Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP [[ \\ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng NghiệpKHẢOSÁTCƠNGTÁCHƯỚNGNGHIỆPVÀXUHƯỚNGCHỌNNGHỀCỦAHỌCSINHHUYỆNĐAKPƠ,TỈNHGIALAI SVTH: NGUYỄN HOÀI PHONG MSSV: 02132027 TP Hồ Chí Minh Tháng 05/2006 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP [[ \\ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢOSÁTCÔNGTÁCHƯỚNGNGHIỆPVÀXUHƯỚNGCHỌNNGHỀCỦAHỌCSINH PHỔ THÔNG HUYỆNĐAKPƠ,TỈNHGIALAI SVTH: NGUYỄN HOÀI PHONG MSSV: 02132027 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Vũ Minh Hùng Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2006 ii LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! Ban Giám Hiệu, Bộ Môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh q thầy truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian học tập trường Ban Giám Hiệu, họcsinh trường Phổ Thông Trung Học Nguyễn Trãi nhiệt tình giúp đỡ thời gian khảosát trường Ủy ban nhân dân, phòng nơng nghiệphuyệnĐakpơ,tỉnhGiaLaiGia đình, bạn bè giúp đỡ thời gian thực đề tài Vì thời gian trình độ hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài, mong góp ý quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn Thủ Đức, Ngày 10 tháng năm 2006 Sinh viên Nguyễn Hồi Phong iii TĨM TẮT Với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật ngày người sống lao động học tập điều kiện mới, sống đựợc nâng cao bên cạnh xã hội đòi hỏi người có trình độ, kỹ thuật cao mà để có người đáp ứng u cầu đó, giáo dục đưa lên hàng đầu Tuy nhiên với hình thức giáo dục khơng phù hợp ảnh hưởng lớn đến thân người đào tạo tiếp sau ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội Hiện tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” mà khơng thể khắc phục điều phần lớn côngtác giáo dục nước ta yếu kém, nguyên nhân chưa có chương trình hướngnghiệp phù hợp từ ngày đầu để em có nhìn thực tế nghềnghiệp thân Các em nung nấu phải vào đại học mà khơng biết trình độ nhu cầu xã hội yếu tố quan trọng muốn đạt điều Để thấy rõ tình trạng người nghiên cứu tiến hành đề tài “Khảo sátcôngtáchướngnghiệpxuhướngchọnnghềhọcsinh phổ thông trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi, huyệnĐakpơ,tỉnhGia Lai” qua đưa số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướngnghiệp địa phương Đề tài gồm phần: Phần Mở Đầu Phần Nội Dung Nghiên Cứu Chương Những vấn đề hướngnghiệpchọnnghề Chương Khảosátcôngtáchướngnghiệpxuhướngchọnnghềhọcsinh phổ thông trung học Nguyễn Trãi Chương Đánh Giá kết nghiên cứu số đề xuất Phần Kết luận đề nghị Mong đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo sinh nhà giáo dục quan tâm đến côngtáchướngnghiệp iv ABSTRACT Today, with the extremely high development of science and technology, people are living, working and learning in new conditions The living standard is increasing Besides, society requires people with high knowledge and technique In oder to have people with those requirements, education is brought to the first However, unsuitable methods of educating will very much affect to trained people themselves and to the social development later At present, we have too much managers but lack workers This problem can’t be solved mostly beause of less developed education of our country The main reason is that we haven’t never had a proper career- oriented program at