1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM SÚ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÃ LÝ NHƠN HUYỆN CẦN GIỜ TP.HỒ CHÍ MINH

71 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 633,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ HỘI TẠI NHƠN HUYỆN CẦN GIỜ TP.HỒ CHÍ MINH HỒ NHẬT CHINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2007 Hội đồng chấm thi báo cáo luận văn tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Tìm hiểu tình hình phát triển nghề ni tơm tác động đến kinh tế hội Nhơn, huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh”do Hồ Nhật Chinh, sinh viên Khóa , Ngành Phát Triển Nông Thôn bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày:……… ĐẶNG THANH HÀ Giáo viên hướng dẫn Kí tên, ngày….tháng….năm 2007 Chủ tích hội đồng chấm thi Kí tên, ngày ….tháng… năm 2007 Thư kí hội đồng chấm thi Kí tên, ngày….tháng….năm 2007 LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ tôi, người sinh dày công dạy dỗ nên người Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu Nhà Trường, tất q thầy cơ, đặc biệt q thầy cô khoa kinh tế, thầy cô mơn Phát Triển Nơng Thơn tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt thời học tập trường Tôi đặc biệt biết ơn thầy Đặng Thanh Hà tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quí báo để tơi hồn thành luận văn Xin cảm tạ phòng ban UBND Nhơn, thuộc phòng Kinh Tế huyện Cần Giờ tồn thể bà nơng dân giúp đỡ thực đề tài Xin chân thành biết ơn người bạn tơi, anh chị khóa trước hộ trợ giúp đỡ tận tình cho tơi suốt thời gian vừa qua để hoàn thành luận văn Xin nhận từ tơi lòng biết ơn sâu sắc Sinh viên Hồ Nhật Chinh NỘI DUNG TÓM TẮT Hồ Nhật Chinh, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.Tháng 12 năm 2007 Tìm hiểu tình hình phát triển nghề nuôi tôm tác động đến kinh tế - hội Nhơn huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng thông tin thứ cấp từ 67 hộ nuôi tôm vùng Nhơn số liệu thứ cấp UBND xã, Hợp Tác dịch vụ nuôi trồng thủy sản trung tâm khuyến ngư Để tìm hiểu tình hình nuôi tôm qua năm 2005- 2006 với mơ hình ni thâm canh, bán thâm canh, quản canh cải tiến Kết nuôi tôm thời gian đầu có hiệu nhiên năm gần nghề ni tơm gặp nhiều khó khăn, phần làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - hội cần phải có biện pháp cụ thể như: Cải tiến kỹ thuật nuôi, thường xuyên kiểm tra môi trường nuôi, quản vùng nuôi, đầu tư sở hạ tầng, tăng lượng vốn vay lãi suất phải thấp, mở rộng thị trường tiêu thụ MỤC LỤC Trang Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục chữ viết tắt CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái quát địa bàn Nhơn 2.2 Đặc điểm tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa ký 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Thời tiết khí hậu 2.2.4 Nhiệt độ 2.2.5 Gió 2.2.6 Tài nguyên nước 2.2.7 Đất đai 2.3 Đặc điểm kinh tế- hội 2.3.1 hội 2.3.1.1 Dân số 2.3.1.2 Lao động 2.3.1.3 Giáo dục 2.3.1.4.Y tế 2.3.1.5 Giao thông 2.3.1.6 Văn hóa 2.3.2 Kinh tế 10 10 2.3.2.1 Thuận lợi 11 2.3.2.2 Khó khăn 12 2.3.2.3 Lịch sử phát triền nghề nuôi tôm 12 2.3.2.4 Hiện trạng phương hướng phát triển nghề nuôi tôm 13 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở luận 14 3.1.1 Nguyên phát triển nông thôn 14 3.1.2 Phát triển kinh tế 14 3.1.3 Phát triển hội 15 3.1.4 Khái niệm lao động việc làm 16 3.1.5 Thất nghiệp 18 3.1.6 Chuyển đổi cấu canh tác ý nghĩa 18 3.1.7 Những sở chuyển đổi cấu canh tác 19 3.1.8 Chuyển đổi tự phát cấu canh tác 19 3.1.9 Định nghĩa nuôi trồng phát triển nuôi trồng thủy sản 20 3.1.10 Các khái niệm liên quan tới cộng đồng 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.2 Phương pháp phân tích 22 3.2.3 Phương pháp tính khấu hao 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 4.1 Khái qt vùng ni 24 4.1.1 Tình hình ni tôm Nhơn từ năm 2003- 2006 24 4.1.2 Các hình thức ni tơm chủ yếu vùng 25 4.1.3 Lịch thời vụ 26 4.1.4 Thực trạng sử dụng điện sản xuất vùng nuôi tôm 27 4.1.5 Thiết kế xây dựng ao nuôi 28 4.1.6 Chuẩn bị ao 29 4.1.7 Thả giống 30 4.1.8 Cho ăn 31 4.1.9 Chăm sóc quản ao ni 31 4.1.10 Thu hoạch 31 4.2 Đặc điểm kinh tế hộ nuôi 32 4.2.1.Thực trạng kỹ thuật 32 4.2.2 Trình độ kỹ thuật lao động 33 4.2.3 Sử dụng lao động ni tơm 34 4.2.4 Trình độ học vấn hộ số năm nuôi tôm 35 4.2.5 Đánh giá kết hiệuhình ni 36 4.2.6 Tách động mặc hội nghề nuôi tôm Nhơn 41 4.2.7 Nuôi tôm ảnh hưởng đến nông hộ 42 4.2.8 Ni tơm ảnh hưởng đến tình trạng nhập cư 43 4.2.9 Nuôi tôm ảnh hưởng đến vấn đề giải việc làm 44 4.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình ni 45 4.4 Giải pháp phát triển bền vững vùng ni 47 4.5 Vai trò cộng đồng việc quản hệ thống ao nuôi 50 4.6 Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ 51 CHƯƠNG 5: ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ phát triển mặt hội 16 Hình 4.1 Lịch thời vụ 27 Hinh 4.2 Sơ đồ mặt cắt ao nuôi BTC, TC 28 Hinh 4.3 Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm sau thu hoạch 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình cấu sử dụng đất Bảng 2.2 Tình hình dân số Nhơn giai đoạn 2002 – 2006 Bảng 4.1 Diện tích sản lượng số hộ nuôi tôm Nhơn 2003 – 2006 25 Bảng 4.2 Hình thức ni tơm mẩu điều tra 25 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng điện sản xuất vùng nuôi 27 Bảng 4.4 Ảnh hưởng việc tham gia tập huấn khuyến ngư đên suất tơm 32 Bảng 4.5 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động trực tiếp nuôi tôm 33 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng lao động phục vụ ni tôm hộ 34 Bảng 4.7 Số năm nuôi hộ 35 Bảng 4.8 Ảnh hưởng trình độ học vấn người định sản xuất 35 Bảng 4.9 Chi phí khấu hao bình qn hàng năm cho nuôi tôm 36 Bảng 4.10 Chi phí đầu tư sản xuất bình qn cho ni tơm theo hình thức ni TC qua 2005 – 2006 37 Bảng 4.11 Chi phí đầu tư sản xuất bình qn cho ni tơm theo hình thức nuôi BTC qua 2005 – 2006 38 Bảng 4.12 Chi phí đầu tư sản xuất bình qn cho ni tơm theo hình thức ni QCCT qua 2005 – 2006 39 Bảng 4.13 So sánh kết hiệu ni tơm hình thức nuôi 2005 40 Bảng 4.14 Cơ cấu thu nhập nông hộ điều tra 42 Bảng 4.15 Thu nhập bình quân mẫu điều tra 43 Bảng 4.16 Tình trạng nhập cư chủ hộ nuôi tôm 43 Bảng 4.17 Vấn đề giải việc từ nuôi tôm 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSBQ Năng suất bình quân GTTSL Giá trị tổng sản lượng CPSX Chi phí sản xuất TC Thâm canh BTC Bán thâm canh QCCT Quản canh cải tiết TH Trung học ĐH Đại học CĐ Cao Đẳng UBND Ủy ban nhân dân ĐVT Đơn vị tính TN/CP Thu nhập/chi phí LN/CP Lợi nhuận/Chi phí GTTSL/CP Giá trị tổng sản lượng/Chi phí sản xuất FAO Tổ chức lương nông Liên Hiệp Quốc 4.4 Giải pháp phát triển bền vững vùng nuôi Giải pháp kỹ thuật Về công tác khuyến ngư: Trung tâm khuyến ngư cần nhanh chống chuyển giao đến hộ nuôi tôm quy trình cơng nghệ, mơ hình ni tơm sạch, thân thiện với môi trường, hạn chế mức thấp sử dụng hóa chất vùng ni, tạo sản phẩm phù hợp với quy định theo tiêu chuẩn ngành Tổ chức tập huấn, tuyên truyền nhằm giúp bà ngư dân nắm bắt biện pháp kỹ thuật để phòng chống có dịch bệnh xảy Hàng năm trung tâm khuyến ngư phải thường xuyên có kế hoạch tổ chức, phối hợp với bà ngư dân lập mơ hình trình diễn kỹ thuật, thí điểm ni loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như: Tôm, BaBa, cá rô phi, cá Diêu Hồng…bằng hình thức ni khác nhân rộng kết ni điển hình cho bà ngư dân học tập kinh nghiệm.Các hộ tham gia khuyến ngư nên ghi chép đầy đủ vào nhật ký để tiện theo dõi, kịp thời điều chỉnh dúc kết kinh nghiệm Xác định diện tích thích hợp cho loại hình ni quản canh, bán thâm canh thâm canh khuyến khích mơ hình ni tơm bán thâm canh để nâng cao hiệu sử dụng diện tích mặt nước lợi dụng điều kiện thuận lợi thiên nhiên Trong điều kiện không cho phép, khơng phát triểnhình ni tơm thâm canh để tránh nguy nhiễm cao mơ hình gây Về giống: Đẩy mạnh công tác tập huấn co sở sản xuất giống thủy sản kỹ thuật xây dựng quản trại sản xuất giống Bên cạnh đó, cần tổ chức tuyên truyền sở nuôi tư nhân, sở cung ứng giống nên thực nghiêm túc tiêu chuẩn kỹ thuật ngành Kết hợp với việc kiểm tra nguồn tôm bố mẹ từ nơi khác nhập vào vùng yêu cầu tiến hành kiểm dịch phải có giấy chứng nhận sở thủy sản cho phép Một số giải pháp nâng cao chất lượng tôm thương phẩm hướng tới thị trường xuất thời gian tới Nông hộ sản xuất tôm thương phẩm thường bị thương lái ép giá, doanh nghiệp từ chối mua sản phẩm Bởi phần chất lượng tơm khơng đồng đều, việc nâng cao chất lượng đầu cho tôm việc quan trọng, đóng góp vào thành bại q trình ni 47 Giải pháp quy hoạch xây dựng Cần ưu tiên vốn đầu tư cho công tác quy hoạch, đặc biệt khu vực có diện tích ni lớn, phối hợp với ngành nơng nghiệp cấp quyền khảo sát chuyển đổi vùng lúa suất thấp hiệu sang nuôi tôm trước làm quy hoạch Tránh không để bất cập xảy quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp, dân sinh Cần rà soát bổ sung quy hoạch vùng xây dựng để có kế hoạch nâng cấp, cải tạo, sửa chửa hệ thống kênh mương thủy lợi, bồi trúc…để biến đổi sang thâm canh bán thâm canh Đẩy nhanh tiến độ hoàn chỉnh khu ni tơm cơng nghiệp Nhằm tăng nhanh diện tích ni tơmhiệu vào đầu tư Đồng thời phối hợp ngành địa phương triển khai tốt chi tiết vùng ni tơm có định UBND thành phố, Huyện, làm sở triển khai vùng nuôi tôm tập trung qui mô nhỏ, cho nông ngư dân góp phần tăng diện tích, sản lượng tơm ni vừa góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Giải pháp môi trường nuôi Sở thủy sản cần giao nhiệm vụ cho trung tâm khuyến ngư thường xuyên kiểm tra, cảnh báo môi trường, phòng ngừa dịch bệnh vùng ni Nên tiến hành thu mẫu kiểm tra lần tháng suốt vụ ni vòa thời gian hộ ni lấy nước vào Sau tiến phân tích mẫu điểu tra ngồi việc đưa kết luận tình hình vùng ni, có cảnh báo tư vấn xử Nếu có nguy dịch bệnh xảy ra, nên thơng báo phương tiện thông tin đại chúng thông báo cho UBND xã, phòng kinh tế huyện có hướng xử Một số giải pháp nhằm giải việc làm tình hình lao động Sự chuyển đổi kinh tế theo cấu thị trường tác động đến cấu lao động, để tạo việc làm cho người lao động thời gian tới phải đào tạo nghề cho lao động, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, phát triển công nghiệp dịch vụ Chiến lược bồi dưỡng nguồn vốn người phận tách rời khỏi chiến lược phát triển quốc gia Vì việc đào tạo nguồn nhân lực 48 nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng, không định đến phát triển kinh tế mà ảnh hưởng đến Huyện qui mô thành phố Hiện nay, địa bàn chưa có có trường đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn Ngay toàn huyện trường đào tạo nghề khiêm tốn, không nhiệm vụ mà nhiệm vụ cấp huyện thành phố Cần phải mở trung tâm dạy nghề, trường đào tạo nghề dành cho người dân địa phương mà đào tạo nghề cho lao động nhập cư từ nơi khác đến Đối với người có trình độ văn hóa từ cấp cấp nên đào tạo nghề quy từ 1đến năm trở lại.Còn người có trình độ văn hóa thấp nên đào tạo ngắn hạn khoảng 6- tháng Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường lao động giải việc làm cho người lao động phải kết hợp Huyện để cung cấp thông tin lao động việc làm cho người lao động tin chuyên đề, giới thiệu việc làm chổ cho người lao động đại phương lao động nhập cư Thông tin chất lượng lao động cho phù hợp với yêu cầu lao động doanh nghiệp thông tin thủ tục ký kết hợp đồng lao động, điều kiện giá lao động quyền nghĩa vụ người lao động Giải pháp phát triển sản xuất tạo việc làm Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế chúng tơi thấy có nhiều tiềm kinh doanh, dịch vụ như: Quán ăn, vật liệu xây dựng, hạot động buôn bán nhỏ cửa hàng tạp hóa…vì dân nhập cư địa bàn cao doanh nghiệp nhiều nên kinh mặt hàng nầy mang lại hiệu cao Nhưng hộ sản xuất nơng nghiệp, quyền cần quan tâm đầu tư hỗ trợ cho việc truyền đạt áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, đặt biệt nuôi trồng thủy sản Tiếp tục tăng cường hoạt động khuyến nông địa bàn, cán khuyến nơng cần có biện pháp kế hoạch cụ thể phổ biến loại giống trồng vật nuôi đạt hiệu suất cao nay.Ngồi khuyến khích nơng dân trao kinh nghiệm tích lũy người để phát triền sản xuất 49 4.5 Vai trò cộng đồng cộng đồng việc quản hệ thống ao ni Tình trạng chung hệ thống ao ni thiếu đồng bộ, chưa có quy hoạch cụ thể, hiệu chưa cao Nên mạng lưới giao thông nội đồng, sở vật chất phục vụ nghề nuôi