1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN GIẢI QUORUM SENSING TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ CHẼM VÀ NGHIÊN CỨU PHỐI CHẾ TẠO CHẾ PHẨM VI SINH

58 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN GIẢI QUORUM SENSING TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ CHẼM VÀ NGHIÊN CỨU PHỐI CHẾ TẠO CHẾ PHẨM VI SINH Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : MAI HƯNG KIÊN Niên khóa : 2006 - 2010 Tháng 07 năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN GIẢI QUORUM SENSING TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ CHẼM VÀ NGHIÊN CỨU PHỐI CHẾ TẠO CHẾ PHẨM VI SINH Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH MAI HƯNG KIÊN Tháng 07 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Để có ngày hơm xin chân thành cảm ơn cha mẹ sinh con, dạy dỗ điều hay lễ phải, mong nên người Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu Thầy, Cô trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung Bộ mơn Cơng Nghệ Sinh Học nói riêng tạo điều kiên trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập TS Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Người tận tình hướng dẫn, dậy bảo động viên thời gian làm đề tài Ban lãnh đạo cô anh chị làm việc Tại Trung tâm Quốc gia giống Hải sản Nam Bộ - 167 Thùy Vân Thành Phố Vũng Tàu, đặc biệt anh Hoàng Thanh Lịch, chị Vân, anh Vũ Hồng Lực, bạn Dương Kim Hiếu, bạn Mai Anh giúp đỡ nhiều trình làm đề tài Các anh chị làm việc Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thuỷ sản II - 116 Nguyễn Đình Chiểu - Q1 - Thành Phố Hồ Chí Minh, có chị Nguyễn Thảo Sương, anh Võ Minh Sơn, chị Phạm Thị Kim Anh, tận tình bảo tơi thời gian thực hiên đề tài Cô giáo chủ nhiệm Biện Thị Lan Thanh toàn thể lớp DH06SH thân yêu hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt bốn năm học qua Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2010 MAI HƯNG KIÊN i TÓM TẮT Các nghiên cứu gần cho thấy rằng, việc ức chế trình “quorum sensing” đề nghị bước tiếp cận để kiểm sốt hệ vi sinh ni trồng thủy sản Thuật ngữ “quorum sensing” hiểu trình giao tiếp tế bào vi khuẩn cách tiết phân tử tín hiệu AHL (N-acyl homoserine lactone) Vậy việc ngăn trình quorum sensing xem phương án chiến lượng để chống lây nhiễm bệnh nuôi trồng thủy sản Đề tài “Đánh giá đặc tính probiotic số chủng vi sinh vật phân giải quorum sensing ương nuôi cá chẽm nghiên cứu phối chế tạo chế phẩm vi sinh” Các chủng vi sinh vật sử dụng nghiên cứu định danh phân lập từ hệ tiêu hóa cá chẽm, có khả phân hủy N-acyl homoserine lactone ức chế Vibrio gây bệnh điều kiện kiểm soát hệ vi sinh hệ thống ương nuôi cá chẽm từ – 30 ngày tuổi nhằm nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng cá chẽm Từ nghiên cứu phối chế tạo chế phẩm vi sinh từ hỗn hợp vi khuẩn để sử dụng trại giống Kết nghiên cứu cho thấy, hỗn hợp vi khuẩn an toàn ấu trùng cá chẽm từ – 30 ngày tuổi, riêng hỗn hợp (Ch102, Ch104) có hiệu nâng cao tỷ lệ sống cá chẽm hương 30 ngày tuổi có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, hỗn hợp tuyển