the beginning so that the youth have factual thought of their job and themselves They much desire to entrnce to the university without knowing that their ability and the society’s demand is best factor to get that To make clear that problem, the researcher carried out the topic “ The survey of career- orience and carrer trend of pupils in The Nguyen Trai secondary school in Dak po, GiaLai province” and from that some solutions were given out to uprade the quality of career orience at local province The topic uncludes three parts: - The opening - The content Charter 1: The basic of career- orience and career choice Charter 2: Survey of career- orience and career chosing trend of pupils in The Nguyen Trai secendary school Charter 3: justify result of the research and some solutions - Conclusion and suggestion I hope that this topic will be researching documents for students and teachers who are interested in career orience v MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lới cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục … v Danh sách bảng vi Danh sách biểu đồ vii Danh sách phụ lục viii Danh sách chữ viết tắt …………………………………………………… .ix PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiêncứu Xác định thuật ngữ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HƯỚNGNGHIỆPVÀCHỌNNGHỀ 1.1 Những vấn đề hướngnghiệp 1.1.1 Côngtáchướngnghiệp - Tư vấn hướngnghiệp 1.1.2 Ai hướngnghiệp 1.1.3 Nên hướngnghiệp vào giai đoạn 10 vi 1.1.4 Giáo dục tổng hợp hướngnghiệp 10 1.1.5 phương hướng giải pháp hồn thiện chương trình sinh hoạt hướngnghiệp trường phổ thông trung học 11 1.2 Những vấn đề chọnnghề 13 1.2.1 Chọnnghề gì? 13 1.2.2 Động chọnnghề 13 1.2.3 Các yếu tố tác động đến chọnnghề 14 1.2.3.1 Yếu tố chủ quan 14 1.2.3.2 Yếu tố khách quan 15 1.2.4 Vấn đề giới chọnnghề 18 1.2.4.1 Khái niệm 18 1.2.4.2 Vai trò giới xã hội 18 1.2.4.3 Vấn đề giới chọnnghề 18 1.2.4.4 Một số nghề phụ nữ nên không nên làm 19 1.2.5 Những lưu ý chọnnghề 19 1.2.5.1 Yêu cầu nghề 19 1.2.5.2 Sự phù hợp nghề 20 1.2.5.3 Miền chọnnghề tối ưu 21 1.2.6 Nguyên nhân dẫn đến sai lầm chọnnghề 21 1.2.7 Những tiêu chí cần thiết để xác định nghềnghiệp phù hợp 22 1.3 Hướngnghiệpchọnnghề nước 25 1.3.1 Xuhướng kết hợp giáo dục phổ thông với giáo dục kỹ thuật nghềnghiệp q trình hồn thiện bậc trung học 25 1.3.2 Giải vấn đề thực giáo dục kỹ thuật tổng hợp trường phổ thông nước ta điều kiện kinh tế xã hội 26 1.3.3 Nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp nhà trường phổ thông nước ta điều kiện kinh tế xã hội 27 vii Chương KHẢOSÁTCÔNGTÁCHƯỚNGNGHIỆPVÀXUHƯỚNGCHỌNNGHỀ 29 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đakpơ 29 2.1.1 Vị trí địa lý kinh tế 29 2.1.2 Khí hậu thời tiết 29 2.1.3 Địa hình đất đai 29 2.1.4 Tình hình kinh tế - xã hội 30 2.1.4.1 Trồng trọt 30 2.1.4.2 Chăn nuôi 30 2.1.4.3 Lâm nghiệp 31 2.1.4.4 Sản xuất ngành côngnghiệp - tiểu thủ côngnghiệp 31 2.1.4.5 Thương mại dịch vụ tổng hợp 31 2.1.4.6 Giáo dục 31 2.2 Đặc điểm trường phổ thông trung học Nguyễn Trãi 31 2.3 Kết khảosátcôngtáchướngnghiệp 32 Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 35 3.1 Đánh giá kết điều tra 35 3.2 Một vài đề xuất 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 48 Đề nghị 49 Hướng phát triển đề tài 50 PHỤ LỤC 52 PHỤ LỤC 59 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng1.1 