Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SOSÁNHSINHTRƯỞNGVÀPHÁTTRIỂNCỦA12GIỐNGĐẬUPHỤNGTRONGVỤXUÂNHÈ2011TẠI TP PLEIKU,TỈNHGIALAI Ngành : NƠNG HỌC Niên khóa: 2007 - 2011Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH Pleiku, Tháng 07/2011 SOSÁNHSINHTRƯỞNGVÀPHÁTTRIỂNCỦA12GIỐNGĐẬUPHỤNGTRONGVỤXUÂNHÈ2011TẠI TP PLEIKU,TỈNHGIALAI Tác giả NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Kiếm ThS Nguyễn Văn Chương Tháng năm 2011 i LỜI CẢM TẠ Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phan Thanh Kiếm, tận tình hướng dẫn suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Em chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Văn Chương – Phó Giám đốc, Trưởng Bộ môn Đậu đỗ - Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tạo điều kiện tốt ln giúp đỡ q trình thực đề tàiGiaLai Em chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp ĐH07NHGL tạo điều kiện giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến cho em q trình thực đề tàiPleiku, ngày 05 tháng 07 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thanh ii TÓM TẮT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH, 03/2011 SOSÁNHSINHTRƯỞNGVÀPHÁTTRIỂNCỦA12GIỐNGĐẬUPHỤNGTRONGVỤXUÂNHÈ2011TẠI TP PLEIKU,TỈNHGIALAITrường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Luận văn cuối khóa 82 trang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHAN THANH KIẾM Th.S NGUYỄN VĂN CHƯƠNG(1) Đề tài thực từ tháng 03/2011 đến tháng 06/2011 với mục tiêu xác định giốngđậuphụng có suất cao, vượt giống đối chứng tối thiểu 10 %, có khả chống chịu sâu bệnh hại, phẩm chất tốt phục vụ cho sản xuất đại trà Thí nghiệm gồm 12giốngđậu phụng: MD7, GV13, GV12, VD2-2-3, L9803–8, GV10, HL25, VD01-2, L9804, VD01-1, OMDP13 giống địa phương làm giống đối chứng Thí nghiệm bố trí theo kiểu Khối đầy đủ hoàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố với lần lặp lại Kết đạt được: - Tất giống có thời gian sinhtrưởng ngắn, 97 – 98 ngày, có chiều cao từ 42,13 cm – 49,30 cm, khả phân cành giống từ 9,6 – 14,0 cành/cây Các giống có số nốt sần hữu hiệu 50 % so với tổng số nốt sần cây; có khả cho trái cao từ 22,0 – 40,4 trái chắc/cây, có trọng lượng 100 trái biến động từ 96,67 – 140 g, khơng có biến động lớn trọng lượng 100 hạt (40,0 – 42,67 g) - Các giống bị Sâu khoang (Spodoptera litura), Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) Rệp muội đen (Aphis craccivora) hại không đáng kể Tất giống bị bệnh Héo rũ vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum), bệnh Rỉ sắt nấm Phó giám đốc, Trưởng phòng Đậu đỗ - Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc iii (Puccinia arahidis) bệnh Đốm muộn nấm (Cercospora personata Ell) thấp (cấp – 4) - Trongsố12giống tham gia thí nghiệm, hai giống MD7 OMDP13 có triển vọng nhất, suất trái khô thực thu hai giống theo thứ tự 3,87 tấn/ha 3,67 tấn/ha, vượt giống đối chứng 78,3 % 69,1 % Cả hai giống nhiễm sâu bệnh hại, có khả kháng bệnh Đốm Rỉ sắt mức iv MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng .ix Danh sách biểu đồ x Danh sách hình xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược nguồn gốc lịch sử 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử pháttriển 2.1.2 Phân loại đậuphụng 2.2 Đặc điểm thực vật đậuphụng 2.3 Nhu cầu sinh thái 2.3.1 Đất 2.3.2 Lượng mưa 2.3.3 Nhiệt độ 2.3.4 Ánh sáng 2.4 Một số kết nghiên cứu 2.4.1 Thế giới 2.4.2 Việt Nam 2.4.3 Tình hình sản xuất đậuphụngGiaLai 11 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 v 3.1Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.2 Điều kiện thí nghiệm 13 3.2.1 Điều kiện thời tiết 13 3.2.2 Đất đai 14 3.3 Vật liệu nghiên cứu 14 3.3.1 Giống 14 3.3.2 Phân bón 15 3.3.3 Thuốc bảo vệ thực vật 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 16 3.4.2 Quy trình kĩ thuật canh tác áp dụng 16 3.4.2.1 Chuẩn bị đất hạt giống 16 3.4.2.2 Mật độ khoảng cách gieo 17 3.4.2.3 Phân bón cách bón 17 3.4.2.4 Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh 17 3.4.2.5 Thu hoạch 18 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 18 3.4.3.1 Các tiêu sinhtrưởngpháttriển 18 3.4.3.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất 18 3.4.3.3 Chỉ tiêu khả chống chịu 19 3.5 Xử lý thống kê kết thí nghiệm 19 Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 21 4.1 Tình hình mọc thời gian sinhtrưởng 20 4.1.1 Thời gian mọc mầm tỉ lệ mọc 21 4.1.2 Ngày phân cành ngày đâm tia 21 4.1.3 Ngày hoa ngày hoa rộ 21 4.1.4 Thời gian sinhtrưởng 21 4.2 Kết sosánh thời gian sinhtrưởngpháttriển12giốngđậuphụng 21 4.2.1 Sosánh chiều cao tốc độ vươn cao 21 4.2.2 Sosánh khả phân cành 24 4.2.3 Sosánh tổng số nốt sần số nốt sần hữu hiệu 27 vi 4.2.4 Sosánh khả cho trái hạt nghiệm thức thí nghiệm 28 4.2.5 Số trái 1, 2, hạt/cây 12giốngđậuphụng thí nghiệm 30 4.2.6 Trọng lượng 100 trái, trọng lượng 100 hạt tỉ lệ hạt/trái 12giốngđậuphụng thí nghiệm 31 4.3 Tình hình loại sâu bệnh gây hại 32 4.4 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống thí nghiệm 34 4.5 Chất lượng hạt giống 35 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV: Coeficient of variation (hệ số biến động) Đ/C: đối chứng LLL: lần lặp lại NT: nghiệm thức NSG: ngày sau gieo STT: số thứ tự viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng đậuphụngsố nước giới giai đoạn 2005-2008 Bảng 2.2 Năng suất đậuphụngsố nước giới giai đoạn 2005-2008 Bảng 2.3 Diện tích trồngđậuphụng theo vùng Việt Nam Bảng 2.4 Sản lượng đậuphụng theo vùng Việt Nam Bảng 2.5 Năng suất đậuphụng theo vùng Việt Nam 10 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất đậuphụngGiaLai12 Bảng 3.1 Kết số yếu tố khí hậu thời tiết thời gian thí nghiệm 13 Bảng 3.2 Kết phân tích đất nơi thí nghiệm 14 Bảng 3.3 Nguồn gốc 12giốngđậuphụng thí nghiệm 15 Bảng 4.1 Kết tỉ lệ nảy mầm thời gian sinhtrưởng nghiệm thức 20 Bảng 4.2 Sosánh động thái tăng trưởng chiều cao nghiệm thức thí nghiệm (cm) 22 Bảng 4.3 Sosánh tốc độ tăng trưởng chiều cao đo 12 ngày 12giống thí nghiệm (cm) 24 Bảng 4.4 Sosánh động thái phân cành theo thời gian nghiệm thức thí nghiệm (số cành/cây) 25 Bảng 4.5 Sosánh tổng số cành, số cành hữu hiệu, số cành vô hiệu 12giống thí nghiệm 26 Bảng 4.6 Sosánh tổng số nốt sần số nốt sần hữu hiệu 12giốngđậuphụng thời gian 60 ngày sau gieo 28 Bảng 4.7 Tổng số trái, tỉ lệ trái chắc, trái lép 12giống tham gia thí nghiệm 29 Bảng 4.8 Tỉ lệ trái hạt, hạt, hạt 12giốngđậuphụng tham gia thí nghiệm 30 Bảng 4.9 Trọng lượng 100 trái, trọng lượng 100 hạt tỉ lệ hạt/trái 31 Bảng 4.10 Tình hình bệnh hại giống thí nghiệm 33 Bảng 4.11 Năng suất giốngđậu 34 Bảng 4.12 Màu sắc độ đồng hạt 35 ix ... PLEIKU, TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Kiếm ThS Nguyễn Văn Chương Tháng năm 2011... trình thực đề tài Pleiku, ngày 05 tháng 07 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thanh ii TÓM TẮT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH, 03/2011 SO SÁNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA 12 GIỐNG ĐẬU PHỤNG TRONG... dẫn: PGS.TS PHAN THANH KIẾM Th.S NGUYỄN VĂN CHƯƠNG(1) Đề tài thực từ tháng 03/2011 đến tháng 06/2011 với mục tiêu xác định giống đậu phụng có suất cao, vượt giống đối chứng tối thi u 10 %, có khả