chọn để sản xuất chế phẩm vi sinh Chúng tạo thành công chế phẩm vi sinh dạng bột từ hỗn hợp với chất mang tinh bột tan Chế phẩm có mật độ vi khuẩn khoảng 109 CFU/g ii SUMMARY Recently, disruption of quorum seneing was suggested as a new strategy for microbial control in aquaculture The term “quorum sensing” has emerged as a process for bacterial cell-to-cell communication, release AHL (N-acyl homosreine lactone) signaling molecules (called autoinducers) Discruption of quorum sensing has been suggested as a new anti-infection strategy in aquaculture The title of this study "Assessing the effect of probiotic mixtures degrading quorum sensing in seabass larval rearing and study on manufacturing probiotic products bacterial mixtures." The bacterial mixtures used in this study were identified and isolated from digestive system of seabass, capable degrading N-acyl homoserine lactone and inhibiting pathogenic Vibrio in controlling the overall microbial activity in seabass larval rearing, thus, aiming at improving the suviral of seabass larvae of 30 days old Then a study on manufacturing probiotic product from mixture (Ch102, Ch104) was carried out The results show mixtures of bacteria are effective for seabass larvae from 30 days of age, particularly mixture (Ch102, Ch104) showed significant results We have successfully manufactured products from mixture with soluble starch as carrier The probiotic product has a bacterial density of about 109 CFU/g iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng vii Danh sách hình xiii Chuơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sinh sản nhân tạo ương nuôi cá chẽm 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan probiotics 2.2.1 Các nhóm vi sinh vật sử dụng thành phần chế phẩm 2.2.2 Cơ chế tác dụng vi sinh vật probiotic 2.2.3 Công dụng chế phẩm probiotic nuôi trồng thủy sản 2.2.4 Tình hình sử dụng chế phẩm probiotics 2.3 Tổng quan quorum sensing 11 2.4 Tổng quan công nghệ lên men 13 2.4.1 Định nghĩa lên men (Fermentation) 14 2.4.2 Nguyên tắc chung kỹ thuật lên men 14 2.4.2.1 Tuyển chọn giống vi sinh vật biện pháp bảo quản 14 2.4.2.2 Nguyên liệu dùng công nghệ lên men 16 2.4.3 Kỹ thuật lên men 16 2.5 Tổng quan thiết bị lên men 16 2.5.1 Định nghĩa phân loại thiết bị phản ứng sinh học 16 iv 2.5.2 Giới thiệu fermenter sử dụng cho mục đích nghiên cứu 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Vật liệu , dụng cụ thiết bị nghiên cứu 17 3.3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.3.2 Dụng cụ trang thiết bị nghiên cứu 19 3.3.3 Hóa chất dùng thí nghiệm 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Chuẩn bị tảo luân trùng 21 3.4.2 Ương nuôi cá bột lên cá giống chế độ quản lý, chăm sóc 24 3.4.3 Nhân sinh khối vi khuẩn phòng thí nghiệm 25 3.5.4 Bổ sung vi khuẩn probiotic vào bể ương ấu trùng 26 3.4.