Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ THỦY LÝ HÓA TRONG AO NUÔI TÔM VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI BẠC LIÊU VÀO CUỐI MÙA KHÔ ĐẦU MÙA MƯA 2005 NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC THÀNH QUÁCH TRẦN BẢO LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 09 – 2005 -2- KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ THỦY LÝ HÓA TRONG AO NUÔI TÔM VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI BẠC LIÊU VÀO CUỐI MÙA KHÔ ĐẦU MÙA MƯA 2005 thực Trần Ngọc Thành Quách Trần Bảo Long Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Bình Trần Quốc Bảo Thành Phố Hồ Chí Minh 09/2005 ii TÓM TẮT Từ tháng 3/2005 đến tháng 7/2005, qua đợt khảo sát thủy vực tự nhiên vùng nuôi tôm, kênh cấp thoát nước tiêu chất lượng nguồn nước (pH, độ mặn, oxy ) thực để đánh giá tác động nghề nuôi tôm đến chất lượng nước sông ngòi, phục vụ cho việc tôm tỉnh Bạc Liêu Kết khảo sát chất lượng nước cho thấy sau: Tại thủy vực, tiêu môi trường mằn giới hạn cho phép để nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, tiêu chất lượng nước chịu ảnh hưởng lớn thủy triều, mùa vụ, thời tiết Độ mặn, độ kiềm, oxy hòa tan thay đổi theo mùa rỏ rệt Ô nhiễm hữu thường xảy vào cuối mùa khô đầu mùa mưa Nguồn nước khu vực nội đồng có nhiễm phèn nhẹ so với vùng trung chuyển cửa sông Tại khu vực kênh cấp ao nuôi, vào thời điểm giao mùa có thay đổi đột ngột độ mặn, pH, độ kiềm gây khó khăn cho vùng nuôi Có khu vực thời điểm có dấu hiệu ô nhiễm hữu Công tác điều tiết nước vùng nuôi chưa thực hợp lý gây nhiều khó khăn cho vùng nuôi Qua kết thu được, nguồn nước tỉnh Bạc Liêu phát triển nuôi trồng thủy sản, nhiên cần có qui hoạch hợp lý cho vùng iii ABSTRACT From March in 2005 to July in 2005, the investigations on parameters of water in the natural river and shrimp culture area, irrigation canal (pH, salinity, DO…), were carried out to estimate impacts of shrimp culture on quality water in rivers for supplying the shrimp culture in Bac Lieu province Datas were processed by Excel processor, establish tables and draw graphs The study results are as follows: In the river area, parameters of enviroment still be in limited range for aquaculture However, the parameters of water have been relied on tide, weather and seasons Salinity, alkalinity and dissolved oxygen content change depending on seasons obviously The organic pollution often occurs in the end of dry season and the beginning of rainy season The water source in inland area has acid sulfuric leaching less than… and estuary At irrigation canal and culture ponds area, there are suddenly changes in salinity, alkalinity, oxygen content,… that causes difficultly to culture area in intersecting time of seasons An organic pollution area occur at the certain time Tasks of regulate water in culture area haven’t really been suitable, causes a lot of difficulties for culture area Results of study show that water source in Bac Lieu still be good aquaculture, however, it is necessary to have a good aquaculture plan for this area iv CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh - Ban Chủ Nhiệm toàn thể Quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản truyền đạt kiến thức năm qua, đồng thời giúp đỡ tận tình thời gian thực đề tài - Đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cô Lê Thị Bình Anh Trần Quốc Bảo tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực hịên hoàn thành đề tài tốt nghiệp - Đồng thời gởi lời cảm ơn đến: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II Trại thực nghiệm thủy sản tỉnh Bạc Liêu Gia đình anh chị Bến, anh Đáng, anh Đức, anh Nhỏ, anh Thanh, … tạo điều kiện hỗ trợ thời gian tiến hành đề tài Xin cảm ơn bạn lớp giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Do kiến thức chuyên môn hạn chế thời gian thực đề tài ngắn nên tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô bạn v MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TỰA TÓM TẮT ABSRTACT CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, BẢN ĐỒ TRANG i ii iii iv v vii ix I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 Giới thiệu sơ lược tỉnh Bạïc Liêu Vị trí địa lý Các yếu tố khí tượng thủy văn Tình hình nuôi tôm sú Việt Nam Hiện trạng chung Các mô hình nuôi áp dụng Tình hình nuôi trồng thủy sản Bạc Liêu Thông số chất lượng nước môi trường nước nuôi trồng thủy sản pH Oxy hòa tan Nhiệt độ nước Độ mặn Độ kiềm Ammonia Nitrite Chất rắn lơ lửng 3 7 10 14 14 14 15 15 15 16 16 16 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 18 Thời gian địa điểm nghiên cứu vi 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 Thời gian thu mẫu Địa điểm nghiên cứu Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích số liệu 18 18 20 20 21 22 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 23 23 36 49 60 60 70 80 Chất lượng nước nguồn cấp cho vùng nuôi tôm Diễn biến chất lượng nước cấp cửa sông Diễn biến chất lượng nước điểm trung chuyển Diễn biến chất lượng nguồn nước khu vực nội đồng Một số yếu tố môi trường khu vực nuôi tôm Khu vực kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi Khu vực kênh Út Huân ao nuôi thuộc huyện Hồng Dân Khu vực kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 5.1 5.2 93 94 Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 96 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Baûng 2.6 Baûng 2.7 Baûng 4.8 Baûng 4.9 Baûng 4.10 Baûng 4.11 Baûng 4.12 Baûng 4.13 Baûng 4.14 Baûng 4.15 Baûng 4.16 Baûng 4.17 Baûng 4.18 Baûng 4.19 Baûng 4.20 Baûng 4.21 Baûng 4.22 Baûng 4.23 Baûng 4.24 Baûng 4.25 Baûng 4.26 Baûng 4.27 Baûng 4.28 Baûng 4.29 Baûng 4.30 Bảng 4.31 Bảng 4.32 Bảng 4.33 Bảng 2.34 NỘI DUNG TRANG Các tiêu khí hậu đặc trưng Bạc Liêu Các sông rạch địa bàn Bạc Liêu Diện tích nhóm đất tỉnh Bạc Liêu Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2001 Diện tích nuôi thủy sản theo huyện tỉnh Bạc Liêu 1991 – 2001 (ha) Diện tích loại hình nuôi thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2001 (ha) Phân loại vực nước theo độ mặn Độ pH cửa sông Hàm lượng oxy hòa tan nước khu vực cửa sông (mg/L) Độ mặn cửa sông (‰) Độ kiềm cửa sông (mgCaCO3/L) Hàm lượng COD cửa sông (mg/L) Hàm lượng ammonia khu vực cửa sông ven biển (mg/L) Hàm lượng nitrite khu vực cửa sông ven biển (mg/L) Nồng độ phosphate khu vực cửa sông (mg/L) Tổng chất rắn lơ lửng khu vực cửa sông (mg/L) Độ pH khu vực trung chuyển Hàm lượng oxy hòa tan khu vực trung chuyển (mg/L) Độ mặn khu vực trung chuyển (‰) Độ kiềm khu vực trung chuyển (mgCaCO3/L) Hàm lượng COD khu vực trung chuyển (mg/L) Nồng độ ammonia khu vực trung chuyển (mg/L) Nồng độ nitrite khu vực trung chuyển (mg/L) Nồng độ phosphate khu vực trung chuyển (mg/L) Tổng chất rắn lơ lửng khu vực trung chuyển (mg/L) Độ pH khu vực nội đồng Nồng độ oxy hòa tan khu vực nội đồng (mg/L) Độ mặn khu vực nội đồng (‰) Độ kiềm khu vực nội đồng (mgCaCO3/L) Hàm lượng COD khu vực nội đồng (mg/L) Nồng độ ammonia khu vực nội đồng (mg/L) Nồng độ nitrite khu vực nội đồng (mg/L) Nồng độ phosphate khu vực nội đồng (mg/L) Tổng chất rắn lơ lửng khu vực nội đồng (mg/L) 11 11 12 12 15 23 25 27 28 29 31 32 34 35 36 38 40 41 42 44 45 47 48 49 51 52 53 54 55 57 58 59 viii Bảng 4.35 Hàm lượng oxy hòa tan kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.36 Độ mặn kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (‰) Bảng 4.37 Độ kiềm kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (mgCaCO3/L) Bảng 4.38 pH kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi Bảng 4.39 Hàm lượng ammonia kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.40 Hàm lượng nitrite kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.41 Hàm lượng COD kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.42 Phosphate kênh Út Hến ao nuôi huyện Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.43 TSS kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.44 Hàm lượng oxy hòa tan kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/L) Bảng 4.45 Độ mặn kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (‰) Bảng 4.46 Độ kiềm kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/LCaCO3) Bảng 4.47 pH kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân Bảng 4.48 Ammonia kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân Bảng 4.49 Nitrite kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/L) Bảng 4.50 COD kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/L) Bảng 4.51 Phosphate kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/L) Bảng 4.52 TSS kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/L) Bảng 4.53 Hàm lượng oxy hòa tan tai khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.54 Độ mặn khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (‰) Bảng 4.55 Độ kiềm khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.56 pH khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.57 Ammonia khu vực Kênh Xáng ao huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.58 Nitrite khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.59 COD khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.60 Phosphate khu vực Kênh Xáng ao huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.61 TSS khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) 60 61 62 63 65 66 67 68 69 70 72 73 74 75 76 77 78 79 81 82 83 85 86 87 88 89 90 ix DANH SÁCH ĐỒ THỊ, BẢN ĐỒ ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Đồ thị 4.2 Đồ thị 4.3 Đồ thị 4.4 Đồ thị 4.5 Đồ thị 4.6 Đồ thị 4.7 Đồ thị 4.8 Đồ thị 4.9 Đồ thị 4.10 Đồ thị 4.11 Đồ thị 4.12 Đồ thị 4.13 Đồ thị 4.14 Đồ thị 4.15 Đồ thị 4.16 Đồ thị 4.17 Đồ thị 4.18 Đồ thị 4.19 Đồ thị 4.20 Đồ thị 4.21 Đồ thị 4.22 Đồ thị 4.23 Đồ thị 4.24 Đồ thị 4.25 Đồ thị 4.26 Đồ thị 2.27 Đồ thị 4.28 Đồ thị 4.29 Đồ thị 4.30 Đồ thị 4.31 Đồ thị 4.32 NỘI DUNG TRANG Diễn biến độ pH khu vực cửa sông Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan cửa sông Diễn bến độ mặn cửa sông Diễn biến độ kiềm khu vực cửa sông Diễn biến COD khu vực cửa sông Diễn biến nồng độ ammonia khu vực cửa sông Diễn biến nồng độ nitrite khu vực cửa sông Diễn biến nồng độ phosphate khu vực cửa sông Diễn biến hàm lượng TSS khu vực cửa sông Diễn biến độ pH khu vực trung