BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN THƯỢNG

58 88 0
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ  BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ  RỪNG PHÒNG HỘ TÂN THƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ TRẦN ĐÌNH HƯNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ TÂN THƯỢNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ TRẦN ĐÌNH HƯNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN THƯỢNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS MẠC VĂN CHĂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 i LỜI CẢM TẠ Trải qua năm theo học Trường Đại Hoc Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều bảo từ thầy cô, giúp đỡ bạn bè, từ người thân gia đình ban lãnh đạo Ban quản lý rừng phịng hộ Tân Thượng Nay tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Quý thầy, cô khoa lâm nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Thầy ThS Mạc Văn Chăm tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực tập Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Ban quản lý rừng phịng hộ Tân Thượng ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 14/06/2013 Sinh viên thực Trần Đình Hưng ii SUMARY The topic “initial study and evalute the management and protection of forest management Tan Thuong, Di Linh district, Lam Dong province” has been conducted from march 2013 to june 2013 Scientific Advisor: MSc Mac Van Cham Research objectives: Study and analyze the strengths – weak, favorable – difficult, as well as the implementation and measures for management, protection and development of forests in the study area in recent years Research measures: Topic using statistical methods, inheritance of data and suvey methods to collect data related to research and implement the content set forth in the subiect Research result: - In general, forest management work has go to routine and increasingly better performance - The violations of forest law still more, the situation is quite complex, the forest area and timber volume be lost is quite large, however in recent times have been overcome significant - Situation forest allocation at the Management Board made prescribed Way the organization management and protection of forests which contracted for the people as well done - The forest fire prevention in the management board made good, in recent years, no fires occurred iii TÓM TẮT Đề tài “Bước đầu nghiên cứu đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng – huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng ” tiến hành Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng từ tháng 03/2013 đến tháng 06/2013 Mục tiêu đề tài: - Phân tích mặt mạnh – yếu, thuận lợi – khó khăn công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng tương lai Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, kế thừa số liệu phương pháp điều tra thu thập số liệu liên quan để nghiên cứu thực nội dung đặt dề tài Kết nghiên cứu cho thấy: - Nhìn chung công tác quản lý bảo vệ rừng vào nề nếp ngày thực tốt - Các vụ vi phạm luật bảo vệ rừng vẩn cịn nhiều, tình hình phức tạp, diện tích rừng khối lượng gỗ bị lớn nhiên thời gian gần khắc phục kể - Tình hình giao khốn rừng Ban quản lý thực quy định Cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng nhận khốn người dân tốt - Cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Ban quản lý thực tốt, năm trở lại khơng có vụ cháy rừng xảy iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Sumary iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục hình bảng ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình đất đai 2.1.3 Khí hậu thủy văn 2.2 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội 2.2.1 Tình hình dân cư đời sống kinh tế 2.2.2 Tình hình giao thơng 2.2.3 Tình hình tác động đến rừng 2.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên xã hội Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thống kê kế thừa số liệu 3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp xử lý tính tốn số liệu v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình tổ chức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý 4.1.1 Quá trình tổ chức đơn vị 4.1.2 Chức nhiệm vụ ban quản lý 4.1.3 Quyền hạn ban quản lý 4.1.4 Chế độ tài chính, kinh phí xây dựng bảo vệ rừng ban quản lý 4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng thời gian qua 4.2.1 Công tác tuyên truyền học tập quy định bảo vệ rừng 4.2.2 Công tác quản lý bảo vệ rừng 4.2.2.1 Đối với phận nghiệp vụ trực thuộc Ban QLR 10 4.2.2.2 Công tác phối hợp với ngành hữu quan 12 4.2.2.3 Tình hình vi pham luật bảo vệ phát triển rừng 14 4.2.3 Cơng tác chăm sóc quản lý bảo vệ rừng trồng 19 4.2.3.1 Mục đích, mục tiêu 19 4.2.3.2 Biện pháp thi công 20 4.3 Thực giao khoán bảo vệ rừng chi trả dịch vụ mơi trường rừng.21 4.3.1 Tình hình giao khốn bảo vệ rừng 21 4.3.1.1 Biện pháp quản lý bảo vệ rừng 21 4.3.1.2 Giao khoán QLBVR năm 2009 22 4.3.1.3 Giao khoán bảo vệ rừng giai đoạn 2011-2015 24 4.3.2 Tình hình chi trả dịch vụ môi trường rừng 26 4.3.2.1 Diện tích số hộ chi trả dịch vụ mơi trường rừng 26 4.3.2.2 Hình thức chi trả 27 4.3.2.3 Đơn giá tổng kinh phí chi trả 27 4.4 Công tác phòng cháy chữa cháy rừng đơn vị 28 4.4.1 Các giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng áp dụng 28 4.4.1.1 Giải pháp làm giảm vật liệu cháy toàn diện rừng trồng 28 4.4.1.2 Các biện pháp phòng cháy chữa cháy khác 30 4.4.2 Xác định vùng trọng điểm cháy, tổ chức lực lượng phương án huy động chữa cháy có cháy xảy 31 vi 4.4.2.1 Xác định khu vực trọng điểm cháy 31 4.4.2.2 Tổ chức lực lượng tuần tra, trực cháy, phát sớm điểm cháy rừng tham gia chữa cháy rừng 32 4.4.2.3 Phương án huy động có cháy rừng xảy 32 4.4.3 Đặc điểm, mức độ cháy rừng, Hiệu lệnh cảnh báo cháy rừng, thông tin liên lạc 33 4.4.4 Tình cháy, phương án huy động lực lượng kỹ thuật chữa cháy 34 4.4.5 Nhiệm vụ chữa cháy tổ chức cá nhân 35 4.4.5.1 Đối với xã có rừng địa bàn đơn vị quản lý 35 4.4.5.2 Nhiệm vụ ban huy BVR & PCCCR đơn vị 35 4.5 Một số đề xuất công tác bảo vệ phát triển rừng ban quản lý 36 4.5.1 Những khó khăn tồn cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý 36 4.5.2 Một số đề xuất 37 4.5.3.1 Mục tiêu 37 4.5.3.2 37 4.5.3.3 Đề xuất 38 Chương KẾT LUÂN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 40 5.2 kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB - CNV Cán công nhân viên UBND Ủy ban nhân dân BVR Bảo vệ rừng PTR Phát triển rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BQL