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.6 Phương pháp xác định số tiêu 29 3.4.6.1 Xác định tiêu môi trường 29 3.4.6.2 Phân tích tiêu vi sinh 29 3.4.7 Phương pháp xác định tiêu tăng trưởng ấu trùng cá chẽm 30 3.4.8 Phương pháp lên men, phối chế xác định thời gian bảo quản tối ưu 31 3.4.9 Phương pháp thu thập sử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết 31 4.1 Các tiêu thủy lý, hóa 35 4.1 Chỉ tiêu Vibrio tổng số 37 Các tiêu tăng trưởng cá 39 4.1.4 Kết lên men, phối chế thời gian bảo quan chế phẩm 40 4.2 Thảo luận 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHL N-acyl-homoserine lactone CFU Colony Forming Unit Ctv Cộng tác viên E.M Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu – Effective Microoganims TCBS Thiosunfat-citrat-Bile-Salt-Sucrose TSA Tryptone Soy agar TSB Tryptpne Soy Broth VEM Vietnamese effective microorganisms vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các dòng vi khuẩn probiotic dùng đợt thí nghiệm 29 Bảng 3.2 Bố trí nghiệm thức đợt thí nghiệm 28 Bảng 3.3 Phối chế hỗn hợp Ch102 Ch104 với chất mang 31 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống quorum sensing Vibrio harveyi 12 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình lên men 15 Hình 2.3 Hệ thống nồi lên men dung tích 7,5 lít 17 Hình 3.2a Quy trình ni tảo sinh khối ngồi trời 22 Hình 3.2b Hệ thống ni sinh khối tảo nhà 22 Hình 3.3a Sơ đồ quy trình ni sinh khối luân trùng 23 Hình 3.3b Hệ thống ni sinh khối ln trùng 24 Hình 3.4 Sơ đồ quản lý chăm sóc ấu trùng cá chẽm 25 Hình 3.5 Hệ thống ni sinh khối vi khuẩn phòng thí nghiệm 26 Hình 3.6 Sơ đồ giàu hóa ln trùng Artermia 28 Hình 3.7 Sơ đồ quy trình thí nghiệm 29 Hình 3.8 Các bao chế phẩm bảo quản tủ lạnh 40C 32 Hình 3.9 Hệ thống máy đông khô 32 Hình 4.1 Chế phẩm vi sinh mà sản xuất 44 Đồ thị 4.1 Biến thiên nhiệt độ nước bể ương 34 Đồ thị 4.2 Sự biến thiên pH q trình ương ni 35 Đồ thị 4.3 Nồng độ NH3-N trung bình bể ương 37 Đồ thị 4.4 Nồng độ NO2-N trung bình bể ương 38 Đồ thị 4.5 Mật độ Vibrio tổng số nước trung bình nghiệm thức 39 Đồ thị 4.6 Mật độ Vibrio tổng số ruột cá 40 Đồ thỉ 4.7 Tỷ lệ sống trung bình cá chẽm lúc 30 ngày tuổi 42 Đồ thị 4.8 Trong lượng khơ trung bình cá nghiệm thức 43 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Việt Nam nước có đường bờ biển chạy dài, điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản nước ta Những năm gần nghề nuôi đạt nhiều thành tựu mang lai hiệu kinh tế cao Chúng ta sản xuất giống nhân tạo nguồn giống giáp xác cá biển chưa đáp ứng nhu cầu người nuôi Ngày việc sử dụng chất kháng sinh, thuốc, chất kích thích diễn phổ biến trại sản xuất giống Tình hình đáng lo ngại nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng đàn giống như: giảm sức đề kháng, suy thái giống tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc…Thực tế tỷ lệ sống ấu trùng qua giai đoạn ương nuôi lên giống nhiều biến động Do vậy, cần phải có giải pháp để tránh lạm dụng thuốc, hóa chất mà nâng cao đươc tỷ lệ sống ấu trùng Tăng cường chất lượng đàn giống vấn đề thiết Có nhiều giải pháp đưa việc sử dụng chế phẩm vi sinh giải pháp tốt để định phát triển bền vững mơ hình ni trồng thủy sản Hiện thị trường nước, chế phẩm vi sinh nuôi trồng thủy sản đa số nhập ngoại với giá thành cao Đây điều cần quan tâm, mặt sinh học liệu có chắn vi sinh vật chế phẩm sử dụng điều kiện khí hậu mơi trường nước ta có phát triển tốt bị bất hoạt phát triển yếu, chưa nói có số vi sinh vật mang gene đột biến, gene lạ tác động xấu đến môi trường biển Việt Nam Trước tình hình chúng tơi mong muốn tạo chế phẩm vi sinh nuôi trồng thủy sản với giá thành thấp, chất lượng tốt để góp phần nhỏ vào phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Với mục đính chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đặc tính probiotic số chủng vi khuẩn phân hủy quorum sensing ương nuôi cá chẽm nghiên cứu phối chế tạo chế phẩm vi sinh” rõ rệt: Hàm lượng NO2-N nghiệm thức hỗn hợp thấp ngày thứ 21, chứng tỏ chủng vi khuẩn hỗn hợp có khả chuyển hóa NH3 => NO2(theo trình: NH3 + O2 + 2e- + 2H+ => NH2OH + H2O; NH2OH + 1/2O2 => NO2- + H2O + 2H+ ) thời điểm định Tuy nhiên ngày cuối hàm lượng NO2N nghiệm thức lại tương đương Có thể kết luận sau: Sự biến động hàm lượng NO2-N không cao không tác động xấu đến sinh trưởng, phát triển ấu trùng cá Việc ứng dụng hỗn hợp vi khuẩn vào ương nuôi ấu trùng cá chẽm không cho thấy có hiệu rõ rệt việc làm giảm NO2-N nước nuôi 4.1.2 Chỉ tiêu Vibrio tổng số Trong thí nghiệm chúng tơi khảo sát lượng Vibrio tổng số nước ni hệ tiêu hóa ấu trùng cá chẽm nhằm đánh giá phát triển chúng khả kiềm hãm phát triển Vibrio vi khuẩn probiotic Mật độ Vibrio tổng nước ương nuôi biểu diễn thông qua đồ thị 4.5 số liệu trình bày phụ lục CFU/ml 3000 2500 2000 Đố i chứng Hỗ n hợp Hỗ n hợp 1500 1000 500 10 14 Ngà y 17 21 27 28 Đồ thị 4.5 Mật độ Vibrio tổng số nước trung bình nghiệm thức Vibrio tổng số nghiệm thức thấp lần kiểm tra vào ngày thứ 3, 7, 10 lần kiểm tra vào ngày thứ 17 35 Nghiệm thức đối chứng: Vibrio tổng số cao lần kiểm tra vào ngày thứ 27, 28 cao vào ngày thứ 14 Nghiệm thức hỗn hợp 1: Vibrio tổng số cao lần kiểm tra vào ngày 14 Nghiệm thức hỗn hợp 2: Vibrio tổng số cao lần kiểm tra vào ngày thứ 21 mật độ Vibrio tổng số nghiệm thức hỗn hợp vi trí thấp so với nghiệm thức khác Sự tăng giảm mật độ Vibrio tổng số nghiệm thức nhìn chung có tương đồng (cùng tăng giảm) Tuy nhiên vào cuối tuần thứ cuối tuần mật độ Vibrio tổng số nghiệm thức hỗn hợp giảm dần nghiệm thức đối chứng lại có tăng vọt bất thường Điều cho thấy việc bổ xung hỗn hợp vi khuẩn probiotic vào nước nuôi ấu trùng cá chẽm gây nên chênh lệch mật độ Vibrio tổng số nghiệm thức theo hướng làm giảm lượng Vibrio nước nuôi so với nghiệm thức đối chứng, chứng tỏ hiệu đối kháng chủng vi khuẩn probiotic Mật độ Vibrio tổng số ruột cá đợt thí nghiệm biểu diễn thơng qua đồ thị 4.6 số liệu trình bày phụ lục CFU/cá thể 350 300 250 Đố i chứng 200 Hỗ n hợ p 150 Hỗ n hợ p 100 50 14 21 28 Ngày Đồ thị 4.6 Mật độ Vibrio tổng số ruột cá Qua đồ thị 4.6 ta thấy tăng hay giảm mật độ Vibrio tổng số nghiệm thức nhìn chung có tương đồng (cùng tăng giảm) Mật độ Vibrio tổng số nghiệm thức thấp ổn định 13 ngày tính theo tuổi ấu trùng cá Từ ngày thứ 13 đến ngày thứ 20 mật độ Vibrio tổng số có dấu hiệu tăng 36 nhanh giảm ngày cuối chu kỳ nuôi Một điều đáng ý mật độ Vibrio tổng số nghiệm thức sử dụng chủng probiotic thấp mật độ Vibrio tổng số nghiệm thức đối chứng tương ứng Như vậy, việc bổ sung hỗn hợp vi khuẩn vào bể ương có biểu làm giảm mật độ Vibrio tổng số ruột cá Vì hệ tiêu hóa cá nơi tác động chủ yếu vi khuẩn gây bệnh, đặc tính hỗn hợp vi khuẩn có khả đối kháng Vibrio ruột cá có ý nghĩa 4.1.3 Các tiêu tăng trưởng cá Số liệu đồ thị 4.7 phụ lục cho thấy tỷ lệ sống cá chẽm có khác nghiệm thức Tỷ lệ sống cá chẽm cao nghiệm thức hỗn hợp 1, tiếp đến nghiệm thức hỗn hợp thấp nghiệm thức đối chứng Cụ thể, tỷ lệ sống cá chẽm nghiệm thức hỗn hợp đạt 30,16 ± 4,92%, cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05) Như vậy, việc bổ sung vi khuẩn probiotic vào bể nuôi mang lại tỷ lệ sống cá Chẽm cao so với bể không bổ sung vi khuẩn Hỗn hợp (Ch102, Ch104) có tác dụng tốt hỗn hợp (Ch501, Ch601) Tỷ lệ sống cá cao bổ sung hỗn hợp vi khuẩn chúng có khả phân hủy phân tử tín hiệu Quorum sensing vi khuẩn gây bệnh, tức có khả ức chế độc lực vi khuẩn gây bệnh Một cách gián tiếp hỗn hợp vi khuẩn làm tăng tỷ lệ sống ấu trùng cá chẽm Trọng lượng cá tiêu quan trọng, nói lên khả sinh trưởng cá nuôi điều kiện định Kết xác định trọng lượng khô cá nghiệm thức (đồ thị 4.8 phụ lục 2.) cho thấy lúc 30 ngày tuổi, trọng lượng khô cá chẽm nghiệm thức hỗn hợp cao nhất, đạt 10 ± mg/con; tiếp đến cá nghiệm thức đối chứng, đạt 9,3 ± mg/con; thấp cá nghiệm thức hỗn hợp 1, đạt 8,4 ± 2,2 mg/con Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Như vậy, khối lượng khô cá nghiệm thức có quan hệ tương quan âm với tỷ lệ sống Điều giải thích tỷ lệ sống cao mật độ cá cao nên làm cho trọng lượng khô giảm Ngược lại, tỷ lệ ni sống thấp mật độ cá 37 thấp, cá có điều kiện để thu nhận thức ăn nhiều hơn, cá lớn nhanh trọng lượng khơ cao Tỷ lệ số ng (%) 40 b 35 30 a 25 a 20 15 10 Đố i chứ ng Hỗ n hợ p Hỗ n hợ p Nghiệ m thức Độ thị 4.7 Tỷ lệ sống trung bình cá chẽm lúc 30 ngày tuổi nghiệm thức Trọ ng lượ ng khô (mg) 12,0 a a 10,0 a 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 Đố i chứng Hỗ n hợp Hỗ n hợp Nghiệ m thức Đồ thị 4.8 Trọng lượng khơ trung bình cá nghiệm thức 38 4.1.4 Kết lên men tăng sinh khối, phối chế tạo chế phẩm vi sinh thời gian bảo quản tối ưu chế phẩm Sinh khối hỗn hợp vi khuẩn sau lên men 48 đạt mật độ x 109 CFU/ml, pH 7.3 – 7,7, có màu vàng nhạt gần giống màu mơi trường TSB + NaCl Chúng sử dụng whey, lactose tinh bột tan làm chất mang đễ phối trộn với hỗn hợp vi khuẩn theo tỷ lệ phương pháp bảng Bảng 3.3 Kết cho thấy sau đơng khơ có chất mang tinh bột tan đạt yêu cầu (sản phẩm tơi xốp, dễ đóng gói phù hợp để sử dụng vào mục đích tạo chế phẩm vi sinh Còn với chất mang whey, lactose sau đơng khơ sản phẩm cứng, thành thể rắn khơng đạt u cầu với mục đích sử dụng Có kết luận chất mang phù hợp có độ tan nhỏ, tinh bột tan sử dung làm chất mang có độ tan 10% Kết phân tích mật độ vi khuẩn độ ẩm chế phẩm vi sinh sau đông khô sau: mật độ vi khuẩn 109 CFU/g, độ ẩm 5,9% Cảm quan: bột màu vàng nhạt, mịn, khơng mùi Hình 4.1 Chế phẩm vi sinh sau đông khô với chất mang tinh bột tan 39 Chúng theo dõi thời gian bảo quản tuần, tuần thấy khơng có khác biệt mật độ vi khuẩn nghiệm thức so với mật độ ban đầu (lúc thu hoạch sản phẩm) tức khoảng 109 CFU/ml Có thể số lần khảo sát thời gian bảo quản (trong tuần, giới hạn thời gian làm đề tài) nên chưa có khác biệt nhiều mật độ vi khuẩn nghiệm thức 4.2 Thảo luận Việc ứng dụng hỗn hợp vi khuẩn vào ương ni ấu trùng cá chẽm khơng cho thấy có hiệu rõ rệt việc làm giảm NO2-N, NH3-N, pH nước nuôi Các hỗn hợp vi khuẩn probiotic có tác dụng tốt đến sức khỏe làm tăng sức sinh trưởng cá chẽm đưa chúng vào môi trường sống vào thức ăn Các hỗn hợp vi khuẩn có khả phân hủy phân tử tín hiệu quorum sensing vi khuẩn gây bệnh, ức chế độc lực chúng nên cách gián tiếp làm tăng tỷ lệ sống cá Hỗn hợp (Ch102, Ch104) có tác dụng nâng cao tỷ lệ sống cá chẽm 30 ngày tuổi cách có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khơng sử dụng hỗn hợp Trọng lượng khô cá nuôi nghiệm thức hỗn hợp (Ch501, Ch601) cao nhất, thứ đến nghiệm thức đối chứng thấp nghiệm thức hỗn hợp Đề tài tạo chế phẩm vi sinh đạt yêu cầu mật độ vi khuẩn, dễ đóng gói, bảo quản Tinh bột tan chất mang đạt yêu cầu với mục đích sử dụng để tạo chế phẩm vi sinh theo phương pháp đông khô, so với chất mang khác whey lactose 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các hỗn hợp vi khuẩn bổ sung vào bể ương có tác dụng làm giảm mật độ Vibrio tổng số nước nuôi ruột cá, chứng tỏ hiệu đối kháng chủng vi khuẩn Hỗn hợp (Ch102, Ch104) có tác dụng nâng cao tỷ lệ sống cá chẽm 30 ngày tuổi cách có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không sử dụng hỗn hợp Trọng lượng khô cá nuôi nghiệm thức hỗn hợp (Ch501, Ch601) cao nhất, thứ đến nghiệm thức đối chứng thấp nghiệm thức hỗn hợp Tinh bột tan chất mang đạt yêu cầu với mục đích sử dụng để tạo chế phẩm vi sinh theo phương pháp đông khô, so với chất mang khác whey lactose 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thời gian bảo quản chế phẩm vi sinh tạo được, thử nghiệm lại hiệu chế phẩm điều kiện trại giống Cần tiếp tục tiến hành thử nghiệm chủng vi khuẩn probiotic nhiều điều kiện khác nhau, đặc biệt điều kiện gần với sản xuất thực tế vùng Cần mở rộng nghiên cứu nhiều chủng vi khuẩn probiotic khác thử nghiệm nhiều đối tượng thủy sản nuôi nay, để tổng hợp đưa nhóm dòng vi khuẩn probiotic có tác dụng tốt lên sức khỏe động vật thủy sản, đồng thời có tác dụng cải thiện mơi trường Tiếp tục nghiên cứu phối chế để sản suất chế phẩm vi sinh ứng dụng vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao chất luợng sản phẩm thủy sản, bảo đảm an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao khắt khe xã hội 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Ngô Thế Anh, (2007), Nghiên cứu ứng dụng sinh sản nhân tạo ương nuôi giống cá vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) trại thực nghiệm NTTS Yên Hưng Quảng Ninh Tăng Thị Chính - Đặng Đình Kim (2006) Sử dụng chế phẩm vi sinh vật nuôi tôm cao sản Viện Công nghệ môi trường, Viện KH&CN Việt Nam Dương Quang Diệu (1994) Sinh học kỹ thuật nuôi cá chẽm Trường Đại Học Cần Thơ Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Trần Thạnh Phong (2004) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng nuôi trồng thủy sản Tuyển tập Hội thảo toàn quốc NC&ƯD KHCN nuôi trồng thủy sản Vương Thị Việt Hoa (2007) Công nghệ lên men Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh FICen (2007) Ghi nhận từ mơ hình ni tơm thâm canh chế phẩm sinh học EM.ZEO Trung tâm tin học (FICen) Bộ Thủy Sản (http://www.fishenet.gov.vn) Huỳnh Văn Lâm (2000) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên sinh trưởng tỉ lệ sống cá chẽm (Lates calcarifer Bloch,1790) Lương Đức Phẩm (2007) Các Chế phẩm sinh học dùng chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản NXB Nông Nghiệp Hà Nội 9a Vũ Thị Thứ ctv (2004) Nghiên cứu sử dụng Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Bacillus licheniformis Lactobacillus acidophilus để sản xuất CPSH Biochie xử lý nước ni thủy sản Tuyển tập Hội thảo tồn quốc Nghiên cứu & Ứng dụng KHCN nuôi trồng thủy sản 9b Vũ Thị Thứ ctv (2004) Lên men chế phẩm sinh hoc BioF ứng dụng ni trồng thủy sản Tuyển tập Hội thảo tồn quốc NC&ƯD KHCN nuôi trồng thủy sản 10 Trung tâm phát triển công nghệ Việt - Nhật, 2004 Giới thiệu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM 11 Trần Linh Thước (2007) Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm NXB Giáo dục 12 Đỗ Thị Toàn (1999) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến sinh trưởng sinh sống cá chẽm – 45 ngày tuổi Tài liệu tiếng Anh 13 Quorum-sensing in Gram-negative bacteria (Department of Biochemistry, university of Cambridge) 14 Quorum sensing: the many languges of bacteria (Department of Microbiology, University of Texas Southwesterm Medical Center, Dallas, TX, USA.) 15 Defoirdt T., Bossier P., Sorgeloos P., and Verstraete W 2005 The impact of mutations in the quorum sensing systems of Aeromonas hydrophila, Vibrio anguillarum and Vibrio harveyi on their virulence towards gnotobiotically cultured Atermia franciscana Enveronmental Microbiology 7: 1239 – 1247 16 Defoirdt, T., Boon, N., Bossier, P., Verstraete, W 2004 Disruption of bacterial quorum sensing: an unexplored strategy to fight infections in aquaculture Aquaculture 240: 69-88 42 17 Dong, Y.-H., Gusti, A.R., Zhang, Q., Xu, J.-L., Zhang, L.-H., 2002 Identification of quorum-quenching N-acyl homoserine lactonases from Bacillus species Appl Environ Microbiol 68, 1754-1759 18 Gomez-Gill B., Solo-rodriguez S., Garcia-Gasca A., Roque A., VazquezJuarez R., Thompson F.L., and Swing J 2004 Molecular indentification of Vibrio harveyi-related isolated associated with deseased aquatic organism MicrobiologySGM 150: 1769 – 1777 19 Henker J.M., and Bassler B.L 2004 Three parallel quorum – sensing systems regulate gene expression in Vibrio harveyi The journal of Bacteriology 186: 6902 – 6914 20 Lazdunski A.M., Ventre I., and Sturgis J.N 2004 Regulatory circuits and communication in Gram-negative bacteria Nature reviews Microbiology 2: 581 – 592 21 Lin, Y.-H., Xu, J.-L., Hu, J., Wang, L.-H., Ong, S.L., Leadbetter, J.R., Zhang, L.-H., 2003 Acyl-homoserine lactone acylase from Ralstonia sp strain XJ12B represents a novel and potent class of quorum-quenching enzymes Mol Microbiol 47, 849-860 22 Miller M.B., and Basser B.L 2001 Quorum sensing in bacteria Annual Reviews of microbiology 55: 165 – 199 23 Pierson, L.S., Wood, D.W., Pierson, E.A., Chancey, S.T., 1998 N-acylhomoserine lactone-mediated gene regulation in biological control by fluorescent pseudomonads: current knowledge and future work Eur J Plant Pathol 104: 1-9 24 Zhang, H.-B., Wang, L.-H., Zhang, L.-H., 2002 Genetic control of quorumsensing signal turnover in Agrobacterium tumefaciens Proc Natl Acad Sci U.S.A 99: 4638-4643 25 Tinh N.T.N., Linh N.D., Wood T.K., Dierckens K., Sorgeloos P., and Bossier P 2007 Interference with the quorum sensing systems in a Vibrio harveyi strain alters the growth rate gnotobiolotically cultured rotifer Brachionus plicatilis Journal of applied Micorbiology 103: 149 – 203 26 Uroz, S., D’ Angelo-Picard, C., Carlier, A., Elasri, M., Sicot, C., Petit, A., Oger, P., Faure, D., Dessaux, Y., 2003 Novel bacteria degrading N-acylhomoserine lactones and their use as quenchers of quorum-sensing-regulated functions of plantpathogenic bacteria Microbiology 149: 1981-1989 27 Kungvankij, P (1984) Induced spawning of seabass (Lates calcarifer Bloch, 1970) by environmental manipulation and mass production of fry and fingerlings) 28 Kungvankij P., B.J Pudadera., JR, L.B Tiro, JR and I.O Potestas (1986) Sinh học kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcari fer Bloch, 1790) 29 S Wongsumnuk and S Maneewongsa (1976) Biology and artificial propagation of seabass Lates calcarifer Bloch Report on the First Mangrove Ecology Workshop Vol 2, No pp 645–664 http://www.nature.com/emboj/journal/v22/n4/fig_tab/7594995f1.html Web: 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dao động nhiệt độ pH nước ương nuôi Ngày Nhiệt độ 06/03/10 07/03/10 08/03/10 09/03/10 10/03/10 11/03/10 12/03/10 13/03/10 14/03/10 15/03/10 16/03/10 17/03/10 18/03/10 19/03/10 20/03/10 21/03/10 22/03/10 23/03/10 24/03/10 25/03/10 26/03/10 27/03/10 28/03/10 29/03/10 30/03/10 31/03/10 01/04/10 02/04/10 03/04/10 04/04/10 28,5 29 29 29 28,5 29 28,5 29 29 29 28,5 28,5 29 29 28,5 29 28,5 28,5 29 28,5 29 29 29 28,5 29 28,5 28,5 29 28,5 29 Đối chứng 8,2 8,3 7,8 8,3 8,4 8,7 8,8 8,7 8,4 8,5 8,4 8,4 8,4 8,3 8,1 8,2 8,1 8,4 8,4 8,1 8,5 8,3 8,2 8,5 8,6 8,7 pH Hỗn hơp 8,2 7,8 7,9 8,3 8,4 8,7 8,7 8,8 8,4 8,6 8,3 8,4 8,4 8,3 8,2 8,2 8,2 8,1 8,1 8,5 8,2 8,4 8,2 8,2 8,4 8,4 8,3 8,5 8,6 8,6 Hỗn hợp 8,2 8,2 8,1 8,3 8,4 8,7 8,6 8,8 8,3 8,6 8,3 8,4 8,4 8,2 8,4 8,3 8,1 8,1 8,5 8,2 8,4 8,2 8,3 8,3 8,4 8,3 8,6 8,6 8,6 Phụ lục 2: Trọng lượng khô ấu trùng cá chẽm sau 30 ngày tuổi Bể ương Trọng lượng trung bình cá (mg) 4 Đối chứng Hỗn hợp Hỗn hợp Trọng lượng trung bình hỗn hợp (mg) 8,7 7,6 8,7 12,1 6,2 11,2 9,1 7,0 13,8 6,8 8,8 10,4 9,3 8,4 100 Phụ lục 3: Vibrio tổng số ruột cá Ngày 11/03/10 Số lượng (CFU/ml)

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN