NGHIÊN CƢU KHA NĂNG GÂY HAI VA ĐĂC ĐIÊM HINH TH́I, SINH HOC CUA MOT Araecerus fasciculatus De Geer (ANTHRIBIDAE: COLEOPTERA) HẠI SẮN ĹT TẠI TP. PLEIKU, TỈNH GIA LAI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CƢ́U KHẢ NĂNG GÂY HẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦ A MỌT Araecerus fasciculatus De Geer (ANTHRIBIDAE: COLEOPTERA) HẠI SẮN LÁT TẠI TP PLEIKU, TỈNH GIA LAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN THI ̣ HỜNG Nghành: NƠNG HỌC Khóa: 2009 – 2013 Tháng 07/2013 NGHIÊN CƢ́U KHẢ NĂNG GÂY HẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦ A MỌT Araecerus fasciculatus De Geer (ANTHRIBIDAE: COLEOPTERA) HẠI SẮN LÁT TẠI TP PLEIKU, TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN THI ̣ HỜNG Khóa luận đƣợc đệ trình thực để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sƣ ngành Nông học Giảng viên hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ THIÊN AN KS NGUYỄN ĐÌNH THÀNH Tháng 07/2013 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy cơ, bạn bè Cho tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến Ba Mẹ, ngƣời thân gia đình ni dƣỡng, dạy dỗ, động viên sát cánh bên để có đƣợc thành nhƣ ngày hơm Xin gửi lòng biết ơn chân thành đến Cơ – TS Trần Thị Thiên An, ngƣời quan tâm, tận tình dìu dắt, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức khoa học thực tế vô quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Anh – KS Nguyễn Đình Thành tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Xin gƣ̉i lời cảm ơn đế n gia đin ̀ h anh Nguyễn Đin ̀ h Thà nh đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện th ̣n lơ ̣i cho tơi hồn thành tốt đề tài Cuối xin cảm ơn bạn bè lớp DH09NHGL nhóm bạn thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tp Pleiku, tháng 07/2013 Nguyễn Thị Hồng ii TÓM TẮT NGUYỄN THỊ HỒNG, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tháng 07/2013 “Nghiên cứu khả gây ̣i và đặc điểm hin ̀ h thái , sinh học của m ọt Araecerus fasciculatus De Geer (Anthribidae: Coleoptera) hại sắn lát tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” Giáo viên hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ THIÊN AN Đề tài nhằm tìm hiểu khả gây hao hụt trọng lƣợng sắn lát nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học mọt A fasciculatus đƣợc thực phòng thí nghiệm Chi cục Bảo vệ Thực vật Gia Lai, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai từ tháng 03 đến tháng 07 năm 2013 Kết thu đƣợc nhƣ sau: Trong điều kiện thí nghiệm, tỷ lệ trọng lƣợng sắn lát bị hao hụt mọt A fasciculatus gây hại tăng theo gia tăng mật độ mọt thí nghiệm Sau tháng bảo quản, từ đến 20 cặp mọt A fasciculatus trƣởng thành ban đầu làm trọng lƣợng sắn lát bị hao hụt 4,13 – 12,40% Với thức ăn nuôi mọt sắn lát, trung bình kích thƣớc trứng mọt A fasciculatus 0,67 x 0,33 mm, chiều dài chiều rộng thể mọt non tăng theo số tuổi Mọt non tuổi có chiều dài thể trung bình 3,43 mm chiều rộng thể trung bình 1,79 mm Nhộng mọt có kích thƣớc trung bình 3,45 x 1,92 mm 3,48 x 1,77 mm Mọt đực có kích thƣớc thể nhỏ mọt Trong điều kiện nhiệt độ 22 – 320C độ ẩm từ 52 – 70%, thời gian hồn thành vòng đời sắn lát mọt A fasciculatus 29,9 ngày Mọt đẻ trứng nhiều giai đoạn 10 – 15 ngày sau vũ hóa (trung bình 3,6 trứng / ngày) thời gian đẻ trứng kéo dài khoảng 34 – 40 ngày Mọt A fasciculatus có phát triển sau giai đoạn đẻ trứng tƣơng đối cao Trứng mọt A fasciculatus có tỷ lệ nở 85,67% Tỷ lệ mọt non hóa nhộng 80,14%, tỷ lệ nhộng vũ hóa 72,85% tỷ lệ mọt 60,69% iii PHỤ LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii PHỤ LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH .viii Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu sâu mọt kho ngồi nƣớc 2.1.1 Thành phần loài côn trùng hại lƣơng thực bảo quản 2.1.2 Thành phần côn trùng hại sắn lát bảo quản 2.1.3 Thiệt hại côn trùng gây kho lƣơng thực 2.1.4 Vị trí phân loại, phân bớ phổ ký chủ mọt A fasciculatus 2.1.5 Một số đặc điểm hình thái, sinh học mọt A fasciculatus 2.1.6 Biện pháp phòng trừ trùng hại kho 2.1.6.1 Biện pháp hóa học 2.1.6.2 Biện pháp sinh học 10 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu mọt kho nƣớc 12 2.2.1 Thành phần lồi sâu mọt hại nơng sản bảo quản 12 2.2.2 Những thiệt hại côn trùng kho gây 12 2.2.3 Một số đặc điểm sinh học, hình thái học mọt A fasciculatus 13 2.2.4 Biện pháp phòng trừ trùng hại kho 14 2.2.4.1 Biện pháp hóa học 14 2.2.4.2 Biện pháp sinh học 15 2.2.4.3 Các biện pháp khác 16 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 iv 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 17 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phƣơng pháp nhân nuôi mọt A fasciculatus 18 3.4.2 Nghiên cứu khả gây hại mọt A fasciculatus sắn lát 18 3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính sống gây hại mọt A fasciculatus sắn lát 20 3.4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học mọt A fasciculatus 21 3.4.4.1 Thí nghiệm xác định thời gian phát dục mọt A fasciculatus sắn lát 21 3.4.4.2 Thí nghiệm xác định khả sinh sản phát triển thể sau giai đoạn trứng nở mọt A fasciculatus sắn lát 22 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Khả gây hao hụt trọng lƣợng sắn lát mọt A fasciculatus 24 4.2 Đặc điểm hình thái mọt A fasciculatus 27 4.3 Đặc điểm sinh học mọt A fasciculatus 30 4.3.1 Tập quán sinh sống cách gây hại mọt A fasciculatus 30 4.3.2 Thời gian phát triển pha thể, vòng đời mọt A fasciculatus sắn lát 31 4.3.3 Khả đẻ trứng mọt A fasciculatus sắn lát 34 4.3.4 Khả phát triển thể sau trứng nở mọt A fasciculatus sắn lát 36 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 44 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bt Bacillus thuringiensis BVTV Bảo vệ thực vật CIAT International Center for Tropical Agriculture CO2 Carbon dioxide Ctv Cộng tác viên FAO Food and Agriculture Organization NST Ngày sau thả SD Độ lệch chuẩn TB Trung bình Tp Pleiku Thành phố Pleiku vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tỷ lệ trọng lƣợng sắn lát bị hao hụt sau thời gian thí nghiệm 24 Bảng 4.2: Kích thƣớc pha thể mọt A fasciculatus 27 Bảng 4.3: Đặc điểm khác biệt mọt đực mọt A fasciculatus 30 Bảng 4.4: Thời gian phát triển pha thể vòng đời mọt A fasciculatus 32 Bảng 4.5: Khả đẻ trứng mọt A fasciculatus 34 Bảng 4.6: Khả phát triển sau trứng nở mọt A fasciculatus 36 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Mọt trƣởng thành A fasciculatus 18 Hình 3.2: Nhân nuôi mọt A fasciculatus 18 Hình 3.3: Thí nghiệm nghiên cứu khả gây hại mọt A fasciculatus 19 Hình 3.4: Thí nghiệm xác định vòng đời mọt A fasciculatus 21 Hình 4.1: Sắn lát trƣớc sau bị mọt A fasciculatus gây hại 26 Hình 4.2: Trứng mọt A fasciculatus 27 Hình 4.3: Mọt non tuổi mọt A fasciculatus 28 Hình 4.4: Nhộng mọt A fasciculatus 28 Hình 4.5: Mọt trƣởng thành A fasciculatus 29 Hình 4.6: Râu đầu mọt A fasciculatus 29 Hình 4.7: Mọt A fasciculatus 30 Hình 4.8: Mọt A fasciculatus bắt cặp giao phối 31 Hình 4.9: Vòng đời mọt A fasciculatus 33 Hình 4.10: Thời gian đẻ trứng mọt A fasciculatus 34 viii Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) lƣơng thực có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ La Tinh đƣợc trồng 100 nƣớc vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Sắn đƣợc trồng nhiều châu Phi, châu Á Nam Mỹ, nguồn lƣơng thực thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi (CIAT, 1993) đƣợc dùng làm nguyên liệu sản xuất Ethanol Hiện an ninh lƣơng thực vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu giới đặc biệt năm gần mà giới phải đối mặt với trình trạng khủng hoảng lƣơng thực trầm trọng Để giải tình trạng thiếu lƣơng thực nhiệm vụ đặt cho nƣớc sản xuất lƣơng thực cần có biện pháp, phƣơng án nhằm nâng cao sản lƣợng nơng sản Một phƣơng án quan trọng góp phần nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng nông sản giảm thiểu thiệt hại, tổn thất côn trùng hại kho gây trình bảo quản Việt Nam đƣợc đánh giá nƣớc có bƣớc tiến lớn phát triển sắn nhƣ̃ng năm trở lại Nhờ áp dụng nhiều giống có suất cao hàm lƣợng tinh bột lớn nhƣ giống KM 94, KM 60, KM 98 Theo số liệu thống kê Cục trồng trọt, diện tích sắn nƣớc năm 2011 đạt gần 560 nghìn ha, sản lƣợng 9,87 triệu tấn, suất bình quân đạt 177,3 tạ/ha (Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2012) Tại Tây Ngun diện tích sắn năm 2010 133.200 ha, chiếm 26,8% diện tích sắn nƣớc Theo cục thống kê năm 2011, Gia Lai có diện tích sắn lớn (52.900 ha) Cũng nhƣ loại nông sản khác, sắn lƣu trữ nguồn thức ăn ƣa thích nhiều loại sâu mọt nƣớc ta Theo kết điều tra Cục Bảo vệ Thực vật từ năm 1996 – 2000, mọt Araecerus fasciculatus loài gây hại phổ biến Source Model Error Corrected Total Sum of Squares 65.93425714 0.72443810 66.65869524 DF 12 20 R-Square 0.989132 Source LL CT DF Coeff Var 6.518138 Anova SS 0.75249524 65.18176190 Mean Square 8.24178214 0.06036984 Root MSE 0.245703 Mean Square 0.37624762 10.86362698 F Value 136.52 Pr > F F 0.0139 F F 0.0474 F F 3.04 0.0856 168.17 F F 0.1348 F F 0.1274 F F 0.08 0.9231 1441.90 F F 0.0114286 0.0057143 0.10 0.9060 591.7600000 98.6266667 1718.80 F F 0.6494