XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG VI KHUẨN SỐNG Lactobacillus PROBIOTIC TRONG CÁC SẢN PHẨM BỔ SUNG VI KHUẨN PROBIOTIC

65 207 0
XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG VI KHUẨN SỐNG Lactobacillus  PROBIOTIC TRONG CÁC SẢN PHẨM BỔ SUNG   VI KHUẨN PROBIOTIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************* HUỲNH QUẾ TRANG XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG VI KHUẨN SỐNG Lactobacillus PROBIOTIC TRONG CÁC SẢN PHẨM BỔ SUNG VI KHUẨN PROBIOTIC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NÔNG SẢNVI SINH THỰC PHẨM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************* HUỲNH QUẾ TRANG XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG VI KHUẨN SỐNG Lactobacillus PROBIOTIC TRONG CÁC SẢN PHẨM BỔ SUNG VI KHUẨN PROBIOTIC Ngành: Bảo Quản Chế Biến Nông Sản Vi Sinh Thực Phẩm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS VŨ THỊ LÂM AN ThS HOÀNG HOÀI PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2010 i LỜI CẢM ƠN Thành kính khắc ghi cơng ơn sinh thành dạy dỗ cha mẹ khơn lớn thành người, người thân chăm sóc động viên suốt thời gian qua Chân thành ghi nhớ công ơn dạy dỗ thầy cô trường đại học Nông Lâm, đặc biệt thầy khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm, tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập suốt thời gian học tập giảng đường đại học Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Vũ Thị Lâm An, giảng viên khoa Công Nghệ Thực Phẩm - Trường đại học Nông Lâm, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cám ơn tới chị Hoàng Hoài Phương anh, chị Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, bảo tạo điều kiện cho em thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người bên tôi chia sẻ suốt quãng đời sinh viên, bạn động viên giúp đỡ nhiều thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Kính chúc người sức khỏe thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2010 Huỳnh Quế Trang ii TÓM TẮT Probiotic dạng thực phẩm chức có bổ sung vi sinh vật có lợi biết đến sử dụng rộng rãi toàn giới từ nhiều năm qua Đa số vi khuẩn probioticsản phẩm loài khác thuộc giống Lactobacillus Bifidobacterium Một vi khuẩn sử dụng vi khuẩn probiotic phải mang lại lợi ích sức khỏe cho thể vật chủ, khơng gây bệnh sống qua đường tiêu hóa vật chủ Để có lợi ích cho sức khỏe, sản phẩm probiotic phải đảm bảo đủ lượng vi khuẩn thời hạn sử dụng cuối sản phẩm số lượng tối thiểu 106 CFU/g sản phẩm Nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm probiotic thị trường, cụ thể số lượng vi khuẩn sống Lactobacillus probiotic so sánh với thông tin sản phẩm thực đề tài “Khảo sát số lượng vi khuẩn sống Lactobacillus probiotic sản phẩm bổ sung vi khuẩn probiotic” Đề tài thực Viện Vệ Sinh Y Tế Cơng Cộng Thành phố Hồ Chí Minh - 159 Hưng phú, Phường 8, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh – từ 19/4/2010 đến 30/07/2010 Chúng tơi tiến hành khảo sát 40 mẫu sản phẩm bổ sung vi khuẩn probiotic khác thu mua thành phố Hồ Chí Minh nhằm xác định số lượng vi khuẩn sống Lactobacillus probiotic sản phẩm bổ sung vi khuẩn probiotic theo TCVN 5522:1991 TCVN 7849:2008 Sau tiến hành thí nghiệm, chúng tơi xác định 21/40 mẫu có số vi khuẩn sống Lactobacillus probiotic nhiều 106 CFU/g sản phẩm (52,5%), tổng số 31 mẫu có cơng bố lượng vi khuẩn sống Lactobacillus probiotic bao bì có mẫu đạt lượng vi khuẩn công bố (25,8%) iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC iv  CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii  DANH SÁCH CÁC BẢNG viii  Trang viii  DANH SÁCH CÁC HÌNH ix  Chương 1  MỞ ĐẦU 1  1.1. Đặt vấn đề 1  1.2. Mục đích 2  1.3. Ý nghĩa đề tài 2  Chương 3  TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  2.1. Khái quát probiotic 3  2.1.1.  