bị xuống cấp trầm trọng,hiệu mang lại dự án đầu tư không cao, chưa tương xứng với nguồn kinh phí mà nhà nước đầu tư vào Trong năm tới càn huy động tham gia cộng đồng địa bàn, người dân vùng tham gia xây dựng hệ thống giao thơng nội đồng, quản tốt có hiệu nguồn vốn sở hạ tầng vùng ni Phát huy tốt vai trò hội ( hội nông dân, hội người nuôi tôm…)cùng tham gia cho vay vốn từ quỷ tín dụng nhân dân, ngân hàng NNvà PTNT…và nguồn vốn nhàn rổi dân Đầu tư, phát triển kiên cố hệ thống mạng lưới thủy lợi, giao thông nội đồng nhằm phục vụ tốt sản xuất cho bà 50 4.6 Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nơng hộ Hình 4.3 : Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm sau thu hoạch Sản phẩm thu hoạch Thương lái, bn Xí nghiệp chế biến tư nhân, công ty chế biến nhà nước Các tổ chức, doanh nghiệp thu mua Người tiêu dùng, nhà hàng, khách sạn Các đại thu mua, công ty xuất nhập Xuất nhập nước ngồi Con tơm làm chủ yếu thu mua thương lái, buôn doanh thu mua trực tiếp từ bà con, sản phẩm thường bị ép giá, rớt giá Do tác động thị trường giới nên sản phẩm làm khơng có nơi tiêu thụ được.Vì cần mở rộng thị trường tiêu thụ, khuyến cáo người tiêu dùng sử dụng nhiều giá trị dinh dưỡng mà tơm đem lại cao, cần có hướng tới thị phần nhiều nước giới không tập trung vào bạn hàng truyền thống(Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật…)tránh trường hợp vụ kiện bán phá giá tôm Viêt Nam vào thị trường Mỹ vừa qua 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Những năm qua kinh tế nước ta có biến chuyển mặt: Cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ Đời sống nhân dân cải thiện vật chất tinh thần, người có lòng tin chủ trương sách đảng, nhà nước Từ thực thay đổi cấu trồng vật nuôi, tôm khẳng định chổ đứng lòng bả nghèo, vị cứu tin giúp cho bà thoát khỏi cảnh cực, vươn lên giả có ăn để Trong q trình thực đề tài giúp đỡ UBND xã, ban ngành có liên quan hộ nuôi tôm địa bàn Chúng nhận thấy việc chuyển đổi cấu kinh tế phù hợp với hướng tiềm Nuôi trồng thủy sản nói chung, nghề ni tơm nói riêng đóng góp phần lớn cho ngân sách địa phương Con tôm sản phẩm q trình sản xuất hàng hóa nên chịu nhiều áp lực ảnh hưởng yếu tố khác như:Vốn, sách, thị trường…Nhưng phần nghiên cứu chúng tơi tiến hành phân tích yếu tố sau: Mật độ ni, trình độ học vấn, lao động kinh nghiệm nuôi.Cơ yếu tố có quan hệ tỷ lệ thuận với kết hiệu q trình sản xuất, cho thấy khoảng cách thu nhập, lợi nhuận nhóm đem lại, việc tăng mật độ thả, lao động, có trình độ, có kinh nghiệm thường đem lại hiệu kinh tế cao Nhưng yếu tố lợi nhuận, thu nhập đạt tới giá trị phù hợp vối quy mơ diện tích mà thơi Ngồi việc chuyển cấu trồng vật ni, phải quan tâm đến lực lượng lao động sử dụng việc chuyển đổi Lao động giữ vai trò quan trọng q trình sản xuất có hiệu quả, nhìn chung chất lượng lao động hạn chế trình độ tay nghề thấp Vì việc đào tạo nguồn nhân lực nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng, không định đến phát triển kinh tế xã, mà 52 giúp giải tình trạng thất nghiệp lao động lao động nhập cư Những thành kinh tế mà mơ hình đem lại khơng thể phủ nhận được, nhiên hậu mà đưa đến mơi trường q lớn Qua tiêu NH3, độ mặn, độ trong…trong mẫu nước ao ni, thấy tác hại tới mơi trường xung quanh, có hệ thống xử chất thải, việc xả trực tiếp chất thải q trình ni sơng, biển làm cho môi trường nuôi ngày xuống cấp nghiêm trọng 5.2 Đề nghị Làm để phát triển nghề nuôi cách bền vững có hiệu lâu dài để ổn định, nâng cao đời sống cho bà ngư dân vùng hưởng lợi Có tác động định đến đời sống người dân địa bàn, sách nơng nghiệp địa phương nhìn chung mang lại thu nhập cao cho người ni tơm, góp phần tác động thay đổi cấu kinh tế địa phương theo hướng tích cực Đối với người dân hộ nuôi Tuân thủ nghiêm chỉnh quy định, thủ tục nhà nước công tác chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Nắm vững kỹ thuật ni, chăm sóc giống Tích cực tham gia câu lạc khuyến nơng, lớp tập huấn khuyến nông địa phương tổ chức Sử dụng cách có hiệu nguồn vốn có, nâng cao hiểu biết tín dụng Hộ ni người có vai trò định đến thành bại mơ hình sản xuất, họ phải tích cực học tập, sáng tạo thích ứng đẻ thích ứng với hồn cảnh kinh tế điều kiện vùng nuôi Mạnh dạng đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cần nắm bắt thông tin nguồn giống , thức ăn Tích cực diệt tạp, phòng trị bệnh cho ao ni Cần nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ việc giữ gìn bảo vệ mơi trường ni 53 Đối với chất thải sau thu hoạch, cần hu gom chỗ để sử tạo nguồn phân hữu phục vụ cho hoạt động trồng rua màu khác Có thể đóng góp phần vốn vào nhà nước, xây dựng mạng lưới giao thơng nội đồng, kiên cố khóa kênh mương, ao ni phục vụ sản xuất Khi tôm bệnh cần thông báo sớm quan chức năng, hộ nuôi khác để kịp thời phòng tránh lây lan dịch cho vùng Đối với quyền Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng địa bàn, thực mơ hình trình diễn hướng dẫn kỹ thuật cho người dân Duy trì nâng cao tầm ảnh hưởng câu lạc khuyến nông, câu lạc nuôi tôm Hồn thiện hệ thống giao thơng thủy lợi góp phần cải thiện chất lượng nước cung cấp cho người nuôi tơm Phát triển hình thức vay vốn ưu đãi( thủ tục đơn giản, lãi suất thấp, thời hạn vay dài) dễ dàng cho người dân tiếp cận Hợp tác đơn vị, nhà máy, xí nghiệp nhằm cung cấp giống, thức ăn bảo đảm cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất Mở lớp tập huấn tín dụng, nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn cho người dân Thành lập tổ, nhóm giúp phát triển, bảo vệ mơi trường an ninh Cần hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm dịch giống thủy sản, thức ăn loại thuốc, hóa chất phục vụ ni trồng thủy sản tăng cường cán có kỹ thuật,có lực, đầu tư thiết bị máy móc dồng bộ, phòng thí nghiệm mạng lưói khoan trắc, cảnh báo xuống tới vùng nuôi Đối với lao động Bằng biện pháp đầu tư, tuyên truyền, giáo dục, tạo điều kiện nhằm nâng cao trình độ dân trí, việc nâng cao trìng độ văn hóa cho lực lượng lao động trẻ, đồng thời tập trung đầu tư, mở rộng hệ thống đào tạo nghề cho lao động 54 Chính sách khuyến khích thu hút học sinh, sinh viên theo học trường thuộc địa phương khác, làm việc nhà sau tốt nghiệp học nghề địa phương khác Đối với lao động nhập cư Thì nhà nước phải có sách đảm bảo quyền lợi cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động nhập cư an tâm làm việc Bên cạnh quyền địa phương, nên tổ chức buổi sinh hoạt đoàn thể định kỳ lao động nhập cư giao lưu văn hóa nghệ thuật với người dân địa phương người nhập cư với nhau, tạo sân chơi lành mạnh cho người nhập cư người địa phương Xem xét nhập hộ cho người lao động làm việc có chỗ ăn, ổn định, có nguyện vọng sinh sống lâu dài địa phương, giúp họ an tâm làm việc thực nghĩa vụ quyền lợi công nhân theo quy định pháp luật Đồng thời cũnh tạo điều kiện giúp quan chức quản tốt lao động, nhân khẩu, hộ khẩu, đảm bảo an ninh trật tự địa phương.Cung cấp thông tin cần thiết, nâng cao tinh thần cảnh giác, để phòng kẻ gian, tạo mối quan hệ lành mạnh cộng đồng người dân nhập cư dân địa phương Lao động di cư Thực đầy đủ thủ tục đăng ký tạm trú tạm vắng phải có thơng tin nơi di cư tới việc làm, chổ ở, thu nhập… Người lao động phải đuợc định hướng đào tạo nghề để nâng cao khả cạnh tranh có hội hy vọng có việc làm thích hợp 55 BẢNG CÂU HỎI I Thơng tin chung Họ tên chủ hộ:…………………………………………… Người định sản xuất Tuổi:………………… TĐHV…………… Tổng số nhân khẩu:………… người Tổng diện tích đất gia đình sử dụng là:……………… m2 Đất gia đình có sổ đỏ Đất th Số năm ni tôm:……… năm Tổng số vụ nuôi:…… vụ II Thông tin ni tơm Ao sử lý: có khơng Ao lắng: Xử nước trước thải môi trường: có có khơng khơng 2.Diện tích mặt nước ni tơm:…………m2 ( khơng tính bờ bao diện tích ao khơng ni tơm) III Chi phí đầu tư bản: Số lượng 1.Máy bơm nước trục quạt, cách quạt máy thổi bùn 4.xuồng (phao, bè) trại, rào bảo vệ cống trang thiết bị(cân xô, chày, 56 Đơn giá Tuổi thọ(năm) dụng kiểm tra) chi phí thuê đào ao đắp bờ Công lao đông nhà : Nam Nữ IV Chi phí sản xuất: Tháng chuẩn bị ao, nuôi vụ 1, nuôi vụ 2, thời gian ao nghỉ Tháng 10 11 12 Năm 2005 Năm 2006 Nguồn tơm giống Giá bán(đ/con):……… Hình thức tốn Mua chịu Trả trước Công tác kiểm dịch: khác có khơng 2.Nguồn lao động a.Lao động gia đình Họ tên:…………… tuổi……… Trình độ học vấn ni tơm: Làm việc khác: có có khơng khơng a Trình độ chun mơn kỹ thuật nhà quản lao động trực tiếp nuôi tôm(lao động nà + lao động th) Lao động phổ thơng Trình độ trung cấp Trình độ sơ cấp Trình độ CĐ- ĐH 57 Lao động nhà trực tiếp nuôi tôm: Nam:…… Nữ:……… Chi phí cơng nhân(nếu th theo tháng): Nam:………Nữ:……… Lao động thuê địa phương:………người Lao động từ nơi khác đến:………… người Thuê lao động cho công việc khác:……………………………… Cải tạo ao Chăm sóc ni tơm Thu hoạch c Chi phí th đất ni tơm sú:……………………………………1000đ Chi phí thuê máy cải tạo ao:…………………………………… 1000đ Chi phí nhiên liêụ cho máy:…………………………………1000đ Chi phí tơm giống:……………………………………………….1000đ Chi phí thức ăn:………………………………………………….1000đ Chi phí hóa chất thuốc ngư y:……………………………… 1000đ Thời gian chăm sóc:…………………………………………… 1000đ Chi phí chế biến, vận chuyển:………………………………….1000đ Chi phí lao động:……………………………………………….1000đ Chi phí cải tạo ao:……………………………………………….1000đ Công lao động nhà :……………………………………………… (người) Công lao động thuê(ngày):……………………………………… (người) Chi phí thu hoạch :………………………………………………1000đ Cơng lao động nhà :………………………………………………(người) Công lao động thuê(ngày):……………………………………… (người) 10 Kết nuôi tơm Sản lượng:……………….(kg/tấn) 58 Kích cở tơm:……………………(kg/con) Giá bán:……………(1000đ/kg) Cách thức bán tôm: Nguồn thông tin giá từ: Thương lái TT khuyến ngư Ti vi, báo đài Hàng xóm Khác(ghi rõ) Kênh phân phối: Người nuôi tôm Chợ(giá bán chợ :………………….) Người nuôi tôm Đại lý…………… Nhà máy chế biến………… Người nuôi tôm Đại lý…………….Nhà hàng………………… Ngươi nuôi tôm Thương lái……… Đại lý………… Nhà máy chế biến… V Tình hình tham gia khuyến ngư Số lần tham gia tập huấn:…….lần Tham quan mơ hình trình diễn:… lần Hội thảo:…….lần không tham gia : Do xa nhà Nội dung khơng phù hợp Thời điểm khơng thích hợp Khơng mời Nội dung khơng phù hợp Khơng biết Có áp dụng khơng: Có khơng Mức độ áp dụng:…… VI Tình hình vay vốn: Gia đình có vay vốn khơng? khơng: Đủ vốn Có khơng khơng vay 59 VII Nhận xét chung ông bà Thuân lợi khó khăn sản xuất: Thuận lợi nuôi tôm:…………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khó khăn: Nguồn nước nhiễm Về vốn Thị trường tiêu thụ Thời tiết xấu Thiếu kỹ thuật Thiếu vốn Giao thơng khó khăn An ninh Khác(ghi rõ)…………………………………………………………… VIII Yếu tố hội Thu nhập nuôi tôm sú:……………………… triệu đồng Thu nhập khác:……………………………….triệu đồng Chi tiêu sinh hoạt bình qn/tháng:………………triệu dồng Nhận xét ơng (bà) đời sống gia đình từ ni tơm sú? Khá lên giảm cũ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN GIA ĐÌNH 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND Nhơn: “ Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Kinh Tế Hội Năm 2006 Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế Hội Năm 2007” UBND Nhơn: “ Báo Cáo Kết Quả Mơ Hình Ni Tơm Tổ Hợp Tác Nhơn” Nguyễn Văn Năm, Giáo Trình Kinh Tế Phát Triển Nơng Thơn Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Quy Hoạch Phát Triển Nông Thôn Nhơn Đến Năm 2010, UBND Nhơn năm 2003 Lê Út Bé, Thực Trạng Nghề Nuôi TômTại Thuận Mỹ Huyện Châu Thành Tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005 Trần Thị Anh Đào, Thực Tạng Sản Xuất Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Nghề Nuôi Tôm Tại Vùng Nuôi Thủy Sản Tập Trung Lộc An – Phước Thuận Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 61 ... Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tháng 12 năm 2007 Tìm hiểu tình hình phát triển nghề ni tôm sú tác động đến kinh tế - xã hội xã Lý Nhơn huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng thơng... người dân nông thôn Do nên tơi chọn đề tài Tìm hiểu tình hình phát triển nghề nuôi tôm sú tác động đến kinh tế xã hội xã Lý Nhơn huyện Cần Giờ TP.Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu đề tài  Khảo sát chung... ninh xã hội không trọng , sống người ngheo khổ không quan tâm phát triển, bị đối xử ngược đãi Do phát triển kinh tế phải đơi với phát triển xã hội 14 3.1.3 Phát triển xã hội Phát triển xã hội

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w