chuyển Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan khu vực trung chuyển Diễn biến độ mặn khu vực trung chuyển Diễn biến độ kiềm khu vực trung chuyển Diễn biến hàm lượng COD khu vực trung chuyển Diễn biến hàm lượng ammonia khu vực trung chuyển Diễn biến hàm lượng nitrite khu vực trung chuyển Diễn biến hàm lượng phosphate khu vực trung chuyển Diễn biến tổng chất rắn lơ lửng khu vực trung chuyển Diễn biến pH khu vực nội đồng Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan khu vực nội đồng Diễn biến độ mặn khu vực nội đồng Diễn biến độ kiềm khu vực nội đồng Diễn biến hàm lượng COD khu vực nội đồng Diễn biến nồng độ ammonia khu vực nội đồng Diễn biến nồng độ nitrite khu vực nội đồng Diễn biến hàm lượng phosphate khu vực nội đồng Diễn biến hàm lượng TSS khu vực nội đồng Sự biến động hàm lượng oxy hòa tan kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi Sự biến động độ mặn kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi Sự biến động độ kiềm kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi Sự biến động pH kênh Út Hến ao nuôi huyện Vónh Lợi Sự biến động hàm lượng ammonia kênh Út Hến ao 24 26 27 28 30 32 33 35 36 37 39 40 42 43 44 46 47 48 50 51 53 54 55 56 57 58 59 61 62 63 64 65 - 86 - Độ độc ammonia thường không nguy hại cho ao nuôi tôm thời gian ngắn, phiêu sinh thực vật giữ cho độ độc không nguy hiểm, diện lâu dài làm cho tôm mắc bệnh Bảng 4.57 Hàm lượng ammonia khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Khu vực thu mẫu Lần thu mẫu Tháng Tháng 0,016 0,045 0,012 0,02 0,012 0,021 Tháng 0,022 0,017 0,025 Kênh Xaùng Ao Ao Thaùng 0,011 0,022 0,01 Hàm lượng ammonia kênh ao nuôi thường thấp biến động lớn, điều lý giải nước ao nuôi thay phần, tôm ao thả với mật độ thấp nên lượng chất thải phiêu sinh thực vật hấp thu KÊ NH AO AO Ammonia (mg/L) 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 Lần thu mẫu Đồ thị 4.50 Sự biến động ammonia khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải Nhìn chung, hàm lượng ammonia kênh khảo sát thấp, cao 0,045 mg/L điều thuận lợi cho môi trường ao nuôi cấp nước, với lượng thấp không ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển thủy sinh vật 4.2.3.6 Nitrite Trong ao hồ ammonia tồn hai dạng NH4+ NH3 Ở dạng ion NH4+ không gây hại cho thủy sinh vật nhiên tác dụng vi khuẩn biến đổi thành - 87 - nitrite NO2- kết hợp với hemmoglobin tạo thành metheglobin, metheglobin khả kết hợp với oxy làm giảm vận chuyển oxy tới tế bào Giáp xác chứa hemocyanin với phức hợp đồng hồng cầu Phản ứng NO2 với hemocyanin hiểu biết ít, dù NO2- độc tố với giáp xác - Bảng 4.58 Hàm lượng nitrite khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Khu vực thu mẫu Lần thu mẫu Tháng Tháng 0,012 0,094 0,003 0,007 0,004 0,009 Thaùng 0,014 0,001 0,002 Kênh Xáng Ao Ao Tháng 0,057 0,01 0,013 Lượng nitrite kênh mà khảo sát có biến động qua lần thu mẫu Tại lần thu mẫu thứ ba 0,094 mg/L gây nguy hiểm cho động vật thủy sản sống kênh, đến lần thu mẫu thứ tư 0,057 mg/L, gia tăng gia tăng ammonia, ammonia nguyên liệu cho vi khuẩn biến đổi thành KÊ NH AO AO Nitrite (mg/L) 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 Lần thu mẫu Đồ thị 4.51 Sự biến động nitrite khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải Tại ao ao có gia tăng hàm lượng nitrite từ lần khảo sát đến lần khảo sát cuối Sự gia tăng trình tích lũy nitrite ao Tuy ao có thay nước hàm lượng nitrite bên cao nên dẫn đến lượng nitrite ao gia tăng - 88 - Qua đợt khảo sát nhận thấy lượng nitrite ao kênh cao gây nguy hiểm cho động vật thủy sản 4.2.3.7 Nhu cầu oxy hóa học (COD) COD tiêu dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu khu vực Theo thông tư số 1/2000/TT_ BTS ngày 28/04/2000 sửa đổi bổ sung thông tư số 04TS/TT ngày 30/08/1990 cho COD lớn 20mg/L xem có biểu ô nhiễm hữu (Trần Quốc Bảo, 2003) Bảng 4.59 Hàm lượng COD khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Khu vực thu mẫu Lần thu mẫu Thaùng Thaùng 4,76 3,4 10,64 14,84 7,36 11,76 Tháng 18,56 15,6 3,84 Kênh Xáng Ao Ao Tháng 23,6 11,64 11,04 Qua đợt khảo sát kênh, COD lần thu mẫu thứ thứ tư cao hai lần lại Lần hàm lượng COD 18,56 mg/L lần thu mẫu số ao vùng xả nước kênh làm gia tăng lượng vật chất hữu kênh Đồng thời ao cấp nước nên COD gia tăng (15,6 mg/L) KÊ NH AO AO COD (mg/L) 25 20 15 10 Lần thu mẫu Đồ thị 4.52 Sự biến động COD khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải - 89 - Tại lần thu mẫu thứ tư hàm lượng COD kênh đạt 23,6 mg/L điều đáng lo ngại cho môi trường Hàm lượng COD ao vào lần thu mẫu thứ ba gia tăng lúc ao nhận lượng phân bón làm gia tăng chất hữu ao, dẫn đến COD tăng, ao thay nước lượng COD cao Trong ao thay nước nên lượng vật chất hữu tích tụ làm gia tăng COD qua lần thu mẫu khảo sát Tóm lại, hàm lượng COD ao nuôi cao chưa đáng lo ngại hoạt động nuôi trồng thủy sản 4.2.3.8 Phosphate PO4 3- Phosphate nguyên tố quan trọng cần thiết cho sống Ion dễ thực vật bậc cao tảo đồng hóa trình quang hợp Trong nguồn nước, hàm lượng ion PO43-, HPO42-, H2PO4- thường thấp, hàm lượng PO43- vượt 1mg/L thủy vực giàu dinh dưỡng Bảng 4.60 Hàm lượng phosphate khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) - 90 - Khu vực thu mẫu Lần thu mẫu Tháng Tháng 0,021 0,008 0,003 0,004 0,003 0,021 Tháng 0,013 0,005 0,003 Kênh Xáng Ao Ao Thaùng 0,011 0,007 0,015 Quaù trình khảo sát phân tích ghi nhận đïc hàm lượng phosphate kênh có thay đổi dao động từ 0,008 – 0,021 mg/L dao động hoạt động thủy sinh vật trình phân giải chất hữu tạo nên Trong hai ao hàm lượng phosphate biến động lớn, nhiên ao vào lần thu mẫu thứ ba ao bón phân làm lượng phosphate gia tăng từ 0,003 – 0,024 mg/L không đáng kể KEÂ NH AO AO Phosphate (mg/L) 0.025 0.02 0.015 0.01 0.005 Lần thu mẫu Đồ thị4.53 Sự biến động phosphate khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải Sự biến động phosphate ao mà khảo sát chịu ảnh hưởng từ phosphate kênh cấp 4.2.3.9 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tại lần thu mẫu thứ hàm lượng TSS cao so với lần thu mẫu sau Nguyên nhân chịu tác động trực tiếp từ nước thủy triều Ở lần thu mẫu sau, lượng chất rắn lơ lững ổn định mức thấp Bảng 4.61 Hàm lượng TSS khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) - 91 - Khu vực thu mẫu Lần thu mẫu Tháng Tháng 0,31 0,29 0,10 0,08 0,08 0,09 Tháng 0,60 0,07 0,07 Kênh Xáng Ao Ao Thaùng 0,21 0,09 0,1 TSS (mg/L) Qua kết thu lượng chất rắn lơ lửng ao thấp, điều có lợi cho đời sống thủy sinh vật KÊ NH 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 AO Lần thu mẫu AO Đồ thị 4.54 Sự biến động TSS khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải Qua Đồ thị 4.54, hàm lượng chất rắn lơ lửng kênh cao hai ao, nguyên nhân kênh nước chảy làm cho chất rắn lơ lửng thời gian lắng tụ Lượng chất rắn kênh ao thấp so với mức cho phép để nuôi trồng thủy sản Tóm lại, vùng có yếu tố thích hợp cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản bên cạnh vào mùa mưa nên ý đến độ mặn, tiêu quan trọng cho nuôi trồng thủy sản có biện pháp nâng cao độ kiềm nhằm ổn định pH ngày Cần có kế hoạch cho người dân xã nước hợp lý để đảm bảo sức khỏe tôm tăng hiệu kinh tế người dân địa phương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - 92 - 5.1 Kết Luận Trãi qua trình thực đề tài, rút kết luận sau: - Tại khu vực cửa sông: + Độ pH mức thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm sú pH dao động từ 7,31 – 8,22 + Độ mặn tương đối cao (> 25‰), chênh lệch độ mặn nước lớn nước ròng không lớn Vào đầu mùa mưa độ mặn có giảm không đáng kể + Độ kiềm khu vực nơi có biến động thời điểm nước lớn nước ròng ngày, nhìn chung thích hợp cho nghề nuôi tôm + Kết phân tích hàm lượng ammonia, nitrite, phosphate COD cho thấy nguồn nước có dấu hiệu ô nhiễm cục tháng vào mùa mưa Nhìn chung nằm mức cho phép tiêu chất lượng nước Riêng TSS ảnh hưởng phù sa vùng cửa biển nên hàm lượng cao so với vùng khác (1,190 mg/L) - Tại khu vực trung chuyển + pH nơi biến động lớn suốt trình khảo sát, lúc nước lớn nước ròng ngày (7 < pH < 8) + Độ mặn trì ổn định tháng mùa khô vào đầu mùa mưa độ mặn giảm dần ( 35,6‰ – 16,7‰) + Độ kiềm có biến động lớn chịu ảnh hưởng hai lưu lượng nước khác Sự dao động: 52 – 123,8 mgCaCO3/L + Hiện tượng ô nhiễm hữu nơi cao ứ động chất hữu thủy vực, cống đóng thường xuyên Hàm lượng COD: 21,36 mg/L, hàm lượng nitrite có giá trị cao: 0,259 mg/L - Khu vực nội đồng: - 93 - + Độ mặn khu vực nội đồng có tăng cao vào tháng mùa khô, Chủ Chí độ mặn tăng cao: 40,4‰, nhiên bước vào giai đoạn mùa mưa độ mặn giảm xuống, đặc biệt Ninh Qùi độ mặn có lúc giảm xuống 0,9‰ + Độ pH nguồn nước nơi tính chất nhiễm phèn vùng nội đồng nên pH thấp (5,08) + Độ kiềm biến động lớn chịu ảnh hưởng pH độ mặn vùng Độ kiềm dao động lớn: 3,6 – 114,6 mgCaCO3/L + Phát dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt hàm lượng ammonia nitrite tương đối cao cho hệ thống nuôi trồng thủy sản - Tại kênh cấp ao nuôi + Người dân xả nước ao nuôi môi trường tùy tiện, làm ảnh hưởng đến ao nuôi khác vùng + Kỹ thuật người dân hạn chế nên gặp nhiều khó khăn việc quản lí chất lượng nước ao nuôi, đặc biệt pH (có nơi xuống thấp 7,1) + Độ mặn (8,8‰) độ kiềm (28,8 mg CaCO3/L) thấp số khu vực gây khó khăn việc cấp nước vào ao nuôi + Các yếu tố chất lượng nước ao: ammonia, nitrite, phosphate, COD chịu ảnh hưởng từ kênh cấp bên 5.2 Đề Nghị Đẩy mạnh công tác khuyến ngư giúp người dân quản lí chất lượng nước ao nuôi tốt hơn, đồng thời giúp cho người dân hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước kênh, sông khỏi ô nhiễm Thông báo xác cho người dân biết tình hình đóng mở cống thủy lợi để họ chủ động việc lấy nước vào ao nuôi Cần có lịch thời vụ cho vùng nuôi tôm quanh năm, nhằm giúp người dân giảm rủi ro ổn định kinh tế - 94 - Cơ quan, phòng, ban, … cần lên kế hoạch cấp, xả nước cải tạo ao thích hợp cho khu vực Tiếp tục khảo sát nhằm xác định diễn biến môi trường khu vực, từ đưa kế hoạch sản xuất hợp lí cho khu vực toàn tỉnh Cần khảo sát nghiên cứu với tần số vị trí thu mẫu dày để dự báo cảnh báo xác biến động yếu tố môi trường nguồn nước cấp Quá trình khảo sát cần tiến hành thời gian dài để đánh giá, so sánh biến động môi trường nước qua mùa để từ dự báo cách có hiệu - 95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt TRẦN QUỐC BẢO, 2003 Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước nuôi tôm khu vực Tắc Thủ – phân tích khâu liên quan kỹ thuật nuôi tôm xanh tôm thẻ chân trắng gây ô nhiễm môi trường Báo Cáo Khoa Học, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II LÊ MINH CHÁNH, 2001 Đặc điểm chất lượng nước bùn đáy kênh đồng sông Cửu Long Kỷ yếu Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Môi trường khu vực đồng sông Cửu Long lần thứ 17 Đồng Tháp Năm 2001 Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Đồng Tháp TĂNG THỊ HỒNG ĐÀO NGUYỄN CHÍ THÀNH, 2005 Tác động nghề nuôi tôm quảng canh đến chất lượng môi trường nước sông Bạc Liêu vào cuối mùa mưa năm 2004 Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM NGUYỄN VĂN HẢO, 2001 Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp NXB Nông Nghiệp TP.HCM NGUYỄN PHÚ HÒA, 2000 Chất lượng nước nuôi thủy sản Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM SỞ THỦY SẢN TỈNH BẠC LIÊU Báo cáo tổng kết năm 2004 kế hoạch năm 2005 TRẦN THỊ VIỆT NGÂN, 2002 Hỏi đáp kỹ thuật nuôi tôm sú NXB Nông Nghiệp TP HCM NGÔ VĂN NGỌC, 2000 Đánh giá chất lượng nước Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM BỘ THỦY SẢN, 1996 Nguồn lợi thủy sản việt nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội BỘ THỦY SẢN, 2004 Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long NXB Nông Nghiệp ĐẠI HỌC CẦN THƠ, 2002 Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi NXB Nông Nghiệp TP HCM - 96 - NGUYỄN CẢNH TIẾN, LÊ HỒNG CẦN, 1993 Kết nghiên cứu yếu tố môi trường trạng ô nhiễm nước sông ven biển niềm Tây Nam Bộ BCKH Viện Nghiên Cứu Hải Sản Hải Phòng Tháng 4/1993 ĐOÀN VĂN TIẾN, 2001 Quan trắc số yếu tố môi trường nước đồng sông Cửu Long Luận văn thạc só Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM LÊ TRÌNH, 1997 Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước NXB Khoa Học Kỹ Thuật NGUYỄN VĂN TRỌNG, 2004 Quan trắc, cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực Nam Bộ năm 2004 Báo cáo khoa học, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II VŨ THẾ TRỤ, 2000 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam NXB Nông Nghiệp Tài liệu tiếng nước ALABASTER J S and LLOY R, 1980 Water Quality Criteria for Freshwater Fish FAO BOYD C E, 1989 Water Quality Managemet in Fish Ponds for Aquaculture Auburn University, Alabama - 97 - PHUÏ LUÏC Phụ lục: Một số hình ảnh khu vực thu mẫu phân tích mẫu Ảnh Khu vực cửa sông Nhà Mát Ảnh Khu vực cửa sông Gành Hào - 98 - Ảnh Khu vực cống Sư Son Ản h Kênh Xáng Định Thành - 99 - Ảnh Ao nuôi tôm nhà anh Nguyễn Hoàng Bến Ảnh Phân tích ammonia - 100 - Ảnh Phân tích nitrite Ảnh Phân tích COD ... tích ao nuôi Theo Mai Văn Cự (1998), Minh Hải có sản lượng tôm 500 kg/ha/năm Nguyễn Văn Bé (1988) theo dõi ao 35 nuôi quảng canh Minh Hải có 40% diện tích ao có độ sâu 40 cm cao chút Sản lượng ao. .. Ammonia kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân Bảng 4.49 Nitrite kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/L) Bảng 4.50 COD kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/L) Bảng 4.51 Phosphate kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân... ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.56 pH khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.57 Ammonia khu vực Kênh Xáng ao huyện Đông Hải (mg/L) Bảng 4.58 Nitrite khu vực Kênh Xáng ao