Khái niệm 3  2.1.2.  Sản phẩmbổ sung vi khuẩn probiotic .3  2.1.3.  Vai trò probiotic 4  2.1.3.1.  Đối với sức khỏe đường ruột .4  2.1.3.2.  Đối với dinh dưỡng hoạt tính sinh học 4  2.1.3.3.  Đối với hệ thống miễn dịch 4  2.1.3.4.  Bất dung nạp lactose 5  2.1.3.5.  Dị ứng 5  2.1.3.6.  Ung thư 5  2.1.4.  Các giống vi khuẩn sử dụng sản phẩm probiotic .6  2.1.4.1.  Yêu cầu vi khuẩn probiotic .6  2.1.4.2.  Tính an toàn vi khuẩn probiotic 7  2.1.4.3.  Các vi khuẩn probiotic sử dụng phổ biến 8  iv 2.1.5.  Các yếu tố ảnh hưởng đến khả phát triển sống sót vi khuẩn probiotic sữa biện pháp cải thiện 8  2.1.5.1.  Tác động qua lại vi khuẩn 8  2.1.5.2.  Ảnh hưởng acid 10  2.1.5.3.  Ảnh hưởng oxy .10  2.1.5.4.  Ảnh hưởng nhiệt độ .11  2.2. Tình hình sử dụng sản phẩm probiotic .11  2.3. Tổng quan Lactobacillus 12  2.3.1.  Đặc tính Lactobacillus spp 12  2.3.2.  Đặc điểm phân loại .13  2.3.3.  Đặc tính Lactobacillus acidophilus 14  2.3.4.  Đặc tính Lactobacillus casei 16  2.4. Môi trường phân lập Lactobacillus spp., Lb acidophilus, Lb casei 16  2.4.1.  Lactobacillus spp .16  2.4.2.  Lactobacillus acidophilus .18  2.4.3.  Lactobacillus casei 18  2.5. Phương pháp sinh học phân tử để định danh Lb acidophilus Lb casei .19  2.6. Các nghiên cứu xác định số lượng vi khuẩn sống probiotic sản phẩm probiotic .19  Chương 22  VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22  3.1. Thời gian địa điểm nghiên cứu .22  3.2. Vật liệu nghiên cứu .22  3.2.1.  Vật liệu 22  3.2.2.  Dụng cụ thiết bị 22  3.2.2.1.  Dụng cụ 22  3.2.2.2.  Thiết bị 23  3.2.3.  Hóa chất mơi trường 23  3.2.3.1.  Hóa chất .23  3.2.3.2.  Môi trường 23  3.3. Phương pháp nghiên cứu .25  v 3.3.1.  Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn Lactobacillus spp theo TCVN 5522:1991 25  3.3.2.  Phương pháp xác định số vi khuẩn Lb acidophilus giả định theo TCVN 7849:2008 26  3.3.3.  Xác định Lb acidophilus Lb casei 28  Chương 41  KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41  4.1. Định lượng Lactobacillus spp theo TCVN 5522:1991 .41  4.1.1.  Kết quan sát hình thái khuẩn lạc Lactobacillus spp .41  4.1.2.  Thử catalase nhuộm Gram 30  4.1.3.  Kết định lượng vi khuẩn Lactobacillus spp (Phụ lục 3) .31  4.2. Định lượng Lb acidophilus giả định theo TCVN 7849:2008 32  4.2.1.  Kết quan sát hình thái khuẩn lạc đặc tính Lb acidophilus 32  4.2.2.  Thử catalase nhuộm Gram 33  4.2.3.  Kết định lượng Lb acidophilus (Phụ lục 3) 34  4.3. Xác định Lb acidophilus Lb casei 35  4.4. Kết chung .36  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38  5.1. Kết luận 38  5.2. Đề nghị 38  TÀI LIỆU THAM KHẢO 40  PHỤ LỤC .47  vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT B Bifidobacterium BS Bác sĩ CFU Colony Forming Units ctv Cộng tác viên DGGE Denaturing Gradient Gel Electrophoresis DNA Deoxyribonucleic acid FAO Food and Agriculture Organization ISAPP International Scientific Association for Probiotic and Prebiotic ISO International Standard Organization Lb Lactobacillus MRS de Man, Rogosa and Sharpe rRNA Ribosom Ribonucleic acid S Streptococcus TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS Tiến sĩ WHO World Health Organization vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Vi khuẩn probiotic GRAS .7  Bảng 2.2: Tác động qua lại vi khuẩn probiotic 9  Bảng 2.3: Chất có hoạt tính kháng khuẩn Lactobacillus spp sinh 13  Bảng 2.4: % G+C loài thuộc phức hợp Lb acidophilus .14  Bảng 2.5: Một số khác biệt sinh hóa Lb acidophilus với vi khuẩn khác giống Lactobacillus .15  Bảng 2.6: Môi trường phân biệt Lactobacillus vi khuẩn lên men lactic khác 17  Bảng 2.7: Các nghiên cứu đánh giá sản phẩm probiotic thương mại 20  Bảng 3.1: Các thiết bị sử dụng thí nghiệm 23  Bảng 3.2: Khả lên men loại đường dùng thí nghiệm Lb casei, Lb acidophilus Lb bulgaricus .28  Bảng 4.1: Kết định lượng Lactobacillus spp theo TCVN 5522:1991 31    viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Các nghiên cứu lợi ích vi khuẩn probiotic 6  Hình 3.1: đồ xác định tổng số Lactobacillus spp theo TCVN 5522:1991 26  Hình 3.2: đồ xác định số lượng Lb acidophilus theo TCVN 7849:2008 27  Hình 4.1: Khuẩn lạc Lactobacillus spp thạch MRS 41  Hình 4.2: Khuẩn lạc Lactobacillus spp điển hình MRS quan sát kính hiển vật kính 4×: hình (trái), hình thấu kính (phải) 30  Hình 4.3: Khuẩn lạc Lactobacillus spp điển hình MRS quan sát kính hiển vật kính 4× (trái) 10× (phải) 30  Hình 4.4: Hình dạng Lactobacillus spp phân lập 31  Hình 4.5: Khuẩn lạc Lb acidophilus môi trường MRS: đĩa thạch (trái) quan sát kính hiển vi vật kính 4× (phải) 32  Hình 4.6: Lb acidophilus ống nghiêng MRS 33  Hình 4.7: Hình dạng Lb acidophilus phân lập 34  Hình 4.8: Kết phản ứng lên men đường Lb bulgaricus (từ trái sang: ống đối chứng, salicin, cellobiose, mannitol, sorbitol) 35  Hình 4.9: Kết phản ứng lên men đường Lb casei (từ trái sang: ống đối chứng, salicin, cellobiose, mannitol, sorbitol) 35  Hình 4.10: Kết phản ứng lên men đường Lb acidophilus (từ trái sang: ống đối chứng, salicin, cellobiose, mannitol, sorbitol) 36  ix 12 Brady L.J., Gallaher D.D Busta F.F, 2000 The Role of Probiotic Cultures in the Prevention of Colon Cancer The Journal of Nutrition 130: 410S - 414S 13 da Cruz A.G, Faria J., Van Dender A.G.F., 2007 Review Packaging system and probiotic dairy foods Food Research International 40: 951 - 956 14 Dave N.I Shah N.P., 1997 Effectiveness of Ascorbic Acid as an Oxygen Scavenger in Improving Viability of Probiotic Bacteria in Yoghurts Made with Commercial Starter Cultures International Dairy Journal 7: 435-443 15 Davidson R.H., Duncan S.E., Hackney C.R., Eigel W.N Boling J.W., 2000 Probiotic Culture Survival and Implications in Fermented Frozen Yogurt Characteristics The Journal of Nutrition 83: 666 - 673 16 de Man J.C, Rogosa M Sharpe M E., 1960 A medium for the cultivation of lactobacilli Journal ò Applied Bacterriology 23: 130-135 17 Desai A.R., Shah N.P Powell I.B., 2006 Discrimination of Dairy Industry Isolates of the Lactobacillus casei Group The Journal of Nutrition 89: 3345 3351 18 Forchielli M.L Walker W.A., 2005 The role of gut-associated lymphoid tissues and mucosal defence British Journal of Nutrition 93: S41- S48 19 Fuller R., 1989 Probiotics in man and animals Jounal of Applied Bacteriology 66: 365 - 378 20 Gilliland S.E., 1989 Acidophilus milk products: A review of potential benefits to consumers Journal of Dairy Science 72: 2483 - 2494 21 Gobbetti M., 2000 Lactobacillus casei Encyclopedia of Food Microbiology (Richard K.R., Carl A.B., Prapip D.P.) 1157 - 1163 22 Guarino A., Vecchio A.L Canani R.B., 2008 Probiotics as prevention and treatment for diarrhea Current Opinion in Gastroenterology 25: 18 - 23 23 Gueimonde M., Delgado S., Mayo B., Madiedo P.R., Margolles A., de los ReyesGavilán C.G., 2004 Viability and diversity of probiotic Lactobacillus and Bifidobacterium populations included in commercial fermented milks Food Research International 37: 839–850 41 24 Hattingh A.L., Viljoen B.C., 2001 Yogurt as probiotic carrier food International Dairy Journal 11: - 17 25 Heller K.J., 2001 Probiotic bacteria in fermented foods: product characteristics and starter organisms American Journal of Clinical Nutrition 73: 374S - 379S 26 Heyman M Ménard S., 2002 Review Probiotic microorganisms: how they affect intestinal pathophysiology Cellular and Molecular Life Sciences 59: 001 - 15 27 Hickson M., D’Souza A.L., Muthu N., Rogers T.R., Want S., Rajkumar C., Bulpitt C.J., 2007 “Use of probiotic Lactobacillus preparation to prevent diarrhoea associated with antibiotics: randomised double blind placebo controlled trial” Clinical Research Edition 355(7610): 80 28 Holzaphel W.H (1992) Culture media for non-sporulating Gram - positive food spoilage bacteria The Australian journal of dairy technology 17: 113 - 133 29 Hood S.K Zottola E.A., 1988 Effect of low pH on theability of Lactobacillus acidophilus to survive and adhere to human intestinal cells Journal of Food Science 3: 1514 - 1516 30 Hughes D.B Hoover D.G., 1995 Viability and enzymatic activity of bifidobacteria in milk Journal of Dairy Science 78: 268 - 276 31 Hull R.R.và Roberts A.V., 1884 Differential enumeration of Lactobacillus acidophilus in yoghurt Journal of Dairy Technology 39: 160 - 163 32 Hyun C Shin H., 1998 Utilization of bovine plasma obtained from a slaughter house for economic production of probiotics Journal of Fermentation and Bioenginering 86: 34–37 33 Isolauri E., 2001 Probiotics in human disease American Journal of Clinical Nutrition 73: 1142S - 6S 34 Johnston B.C., Supina A.L., Vohra S., 2006 Probiotic for pediatric antibioticassociated diarrhea a meta - analasis of randomized placebo - controlled trial Canadian Medical Association 174: 373 - 383 35 Klaenhammer T.R Russell W.M., 2000 Lactobacillus acidophilus Encyclopedia of Food Microbiology (Richard K.R., Carl A.B., Prapip D.P.) 1151 – 1157 42 36 Kailasapathy S Rybka K., 1995 The survival of culture bacteria in fresh and freeze-dried AB yoghurts The Australian journal of dairy technology 50: 5197 37 Kailasapathy S Rybka K., 1997 L acidophilus and Bifidobacterium spp.their therapeutic potential and survival in yogurt The Australian journal of dairy technology 52: 28-35 38 Kneifel W., Jaros D Erhard F., 1993 Microflora and acidification properties of yogurt and yogurt - related products fermented with commercially available starter cultures International Journal of Food Microbiology 18: 179 - 189 39 Kneifel W., Sandom T.M., Wright A.V., 2000 Probiotic bacteria detection and estimation in fermented and non-fermented dairy products Encyclopedia of Food Microbiology (Richard K.R., Carl A.B., Prapip D.P.) 1783 – 1789 40 Kullisaar T., Zilmer M., Mikelsaar M., Vihalemm T., Annuk H., Kairane C Kilk A., 2002 Two antioxidative lactobacilli strains as promising probiotics The Australian journal of dairy technology 72: 215 - 224 41 Maragkoudakis P.A, Miaris C., Rojez P., Manalis N., Magkanari F., Kalantzopoulos G., Tsakalidou E., 2006 Production of traditional Greek using Lactobacillus strains with probiotic potential as starter adjuncts International Dairy Journal 16: 52–60 42 Marshall V.M., 1992 Inoculated ecosystems in a milk environment Journal of Applied Bacteriology 73: 127S - 135S 43 Mathur S Singh R., 2005 Review Antibiotic resistance in food lactic acid bacteria - a review International Journal of Food Microbiology 105: 281 295 44 Mortazavian A.M., Ehsani M.R., Mousavi S.M., Sohrabvandi S Reinheimer J.A., 2006 Combined effects of temperature - related variables on the viability of probiotic microorganisms in yogurt The Australian journal of dairy technology 61: 248 - 252 45 Nezami H.S.E., Polychronaki N.N., Ma J., Zhu H., Ling W., Salminen E.K., 2006 Probiotic supplementation reduces a biomarker for increased risk of liver cancer in young men from Southern China American Journal of Clinical Nutrition 83: 1199 - 1203 43 46 Nguyen T.D., Kang J.H Lee M.S., 2007 Characterization of Lactobacillus plantarum PH04, a potential probiotic bacterium with cholesterol-lowering effects International Journal of Food Microbiology 113: 358 – 361 47 Oliveira R.B.P., Afonso de L Oliveira Glória M.B.A., 2008 Screening of lactic acid bacteria from vacuum packaged beef for antimicrobial activity Brazilian Journal of Microbiology vol 39 48 Ravula R.R Shah N.P., 1998 Selective enumeration of Lactobacilus casei from yoghurt and fermented milk drink Biology techniques 12: 819-822 49 Reid G., 2008 Review Probiotics and prebiotics - Progress and challenges International Dairy Journal 18: 969 - 975 50 Roy D., Ward P Vincent D., 1999 Strain identification of probiotic Lactobacillus casei - related isolates with randomly amplified polymorphic DNA and pulsed-field gel electrophoresis methods Biotechnology Techniques 13: 843 - 847 51 Saggioro A., 2004 Probiotics in the treatment of irritable bowel syndrome Journal of Clinical Gastroenterology S104-6 52 Salminen S., 2001 Human studies on probiotic: Aspects of science documentation The Journal of Nutrition 45: - 12 53 Sanders M.E.và Klaenhammer T.R., 2001 Invited Review: The Scientific Basis of Lactobacillus acidophilus NCFM Functionality as a Probiotic The Journal of Nutrition 84: 319 - 331 54 Sandholm T.M., Myllarinen P.M., Crittenden R., Mogensen G., Fonden R Saarela M., 2002 Technological challenges for future probiotic foods International Dairy Journal 12: 173 - 182 55 Schillinger U Holzapfel W.H., 2003 Culture media for lactic acid bacteria Handbook of culture media for food microbiology (Corry J.E.L., Curtis G.D.W Baird R.M.) Elsevier Science Amsterdam 37: 127 - 136 56 Shah N.P., 2000 Symposium Probiotic bacteria Selective Enumeration and Survival in Dairy Foods The Journal of Nutrition 83: 894 - 907 57 Shah N.P., Lankaputhra W.E.V., Britz M Kyle W.S.A., 1995 Survival of Lactobacillus and Bifidobacterium bifidum in commercial yoghurt during refrigerated storage International Dairy Journal 5: 515 - 521 44 58 Shahani KM, Chandan RC, 1979 Nutritional and healthful aspects of cultured and culture-containing dairy foods Journal of Dairy Science 62: 1685 - 94 59 Shankar P Davies F., 1976 Associative bacterial growth in yogurt starters, initial observation on stimulatory factors Journal of the Society of Dairy Technology 30: 31 - 32 60 Talwalkar A Kailasapathy K., 2003 A Review of Oxygen Toxicity in Probiotic Yogurts: Influence on the Survival of Probiotic Bacteria and Protective Techniques Comprehensive reviews in food science and food safety 3, 117 - 124 61 Teixeira P.C.M., 2000 Lactobacillus bulgaricus Encyclopedia of Food Microbiology (Richard K.R., Carl A.B., Prapip D.P.) 1136 – 1143 62 The dairy council, 2009 Lactose intolerance The dairy council, 14 trang 63 Vinderola C.G., Prosello W., Ghiberto D Reinheimer J A., 2000 Viability of Probiotic (Bifidobacterium, Lactobacillus acidophilus and Lactobacillus casei) and Nonprobiotic Microflora in Argentinian Fresco Cheese Journal of Dairy Science 83: 1905 - 1911 64 Vinderola C.G., Mocchiutti P., Reinheimer J.A., 2002 Interactions Among Lactic Acid Starter and Probiotic Bacteria Used for Fermented Dairy Products Journal of Dairy Science 85: 721 - 729 65 Wang J., Chen X., Liu W., Yang M., Airidengcaicike, Zhang H., 2008 Identification of Lactobacillus from koumiss by conventional and molecular methods Eur Food Res Technol 227: 1555 - 1561 66 Wollowski I., Rechkemmer G Pool-Zobel B.L., 2001 Protective role of probiotics and prebiotics in colon cancer American Journal of Clinical Nutrition 73: 451S - 5S 67 Yuki N., Watanabe K., Mike A., Tagami Y., Tanaka R., Ohwaki M Morotomi M., 1999 Survival of a probiotic, Lactobacillus casei Shirota, in the gastrointestinal tract: selective isolation from faeces and identification using monoclonal antibodies International Journal of Food Microbiology 48: 51 - 57 BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 68 ISAPP, 2005 Establishing Standards for Probiotic Products: ISAPP’s Role 22/06/2005 Copper Mountain, Colorado 69 FAO/WHO, 2002 Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food 30/4/2002 1/5/2002 London Ontario, Canada TÀI LIỆU TỪ INTERNET 70 Sanders M.E, 2007 “Products With Probiotics” Truy cập ngày 20/07/2010 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần môi trường de Man, Rogosa and Sharpe (MRS) Pepton từ casein 10 g/l Tween 80 1,0 g/l Meat extract 10 g/l Yeast extract 4,0 g/l Glucose 20,0 g/l Dipotassium hydrogen phosphate 2,0 g/l Sodium acetate 3H2O 5,0 g/l Triammonium citrate 2,0 g/l Magnesium sulphate 7H2O 0,2 g/l Manganese sulphate 4H2O 0,04 g/l Phụ lục 2: Số lượng Lb casei mẫu sữa lên men với Lb casei Stt Tên mẫu Betagen Betagen cam Betagen light Yakult Vinamilk probi Số lượng vi khuẩn công bố (CFU/ml) M1 Lb casei 1,2×1010 M14 Lb casei Khơng cơng bố M15 Lb casei 9×10 Tổng số Tỷ lệ Lactobacillus spp Lb casei (CFU/ml) (%) Lb casei shirota M44 6,5×109 7,3×108 Lb casei ≥ M45 1,3×1010 4,5×108 Mã số 47 Số lượng Lb casei (CFU/ml) 7,9×108 100 7,9×108 4,3×106 60 2,6×106 2,9×108 60 1,7×108 100 80 7,3×108 3,6×108 Phụ lục 3: Mẫu sản phẩm kết khảo sát 1.Sản phẩm dạng viên Stt Tên mẫu Mã số Xuất xứ Trong Nhập nước Duolac M3 Hàn Quốc Biolactyl M7 Pháp Antistress M8 Healthy heart M9 × × Menopau- M10 × se relief Ngày sản xuất Hạn sử dụng 25/11/2009 24/11/2011 03/2010 03/2013 06/01/2009 20/06/2012 06/01/2009 20/06/2012 Số lượng vi khuẩn cơng bố (CFU/g) Lb acidophilus 1×1011 Lb plantarum 2×1011 L acidophilus Lb casei Lb rhamnosus Lb bulgaricus 1×109 Lb acidophilus ≥ 2×108 Lb casei ≥ 2×108 Lb rhamnosus ≥ 2×108 Lb reuteri ≥ 2×108 Lb acidophilus ≥ 2×108 Lb casei ≥ 2×108 Lb rhamnosus ≥ 2×108 Lb reuteri ≥ 2×108 L acidophilus ≥2×108 Lb casei ≥ 2×108 06/01/2009 20/06/2012 Lb rhamnosus ≥ 2×108 Lb reuteri ≥ 2×108 48 Kết Độ pha Đĩa Đĩa loãng 10-7 50 62 10-8 Kết 5,6×108 10-1 10-2 0

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan