Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
510,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍMINHTÌMHIỂUTHỰCTRẠNGXUẤTKHẨUGẠOCỦACÔNGTYNÔNGTHỔSẢNIIBỘTHƯƠNGMẠITRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH HẠ HỒNG PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM ThànhphốHồChíMinh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm ThànhPhốHồChíMinh xác nhận khóa luận “TÌM HIỂUTHỰCTRẠNGXUẤTKHẨUGẠOCỦACÔNGTYNÔNGTHỔSẢNIIBỘTHƯƠNGMẠITRÊNĐỊABÀN TP.HCM” HẠ HOÀNG PHƯƠNG, sinh viên khóa 29, ngành KINH TẾ, chuyên ngành KINH TẾ NƠNG LÂM bảo vệ thànhcơng trước hội đồng ngày Thạc sĩ NGUYỄN DUYÊN LINH Người hướng dẫn, _ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trường Đại Học Nông Lâm, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt bốn năm qua Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Nguyễn Duyên Linh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng kinh doanh chú, anh chịCôngtyNôngThổSản II, đặc biệt bác Thiều CôngThành tạo điều kiện thuận cho em q trình thực tập cơngty Đồng thời em gửi lời ghi ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em nhiều q trình học tập hồn tất luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Hạ Hoàng Phương NỘI DUNG TĨM TẮT Hạ Hồng Phương Tháng năm 2007.”Tìm HiểuThựcTrạngXuấtKhẩuGạoCủaCơngTyNôngThổSảnIIBộThươngMạiTrênĐịaBàn Tp.HCM” Ha Hoang Phuong July 2007.”Studying About Real Situation Export Rice Of Agricultural Product II Company Department Of Trade In HoChiMinh City” Kể từ Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế thị trường mặt kinh tế có chuyển biến rõ rệt, năm gần đạt nhiều thành tích đáng kể mặt văn hố – kinh tế - trị - xã hội, bước đầu cho thấy tăng trưởng kinh tế quốc dân với sách phát triển kinh tế đắn phù hợp với quy luật khách quan điều kiện lịch sử Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh khốc liệt vấn đề ổn định nguồn nguyên liệu cho sản phẩm cần thiết cấp bách Để có chỗ đứng vững thị trường xuất gạo, ta tìmhiểuthựctrạngxuấtgạocôngty đề giải pháp để ổn định nguồn ngun liệu chiến lược để giữ vững phát triển thị phần kim nghạch xuấtgạo Bằng phương pháp thu thập số liệu, sau tiến hành xử lý để có số liệu đáng tin cậy, tơi tiến hành so sánh, phân tích nhằm tìmhiểu tình hình xuấtgạo thu mua gạoCơngty góc độ hợp lý Với mục tiêu nghiên cứu để tìm nhược điểm Côngtycông tác thu mua, đồng thời đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm gia tăng sản lượng xuất gạo, nâng cao hiệu hoạt động thu mua, xuấtgạoCôngty MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược côngty 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơngty 2.1.2 Chức nhiệm vụ côngty 2.1.3 Các mặt hoạt động kinh doanh chủ yếu côngty 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý Cơngty 2.2 Tình hình hoạt động cơngty 12 2.2.1 Sơ lược q trình hoạt động cơngty 12 2.2.2 Quy trình cơng nghệ chế biến nôngsảncôngty 13 2.2.3 Tình hình lao động cơngty 14 2.2.4 Tình hình trang thiết bị cơngty 15 2.2.5 Tình hình vốn cơngty qua năm 16 2.2.6 Tình hình hoạt động cơngty 18 v CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 19 19 3.1.1 Khái niệm xuất 19 3.1.2 Vai trò nhiệm vụ xuất 19 3.1.3 Marketing quốc tế 20 3.1.4 Chất lượng sản phẩm 21 3.1.5 Ý nghĩa việc đề biện pháp xây dựng nguồn cung ứng nguyên liệu 22 3.1.6 Môi trường kinh doanh côngtyNôngThổSảnII 23 3.1.7 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.2.2 Phương pháp phân tích 27 3.2.3 Phương pháp so sánh 27 3.2.4 Một số tiêu phân tích 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Sản lượng tiêu thụ mặt hàng nôngsảnCơngty 29 4.2 Quy trình chế biến gạo, tình hình thu mua lúa gạo 30 4.2.1 Quy trình chế biến gạocơngty 30 4.2.2 Tình hình thu mua lúa gạo qua thị trường 30 4.3 Phân tích chung tình hình xuấtgạocơngty 32 4.3.1 Doanh thu tiêu thụ gạocôngty 32 4.3.2 Giá gạoxuất năm 33 4.3.3 Sản lượng hình thứcgạoxuấtCôngty 35 4.3.4 Doanh thu xuất loại gạocôngty 36 4.3.5 Thị trường tiêu thụ gạocơngty 38 4.3.6 Tình hình tiêu thụ gạo qua thị trường năm 39 4.3.7 Doanh thu tiêu thụ gạo thị trường 41 4.4 Hiện trạnggạoxuấtCôngty 4.4.1 So sánh giá xuấtgạocôngty với giá xuấtgạoCôngty Thái Lan năm vi 43 43 4.4.2 Những nguyên nhân chủ yếu làm gạocôngty bị trả 45 4.4.3 Hiện trạnggạo tồn kho 46 4.4.4 Phân tích ảnh hưởng khối lượng giá đến tình hình xuấtgạo 47 4.4.4.1 Tình hình biến động số lượng gạoxuất năm 2006 48 4.4.4.2 Tình hình biến động giá mặt hàng gạoxuất 49 năm 2006 4.4.5 Phân tích tình hình lợi nhuận từ xuấtgạo 50 4.5 Một số giải pháp đề xuất 51 4.5.1 Giải pháp 51 4.5.2 Giải pháp 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 5.2.1 Đối với côngty 54 5.2.2 Đối với nhà nước 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ Chức ThươngMại Thế Giới (World Trade Organization) AFTA Khu Vực Mậu Dịch Tự Do Đông NamÁ (Asean Free Trade Area) SXKD SảnXuất Kinh Doanh LN Lợi Nhuận DT Doanh Thu CP Chi Phí ĐVT Đơn Vị Tính TP.HCM ThànhPhốHồChíMinh viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình Hình Lao Động CơngTy Năm 2006 14 Bảng 2.2 Hiện Trạng Máy Móc Trang Thiết Bị CơngTy 15 Bảng 2.3 Hiện Trạng Vốn CôngTy Năm 17 Bảng 2.4 Kết Quả Hiệu Quả Hoạt Động SảnXuất Kinh Doanh CôngTy Năm 18 Bảng 4.1 Sản Lượng Tiêu Thụ Các Mặt Hàng NôngSảnCơngTy 28 Bảng 4.2 Tình Hình Thu Mua Lúa Gạo qua Từng Thị Trường 31 Bảng 4.3 Doanh Thu Tiêu Thụ GạoCôngTy Năm 32 Bảng 4.4 Giá GạoXuấtKhẩu Năm 33 Bảng 4.5 Sản Lượng Hình ThứcXuấtKhẩuGạoCôngTy 35 Bảng 4.6 Doanh Thu XuấtKhẩu Từng Loại GạoCôngTy 36 Bảng 4.7 Thị Trường Tiêu Thụ Gạo Chủ Yếu CôngTy 38 Bảng 4.8 Tình Hình Tiêu Thụ Gạo Qua Từng Thị Trường 39 Bảng 4.9 Doanh Thu Tiêu Thụ GạoTrên Từng Thị Trường 41 Bảng 4.10 Giá XuấtKhẩuGạoCủaCôngTy Giá XuấtKhẩuGạo Các CôngTy Thái Lan 43 Bảng 4.11 So Sánh Giá XuấtKhẩuGạoCôngTy với Giá XuấtKhẩuGạo Các CôngTy Thái Lan 44 Bảng 4.12 Những Nguyên Nhân Chủ Yếu Làm GạoCôngTy Bị Trả Về 45 Bảng 4.13 Hiện TrạngGạo Tồn Kho CôngTy 46 Bảng 4.14 Sản Lượng Giá XuấtKhẩuGạo Năm 2006 47 Bảng 4.15 Phân Tích Tình Hình Lợi Nhuận CơngTy Qua Năm 50 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Sơ đồ 2.1 Sơ Đồ Bộ Máy Quản Lý CơngTy Sơ đồ 2.2 Quy Trình Cơng Nghệ Chế Biến NôngSảnCôngTy 13 Đồ thị 4.1 Sản Lượng Tiêu Thụ Các Mặt Hàng NôngSảnCơngTy 29 Sơ đồ 4.1 Quy Trình Chế Biến GạoCôngTy 30 Đồ thị 4.2 Cơ Cấu Doanh Thu Tiêu Thụ GạoCôngTy Năm 33 Đồ thị 4.3 Sự Biến Động Giá GạoTrên Thị Trường 34 Đồ thị 4.4 Tỷ Trọng Doanh Thu XuấtKhẩu Từng Loại Gạo 37 Đồ thị 4.5 Tình Hình Tiêu Thụ Qua Từng Thị Trường Năm 40 Đồ thị 4.6 Doanh Thu Tiêu Thụ Gạo Qua Từng Thị Trường Năm 42 Đồ thị 4.7 Biến Động Số Lượng GạoXuấtKhẩu Năm 2006 48 Đồ thị 4.8 Biến Động Giá GạoXuấtKhẩu Năm 2006 49 x nước có uy tín thị trường, thươnghiệuCơngty khách hàng biết đến Điều đòi hỏi Cơngty phải có chiến lược Marketing để tiếp cận với thị trường này, đồng thời thị trường Châu Mỹ thị trường tiềm với nước phát triển Mỹ Canada có nhu cầu lớn loại gạo phẩm cấp cao mà Côngty chưa vươn tới nên có biện pháp cụ thể để mở rộng thị trường, tiếp cận tới thị trường có Cơngty ngày có nhiều khách hàng hơn, việc kinh doanh hiệu hơn, mang lại nhiều doanh thu Nhiều quốc gia giới thời gian gần đầu tư nhiều vào vấn đề dinh dưỡng, có mặt hàng gạo, gạo khơng thơm ngon mà nhắm vào cách khách hàng riêng biệt cụ thể Nhật Hàn Quốc sảnxuấtgạo cho người bị bệnh thận, tiểu đường Trong phần lớn gạo Việt Nam nằm mức thấp trung bình Đồ thị 4.5 Doanh Thu Tiêu Thụ Gạo qua Từng Thị Trường Năm 50.000.000 40.000.000 Doanh thu 30.000.000 ( Nghìn 20.000.000 đồng) 10.000.000 Châu Á Châu Phi EU, Nhật Bản Năm 2005 Năm 2006 Nguồn: Phòng SXKD 42 4.4 Hiện trạnggạoxuấtCơngty Phân tích trạnggạocôngty để biết đối thủ cạnh tranh Cơng ty, mặt yếu cơngtyxuấtCơngty để từ có biện pháp khắc phục 4.4.1 So sánh giá xuấtgạoCôngty với giá xuấtgạoCôngty Thái Lan năm Từ trình xuấtgạoCơngty cho thấy phần lớn gạoxuấtcôngtygạo phẩm cấp thấp, giá bán lại thua côngtyxuấtgạo nước ngoài, tìmhiểu cụ thể giá bánCơngty Agrimex côngty Thái Lan, đối thủ cạnh tranh Cơngty Bảng 4.10 Giá XuấtKhẩuGạoCôngTy Giá XuấtKhẩuGạo Các CôngTy Thái Lan ĐVT: USD/Tấn Năm 2005 Loại gạo Năm 2006 Giá gạo Giá gạo Giá gạo Giá gạo Agrimex Thái Lan Agrimex Thái Lan Gạo thơm, nếp 572,2 595,7 586,4 612,3 Gạo 5% 438,2 454,3 439,7 460,2 Gạo 10% 362,5 372,2 370,2 382,6 Gạo 15% 269,4 276,1 279,1 286,5 Gạo 25% 226,4 231,2 235,2 241,8 Nguồn: Phòng SXKD Do cấu xuất mặt hàng gạo cấp thấp trung bình chiếm tỷ trọng cao gạo cấp cao, đặc sản lại chiếm tỷ trọng thấp nên có thực tế đáng buồn phần lớn hợp đồng dành cho loại phẩm cấp thấp 43 Bảng 4.11 So Sánh Giá XuấtKhẩuGạoCôngTy với Giá XuấtKhẩuGạo Các CôngTy Thái Lan ĐVT: USD/Tấn Chênh lệch Năm 2005 Năm 2006 Giá gạo TL/Giá Gạo Giá gạo TL/Giá Gạo Agrimex Agrimex Gạo thơm, nếp 23,7 25,9 Gạo 5% 16,1 20,5 Gạo 10% 9,7 12,4 Gạo 15% 6,7 7,4 Gạo 25% 4,8 6,6 Loại gạo Nguồn: Phòng SXKD Chúng ta thấy xuất phẩm cấp gạoxuấtgạocơngty Thái Lan bán giá gạoCôngty đặc biệt loại gạo cấp cao, đặc sản 5% tấm, gạo thơm, gạo nếp chênh lệch cao năm 2005 giá gạo thơm, gạo nếp Thái Lan bán giá gạocôngty 23,7 USD/tấn, đến năm 2006 tăng lên 25,9 USD/tấn Đối với loại gạo 10% giá Thái Lan bán cao giá Côngty 9,7 USD/tấn, đến năm 2006 tăng lên 12,4 USD/tấn Đối với loại gạo 15% giá báncôngty Thái Lan cao Côngty 6,7 USD tăng lên 7,4 USD/tấn Loại 25% lượng chênh lệch không đáng kể 4,8 USD/tấn năm 2005 6,6 USD/tấn vào năm 2006 Nguyên nhân phần lớn gạoCôngtygạo phẩm cấp thấp nguồn thu mua từ giống ngắn ngày có xuất cao chất lượng khơng cao, quy trình chế biến khơng đảm bảo, phần lớn loại gạo khơng hợp gu với thị trường khó tính nước Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường EU Mặt khác công tác dự báo giá gạo thị trường Cơngty yếu kém, cơngtythường bị rơi vào bị động sản lượng xuất khẩu, tiến độ xuất giá xuất 44 Cơ cấu gạoxuấtCơngty có chuyển biến chưa đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính gạo Thái Lan phù hợp với thị trường Chính gạoCôngty giá thấp giá gạocôngty Thái Lan 4.4.2 Những nguyên nhân chủ yếu làm gạoCơngty bị trả Tìmhiểu nguyên nhân gạoCôngty bị trả để biết trạnggạoxuấtcơngty có hay khơng có uy tín thị trường, có bị huỷ hợp đồng khơng để qua có nhận đinh giúp Cơngty hạn chế lượng gạo bị trả Bảng 4.12 Những Nguyên Nhân Chủ Yếu Làm GạoCôngTy Bị Trả Về ĐVT: Tấn Nguyên nhân Số lượng hàng trả Năm 2005 Chênh lệch Năm 2006 ± % Do ẩm mốc 75 92 17 22,67 Do bao bì thủng 65 74 13,85 94 120 26 27,66 234 286 52 22,22 Gạo chưa đảm bảo chất lượng theo yêu cầu Tổng Nguồn: Phòng SXKD Qua bảng 4.10 cho thấy gạocôngty bị trả thường nguyên nhân như: Gạo bị ẩm mốc, bao bị bị hỏng trình vận chuyển gạo chưa đạt yêu cầu đối tác Năm 2005 lượng gạo bị trả ẩm mốc 75 tấn, đến năm 2006 lưọng gạo ẩm mốc bị trả lên 92 Lượng gạo bị trả bao bì thủng 65 tấn, đến năm 2006 tăng lên 74 Lượng gạo bị trả chưa đạt chất lượng đối tác 94 tăng lên 120 năm 2006, loại gạo phần lớn phẩm cấp thấp chưa đạt đủ đọ trắng bóng tỷ lệ cao Đây vấn đề nan giải cho Côngty thứ phương thức bảo quản hàng xuất chưa khoa học, cơngty có kho chứa hàng xuống cấp, mặt khác với tình trạng máy móc mặt hàng gạosảnxuất bị hao hụt 45 nhiều Ngồi gạo chưa đạt yêu cầu xuất độ bóng, độ trắng bụng Chính Cơngty cần có biện pháp đồng chế biến, dự trữ trình xuất nâng cấp hệ thống kho chứa, cải thiện hệ thống máy móc đồng thời đặt hợp đồng mua bao bì với chất lượng tốt để bị thủng, hao hụt q trình vận chuyển, có giảm phần lượng gạo bị trả ngày tăng 4.4.3 Hiện trạnggạo tồn kho Lượng gạo bị trả năm làm cho lượng tồn kho gạoCôngty tăng lên thể qua bảng sau Bảng 4.13 Hiện TrạngGạo Tồn Kho CôngTy Năm Loại gạoSản lượng tồn kho Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch ± % Gạo 5% 38 57 19 50,00 Gạo 10% 98 132 34 34,69 Gạo 15% 356 427 71 19,94 Gạo 25% 762 854 92 12,07 1254 1470 216 17,22 Tổng Nguồn: Phòng SXKD Qua bảng 4.11 ta thấy năm 2005 tồn kho loại gạo 5% có 38 tăng lên 57 vào năm 2006 côngty giữ lại để chờ hợp đồng uỷ thác Gạo 10% tồn kho năm 2005 98 tăng lên 132 vào năm 2006 Gạo 15% sản lượng tồn kho cao từ 356 vào năm 2005 tăng lên 427 vào năm 2006 Gạo 25% sản lượng tồn kho cao 762 vào năm 2005 tăng lên 8.544 vào năm 2006 Do sản lượng tồn kho lớn nên ảnh hưởng lớn đến tốc độ xuấtcôngty lượng vốn bị ứ đọng 46 4.4.4 Phân tích ảnh hưởng khối lượng giá đến tình hình xuấtgạo Kim nghạch xuất tăng hay giảm, cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan Trong nguyên nhân tình hình thu mua, chất lượng hàng hố, phương thứcbán hàng, sách nhà nước khơng thể khơng đề cập đến nhân tố khối lượng giá Phân tích để có sụ điều chỉnh khối lượng, giá cho hợp lý thời điểm nhằm mang lại hiệu cao việc kinh doanh xuất khẩu, ngồi xác định xem nhân tố ảnh hưởng đến kim nghạch xuất khối lượng hay giá Vì Cơngty kinh doanh xuất nhiều loại gạo, có tháng xuất loại này, có tháng xuất loại khác để nghiên cứu biến động giá mặt hàng gạo ta dùng giá bình qn có trọng số Bảng 4.14 Sản Lượng Giá XuấtKhẩuGạo Năm 2006 Sản lượng Giá bình quân (Tấn) (USD/Tấn) Tháng 512 242,0 Tháng 1.430 239,8 Tháng 9.862 228,6 Tháng 2.412 235,8 Tháng 1.032 243,0 Tháng 1.420 245,6 Tháng 752 249,0 Tháng 6.522 252,9 Tháng 952 258,4 Tháng 10 1.410 254,8 Tháng 11 472 244,0 Tháng 12 582 242,5 STT Nguồn: Phòng SXKD 47 4.4.4.1 Tình hình biến động số lượng gạoxuất năm 2006 Nhu cầu tiêu dùng người luôn biến đổi, gạo lại mặt hàng kinh doanh mang tính thời vụ nên sản lượng khơng cố định số lượng gạoxuất biến đổi liên tục Phân tích để xác định xem sản lượng tăng cao khoảng thời gian để từ đề kế hoạch thu mua chế biến phục vụ cho xuấthiệu Đồ thị 4.6 Biến Động Số Lượng GạoXuấtKhẩu Năm 2006 5000 4500 Sản lượng (Tấn) 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 10 11 12 13 Tháng Nguồn: Phòng SXKD Qua đồ thị ta thấy sản lượng gạo biến đổi liên tục Tăng cao vào tháng tháng 8, giảm thấp vào tháng 11 12 Điều cho thấy biến đổi chịu ảnh hưởng phần lớn theo thời vụ Tháng thời điểm thu hoạch vụ Đông Xuân, tháng thời điểm thu hoạch vụ hè thu nên nguồn nguyên liệu phong phú, nắm bắt tình hình Cơngty ký kết nhiều hợp đồng thu mua hợp đồng xuấtgạo giao hàng vào thời điểm này, sản lượng xuất tăng cao Tháng 11 12 tháng cuối năm, giai đoạn nông dân tiến hành gieo cấy vụ để kịp đến tháng thu hoạch, nguồn thu mua khơng nhiều, Côngty hạn chế ký kết hợp đồng xuất vào thời điểm nên sản lượng xuất giảm thấp Vì xuấtgạo mang tính thời vụ nên Cơngty cần có kế hoạch thu mua cho phù hợp, ký kết hợp đồng đảm bảo cung ứng sản phẩm kịp thời, đầy đủ để mang lại hiệu cao 48 4.4.4.2 Tình hình biến động giá mặt hàng gạoxuất Do giá gạo giới biến đổi liên tục tăng giảm không lường, không theo dõi, bám sát thị trường dẫn đến tình trạngbán với giá khơng phù hợp với thị trường làm cho việc kinh doanh không hiệu Giá (USD/tấn) Đồ thị 4.7 Biến Động Giá GạoXuấtKhẩu Năm 2006 280 275 270 265 260 255 250 245 10 11 12 13 Tháng Nguồn: Phòng SXKD Nhìn chung giá gạo biến đổi với khoảng cách không lớn, cao vào tháng thấp vào tháng Nguyên nhân giá gạo tháng cao giai đoạn thươngmại có chủ trương ngưng ký kết hợp đồng không đủ hàng để xuất khẩu, mặt khác đầu năm doanh nghiệp ký nhiều hợp đồng hương mại nên cuối năm khan nguồn hàng đẩy giá gạo lên cao Trong tháng cung vượt cầu làm cho giá gạo giảm thấp Chính Cơngty cần phải theo dõi tình hình biến động thị trường để từ điều chỉnh giá cho hợp lý thời điểm mà lại có khả cạnh tranh cao, đem lại lợi nhuận mong muốn, có rút ngắn khoảng cách giá với gạocôngty Thái Lan Do côngty chưa làm tốt cơng tác, phân tích thị trường nên cần phải đẩy mạnh công tác dự báo phân tích thơng tin thị trường để điều chỉnh giá cho hợp lý đảm bảo cho việc kinh doanh mang lại hiệu cao 49 4.4.5 Phân tích tình hình lợi nhuận từ xuấtgạo Bảng 4.15 Phân Tích Tình Hình Lợi Nhuận CơngTy Năm Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Tổng doanh thu Tr.đồng 110.469 Tổng chi phí Tr.đồng Lợi nhuận Tr.đồng Chênh lệch ± % 107.048 -3.421 -3,15 105.240 103.148 -2.092 -1,99 5.229 3.900 -1.329 -25,42 Tỷ suất LN/DT Lần 0,047335 0,03643225 -0,011 -23,03 Tỷ suất LN/CP Lần 0,049686 0,03780975 -0,012 -23,91 Nguồn: Phòng SXKD Từ bảng số liệu trên, năm 2006 Côngty hoạt động đem lại lợi nhuận 110.469 triệu đồng, giảm 3,1% so với năm 2005 Qua tiêu LN/CP cho thấy chi phí đầu tư sảnxuấtCơngty cao so với lợi nhuận đem về, năm 2005 bỏchi phí đồng Cơngty thu 0,049 đồng lợi nhuận đến năm 2006 giảm xuống 0,0378 đồng lợi nhuận Ngun nhân chi phí đầu tư cao máy móc Cơngty xuống cấp, khơng đạt hiệu cao sản xuất, nên phát sinh chi phí chế biến bảo quản gạochi phí bảo dưỡng máy móc, Cơngty chưa đa dạng hố mặt hàng gạoxuất nên thị trường tiêu thụ khơng nhiều, khách hàng làm cho lợi nhuận giảm xuống 50 4.5 Một số giải pháp đề xuất Từ q trình hoạt động cơngty phát sinh nhiều khó khăn hoạt động xuấtgạo mà cần phải có nhiều biện pháp giải khó khăn để giúp cơngty ngày đứng vững thương trường, có khả cạnh tranh với đối thủ côngtyxuấtgạo nước nước 4.5.1 Giải pháp Xây dựng hợp đồng đầu tư sảnxuất bao tiêu gạo với nông dân vùng trồng lúa Hiện phương tiện thơng tin hạn chế nên người nông dân trồng lúa chưa nắm phương thứcsảnxuất theo khoa học để tạo gạo có chất lượng tốt mà sảnxuất theo thói quen truyền thống Mặt khác người dân dùng giống lúa vụ trước để tiếp tục gieo cấy cho vụ sau, chất lượng giống ngày xấu (theo định luật Menden) mà họ khơng biết Chính cơngty nên tiếp cận với học để phổ biến kiến thức cần thiết thông qua hoạt động khuyến nông cung cấp giống lúa với chất lượng côngty bao tiêu toàn sản phẩm mà người dân sảnxuất Trước thực đầu tư, côngty nên theo dõi sản lượng chất lượng sản phẩm thông qua trạm điểm thu mua côngty để định chọn vùng nguyên liệu để đầu tư cho chất lượng sản lượng lúa gạo mà côngty đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận 4.5.2 Giải pháp Bố trí thời vụ trồng sử dụng giống với chu kỳ sinh trưởng khác để đáp ứng gạo cho côngty hoạt động năm Đây coi giải pháp hữu hiệu cho cơngtyxuấtgạo mang tính thời vụ nhu cầu gạo người tiêu dùng khơng theo thời vụ mà cần quanh năm Để đáp ứng cho nhu cầu xuất gạo, giữ vững thị phần xuất thâm nhập vào thị trường mới, cơngty nên có tiêu cụ thể như: Bố trí thời vụ trồng mới, rải vụ trồng thu hoạch thời gian đảm bảo đủ gạo đáp ứng đủ nhu cầu xuấtcôngty Chúng ta biết rằng, đất ĐBSCL loại đất phù sa với nhiều loại đất như: Đất phù sa có 1,2 triệu ha; đất mặn 0,75 triệu ha; đất than bùn 0,35 triệu Với loại 51 đất nhà khoa học nghiên cứu tìm giống thích hợp dùng cho xuất Tuy nhiên nông dân vùng ĐBSCL đa số sử dụng 70 giống nên thu mua khơng chung chất lượng xuất khẩu, Vì cơngty nên cung cấp loại giống đồng phù hợp tiêu chuẩn chất lượng để thuận tiện thu mua xuất 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong bối cảnh Việt Nam thực lộ trình CEPT/AFTA gia nhập WTO, cạnh tranh thị trường xuấtnơngsản nói chung, xuấtgạo nói riêng diễn liệt, chất lượng Trong lúa gạo Việt Nam chưa có chuyển biến đồng từ sảnxuất đến chế biến nên chất lượng chưa theo kịp yêu cầu thị trường Cho dù có tiến cấu hàng hóa xuất khẩu, sản lượng gạoxuất năm gần có tới trên, 60% gạo cấp thấp (gạo 25% tấm) số gần 40% lại hầu hết gạo 15% 10% 5% tấm, gạo thơm gạo nếp chiếm vài phần trăm Nguồn: Tạp chí Thị trường giá cả, Số 6/2006 Trong thời gian tìmhiểuthựctrạngxuấtgạocôngty thấy cộm lên vấn đề sau: Thị trường XK nhỏ hẹp: Gạoxuấtcôngty phần lớn gạo phẩm cấp thấp, xuất chủ yếu nước phát triển thuộc châu châu phi, gạo phẩm cấp cao côngty XK qua uỷ thác nước thuộc EU Nhật Bản , điều làm cho doanh thu giảm phải XK qua trung gian cơngty nước ngồi khách hàng khơng biết thươnghiệucôngtycôngty bị động khâutìm kiếm khách hàng thị trường Chất lượng gạo chưa cao: Do tình trạng máy móc cũ kỹ, giá trị lại thấp nên sản phẩm gạo khơng đạt chất lượng theo yêu cầu, tỷ lệ nhiều gạo khơng có sức cạnh tranh thị trường mà xuất qua hình thức uỷ thác 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với côngty Nâng cao phẩm cấp gạo: Côngty nên tập trung thu mua lúa gạo từ vùng giống có chất lượng cao đồng thời cải tiến quy trình sảnxuấtgạothành phẩm chất lượng tốt hơn, cần có sách thu mua lúa gạo hợp lý thời điểm xuấtgạo phụ thuộc thính chất thời vụ cao Đa dạng mặt hàng gạo XK: Côngtyxuất phần lớn gạo phẩm cấp thấp nên lợi nhuận mang lại không nhiều, gạo phẩm cấp cao chiếm tỷ trọng nhỏ Chính cần giảm sản lượng XK mặt hàng gạo phẩm cấp thấp tăng mặt hàng gạo phẩm cấp cao để mang lại lợi nhuận nhiều cho côngty Tăng cường công tác dự báo: Do công tác dự báo cơngty non kém, mặt khác giá gạo thị trường biến đổi không ngừng, côngty lại không nắm bắt nên giá gạoxuấtcôngtythường thấp giá cơngty nước ngồi, cụ thể cơngty XK gạo Thái Lan 5.2.2 Đối với nhà nước Cần hỗ trợ thêm vốn cho côngty Nghiên cứu cải tiến giống lúa chất lượng cao để phục vụ cho xuất 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Vũ Mỹ Tồn, 2002 Tìmhiểuthựctrạng hoạt động xuấtnôngsảncôngtyxuất nhập nông – lâm - hải sản Tp.hcm Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh Tế Nông Lâm, Đại học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Vịêt Nam, 87 trang Dương Văn Dũng, 2006 Một số nhận định tình hình sảnxuất kinh doanh côngty thuỷ sảnxuất nhập tổng hợp côn đảo – vũng tàu Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh Tế Nông Lâm, Đại học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Vịêt Nam, 59 trang Tạp chí Thị trường giá cả, Số 6/2006 Th.s Nguyễn Thị Bích Phương, 1998 Tóm lược giảng thị trường nông lâm sản, tủ sách Đại học Nông Lâm, TP.Hồ ChíMinh Một số tài liệu tham khảo từ internet: Website: hppt://www.gso.gov.vn 55 PHỤ LỤC Phụ lục Hình Ảnh XuấtKhẩuGạo Phụ lục Hình Ảnh Gạo ... Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “TÌM HIỂU THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY NÔNG THỔ SẢN II BỘ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM” HẠ HỒNG PHƯƠNG, sinh viên... Thụ Gạo Trên Từng Thị Trường 41 Bảng 4.10 Giá Xuất Khẩu Gạo Của Công Ty Giá Xuất Khẩu Gạo Các Công Ty Thái Lan 43 Bảng 4.11 So Sánh Giá Xuất Khẩu Gạo Công Ty với Giá Xuất Khẩu Gạo Các Công Ty. .. tốt nghiệp Sinh viên: Hạ Hồng Phương NỘI DUNG TĨM TẮT Hạ Hồng Phương Tháng năm 2007. Tìm Hiểu Thực Trạng Xuất Khẩu Gạo Của Công Ty Nông Thổ Sản II Bộ Thương Mại Trên Địa Bàn Tp.HCM” Ha Hoang Phuong