1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN LẬP VÀ KIỂM TRA HOẠT TÍNH VI SINH VẬT PHÂN HỦY DẦU

49 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP VÀ KIỂM TRA HOẠT TÍNH VI SINH VẬT PHÂN HỦY DẦU Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THANH NGA Niên khóa : 2006 – 2010 Tháng 7/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP VÀ KIỂM TRA HOẠT TÍNH VI SINH VẬT PHÂN HỦY DẦU Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS LÊ QUỐC TUẤN NGUYỄN THỊ THANH NGA Tháng 7/2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Công Nghệ Sinh Học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt q trình học trường Tơi xin chân thành cảm ơn: TS Lê Quốc Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Các thầy cô anh chị nhân viên Viện Công Nghệ Sinh Học Mơi Trường, Trường Đại Học Nơng Lâm hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Các bạn bè lớp DH06SH thân yêu chia sẻ giúp đỡ tơi khó khăn, vui buồn suốt thời gian học tập làm đề tài Và xin cảm ơn ba mẹ người nuôi dưỡng khơn lớn cho có ngày hơm nay, cảm ơn tất người gia đình ln động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập Xin cảm ơn tất người Nguyễn Thị Thanh Nga   i TÓM TẮT Trước ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, ô nhiễm dầu gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái hoạt động sống sinh vật nghiên cứu chất thải nhiễm dầu cách xử lý nguồn chất thải thực Và đề tài nghiên cứu “ Phân lập kiểm tra hoạt tính vi sinh vật phân hủy dầu ” thực Viện Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010 Thí nghiệm thực theo ba giai đoạn đạt số kết Giai đoạn 1: Tiến hành phân lập vi sinh vật có khả phân hủy dầu từ mẫu bùn nhiễm dầu lấy từ Cảng Xăng Dầu Cát Lái Và phân lập thành công số vi khuẩn Giai đoạn 2: Từ kết phân lập tiến hành tăng sinh nhân nhanh vi khuẩn, kiểm tra tốc độ tăng sinh loại vi khuẩn, khả sử dụng dầu làm nguồn dinh dưỡng vi khuẩn Trong thời gian 48 khả tăng sinh vi khuẩn môi trường tăng sinh có dầu nhiều mơi trường khơng có dầu Nhiều gấp 1,78 lần thấp 1,1 lần Giai đoạn 3: Tiến hành thử nghiệm khả xử lý dầu vi khuẩn chọn từ q trình tăng sinh có Gram dương Thử nghiệm nồng độ dầu 1%, 2%, 3%, thu số kết sau 72 giờ: nồng độ dầu 1% đạt hiệu suất cao 62,76% (khuẩn lạc 11), nồng độ 3% hiệu suất thấp 32,21 ( khuẩn lạc 3)   ii SUMMARY The environmental pollution are becoming more serious, causing oil pollution affect ecological environment and activities of living organisms Therefore studies on oil waste and oil contaminated waste treatment were conducted The title “Isolation and testing the activity of the bacterium decomposing oil” was carried out at Institute of Bitechnology and Environment, Nông Lâm University from March 2010 to June 2010 The experiment is conducted in stages Finally, there are some following results: The first stage: Isolating bacterium which decomposing from oil contamination sludge in Cat Lai Petroleum Port and successfully isolated some bacterium The second stage: From the result of isolation, growing bacterium, checking the growth rate of each type of isolated bacteria and the ability of using oil as a source of nutrients Within 48 hours, the ability of growth of bacterium in the oil environment is more than that of without oil The most rate is 1.78 times and 1.1 times for the the lowest growth The third stage: Testing the ability of oil treatment by the bacteria selected from the growing processes with differrent concentration of oil 1%, 2%, 3% After 72 hours, the efficiency of oil treatment by bacteria are 62,76% at a concentration of 1% oil (forming colony 11), and 32,21% at a concentration of 3% oil ( forming colony 3)   iii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Dầu mỏ 2.2 Sự ô nhiễm dầu mỏ 2.3 Xử lý ô nhiễm dầu môi trường nước 2.4 Xử lý ô nhiễm dầu môi trường đất 2.5 Vi sinh vật xử lý dầu 10 2.6 Tình hình nghiên cứu giới nước 12 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.2 Vật liệu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1.Các bước thực đề tài nghiên cứu 15 3.3.2 Phương pháp tiến hành 15 3.3.2.1 Phương pháp lấy mẫu bùn 15 3.3.2.2 Phương pháp pha loãng mẫu 15   iv 3.3.3.1 Nguyên tắc 16 3.3.3.2 Vật liệu, dụng cụ 17 3.3.3.3 Hóa chất 17 3.3.3.4 Thao tác thực 17 3.3.4 Nhuộm Gram cho vi khuẩn phân lập 19 3.3.4.1 Nguyên tắc 19 3.3.4.2 Vật liệu dụng cụ 19 3.3.4.3 Hóa chất 19 3.3.5 Tăng sinh mẫu 20 3.3.5.1 Nguyên tắc 20 3.5.1.2 Vật liệu dụng cụ 20 3.3.5.3 Hóa chất 20 3.3.5.4 Thao tác thực 20 3.3.6 Kiểm tra tăng sinh vi khuẩn mơi trường có khơng có dầu 21 3.3.6.1 Vật liệu dụng cụ 21 3.3.6.2 Hóa chất 21 3.3.6.3 Thao tác thực 21 3.3.7 Thử nghiệm khả xử lý dầu vi khuẩn phân lập 22 3.3.7.1 Vật liệu dụng cụ 22 3.3.7.2 Thao tác thực 22 3.3.7.2 Phương pháp xác định hiệu xử lý dầu 22 3.3.7.2.1 Nguyên tắc 22 3.3.7.2.2 Thao tác thực 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết 24 4.1.1 Kết phân lập 24   v 4.1.2 Kết nhuộm Gram 26 4.1.3 Kết tăng sinh 26 4.1.4 Hiệu suất xử lý dầu vi khuẩn phân lập 28 4.2 Thảo luận 30 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC   vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các vi sinh vật có khả phân hủy dầu 11 Bảng 4.1 Số lượng vi khuẩn cho vào tăng sinh 27 Bảng 4.1 Số lượng vi khuẩn cho vào tăng sinh 27   vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Ơ nhiễm dầu đất Hình 2.2 Ơ nhiễm dầu biển Hình 2.3 Các cố tràn dầu Hình 2.4 Hậu ô nhiễm dầu biển Hình 3.1 Sơ đồ bước tiến hành đề tài nghiên cứu 15 Hình 3.2 Lọc thu sinh khối 23 Hình 3.3 Sinh khối lọc 23 Hình 1Vi sinh vật có mẫu bùn 24 Hình 4.2 Khuẩn lạc 24 Hình 4.3 Khuẩn lạc 25 Hình 4.4 Khuẩn lạc 25 Hình 4.5 Khuẩn lạc 25 Hình 4.6 Khuẩn lạc 25 Hình 4.7 Khuẩn lạc 25 Hình 4.8 Khuẩn lạc 25 Hình 4.9 Khuẩn lạc 26 Hình 4.10 Khuẩn lạc 26 Hình 4.11 Khuẩn lạc 10 26 Hình 4.12 Khuẩn lạc 11 26 Hình 4.13 Vi khuẩn Gram dương 26  Hình 4.14 Vi khuẩn Gram âm 26  Hình 4.15 Trước tăng sinh 27  Hình 4.16 Tăng sinh sau 48 27  Hình 4.17 Biểu đồ thể hiên khả tăng sinh vi khuẩn 28  Hình 4.18 Chưa cho dịch khuẩn 28  Hình 4.19 Đã cho vi khuẩn 28  Hình 4.20 Sau lắc 120 vòng/ phút 72 29  Hình 4.21 Sau ly tâm tách dầu 29  Hình 4.22 Khả xử lý dầu 30    viii Hình 3.2 Lọc thu sinh khối Hình 3.3 