Ban quản lý GK.BVR Giao khoán bảo vệ rừng Luật BV&PTR Luật bảo vệ phát triển rừng BQLR Ban quản lý rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng Ban QLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng VPHC Vi phạm hành DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng BCH.PCCCR Ban huy phịng cháy chữa cháy rừng viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 4.1 Tun truyền cơng tác QLBVR – PCCCR Hình 4.2 Lấn chiếm rừng, phá rừng làm nương rẫy 15 Hình 4.3 Khai thác lâm sản trái phép 18 Hình 4.4 Khu vực chi trả dịch vụ mơi trường rừng 26 Hình 4.5 Tổ chức đốt thực bì làm giảm vật liệu cháy 28 Bảng 4.1 Tổng hợp vụ vi phạm từ năm 2008 – 2012 16 Bảng 4.2 Tổng hợp thiệt hại tài nguyên rừng năm 2008 – 2012 19 Bảng 4.3 Biểu mô tả trạng thái rừng trồng 21 Bảng 4.4 Biểu chi tiết trạng thái diện tích trữ lượng rừng (giao khoán QLBVR 2009 ) 23 Bảng 4.5 Biểu chi tiết trạng thái diện tích trữ lượng rừng (giao khốn QLBVR giai đoạn 2011-2015 ) 25 Bảng 4.6 Biểu chi tiết trạng thái diện tích trữ lượng rừng ( chi trả DVMTR ) 27 Bảng 4.7 Xác định khu vực trọng điểm cháy 32 Bảng 4.8 Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy rừng 35 ix Cháy nguy hiểm: Khi đám cháy phát sinh lớn, lửa phát sinh nhanh vượt tầm khống chế lực lượng chỗ: Người huy chữa cháy báo BCH PCCCR đơn vị UBND Xã sở để điều động lực lượng ứng cứu Chủ tịch UBND Xã ghi nhận báo cáo phải điều động lực lượng ứng cứu, lúc Chủ tịch UBND Xã người tham gia huy chữa cháy; Trường hợp đám cháy khống chế, dập tắt (cháy lớn, nguy hiểm), người huy chữa cháy phải báo cho BCH PCCCR cấp huyện để hỗ trợ ứng cứu Người chịu trách nhiệm điều động lực lượng ứng cứu Trưởng Ban huy (hoặc Phó Ban huy BCH PCCCR) cấp Huyện Ngay sau thực công tác chữa cháy rừng, biên thể rõ: Địa điểm cháy, thời gian cháy kết thúc, diện tích cháy, thiệt hại tài nguyên, nguyên nhân cháy, thủ phạm gây cháy, chấm công, trả cơng chữa cháy 4.4.4 Tình cháy, phương án huy động lực lượng kỹ thuật chữa cháy Giả định tình cháy: Khi phát đám cháy nhỏ, xa khu dân cư, chiều cao lửa 1,5m tốc độ cháy lan chậm 1m/phút, người chữa cháy áp sát lửa Người huy cần phải tính tốn nhanh tốc độ gió, lượng vật liệu cháy tinh (hoặc thô ) số người chỗ để đưa định tổ chức chữa cháy chỗ Tính tốn lực lượng phương tiện để chữa cháy: Với lực lượng chổ bao gồm lực lượng nhân viên QLBVR với dụng cụ chữa cháy gồm dao phát, dập lửa bình xịt nước đeo vai, người huy bố trí nhóm - người từ phía sau đám cháy tiến hai bên dùng đập lửa dập trực tiếp vào lửa đám cháy, kết hợp dùng bình xịt nước phun trực tiếp vào lửa nhằm giảm chiều cao sức nóng, tiến hành dập đến khép kín phía đầu lửa dập tắt hẳn đám cháy Sau dập tắt hẳn đám cháy kiểm tra lại toàn khu vực cháy, dùng nước xịt vào cành, gốc khô mục cho tắt hẳn, tránh trường hợp lửa bùng phát trở lại 34 Bảng 4.8 Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy rừng TT Giả định Kế hoạch huy Nhiệm vụ lực lượng chữa cháy tình động lực lượng, LL chỗ Dân phòng LL chuyên cháy phương tiện chủ rừng nhân dân địa ngành phương PCCCR Cháy nhỏ Tại chỗ 06 người Cháy lớn Tại chỗ & ứng 10 người 40 người cứu 4.4.5 Nhiệm vụ chữa cháy tổ chức cá nhân 4.4.5.1 Đối với xã có rừng địa bàn đơn vị quản lý Đơn vị phối hợp với quyền địa phương thành lập BCH PCCCR cấp xã Phó chủ tịch kiêm Trưởng ban lâm nghiệp xã làm Trưởng ban huy, thành viên BCH thành viên Ban lâm nghiệp xã, với nhiệm vụ lập kế hoạch phối hợp với ban ngành có liên quan đơn vị chủ rừng công tác PCCCR suốt mùa khô Đồng thời huy động lực lượng chữa cháy rừng kịp thời có cháy rừng xảy 4.4.5.2 Nhiệm vụ ban huy BVR & PCCCR đơn vị Căn vào tình hình thực tế cơng tác PCCCR mùa khô, vào đầu mùa khô đơn vị thành lập BCH.PCCCR nhiệm vụ chủ yếu đạo, triển khai đạt hiệu phương án PCCCR tồn diện tích đơn vị quản lý; thực biện pháp phòng chống cháy ngăn chặn hoàn toàn hành vi vi phạm luật phòng cháy chữa cháy rừng, hạn chế thấp thiệt hại xảy ra; Phối hợp với quyền địa phương, ban lâm nghiệp xã, ban ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân, quan, trường học… đóng địa bàn nhận thức về việc bảo vệ rừng PCCCR nhiệm vụ toàn xã hội; kịp thời huy động phương tiện, lực lượng chữa cháy, cung cấp tài chính, cơng tác hậu cần có cháy rừng xảy Đồng thời phối hợp với ngành chức điều tra, xác minh truy tìm thủ phạm gây cháy báo ban huy PCCCR cấp 35 4.5 Một số đề xuất công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý 4.5.1 Những khó khăn tồn cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý Tình trạng dân di cư tự năm gần diễn biến phức tạp, dân số tăng nhanh mà diện tích đất sản xuất có hạn dẫn đến việc phá rừng làm nương rẫy thường xảy Ý thức bảo vệ rừng người dân hạn chế, lực lượng Kiểm Lâm mỏng, đa số cán trẻ, trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn yếu nên công tác tuyên truyền Luật Bảo vệ Phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cộng đồng dân cư chưa thực hiệu Mặt khác cấp ủy, quyền số Xã chưa chủ động, tích cực cơng tác phối hợp ngăn chặn hành vi phá rừng, khai thác lâm sản địa bàn quản lý Trang bị cho việc quản lý bảo vệ rừng cịn thơ sơ, chưa đáp yêu cầu thực tế Công tác phối hợp tuần tra tổ, đội chủ hộ nhận khốn bảo vệ rừng cịn lỏng lẻo, chưa thường xun Người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng gần họ khơng có quyền tự định hay xử lý trường hợp vi phạm, làm chậm tiến độ xử lý, người vi phạm lợi dụng điều mà xem thường người dân tham gia bảo vệ Việc khen thưởng, xử phạt công tác giao khoán bảo vệ rừng chưa quy định cụ thể, tạo nên so bì hộ tham gia nhận khốn quản lý bảo vệ rừng Cơng tác tuyên truyền, đôn đốc, kiểm tra đơn vị giao khoán (chủ rừng) chưa tổ chức thường xuyên Ngoài ra, cần phải đề cập thêm bảo vệ pháp luật nhà nước với người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, chống phá rừng nhiều bất cập, gặp phải chống đối lâm tặc họ khơng dám đương đầu 36 4.5.2 Một số đề xuất 4.5.3.1 Mục tiêu Quản lý, bảo vệ phát triển tốt diện tích rừng có Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán công nhân viên, người làm nghề rừng, hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng Phục vụ nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch hoạt động phát triển cộng đồng nông thôn Đào tạo đội ngũ cán cơng chức ngày có đủ lực chun mơn, trị, có tâm huyết, tinh thần trách nhiêm cho công tác quản lý bảo vệ rừng 4.5.3.2 Căn Để thực mục tiêu cần vào văn pháp luật sau Luật bảo vệ triển rừng số 29/2004/QHXI ngày 03/12/2004 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng Nghị định 99/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực QLBV rừng quản lý lâm sản Quyết định số: 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng Nghị định 135/2005/NĐ-CP giao khoán rừng đất rừng sản xuất Quyết định số 450/QĐ-UBND ngày 19/02/2008 UBND Tỉnh Lâm Đồng phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2020 Thông báo số 158/TB-NLT Sở Nông Lâm Thủy Sở NN&PTNT Lâm Đồng ngày 25/02/1994 V/v quy định nội dung thực thiết kế giao khoán QLBVR Quyết định số 25/2008/QĐ-UBND ngày 24/12/2008 UBND Huyện Di Linh Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý rừng Tân Thượng huyện Di Linh 37 Thông báo số 66/TB-BQLR ngày 18/03/2008 Ban QLR phịng hộ Tân Thượng phân cơng nhiệm vụ đơn vị Ban QLR cấp huyện 4.5.3.3 Đề xuất Hiện cần phải bảo vệ chặt chẽ 5.866 rừng đất rừng thuộc quản quản lý BQLR phòng hộ Tân Thượng Tổ chức lực lượng truy quyét lâm tặc phá rừng địa bàn đơn vị quản lý, tăng cường số lượt tuần tra kiểm tra nhằm ngăn chặn kịp thời trường hợp lấn chiếm rừng, khai thác rừng phá rừng giúp làm giảm tài nguyên rừng bị thiệt hại so với năm trước Chỉ đạo xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân phá hoại rừng kẻ bao che, tiếp tay cho lâm tặc Diện tích rừng bị phá lấn chiếm năm vừa qua tương đối nhiều cần tiến hành khơi phục lại rừng bị Tiến hành xây dựng chương trình thơng tin – giáo dục – truyền thơng, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền địa phương, cộng đồng dân cư khu vực Tăng cường phối hợp lực lượng việc bảo vệ rừng Đối với công an: phối hợp với UBND xã tổ chức kiểm tra phân loại đối tượng di dân tự do, tăng cường việc đăng ký tạm trú tạm vắng địa phương, tránh tình trạng dân ngồi tỉnh lợi dụng đăng ký tạm trú tạm vắng để cấu kết phá rừng phối hợp với quan pháp luật đưa xét xử nhanh số vụ phá rừng điển hình, chống đối người thi hành công vụ làm gương để giáo dục Đối với đơn vị quân đội : bố trí lực lượng phương tiện sẵn sàng tham gia đợt truy quét chống phá rừng, sẵn sàng tham gia chữa cháy rừng khu vực có nguy cháy rừng cao Những năm vừa qua địa bàn đơn vị quản lý không xảy vụ cháy rừng nghiêm trọng nhiên công tác PCCCR không bng lỏng Cần tiến hành triển khai từ đầu mùa khô hàng năm công tác tuyên truyền Bảo vệ rừng, PCCCR nhiều hình thức Tăng cường thiết bị phục vụ công tác PCCCR, xây dựng thêm chòi canh lửa 38 Để cơng tác giao khốn bảo vệ rừng tốt Ban quản lý cần phải giải vướng mắc người dân cách nhanh chóng hơn, triệt để hơn, thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, nghiệm thu… Tiến hành chi trả kinh phí cho hộ nhận khoán thời hạn Củng cố kiểm lâm địa bàn, tích cực hoạt động giúp Chủ tịch UBND xã quản lý công tác quản lý rừng, đất lâm nghiệp mùa khô, phát kịp thời hành vi phá rừng báo cáo cho lãnh đạo BQL huy động lực lượng để truy quét không để kéo dài Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ tốt công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị 39 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu qua công tác điều tra, thu thập tình hình quản lý, bảo vệ phát triển rừng đơn vị đề tài rút số kết luận sau: Công tác quản lý bảo vệ rừng vào nề nếp ngày thực tốt Ban quản lý thực tốt chức nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân đồng thời tinh thần trách nhiệm cán đảng viên BQL nâng cao Các vụ vi phạm luật bảo vệ rừng vẩn cịn nhiều, tình hình phức tạp, diện tích rừng khối lượng gỗ bị lớn Tuy nhiên hai năm gần (2011 - 2012) số vụ vi phạm giảm đáng kể Cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng nhận khoán người dân tốt Tuy nhiên, cần có hỗ trợ quyền địa phương BQL rừng cơng tác xử lý vụ vi phạm Trong trình thực việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng người dân BQL, UBND xã cịn khó khăn định, nhiên thuận lợi gặp nhiều nên cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng tiến hành sn sẻ Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Ban quản lý thực tốt, năm trở lại khơng có vụ cháy rừng xảy Dân cư phân bố thưa, chưa đồng đều, phận dân cư sống dựa vào nghề rừng, sống xen lẫn rừng, đồng bào dân tộc thiểu số cịn tình trạng phát đốt rừng làm nương rẫy nên gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng PCCCR 40 5.2 Kiến nghị Để giảm áp lực tình hình vi phạm thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, đề tài đưa số kiến nghị sau: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để tiếp tục đẩy mạnh nâng cao nhận thức người dân vấn đề quản lý CPR, PCCCR Để cơng tác giao khốn thực ngày tốt cần cung cấp đầy đủ thơng tin hướng dẩn hộ nhận khốn nắm bắt yêu cầu cần thiết công việc BVR Cơng việc hộ nhận khốn cần phải thảo luận, thống không vượt sức lực khả họ Bên cạnh nên cụ thể hóa số quyền lợi cụ thể hộ nhận khóan điều kiện chủ rừng Củng cố, nâng cao lực lực lượng tham gia quản lý bảo vệ rừng thông qua việc mở lớp tập huấn nhằm đào tạo huấn luyện nghiệp vụ cho lực lượng trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng kịp thời cho cá nhân có nhiều thành tích, xử lý nghiêm minh trường hợp tiêu cực lực lượng QLBVR 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng Các vụ vi phạm luật bảo vệ rừng rừng phòng hộ Tân thượng (2008 - 2012) Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng Phương án quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng năm (2008 - 2012) Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng Phương án điều chế rừng đơn giản giai đoạn 2006 – 2010 Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng Hồ sơ chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2011 2012 Một số nghị định, thông tư, văn pháp luật có liên quan Th.S nguyễn Tiến Dũng “Bảo vệ rừng thực trạng giải pháp” Phạm Thị Hằng, 2011 “Bước đầu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ Thành phố Hồ Chí minh” Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Mai Anh Tiêu, 2007 “Tìm hiểu thực trạng quản lý bảo vệ rừng cho người dân tộc Xã Phan Sơn, Huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận”.Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 42 PHỤ LỤC 43 Phụ lục TÌNH HÌNH VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ RỪNG NĂM 2008 2008 Lấn chiếm rừng Phá rừng Khai thác rừng T1 vụ, dt 11000m2 vụ, dt 2300m2 vụ, thu 0,345m3 T2 vụ, dt 20000m2 vụ, dt 2000m2 vụ T3 11 vụ, dt 35000m2 vụ, dt 3500m2 vụ T4 vụ, dt 5200m2 T5 vụ, dt 18500m2 vụ, dt 2300m2 vụ, thu 0,5 ste, 0,762m3 T6 vụ, dt 12700m2 vụ, dt 700m2 honda, dao phát T7 vụ, dt 4500m2 vụ, dt 4000m2 honda, dao phát T8 vụ, dt 15500m2 vụ, dt 13000m2 vụ, thu 0,7m3 T9 vụ, dt 2409m2 vụ, dt 7000m2 vụ T10 11 vụ, dt 71600m2 vụ, dt 5500m2 vụ thu 1,025m3 T11 vụ, dt 4000m2 vụ, dt 1000m2 T12 a Vận chuyển lâm sản Mua bán Tang vật cưa máy, dao phát xe máy, 13 dao phát cưa máy, 2 dao phát Phụ lục TÌNH HÌNH VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ RỪNG NĂM 2009 2009 Lấn chiếm rừng T1 Phá rừng Khai thác rừng Vận chuyển lâm sản vụ, dt 1000m2 vụ, thu 1,870m3 vụ, thu 1,483m3 T2 vụ, dt 17500m2 vụ, dt 1500m2 T3 vụ 11 vụ T4 vụ, dt 2000m2 vụ, dt 11200m2 T5 vụ vụ, dt 2500m2 T6 vụ, dt 11500m2 vụ, dt 7000m2 T7 vụ, dt 3000m2 vụ, dt 9000m2 T8 vụ, dt 8600m2 vụ, dt 18000m2 T9 vụ, dt 11150m2 T10 vụ, dt 1000m2 T11 vụ, dt 8000m2 Mua bán Tang vật vụ xe máy, dao phát vụ xe máy, dap phát vụ, thu 1,821m3 vụ T12 b 13 dao phát Phụ lục TÌNH HÌNH VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ RỪNG NĂM 2010 2010 Lấn chiếm rừng T1 vụ, dt 3500m2 T2 vụ, dt 13150m2 vụ, dt 2000m2 vụ, thu 1,8m3 gỗ vụ T3 vụ, dt 9000m2 vụ, dt 3500m2 vụ, thu 0,224 m3 gỗ vụ T4 vụ, dt 4000m2 vụ, dt 8000m2 vụ, thu 0,457m3 T5 vụ, dt 4000m2 vụ, dt 4000m2 vụ, thu 14,228m3 xe máy, cưa máy, 10 dao phát xe máy, cưa máy, máy phát cỏ xe máy, cưa máy, dao phát, xà bách xe máy , cưa máy, dao phát T6 vụ, 500m2 vụ, dt 12430 m2 vụ, thu 1,177m3 xe máy, dao phát vụ, dt 7390m2 vụ, thu 1,69m3 T7 Phá rừng Khai thác rừng Vận chuyển lâm sản vụ, dt 5500m2 vụ, dt 6300m2 T9 vụ, dt 6000m2 vụ, dt 15000m2 vụ, thu 0,1 ste vụ, 0,6 ste củi T10 vụ, dt 16000m2 vụ, thu 3,023m3 vu, thu khúc củi T11 vụ, dt 12000m2 Tang vật cưa máy vụ T8 T12 Mua bán dao phát, xà bách vụ vụ, thu 2,9m3 xe máy vụ c xe máy, dao phát Phụ lục TÌNH HÌNH VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ RỪNG NĂM 2011 2011 Lấn chiếm rừng Phá rừng T1 Khai thác rừng Vận chuyển lâm sản Mua bán cưa máy vụ T2 vụ dt 2000m2 T3 vụ vụ, dt 5020 m2 T4 vụ, dt 500 m2 T5 Tang vật vụ 16 dao phát, cưa máy cưa máy, xe honda, vụ, thu 7,353 m3 gỗ tròn vụ, 1000 m2 vụ, thu 1,14 m3 vụ, dt 2100 m2 T6 vụ, dt 500 m2 T7 vụ dt 1500m2 T8 vụ, dt T9 vụ, dt 200 m2 vụ, dt 1720m2 vụ, thu 4m3 gỗ tròn dao, xà bách cưa máy dao vụ, dt 3000m2 T10 vụ T11 T12 d Phụ lục TÌNH HÌNH VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ RỪNG NĂM 2012 2012 Lấn chiếm rừng Phá rừng Khai thác rừng Vận chuyển lâm sản Mua bán Tang vật T1 02 01 : 2,46m3 gỗ T2 vụ, dt 10700m2 vụ cưa máy, xe máy T3 vụ ,dt 2000m2 vụ, thu 0,684 m3 gỗ dao, máy cày T4 vụ, dt 4000m2 vụ, dt 730m2 vụ, thu 0,7 m3 gỗ cưa máy T5 vụ, dt 3200m2 vụ, dt 1150m2 vụ, thu 2m3 gỗ cưa máy T6 vụ, dt 1000m2 T7 vụ, dt 87000m2 vụ, dt 920m2 T8 vụ, dt 4000m2 vụ, dt 900m2 T9 vụ, dt 6700m2 T10 vụ vụ thu 0,5m3 gỗ T11 T12 e ... TẮT Đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng – huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng ” tiến hành Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Thượng từ tháng... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************ TRẦN ĐÌNH HƯNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ... Ủy ban nhân dân BVR Bảo vệ rừng PTR Phát triển rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BQL Ban quản lý GK.BVR Giao khoán bảo vệ rừng Luật BV&PTR Luật bảo vệ phát triển rừng BQLR Ban quản lý rừng

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan