba sa Việt Nam Đại Sứ Quán Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tại Hợp Chủng Quốc Hoa Kì 12/3/2007 www.viet.vietnamembassy.us/tintuc/index.php?category=90 Chuyên đề vụ kiện bán phá giá tra, ba sa Hiệp Hội Các Doanh Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu 27/4/2007 www.vasep.com.vn 61 Nghịch lí tra, ba sa: sản lượng tăng, thương hiệu giảm Trang Web Thương Mại Việt Nam, 25/5/2007 www.Vietnamnet.com.vn Phạm Minh Hùng, Chống Bán Phá Giá Qui Chế Nền Kinh Tế Phi Thị Trường Áp Đặt Cho Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, 15/4/2007 www.undp.org.vn Thông Tin Giá Cả Thị Trường Trang web sở thương mại An Giang 26/4/2007 http://sothuongmại.angiang.gov.vn TIẾNG ANH Tim Hutchinson, 2001 When Catfish Is Not Catfish Associate Press, page A21 62 PHỤ LỤC Một số tiêu chuẩn quản trị chất lượng thủy sản Phụ lục Tiêu chuẩn GPM 1.1 Khái niệm GPM: GPM ( Good Manufacturing Practices): Hệ thống thực hành sản xuất tốt qui định qui phạm sản xuât, thích hợp với chế biến thực phẩm, kể điều kiện phần cứng yếu GPM qui định biện pháp giữ vệ sinh chung, ngăn ngừa thực phẩm bị lây nhiễm điều kiện vệ sinh GPM kiểm soát tất yếu tố ảnh hưởng đến trình hình hành chất lượng từ: Thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ chuẩn bị cho trình sản xuất, q trình sản xuất, bao gói bảo quản, người điều hành, tham gia vào trình sản xuất GPM xây dựng cho công đoạn phần cơng đoạn sản xuất qui trình cơng nghệ chế biến sản phẩm GMP tập trung mô tả thao tác, thủ tục phải tuân thủ công đoạn phần công đoạn sản xuất nhằm đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn cho sản phẩm, phù hợp kỹ thuật khả thi 1.2 Các nguyên tắc chung GPM: _ Nguyên tắc 1: Cần có kiểm sốt tồn diện để đảm bảo chất lượng sản phẩm _ Nguyên tắc 2: Chất lượng sản phẩm phải chứng minh suốt trình sản xuất (kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chưa đủ để kết luận chất lượng sản phẩm) _ Nguyên tắc 3: Sản phẩm tin cậy sản xuất điều kiện kiểm sốt theo dõi chặt chẽ 1.3 Tình hình áp dụng GPM: Đây tiêu chuẩn bắt buộc đơn vị sản xuất dược phẩm thực phẩm 20 nước ấn độ, chi lê, canada, đan mạch, hà lan, hi lạp, hungari, hàn quốc, malaysia, nhật… Chứng nhận GMP đảm bảo cách vững sản phẩm sản xuất cách ổn định, đạt chất lượng qui định 63 Phụ lục Tiêu chuẩn HACCP_ Điều kiện tiên để xâm nhập vào thị trường thủy sản có thu nhập cao 2.1 Khái niệm HACCP: Cùng nội dung HACCP có tên gọi khác nhau: Hệ thống tự kiểm sốt OCS (Own Control System) – Châu Âu; Chương trình quản trị chất lượng QMP (Quality Management Program) – Canada; Chương trình quản trị chất lượng nội IQMP (Internal Quality Management Program) – Indonesia; HACCP – Asean, Mỹ, Australia, Nhật Bản… Việt Nam HA (Hazard Analysis): liệt kê mối nguy có liên quan đến sản phẩm; phân tích xác định mối nguy đáng kể CCP (Critical Control Point): xác định điểm quan trọng cần kiểm soát; nhằm tập trung nguồn lực tránh dàn trải lãng phí Tóm lại, HACCP – Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt tới hạn – công cụ kỹ thuật để nhận dạng kiểm sốt mối nguy đáng kể an tồn thực phẩm Mối nguy vi sinh vật gây hại, tạp chất hóa học vật lí HACCP hệ thống phòng ngừa kiểm sốt mối nguy; khơng phải hệ thống đối phó, khơng tập trung vào thử nghiệm, kiểm tra 2.2 Các nguyên tắc HACCP - Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy làm ảnh hưởng an toàn thực phẩm (từ lúc nguyên liệu tươi sống lúc thành phẩm), đề xuất biện pháp phòng ngừa - Nguyên tắc 2: Xác định kiểm sốt tới hạn (CCP) Đó nơi tiến hành kiểm sốt tốt mối nguy đáng kể an toàn thực phẩm - Nguyên tắc 3: Thiết lập giới hạn tới hạn Giới hạn tới hạn giới hạn xác định sản phẩm an tồn hay khơng an tồn, giá trị tối đa tối thiểu thông số cần kiểm soát CCP - Nguyên tắc 4: Giám sát điểm kiểm sốt tới hạn, xác định quy trình, tần số giám sát xem CCP có nằm tầm kiểm sốt hay khơng - Ngun tắc 5: Lập thủ tục hành động sữa chữa giới hạn tới hạn bị vi phạm - Nguyên tắc 6: Thiết lập thủ tục lưu trữ hồ sơ 64 - Nguyên tắc 7: Thiết lập thủ tục thẩm tra nhằm xác nhận hệ thống làm việc quán (Điều mang tính chất nội bộ) 2.3 Sự cần thiết phải áp dụng HACCP - Đáp ứng yêu cầu thị trường luật pháp, tạo tin tưởng tính an tồn sản phẩm Ngày có nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế công nhận yêu cầu áp dụng HACCP chế biến thực phẩm nói chung thủy sản nói riêng HACCP xem hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm quan trọng tốt Mỹ, châu úc, châu âu… Đây điều kiện tiên để xuất hàng vào EU, Mỹ thị trường có thu nhập cao khác - HACCP có tính hệ thống tính phòng ngừa Việc kiểm tra chất lượng lô hàng tốn nhiều khả bỏ sót sản phẩm khuyết tật, hư hỏng HACCP giúp doanh nghiệp nhận diện tất mối nguy có, khả diện, phát triển tác động mối nguy đó, từ tập trung nguồn lực kiểm soát mối nguy, giảm thiểu rủi ro cách hiệu Nguyên tắc phòng chữa HACCP giúp doanh nghiệp giảm chi phí giải cố, bồi thường cho hàng bị khiếu kiện Đây khoảng chi phí lớn (riêng chi phí khắc phục hậu bệnh tật lây lan qua thực phẩm Mỹ hàng năm từ 6,7 đến 37,1 tỷ USD) - HACCP bổ sung cho hệ thống quản lí khác ISO 9000, TQM… Phụ lục Tiêu chuẩn ISO 9000 3.1 ISO 9000 tiêu chuẩn quản lí chất lượng đảm bảo chất lượng tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for Standardization) ban hành năm 1987 ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu qui trình chất lượng: sách chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế, triển khai sản phẩm, kiểm sốt q trình bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, đào tạo… Mục đích ISO 9000 đảm bảo chất lượng tổ chức, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Biện pháp thực xây dựng hệ thống chất lượng phòng ngừa sai sót xảy ISO 9000 = Hệ Thống Chất Lượng + phòng ngừa ISO 9000 áp dụng nhiều lĩnh vực, có thực phẩm 65 3.2 Các tiêu chuẩn ISO 9000 Bao gồm 24 tiêu chuẩn, chia làm nhóm Khi nói cấp chứng nhận phù hợp với ISO 9000 thực chất cấp chứng nhận phù hợp với ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 Đây mơ hình đảm bảo chất lượng bên ngồi trường hợp có hợp đồng Trong ISO 9001 tồn diện bao gồm 20 điều khoản 3.3 Sự cần thiết ISO 9001 lợi ích mang lại - Giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại hội nhập thị trường quốc tế - Trong số trường hợp chứng ISO điều kiện tiên để doanh nghiệp tham gia đấu thầu, kí kết hợp đồng thương mại - Giúp thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, tăng uy tín, tăng thị phần - Quản lí doanh nghiệp hiệu hơn, giảm chi phí, hạ giá thành… Phụ lục Sản Lượng Hòa Vốn Tương Ứng theo Từng Mức Giá Bán Phương trình doanh thu Y1 = aX Phương trình chi phí Y2 = bX + c Phương trình sản lượng hòa vốn Y1 = Y2 * Với giá 16.000 đồng (a), biến phí 13.659 đồng (b), chi phí cố định đầu tư ban đầu 2.000.000.000 đồng (c), X sản lượng hòa vốn 16.000 X = 13.659 X + 2.000.000.000 =>X = 854.335,754 kg * Với giá 17.300 đồng (a), biến phí 13.659 đồng (b), chi phí cố định đầu tư ban đầu 2.000.000.000 đồng (c), X sản lượng hòa vốn 17.300 X = 13.659 X + 2.000.000.000 =>X = 549.299,643 kg Mỗi vụ tháng sản lượng 300 Vậy với giá bán 16.000 đồng sau vụ người ni hồn vốn Với giá bán 17.300 đồng sau vụ người ni hồn vốn 66 ... THỊ THANH XUÂN Tháng năm 2007 Phân Tích Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Cho Phát Triển Bền Vững Ngành Sản Xuất Và Xuất Khẩu Cá Tra, Basa Vùng ĐBSCL Việt Nam Gia Nhập WTO LÊ THỊ THANH XUÂN July 2007... sa; phân tích tình hình sản xuất; phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận, thực trạng khó khăn thuận lợi ngành bối cảnh Việt Nam thành viên WTO; mơ hình phân tích SWOT; đề xuất cho phát triển bền. .. thời gian hoàn vốn 45 4.3.3 Lợi nhuận biến đổi theo giá 45 4.4 Những khó khăn thuận lợi ngành xuất cá tra, ba sa sau Việt Nam gia nhập WTO 47 4.4.1 Khó khăn 47 4.4.2 Thuận lợi 49 4.5 Phân tích

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w