Cách lựa chọn ngành phù hợp -25 Bảng 2.1 Côngtáchướngnghiệp trường PTTH Nguyễn Trãi -35 Bảng 2.2 Biểu thị vai trò giáo viên mơn côngtáchướngnghiệp -36 Bảng 2.3 Thể yêu cầu thời gian hướngnghiệp nhà trường phù hợp -36 Bảng 2.4 Biểu thị số họcsinh nam nữ điều tra -36 Bảng 2.5 Thể số họcsinhchọnnghề -37 Bảng 2.6 Thể tiêu chí chọnnghềhọcsinh 37 Bảng 2.7 Thể vai trò đại họchọcsinh -37 Bảng 2.8 Thể chọn lựa họcsinh không vào đại học 38 Bảng 2.9 Vai trò giáo dục hướngnghiệphọcsinh -38 Bảng 2.10 Thể tầm quan trọng kinh tế chọnnghềhọcsinh 38 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thể côngtáchướngnghiệp trường PTTH Nguyễn Trãi -39 Biểu đồ 3.2 Thể vai trò giáo viên mơn dạy -40 Biểu đồ 3.3 Thể nhu cầu họcsinh với côngtáchướngnghiệp trường -41 Biểu đồ 3.4 Thể số họcsinh nam nữ phiếu điều tra -42 Biểu đồ 3.5 Thể số họcsinhchọnnghề tương lai 43 Biểu đồ 3.6 Thể tiêu chí chọnnghềhọcsinh 44 Biểu đồ 3.7 Thể đường nghềnghiệphọcsinh 45 Biểu đồ 3.8 Thể đường vào đại họchọcsinh 46 Biểu đồ 3.9 Thể tầm quan trọng côngtáchướngnghiệp trường họcsinh -47 Biểu đồ 3.10 Thể lựa chọn trường học liên quan đến kinh tế -48 Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong cao 24.9 % Từ số liệu thực tế nói làm cho ta thấy có điều lo ngại chủ trương nhà nước ta đưa tăng cường họcnghềtình trạng thừa thầy thiếu thợ mà công việc tuyên truyền trực tiếp trường Phổ Thông chưa trọng làm cho tư họcsinh không thay đổi dù vào đại học hay họcnghề em chưa có hướng dẫn cụ thể điều tạo cho em tâm lý ăn sâu từ trước đến phải vào đại học Nếu hướng dẫn cụ thể em nhận thức kiến thức để chọn trường thi cho phù hợp Hầu em cho trường tổ chức hướngnghiệp làm hồ sơ thi đại học em chọnnghề ngành thi trường thi theo sở thích theo cảm tính mà thơi - Trong dạy giáo viên mơn có hướng bạn đến ngành nghề liên quan đến kiến thức bạn học mơn Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) a Có 133 28.5% b Khơng 77 16.3% c Thỉnh thoảng 247 52.5% d Ý kiến khác 12 2.7% Biểu Đồ 3.2 Thể vai trò giáo viên mơn dạy - 40 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong Nhận xét: Qua kết cho thấy không trường chưa tổ chức buổi sinh hoạt hướngnghiệp thường xuyên mà giáo viên môn giảng dạy chưa thật giúp đỡ họcsinh vấn đề hướngnghiệp cụ thể 28.5% cho giáo viên môn có giới thiệu kiến thức ngành học liên quan đến mơn dạy để tạo cho họcsinh có hướng từ đầu họcsinh cho giáo viên có “hướng” có giáo viên có có giáo viên khơng, Trong 52.5% cho việc hướngnghiệp bộc phát diễn mà kết 16.3% ý kiến cho giáo viên chưa thật có cơngtáchướngnghiệp lồng vào môn học, ta thấy nhiều giáo viên trường chưa nhận thức vai trò to lớn cơngtáchướngnghiệp cho họcsinh - Theo bạn côngtáchướngnghiệp trường phổ thông trung học nên thực Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) a Mới vào lớp 10 360 76.5% b Sắp thi đại học 63 13.4% c Không cần thiết 1.9% d Ý kiến khác 38 8.2% Biểu Đồ 3.3 Thể nhu cầu họcsinh với côngtáchướngnghiệp trường - 41 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong Nhận xét: Qua thống kê cho ta thấy có đến 76.5% họcsinh cho nên tổ chức côngtáchướngnghiệp vào lớp 10 điều thể nhu cầu nghềnghiệphọcsinh cao Nhà trường cần phải quan tâm đến nhu cầu để đáp ứng làm cho họcsinh có động học tập tốt Trong có đến 13.4% họcsinh chưa ý thức việc hướngnghiệpchọnnghề cho công việc để làm thi đại học, sai lầm lớn em mà nhà trường nơi cần phải làm thay đổi quan điểm họcsinh Bên cạnh 1.9% cho việc hướngnghiệp khơng cần thiết.Và 8.2% họcsinh cho nhiều ý kiến khác cơngtáchướngnghiệp - Giới tính bạn? Số lượng Tỉ lệ (%) a Nam 185 39.3% b Nữ 285 60.7% Nội dung Biểu Đồ 3.4 Thể số họcsinh nam nữ phiếu điều tra - 42 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong Nhận xét: Số liệu điều tra cho thấy tỉ lệ nữ giới trường chiếm tỉ lệ cao 60.7% so với nam giới 39.3% vấn đề mà nhà trường cần phải ý quan tâm để có cơngtáchướngnghiệp phù hợp với nữ giới Và thể tinh thần hiếu học, trình độ dân trí ngày cao khơng tình trạng gái phải nhà “con gái không nên học cao” Hiện bạn chọn cho cho nghề tương lai chưa? Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) a Có 309 65.7% b Chưa 161 34.3% Biểu Đồ 3.5 Thể số họcsinhchọnnghề tương lai Nhận xét: Việc khảosát thực họcsinh hai khối 11 12 đến có 309 em chiếm 65.7% chọn cho nghề tương lai có đến 34.3% em chưa xác định cho nghề tương lai Đây vấn đề lo ngại em 12 thi đại học em 11 lại hết năm bước sang 12 mà em chưa định hướng cho ngành học sau gặp nhiều khăn vấn đề chọn ngành họcchọn trường thi Và trước mắt em khơng có động học tập điều làm giảm chất lượng giáo dục đáng kể - 43 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong - Bạn chọnnghề tương lai theo Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) a Sở thích 94 20% b Khả 307 65.3% c Yêu cầu cha mẹ 12 2.5% d Ý kiến khác 57 12.2% Biểu Đồ 3.6 Thể tiêu chí chọnnghềhọcsinh Nhận xét: qua kết Điều tra cho thấy họcsinhchọnnghề theo sở thích 20% theo khả 65.3% 12.2% em có nhiều ý kiến khác nhau, 2.5% em chọnnghề theo yêu cầu cha mẹ Đây điều đáng mừng em phần nhận thức việc chọnnghề phải tuỳ vào khả khơng dựa vào yếu tố khác nhiên số đơng họcsinhchọnnghề theo sở thích Khi chọnnghề theo sở thích em trả lời câu hỏi “mình thích nghề gì?” thích nghề sống thấy thánh thốt, gắn bó với nghề Song đơi sở thích làm lạc hướngchọnnghềcủa sở thích khác với sở trường, thích chưa phải phù hợp Sở thích mang nặng tính chủ quan dễ thay đổi khách quan Nhưng thực tế em chọnnghề theo khả điều đáng mừng chọnnghề theo khả yếu tố định - 44 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hồi Phong - Vào đại học có phải cách để chọnnghề Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) a Cần thiết 129 27.4% b Không cần 249 52.9% c Ý kiến khác 92 19.7% Biểu Đồ 3.7 Thể đường nghềnghiệphọcsinh Nhận xét: Đa số họcsinh cho vào đại học cách Các em phần nhận thức không vào đại học đường khác học nghề, học trung cấp…chứ thiết phải vào đại học nhiên số đông họcsinh nhất phải vào đại học cụ thể 52.9% cho vào đại học cách nhất, cung đến 27.4% thiết phải vào đại họclại 19.% lưỡng lự - 45 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong - Nếu không vào đại học bạn Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) a Ôn thi lại 302 64.2% b Học trung học 77 16.3% c Ở nhà 21 4.5% d Ý kiến khác 70 15% Biểu Đồ 3.8 Thể đường vào đại họchọcsinh Nhận xét: Qua kết cho ta thấy có đến 64.2% em tâm vào đại học không vào tiếp tục ôn thi tâm cung sai lầm lớn em mà nhà trường xã hội điều phải có trách nhiệm thể cơngtáchướngnghiệp yếu kém, đại học cao quý phải nhìn nhận vào thực tế đất nước phát triển khổng phải toàn kỹ sư bác sĩ, giàu có khơng phải từ đại học mà ta phải biết xã hội cần thiếu để ta bổ sung vào Nhưng từ kết mang lại cho ta điều đáng mừng có 16.3% học trung học không vào đại học có 4.5% nhà giúp đỡ gia đình, 15% có nhiều ý kiến khác Như ta thấy họcsinh trường tâm vào đại học cho đại học đường để khởi nghiệp tương lai - 46 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hồi Phong - Cơngtáchướngnghiệp trường có ảnh hưởng đến xuhướngchọnnghề bạn không? Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) a Có 298 63.4% b Khơng 172 36.6% Biểu Đồ 3.9 Thể tầm quan trọng côngtáchướngnghiệp trường họcsinh Nhận xét: Qua kết cho ta thấy côngtáchướngnghiệp trường có ảnh hưởng đến 63.4% định chọnnghềhọcsinh Đây điều thể vai trò quan trọng nhà trường việc chọnnghềhọcsinh có đến 36.6% cho cơngtáchướngnghiệp nhà trường không ảnh hưởng điều em có lựa chọn cho nghề u thích từ trước em tự tìm hiểu ngành nghề theo hướng dẫn gia đình bạn bè Hay cơngtáchướngnghiệp trường chưa đạt hiệu cao chưa thật giúp ích cho em việc chọnnghề - 47 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong - Chọn trường học ngành học bạn có quan tâm đến chi phí tiền bạc Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) a Có 387 82.3% b Khơng 83 17.7% Biểu Đồ 3.10 Thể lựa chọn trường học liên quan đến kinh tế Nhận xét: Đây trường miền núi nên gặp nhiều khó khăn kinh tế cụ thể có đến 82.3% cho chọn ngành học phải dựa vào học phí, ngành học…có cao khơng Điều khó cho họcsinh khó cho trường khơng hướng em theo học ngành phù hợp mà phải dựa vào tiêu xem trường học có tốn hay khơng mà mõi họcsinh có hồn cảnh khác nên việc hướngnghiệp gặp nhiều khăn Tuy nhiên bên cạnh có 17.7% cho cần học ngành thích khơng quan tâm đến vấn đề tiền bạc, em yêu thích ngành theo đuổi điều kiện kinh tế gia đình ổn định nên điều đáng mừng cho em lo mõi việc học số đơng lại phải lo đến vấn đề tiên học - 48 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong 3.2 MỘT VÀI ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHO HỌCSINH Giáo dục hướngnghiệp tư vấn hướngnghiệp nhu cầu thiếu họcsinh Thế Bộ giáo dục Đào tạo chưa đưa khung sách cho vấn đề Hơn nữa, xã hội, nhà trường gia đình chưa thật quan tâm đến việc hướngnghiệp cho em từ cấp học phổ thơng Thực trạng dẫn đến việc nhiều họcsinh lúng túng việc chọn trường học, ngành để đăng ký dự thi vào đại học Sau vài đề xuất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướngnghiệp cho họcsinh phổ thông - Để việc giáo dục hướngnghiệp thật có hiệu cần: + Giáo dục thái độ lao động ý thức đắng nghề nghiệp: giáo dục cho họcsinh có thái độ đắn với nghề nghiệp, bồi dưỡng đạo đức nghềnghiệp Đồng thời giáo dục cho họcsinhtình yêu quê hương, đất nước, làm cho mõi họcsinh tự xác định ý thức sẵn sàng lao động sản xuất sau tốt nghiệp trường, tình nguyện vào lĩnh vực sản xuất mà đất nước địa phương cần phát triển + Giải thích, giới thiệu, tuyên truyền nghề: nhằm làm cho họcsinh có hiểu biết khái quát cấu kinh tế quốc dân; vị trí, vai trò, nhiệm vụ số ngành chủ yếu nghề đất nước, địa phương, đặc biệt nghề truyền thống địa phương; đặc điểm hoạt động số nghề; đòi hỏi nghề lao động; nơi hệ thống đào tạo nghề; triển vọng quyền lợi nghề… + Tổ chức cho họcsinh làm quen, thực tập với số nghề bản, nghề truyền thống địa phương: giúp họcsinh phát triển hứng thú nghề nghiệp, lực nghềnghiệp + Hướng dẫn họcsinh vào nghề, nơi cần nhiều lao động trẻ tuổi có văn hố + Hướngnghiệp qua môn học: Những kiến thức cần thiết tối thiểu ngành , nghề chứa đựng mơn học Vì vậy, thơng qua mơn học nhằm khai thác quan hệ chúng với ngành, nghề biện pháp hướngnghiệp quan - 49 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hồi Phong trọng Q trình làm cho nội dung giảng gắn với sống, mở rộng nhãn quan nghềnghiệphọc sinh, kích thích cho họcsinh hăng say học tập hướngnghiệp qua qua mơn học góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học + Hướngnghiệp qua giảng dạy kĩ thuật lao động sản xuất: Kĩ thuật có nhiệm vụ cung cấp co họcsinh nguyên lí kĩ thuật, cơngnghệhọc tổ chức quản lí sản xuất; minh hoạ ứng dụng nguyên lí khoa học-kĩ thuật trình sản xuất chủ yếu, cầu nối kiến thức với sản suất; tạo điều kiện cho họcsinh tiếp cận với hoạt động nghề khác xã hội + Hướngnghiệp qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp: Các buổi sinh hoạt hướngnghiệp giới thiệu nghề cho họcsinh sâu có hệ thống nhằm làm cho họcsinh có hiểu biết cấu kinh tế quốc dân, tổ chức sản xuất địa phương, vị trí, vai trò, nhiệm vụ số ngành chủ yếu đất nước, địa phương, đặc điểm hoạt động nghề đòi hỏi chúng người lao động + Hướngnghiệp qua hoạt động ngoại khóa: Tổ chức hoạt động ngoại khố mơn, tham quan sản xuất, toạ đàm nghềnghiệp Mỗi hình thức tổ chức tốt có tác dụng giới thiệu nghề, phát triển hứng thú nghề nghiệp, hướng dẫn họcsinh tìm hiểu ngành nghề, làm quen với dạng lao động khác - Gia đình hợp tác chặt chẽ với nhà trường: + Gia đình thường xuyên liên lạc với nhà trường để nắm bắt trình độ học tập em từ có định hướng đắn với trình độ học tập em điều kiện kinh tế gia đình + Đối với họcsinh cần nỗ lực tìm hiểu thơng tin qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng để tự thỏa mãn cho nghề phù hợp với khả đáp ứng nhu cầu lao động xã hội - 50 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN - 51 - Nguyễn Hoài Phong Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hồi Phong KẾT LUẬN Cơngtáchướngnghiệpchọnnghề trường Phổ Thông Trung Học Nguyễn Trãi chưa thật tổ chức theo trình tự khoa học chưa có buổi sinh hoạt hướngnghiệp định kỳ định kỳ thường xuyên Bên cạnh giáo viên mơn chưa phát huy vai trò to lớn cơngtáchướngnghiệp giáo viên mơn người trực tiếp dìu dắt em dạy nên nói thêm ngành liên quan đến mơn học tạo cho em có hứng thú lựa chọn cho ngành học yêu thích phù hợp với khả Đa số họcsinh cho trường nên tổ chức côngtáchướngnghiệp vừa vào lớp mười việc nhận thức họcsinhnghềnghiệp có em thiếu hỗ trợ giúp đỡ nhà trường xã hội Về xuhướngchọnnghề đa số em vân mang nặng tính cấp, em tâm phải có đại học mà khơng quan tâm đến lực nhu cầu xã hội cụ thể có đến 64 % số họcsinh điều tra cho khơng vào đại học ơn thi lại có 16.3 % “chịu” học trung học Mặc dù em ý thức vào đại học cách điều thể 52.9% số họcsinh đồng tình, cơngtáchướngnghiệp nhà trường ngành liên quan chưa tốt nên không vào đại học em khơng biết làm gì, điều làm cho họcsinh phải thi cho vào đại học dù biết khó khăn Việc chọn ngành chọnnghề thi em họcsinh bộc phát chọn theo cảm tính đa số em học chưa chọn cho nghề định mà thi đại học em bắt đầu tìm hiểu ngành trường thi Việc lựa chọn theo cảm tính thiếu khoa họctác động không tốt đến trình học tập em, số họcsinh điều tra tồn học 11,12 có 34.3% cho chưa chọn cho ngành u thích Như nói cơngtáchướngnghiệp trường khuyết hẳn phận tư vấn giáo dục chuyên nghiệp Vấn đề hướngnghiệp cho họcsinh thiếu chưa quan tâm, bậc phụ huynh phó mặt cho nhà trường, nhà trường chưa có hành lang pháp lý hoạt động giáo dục hướngnghiệp cho em Một số họcsinh có ý thức tự tư vấn cho cách tự tìm tài liệu, thực tế chưa có tài liệu sách nghiên cứu, giới thiệu trường lớp, ngành nghề đào tạo cho em - 52 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong ĐỀ NGHỊ Qua kết điều tra, qua thực trạng trường người khảosát có số kiến nghị sau - Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục cần quan tâm đến việc soạn thảo khung chương trình hướngnghiệp để cung cấp cho họcsinh cấp - Nhà trường nơi trực tiếp có ảnh hưởng đến cơngtáchưóngnghiệpchọnnghềhọcsinh cần thực số vấn đề sau: + Thường xuyên tổ chức hoạt động hướngnghiệp cho họcsinh để em cập nhập thông tin kinh tế xã hội từ hình thành cho nghềnghiệp phù hợp + Giáo viên môn thường xuyên đưa vào dạy ngành học, trường học liên quan đến kiến thức mơn học để giúp họcsinh có hướng ban đầu trình chọn ngành học + Thay cho sinh hoạt cuối tuần buồn tẻ, hai tuần lần, trước mắt họcsinh khối 12 tập trung để nghe hỏi nghềnghiệp khác nhau, từ nghề phổ thông đến đặc biệt nhất, từ nghề cổ xưa đến nghề đại + Giáo viên chủ nhiệm người biết tính nết, nguyện vọng, khiếu, khả qua mơn học…của họcsinh Từ với Đồn niên kết hợp với gia đình để trao đổi thơng qua điểm học khiếu để định hướng em vào ngành nghề thích hợp - Đakpơ huyện miền núi nhiều khó khăn kinh tế chủ yếu nơng nghiệp Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh, huyện cần có chương trình kết hợp với nhà trường phổ thông tổ chức định hướng cho họcsinh ngành học nông – lâm - thuỷ sản để vừa có nhân lực phát triển quê nhà vừa giải việc làm niên - Các phương tiện thơng tin đại chúng ngồi việc xoay quanh côngtác tuyển sinh nên tổ chức chuyên đề, chuyên mục mang tính giáo giáo khoa vấn đề - 53 - Luận văn tốt nghiệp ngành SPKTNN Nguyễn Hoài Phong Bản thân em họcsinh phải tự lực tìm tòi tài liệu liên quan đến vấn đề nghềnghiệp để tự trau dồi, tự tìm cho ngành nghề phù hợp với điều kiện có HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian có hạn trình độ, tầm vóc đề tài điều kiện khách quan Người nghiên cứu tiến hành khảosát trường phổ thơng nên nhiều vấn đề liên quan đến côngtáchướngnghiệpchọnnghề phản ánh Nếu điều kiện cho phép sau đề tài phát triển rộng đến thành phần lao động xã hội, đoàn niên cấp xã, huyện lớp học bổ túc trung tâm giáo dục thường xuyên Từ có giải pháp thích đáng sát thực giúp lớp tuổi lao động có nhìn sâu lựa chọnnghềnghiệp cho Phần giảm phần áp lực vào đại học thí sinh mùa thi - 54 - ... cứu thực đề tài “ KHẢO SÁT CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP VÀ XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAKPƠ, TỈNH GIA LAI. ”, nhằm tìm hiểu thực trạng hướng nghiệp chọn nghề huyện miền núi, từ có... ý nghĩa hướng nghiệp giúp đỡ lựa chọn hợp ngành nghề - Chọn nghề: lựa chọn nghề hẳn nghề khác - Xu hướng chọn nghề: công tác tự hướng nghiệp: tự định hướng nghề nghiệp, xây dựng ngành nghề thích... VỀ HƯỚNG NGHIỆP 1.1.1 Công tác hướng nghiệp - Tư vấn hướng nghiệp Công tác hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp nhân tố bên có tác động đến xu hướng chọn nghề học sinh Cơng tác thực giáo viên trường