Sinh khối lọc Cuối đem ly tâm sinh khối 14000 vòng/phút vòng 20 phút   23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết 4.1.1 Kết phân lập Số lượng khuẩn lạc có mẫu bùn nhiễm dầu lấy từ ao tiêu độc Cảng Xăng Dầu Cát Lái: 82 x 103 CFU/ml Hình 4.1 Vi sinh vật có mẫu bùn Số lượng khuẩn lạc phân lập được: Trong tổng số vi sinh vật có mẫu phân lập 11 loại khuẩn lạc Hình loại khuẩn lạc (KL) Hình 4.2 KL 1: Vàng, có tâm, viền cưa khơng   24 Hình KL 2: Vàng lợt, có tâm, viền sáng, tròn Hình 4 KL 3: Trắng sữa, lồi, bờ tròn Hình KL 4: vàng lợt, có tâm, khơng tròn Hình KL 5: sữa đục, có viền cưa Hình 4.7 KL 6: Vàng, lồi, khơng tròn, viền sáng Hình KL 7: vàng, lồi, nhỏ, tròn   25 Hình KL 8: trắng đục, tròn, lồi, bóng nhẵn Hình 11 KL10: Vàng, tròn đồng tâm Hình 4.10 KL 9: đỏ cam, tròn, bờ khơng Hình 12 KL 11: Đục, tròn, có tâm vàng 4.1.2 Kết nhuộm Gram Những khuẩn lạc 1, 2, 4, 5, 10, 11, nhuộm Gram bắt màu tím nên vi khuẩn Gram dương Những khuẩn lạc 3, 6, 7, 8, 9, vi khuẩn nhuộm Gram bắt màu hồng nên chúng vi khuẩn Gram âm Hình 4.13 Vi khuẩn Gram dương Hình 4.14 Vi khuẩn Gram âm 4.1.3 Kết tăng sinh   26 Từ kết phân lập ta tiến hành tăng sinh vi khuẩn để nhân nhanh sinh khối, kiểm tra khả tăng sinh mơi trường có dầu Hình 4.15 Trước tăng sinh Hình 4.16 Tăng sinh sau 48 Bảng 4.1 Số lượng vi khuẩn cho vào tăng sinh Khuẩn lạc Khuẩn lạc Số lượng (cfu/ml) 1,8 x 106 Số lượng (cfu/ml) 1,2 x 106 1,26 x 106 1,3 x 106 1,5 x 106 Khuẩn lạc Số lượng (cfu/ml) 1,25 x 106 1,1 x 106 10 1,2 x 106 x 106 11 1,48 x 106 1,1 x 106 Bảng 4.2 Số lượng vi khuẩn sau tăng sinh   Khuẩn lạc Khơng dầu (cfu/ml) Có dầu (cfu/ml) 10 11 1,85 x 107 1,51 x 107 1,91 x 107 1,90 x 107 2,96 x 107 1,66 x 107 0,98 x 107 1,97 x 107 1,56 x 107 1,48 x 107 1,10 x 107 2,06 x 107 1,68 x 107 2,10 x 107 2,72 x 107 3,81 x 107 2,01 x 107 1,43 x 107 2,90 x 107 2,26 x 107 2,20 x 107 1,96 x 107 27 Có dầu / không dầu (lần) 1,11 1,11 1,1 1,43 1,29 1,21 1,46 1,47 1,45 1,49 1,78 Số lượng (cfu/ml) 5.E+07 4.E+07 Không dầu 3.E+07 Có dầu 2.E+07 1.E+07 0.E+00 10 11 Loại khuẩn lạc Biểu đồ so sánh tăng sinh vi khuẩn mơi trường có dầu khơng dầu Hình 4.17 Biểu đồ thể khả tăng sinh vi khuẩn Biểu đồ hình 4.17 cho thấy lượng vi khuẩn cho vào điều kiện bình tăng sinh chứa 0,5 ml nhớt số lượng vi khuẩn tăng sinh nhiều 4.1.4 Hiệu suất xử lý dầu vi khuẩn phân lập Quy ước: Nghiệm thức 1, 2, 3: Đối chứng nồng độ dầu 1%, 2%, 3% Nghiệm thức + 5: Nồng độ dầu 1% Nghiệm thức + 7: Nồng độ dầu 2% Nghiệm thức + 9: Nồng độ dầu 3% Hình 4.18 Chưa cho dịch khuẩn Hình 4.19 Đã cho vi khuẩn Màu sắc nhớt bình có màu đen chưa qua thời gian xử lý   28 Hình 4.20 Sau lắc 120 vòng/phút 72 Sau xử lý màu sắc có thay đổi nghiệm thức đối chứng thử nghiệm Hình 4.21 Sau ly tâm tách dầu Lượng nhớt nghiệm thức xử lý so với nghiệm thức đối chứng nồng độ Hiệu suất xử lý dầu: Kiểm tra khả xử lý dầu khuẩn lạc số 2, 3, 5,11 Với nồng độ vi khuẩn từ 106 – 108 cfu/ml Khuẩn lạc 11 vi khuẩn Gram dương, có khả tăng sinh nhiều 1,78 lần so với môi trường bình thường Khuẩn lạc 5: vi khuẩn Gram dương có số lượng vi khuẩn tăng sinh nhiều 3,81x 107 cfu/ml Khuẩn lạc 2: vi khuẩn Gram dương, có khả tăng sinh thấp nhất, tăng sinh mơi trường có dầu gấp 1,11 lần Khuẩn lạc 3: vi khuẩn Gram âm có tăng sinh thấp 1,1 lần so với môi trường không dầu   29 Hiệu suất (%) 70% 60% 50% khuẩn lạc 40% khuẩn lạc khuẩn lạc 30% khuẩn lạc 11 20% ĐC 10% 0% Nồng độ dầu (%) Đồ thị thể khả xử lý dầu Hình 4.22 Khả xử lý dầu Đồ thị hình 4.22 lượng vi khuẩn cho vào, tốc độ thời gian lắc, nhiệt độ bình có nồng độ dầu cao hiệu xử lý thấp 4.2 Thảo luận Vi khuẩn phân lập có nhiều hình dạng, màu sắc, có Gram âm Gram dương, số vi khuẩn có hình dạng giống với số vi khuẩn tìm thấy nghiên cứu trước: Khuẩn lạc phân lập nhìn giống với khuẩn lạc lồi Klebsiella pneumoniae nuôi cấy 370C 24 Kevin Hedetniemi Min-Ken Liao, Furman University Klebsiella peneumonia KL 3: Trắng sữa, lồi, bờ tròn Hình 4.23 So sánh khuẩn lạc với khuẩn lạc Klebsiella peneumonia   30 Khuẩn lạc phân lập có hình dạng giống lồi Pseudomonas aeruginosa tìm thấy Science & Technology denitrifying bacteria Encyclopỉdia Britannica Pseudomonas aeruginosa KL 6: Vàng, lồi, khơng đều, viền sáng Hình 4.24 So sánh khuẩn lạc với khuẩn lạc loài Pseudomonas aeruginosa Khuẩn lạc phân lập có hình dạng chụp kính lúp soi giống khuẩn lạc Flavobacterium, tìm thấy Laboratory Maintenance of Flavobacterium psychrophilum and Flavobacterium columnare, thực Kenneth D Cain, Benjamin R LaFrentz, University of Idaho, Moscow, Idaho Khuẩn lạc nhìn đĩa thạch giống với khuẩn lạc lồi Micrococcus luteus ni cấy nhiệt độ phòng sau 48 Kevin Hedetniemi Min-Ken Liao, Furman University Tuy nhiên khuẩn lạc có kết nhuộm Gram âm, loài Micrococcus luteus vi khuẩn Gram dương, Flavobacterium vi khuẩn Gram âm Vì ta chọn để định danh khuẩn lạc Micrococcus luteus   Flavobacterium 31 KL chụp đĩa thạch KL Chụp kính lúp soi Hình 25 So sánh khuẩn lạc với khuẩn lạc loài Micrococcus luteus Flavobacterium Khuẩn lạc phân lập có hình dạng giống với khuẩn lạc loài Lactobacillus plantarum phân lập Bryan MacDonald, Christopher Adams, Kyle Smith, Brigham Young University, Provo, UT Lactobacillus plantarum KL 8: trắng đục, tròn, lồi, bóng nhẵn Hình 4.26 So sánh khuẩn lạc với khuẩn lạc loài Lactobacillus plantarum Với số hình ảnh khuẩn lạc phân lập giống với hình khuẩn lạc số vi khuẩn biết tên, sở để chọn lọc cho việc định danh khuẩn lạc phân lập sinh hóa kỹ thuật phân tử Hình dạng khuẩn lạc phân lập giúp cho việc nghiên cứu định danh hướng cho đề tài Để có sở chọn vi khuẩn để thử nghiệm khả xử lý dầu, ta cho vi khuẩn phân lập tăng sinh môi trường có thêm dầu   32 Trong q trình tăng sinh mơi trường có thêm 0,5ml nhớt màu sắc nhớt có thay đổi số lượng vi khuẩn có tăng lên (nhiều tăng 1,78 lần thấp 1,1 lần) Số lượng vi khuẩn tăng lên khơng nhiều ngun nhân lượng nhớt cho vào mơi trường (0,5%), thời gian lắc không nhiều, tốc độ lắc tùy vào loại vi khuẩn Một nghiên cứu nước “Vi khuẩn tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học phân lập từ bãi biển Nha Trang” Lại Thúy Hiền ctv, để đánh giá khả phân hủy dầu thô nồng độ dầu thơ cho vào 5%, ni cấy vòng ngày, lắc 180 vòng/phút, 300C, số lượng vi khuẩn tăng lên đáng kể 103 - 107 tế bào/ml Trong nghiên cứu đánh giá khả phân hủy dầu thô tác giả có bổ sung thêm chất hoạt hóa bề mặt sinh học, có thêm đến ml chất hoạt hóa bề mặt số lượng vi khuẩn tăng từ 103 - 109 tế bào/ml (Lại Thúy Hiền ctv, 2003) Dựa vào số lượng vi khuẩn tăng lên ta chọn số vi khuẩn để thử nghiệm khả xử lý dầu Khuẩn lạc số 11 khuẩn lạc có khả sử dụng dầu làm chất dinh dưỡng nhiều trình tăng sinh Khuẩn lạc số có tốc độ tăng sinh nhiều mật độ vi khuẩn 1ml dịch khuẩn cao Khuẩn lạc số khuẩn lạc có tăng sinh tăng sinh Đối với khuẩn lạc Gram dương khuẩn lạc chọn dựa vào khả tăng sinh vi khuẩn cấp độ khác Trong khuẩn lạc chọn có Gram âm, vi khuẩn Gram âm thường vi khuẩn gây bệnh nên thử nghiệm khuẩn lạc có khả tăng sinh thấp Khả xử lý dầu vi khuẩn chọn để xử lý khác nhau, nồng độ dầu cho kết xử lý khác Vi khuẩn phân hủy dầu cách cắt nhỏ phân tử hydrocarbon dài tạo thành đoạn ngắn nhờ enzyme monooxygenase sau oxi hóa đoạn hydrocarbon nhờ enzym dioxygenase Hình 4.17: khả xử lý dầu cho thấy, điều kiện, hiệu xử lý ngược lại với nồng độ dầu thử nghiệm, nồng độ dầu 1% cho kết xử lý cao Cùng lượng vi khuẩn cho vào điều kiện xử lý nhau, tốc độ sử dụng hydrocarbon giống vi khuẩn với lượng dầu phân hủy nhanh Việc   33 phân giải hydrocarbon trải qua nhiều giai đoạn, nồng độ dầu 2% 3% có hiệu thấp sau thời gian lắc vi khuẩn chưa phân giải tới sản phẩm cuối CO2 H2O mà sau thời gian vi khuẩn cắt nhỏ phân tử dầu oxi hóa phần Trong bình đối chứng, không cho vi khuẩn hàm lượng dầu giảm với hàm lượng không đáng kể (ở nồng độ dầu 1% giảm 5,78%) nguyên nhân là: vi sinh vật có sẵn dầu đem di thử nghiệm nhớt qua sử dụng Ở nồng độ 2% 3% hiệu suất thấp (3,53% 1,85%) Ở điều kiện bình có cho vi khuẩn có hiệu suất xử lý cao hơn, cao (62,76%) thấp (32,21%) Nghiên cứu “Khả sử dụng hydrocarbon dầu mỏ ba chủng vi khuẩn phân lập từ cặn thải xăng dầu Việt Nam” Nguyễn Bá Hữu, Vũ Hồng Nga, Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Công Nghệ Sinh Học cho kết chủng vi khuẩn HK-HF6 (có màu nâu, hình dạng khuẩn lạc, tròn, trơn, dẹt) phân lập từ cặn thải xăng dầu xí nghiệp Xăng dầu Quảng Ninh có khả sử dụng 76,25% lượng dầu thô (Nguyễn Bá Hữu ctv, 2003) Trong nghiên cứu vi khuẩn nuôi cấy môi trường khoáng cung cấp nhu cầu khoáng cần thiết vi khuẩn, thời gian nuôi cấy ngày đủ cho vi khuẩn cắt nhỏ oxi hóa mạch hydrocarbon Nên lượng dầu chủng vi khuẩn sử dụng HK HF6 nhiều Và tùy chủng vi khuẩn mà khả sử dụng hydrocarbon dầu làm nguồn dinh dưỡng khác Ở nồng độ nồng độ dầu xử lý khuẩn lạc số 11 có hiệu suất cao nhất, tiếp đến khuẩn lạc 5, khuẩn lạc thấp khuẩn lạc Trong khuẩn lạc chọn số 11 có khả tăng sinh mơi trường dầu nhiều nên hiệu xử lý cao điều xảy Khuẩn lạc khơng có khả tăng sinh môi trường dầu nhiều có hiệu suất xử lý gần khả xử lý khuẩn lạc 11 nguyên nhân tốc độ tăng sinh khuẩn lạc nhanh   34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm ta rút kết luận sau: Phân lập vi khuẩn có khả sử dụng dầu hydrocarbon làm nguồn dinh dưỡng bùn nhiễm dầu Cảng Xăng Dầu Cát Lái Nhiều vi khuẩn với hình dạng, màu sắc, kích thước khác Vi khuẩn phân lập có khả phát triển nồng độ dầu 3%, nhiệt độ từ 32 - 370C, pH = Ở điều kiện, nồng độ dầu thấp hiệu xử lý vi khuẩn cao Hai loại khuẩn lạc 11 có khả xử lý dầu nhiều loại vi khuẩn đem thử nghiệm 5.2 Đề nghị Vì thời gian thực đề tài có hạn nên đề tài nhiều thiếu sót Đề nghị tiếp tục thực nghiên cứu vấn đề sau: Phân lập vi sinh vật phân hủy dầu từ vùng khác để khảo sát tính đa dạng hệ vi sinh vật xử lý dầu Khảo sát khả sử dụng dầu vi khuẩn nồng độ từ 106, 107, 108 để chọn nồng độ thích hợp q trình xử lý Định danh vi khuẩn Gram âm Gram dương Kiểm tra hiệu xử lý dầu tất vi khuẩn phân lập Chọn chủng vi khuẩn tối ưu Kiểm tra nồng độ dầu cao mà vi khuẩn phát triển   35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lại Thúy Hiền, Dương Văn Thắng, Trần Cẩm Vân Dỗn Thái Hòa 2003 Vi khuẩn tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học phân lập từ bãi biển Nha Trang Tạp chí Sinh Học Nguyễn Bá Hữu, Vũ Hồng Nga Đặng Thị Cẩm Hà 2003 Khả sử dụng hydrocarbon dầu mỏ ba chủng vi khuẩn phân lập từ cặn thải xăng dầu Việt Nam Tạp chí Sinh Học Trần Cơng Phát 2004 Nghiên cứu trình xử lý nước thải nhiễm dầu hệ lọc ngược qua lớp bùn hoạt tính Khóa luận tốt nghiệp Kỹ Sư Mơi trường, Đại học Nơng Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Ty Vũ Nguyên Thành 2007 Phục hồi sinh học Công nghệ vi sinh môi trường Nhà xuất Giáo Dục, trang 155-169 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Alan Scragg 1998 Bioremediation Environmental Biotechnology Longman, pp 111-129 A.W.RqkosylEBInC Science & Technology denitrifying bacteria Encyclopædia Britannica http://www.britannica.com/EBchecked/topic/157733/denitrifying-bacteria Bryan MacDonald, Christopher Adams, Kyle Smith, Brigham Young University, Provo, UT http://www.microbelibrary.org/microbelibrary/files/ccImages/Articleimages/Atl as_ColonyMorphology/Lactobacillus-plantarum_Morphology_fig6.jpg Kenneth D Cain, Benjamin R LaFrentz University of Idaho, Moscow, Idaho Laboratory Maintenance of Flavobacterium psychrophilum and Flavobacterium columnare 2007 http://www.currentprotocols.com/protocol/mc13b01 Kevin Hedetniemi Min-Ken Liao, Furman University http://www.microbelibrary.org/Culture%20Media/details.asp?id=2291&Lang   36 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hiệu xử lý dầu nồng độ 1%, 2%, 3% Nồng độ   1% 2% 3% Khuẩn lạc 44.48% 42.06% 34.95% Khuẩn lạc 51.33% 44.46% 32.21% Khuẩn lạc 61.30% 55.09% 42.90% Khuẩn lạc 11 62.76% 58.18% 46.47% ... cách để giảm thi u ô nhiễm môi trường cách tốt Đây vấn đề quan trọng mối quan tâm hàng đầu nước giới có Việt Nam Dầu nguồn tài nguyên thi n nhiên đem lại lợi nhuận cao, nguồn lượng cần thi t phục... người gia đình ln động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập Xin cảm ơn tất người Nguyễn Thị Thanh Nga   i TĨM TẮT Trước nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng, ô nhiễm dầu gây ảnh hưởng nhiều đến... nutrients Within 48 hours, the ability of growth of bacterium in the oil environment is more than that of without oil The most rate is 1.78 times and 1.1 times for the the lowest growth The third stage:

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w