NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT GIẤY TỪ CÂY CHUỐI LÀM NGUYÊN LIỆU GIA CƢỜNG ĐỘ BỀN GIẤY TÁI CHẾ

71 1.2K 14
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT GIẤY TỪ CÂY CHUỐI LÀM  NGUYÊN LIỆU GIA CƢỜNG ĐỘ BỀN GIẤY TÁI CHẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN MINH HÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT GIẤY TỪ CÂY CHUỐI LÀM NGUYÊN LIỆU GIA CƢỜNG ĐỘ BỀN GIẤY TÁI CHẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SẢN XUÁT GIẤYBỘT GIẤY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 TRANG TỰA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN MINH HÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT GIẤY TỪ CÂY CHUỐI LÀM NGUYÊN LIỆU GIA CƢỜNG ĐỘ BỀN GIẤY TÁI CHẾ Ngành: Công Nghệ Sản Xuất GiấyBột Giấy LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: ThS ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 i LỜI CẢM TẠ Để có kiến thức quý báu hoàn thành tốt đề tài ngày hôm xin chân thành cảm ơn: Cảm ơn cha mẹ – Người sinh thành nuôi dưỡng đến ngày hôm nay, tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất để học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tồn thể thầy Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy Khoa Lâm Nghiệp, môn Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy truyền đạt kiến thức quý báu cho năm tháng theo học trường ThS Đặng Thị Thanh Nhàn – Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Trung tâm Nghiên cứu chế biến Lâm Sản, Giấy Bột Giấy tạo điều kiện tốt để tơi tiến hành thí nghiệm hồn thành đề tài Chị Trần Thị Kim Chi – Nhân viên phụ trách Trung tâm Nghiên cứu chế biến Lâm sản –Giấy Bột giấy, người trực tiếp hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị nghiên cứu q trình làm thí nghiệm trung tâm Tập thể lớp Cơng Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy Khóa 35, anh chị bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học tập làm luận văn trường Trân trọng cảm ơn Nguyễn Minh Hùng ii TÓM TẮT Để nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn bột giấy từ chuối bột OCC nội đến độ bền giấy carton, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bột giấy từ chuối làm nguyên liệu gia cường độ bền giấy tái chế” Thời gian thực hiện: 15/03/2013 đến 15/06/2013 Trung Tâm nghiên cứu chế biến Lâm sản, Giấy Bột giấy Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyên liệu dùng cho thí nghiệm: giấy OCC nội lấy từ Cơng ty Cổ phần giấy An Bình thân chuối sứ Nội dung nghiên cứu: Để đánh giá khả làm nguyên liệu gia cường độ bền bột chuối, tiến hành cắt thân chuối khơ thành dăm mảnh thích hợp ngâm với NaOH vòng ngày Sau ngun liệu đem nghiền máy nghiền Hà Lan 30 phút để tạo thành bột giấy Mang bột giấy thu thay đổi độ nghiền máy nghiền PFI giá trị vòng, 1000 vòng, 1500 vòng, 2000 vòng, 2500 vòng 3000 vòng Tiến hành xeo giấy có định lượng 120 g/m2 đo độ bục độ bền kéo mẫu bộtđộ nghiền khác Phân tích số liệu đưa mẫu bộtđộ bền tốt làm ngun liệu cho thí nghiệm sau Để nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn bột chuối bột OCC nội đến độ bền giấy carton sử dụng mẫu bộtđộ bền tốt thí nghiệm phối trộn với bột OCC nội độ nghiền 35 0SR theo tỉ lệ bột OCC nội/Bột chuối tương ứng 100/0, 80/20, 70/30, 60/40, 50/50 0/100 Xeo giấy có định lượng 120 g/m2 hỗn hợp bột thu được, sau mang đo độ bục độ bền kéo giấy Từ đưa số ý kiến tỉ lệ phối trộn bột chuối nhằm tăng cường độ bền bột giấy OCC Quá trình nghiên cứu thu kết sau đây: độ bục độ bền kéo giấy từ chuối tăng theo độ nghiền đạt giá trị cực đại tương ứng 9,9 iii kgf/m2và 20,28 KN/m độ nghiền 53 0SR (2500 vòng) Khi độ nghiền đạt 66 0SR độ độ bền giấy bị giảm Độ bền giấy tái chế tăng lên theo tỉ lệ phối trôn bột chuối vào bột OCC Độ chịu bục giấy tăng nhanh mức dùng bột chuối từ 20% đến 30%, độ bền kéo giấy tăng nhanh mức dùng bột chuối từ 40% đến 50% Nếu tiếp tục tăng tỉ lệ dùng bột chuối độ bền giấy khơng tăng nhiều ban đầu iv ABSTRACT To study the effect of mixing ratio between the banana pulp and domestic OCC pulp to properties of carton paper, I have conducted topics: “Research using the banana pulp as raw materials to increase the trength of recycled paper” Implementation period: 15/03/2013 to 15/06/2013 at the Center For Reseach And Processing Forest Products, Pulp And Paper at the University of Agriculture And Forestry, Ho Chi Minh City Materials used for the experiment: the domestic OCC paper is taken from the An Binh Paper Corporation and dried banana pseudostem Research content: To access the possibility as enhanced durability material of banana pseudostem, I cut dried banana pseudostem into suitable chips and soaked with NaOH in days Then refined material by Valley Beater in 30 minutes to create a pulp Changing refining degree of pulp obtained by PFI refiner at values round, 1000 rounds, 1500 rounds, 2000 rounds, 2500 rounds and 3000 rounds.Make handsheet with basic weight 120 g/m2and measure burst and tensile strengthfrom pulp samples have a different refining degree Analysis data and given the best pulp sample as raw material for the next experiments To study the effect of mixing ratio between banana pulp and the domestic OCC pulp to physical properties of carton paper I used the banana pulp sample have the best properties in previous experiments with the OCC pulp at 35 0SR at the ratio of OCC pulp/banana pulp respectively 100/0, 80/20, 70/30, 60/40, 50/50 and 0/100 Make handsheet with basic weight 120 g/m2 and measure burst and tensile strength from each mixed pulp obtained From then, I give some opinions on mixing banana to increase the strength properties of OCC pulp v The study obtained the following results: the burst and the tensile strength of paper from banana pseudostem increase when increasing refining degree and reached a maximum value respectively of 9,9 kgf/m2 and 20,28 KN/m in 530SR(2500 rounds) When the refining degree reached 66 0SR the strength of the paper was decreased The strength properties of recycled paper increasefollow to the ratio mixing banana pulp into OCC pulp The burst strength of the paper increasedfastest when the ratio ofbanana pulp from 20% to 30%, while the tensile strength of the paper increased fastest when the ratio ofbanana pulp from 30% to 40% If continue increase theratio of banana pulp the strength properties of paper does not increase as much as the times before vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Abstract v Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Tình hình phát triển ngành giấy Việt Nam 2.1.1 Nhu cầu sử dụng giấy Việt Nam 2.1.2 Thực trạng ngành công nghiệp giấy Việt Nam 2.1.3 Tình hình tái chế giấy nước 2.2 Khái quát giấy carton 2.2.1 Giới thiê ̣u về giấ y carton 2.2.2 Các loại giấy carton 10 2.3 Tổng quan chuối 13 2.3.1 Giới thiệu chung 13 2.3.2 Một số tài liệu thành phần hóa học đặc điểm xơ sợi chuối 13 2.3.3 Một số nghiên cứu ứng dụng chuối vào sản xuất giấy 14 2.4 Cơ sở của quá trình nghiề n 16 vii 2.4.1 Khái niệm trình nghiền 16 2.4.2 Các tượng trình nghiền 16 2.4.3 Cơ chế trình nghiền 16 2.4.4 Các tác dụng trình nghiền 18 2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nghiền 20 2.4.6 Ảnh hưởng độ nghiền đến tính chất lý giấy 24 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Nguyên liệu nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Nghiên cứu đánh giá chất lượng bột giấy từ chuối theo phương pháp hóa mức nghiền khác 25 3.3.3 Nghiên cứu tỉ lệ sử dụng bột chuối để gia cường cho bột tái chế sản xuất giấy carton 28 3.3.4 Tiến hành thí nghiệm 29 3.3.5 Một số thiết bị dụng cụ sử dụng 31 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Ảnh hưởng số vòng nghiền đến độ nghiền bột chuối 35 4.2 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ bục 36 4.3 Ảnh hưởng độ nghiền đến độ bền kéo 38 4.4 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến độ bục 39 4.5 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến độ bền kéo 41 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Từ viết tắt ThS Thạc sĩ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh KTĐ Khô tuyệt đối L/W Tỉ lệ dịch khối lượng Liquor/Wood nguyên liệu khô tuyệt đối Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN SCAN SR Scandinavian Pulp, Paper and Hội đồng kiểm tra giấy, bột Board Testing Committee giấy carton Schopper Reigler Độ nghiền SR ix TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật Xenlulô Giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Cao Thị Nhung, 2005 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất giấy Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TPHCM [3] Cao Thị Nhung, 2003 Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Phan Vũ, 2000 Công nghệ nghiền bột ảnh hưởng tính chất tạo giấy xơ sợi Tạp chí Cơng Nghiệp Giấy 10/2000 [5] Trần Phan Yến Thơ, 2009.Nghiên cứu ảnh hưởng trương nở độ nghiền lên tính chất xơ sợi tái sinh từ OCC.LVTN Trường Đại Học Nông lâm TP Hồ Chí Minh [6] Viện Cơng nghệ giấy Xenlulơ, 2004 Sổ tay phòng thí nghiệm [7] Báo khoa học, 9/2012, “Giải pháp cho nguyên liệu giấy Việt Nam. [8] Báo khoa học, 5/2013,“Diễn biến thị trường giấy tháng dự báo tháng 5/2013 [9] Báo khoa học, 10/2010, Cây chuối Việt Nam. TIẾNG NƢỚC NGOÀI [10] Fapet, Filand, 1998 Paper making science and technology – book 5: Mechanic Pulping [11] Fapet, Filand, 1998 Paper making science and technology – book 16: Paper Physics [12] Fapet, Filand, 1998 Paper making science and technology – book 17: Pulp and Paper Testing 45 [13] D.Brinha, S.Vinodhidi, K.Alarmelumangai and N.S.Malathy Physico– chemical properties of fibers from bananavarieties after scouring [14] Punsuvan, V (1997).Chemical component determination of non wood raw material for pulp and paper industry Department of Chemistry, Faculty ofScience, Kasetsart University, Bangkok 14p [15] Escolano, J.O 1988 Non-wood fiber crops International non-wood fiber pulp and papermaking conference, Beijing, China [16] Abhay, S.D 2009 Now banana for making greaseproof paper Current science 96, pp.332 [17] Bilba, K M A, Arsene, and A Ouen sanga 2007 Study of banana and coconut fibers Botanical composition, thermal degradation and texturalobservations Bioresource Technology 98, pp 58-68 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xác định độ khô dăm mảnh theo tiêu chuẩn SCAN – CM 39:94 Cách tiến hành: Trộn nguyên liêu trước đem cân khối lượng Cân g mẫu thử xác đến 0,0001 g cho vào cốc cân biết khối lượng KTĐ Mở nắp cốc cân đặt vào tủ sấy sấy nhiệt độ 105 0C ± 0C khoảng Trước lấy cốc cân khỏi tủ sấy để làm nguội bình hút ẩm phải đậy nắp cốc cân Sau 45 phút làm nguội bình hút ẩm ta đem cân Trước cân mở nắp cốc cân để cân áp suất Sau mở nắp cốc cân cho vào lại tủ sấy, sấy khoảng giờ, lại làm nguội bình hút ẩm đem cân Làm đạt khối lượng khơng đổi, có nghĩa khối lượng lần cân liên tiếp không chênh 0,1% khối lượng ban đầu mẫu Đối với nguyên liệu gỗ ướt tổng thời gian sấy khơng 16 khơng q 24 giờ, tổng thời gian sấy nguyên liệu phi gỗ không khơng q 16 Tính tốn kết X = [(b – c)/(a – c)]x100 a: khối lượng cốc nguyên liệu trước sấy (g) b: khối lượng cốc nguyên liệu sau sấy (g) c: khối lượng cốc cân (g) X: Độ khô nguyên liệu (%) Phụ lục 2: Tính tốn dịch ngâm ngun liệu  Chuẩn bị ngun liệu: Giả sử lượng nguyên liệu cần ngâm 300g KTĐ, biết ngun liệuđộ khơ X (%) Lượng nguyên liệu cần cân : m = (300x100)/X (g) Giả sử sau sấy ta biết độ khô nguyên liệu 90% Suy khối lượng nguyên liệu cần cân m = (300x100)/90 = 333,33 g  Tính tốn dịch ngâm: Dịch ngâm bao gồm NaOH, nước bổ sung cho vào nguyên liệu Giả sử hàm lượng dùng NaOH 20% so với khối lượng nguyên liệu KTĐ Tức cần: 20x300/100 = 60g NaOH nguyên chất Mà ta có sẳn dung dịch NaOH 50%, khối lượng riêng 1,53 g/l Nên thể tích NaOH 50% cần dùng là: V = (60x100)/(50x1,53) = 78,43 (ml)  Tính tốn nước bổ sung: Dựa vào tỉ lệ dịch L/W để tính tốn lượng nước bổ sung Tỉ lệ dịch tỉ số chất lỏng (gồm: dịch ngâm, nước nguyên liệu, nước bổ sung) chất khô (nguyên liệu KTĐ) Giả sử tỉ lệ dịch L/W = 7/1 Tức tổng lượng dịch nấu = 7x300 = 1800 ml Suy lượng nước cần bổ sung tổng lượng dịch ngâm trừ cho lượng NaOH lượng nước có dăm mảnh Tức là: 1800 – 78,43 – 33,33 = 1688,24 (ml) Phụ lục 3: Nghiền bột máy nghiền PFI theo tiêu chuẩn SCAN-C24  Đánh tơi bột: Cân 30 g ± g bột khô tuyệt đối, xé nhỏ mẫu (không cắt để không làm cắt ngắn xơ sợi) ngâm 2000 ml nước 30 phút Cho toàn bột lượng bột vừa ngâm vào máy đánh tơi Bột đánh tơi 30000 vòng, bột đánh tơi xong phải kiểm tra lại để đảm bảo bột đánh tơi hoàn toàn, bột chưa đánh tơi hoàn toàn phải đánh thêm 10000 vòng Lấy bột vệ sinh máy, lưu ý khơng làm thất xơ sợi trình đánh tơi  Nghiền bột: Nồng độ bột thích hợp để nghiền máy PFI 10% nên toàn lượng bột vừa đánh phải cô đặt bơm hút chân không đến khối lượng 300 g (nồng độ bột khoảng 30/300 = 10%) Điều kiện nghiền: Áp lực nghiền 3,33 ± 0,1 N/1mm dao, đảm bảo có dao tiếp xúc với cối nghiền Tần số vòng quay dao nghiền 24,3 ± 0,5 s-1 Tải trọng nghiền 54 ± 1N Tần số quay dao bay 8,2 ± 0,2s1 Mở nắp cối nghiền cách nầng nắp lên xoay sang phải sang trái để giữ nắp lại, quay dao nghiền sang bên Đắp toàn lượng bột cần nghiền lên thành cối nghiền (quá trình nghiền diễn chủ yếu thành cối nghiền dao nghiền) Đưa dao nghiền trở lại cối nghiền đóng nắp cối nghiền lại Đưa dao nghiền áp sát vào thành cối nghiền, xoay nhẹ cối nghiền vài vòng để đảm bảo phận lắp ăn khớp với Sau nghiền xong, mở nắp cối nghiền, đưa dao nghiền ngoài, lấy bột khỏi cối nghiền vệ sinh máy Lưu ý trình nghiền cần tránh làm thất thoát xơ sợi Phụ lục 4: Xác định độ nghiền bột theo tiêu chuẩn SCAN-C19 - Pha loãng toàn lượng bột vừa nghiền đến nồng độ 0,2%, nhiệt độ bột thiết bị đo độ nghiền 200C ± 0,50C - Trước đo độ nghiền cần kiểm tra thiết bị để đảm bảo thiết bị đặt cân bằng, hạ nắp phân phối bột xuống hết mức, khuấy 1000 ml huyền phù bột 0,2% chuẩn bị, rót nhanh nhẹ nhàn vào phận thoat nước thiết bị đo độ nghiền Sau giây kể từ lúc đổ bột vào phận thoát nước (huyền phù bột tương đối ổn định, khơng dao động), nâng nắp phân phối bột lên để nước thoát ống thẳng ống cong thiết bị đo độ nghiền - Khi nước ống cong khơng đọc kết đo độ SR (trên vạch chia thang đo độ SR) - Thí nghiệm lặp lại lần, lần đo cho kết sai khác 4% phải làm lại thí nghiệm Phụ lục 5: Điều hòa mẫu theo tiêu chuẩ n TCVN 6725:2000  Điều hòa sơ bộ: Mẫu điều hòa sơ tối thiểu 24 mơi trường có độ ẩm tương đối 10% – 35% nhiệt độ khơng lớn 40oC Có thể bỏ qua bước cần điều hòa mẫu phần sau đạt cân độ ẩm Với bình điều hòa sơ sơ tích rộng lưu thơng khơng khí thời gian điều hòa sơ số loại sản phẩm sau: Nhỏ đối giấy Từ – cáctông lớp mặt, giấy làm lớp sóng, cáctơng hòm hộp Từ – 10 cáctơng sóng, cáctơng cứng dạng tờ Từ 12 – 16 cáctơng dạng thùng hòm hộp Từ 24 trở lên loại giấy cáctơng xử lý để có độ bền ẩm cao  Điều hòa mẫu: Để mẫu mơi trường chuẩn cho tất bề mặt tiếp xúc với khơng khí Sự cân coi đạt kết lần cân liên tiếp khoảng thời gian khơng lớn 0,25% khối lượng mẫu Mẫu có định lượng cao thời gian lần cân phải lớn Thời gian lần cân phụ thuộc vào lưu thơng phòng thử nghiệm Với phòng thử nghiệm có lưu thơng khơng khí tốt, thời gian điều hòa mẫu thường Với giấy có định lượng cao, thời gian điều hòa tối thiểu – Đối với cáctơng có định lượng cao, thời gian 48 lớn Phụ lục 6: Xác định độ chịu bục theo tiêu chuẩ n TCVN 3228-2:2000 Phương pháp dùng để xác định độ chịu bục giấy khoảng từ 70kPa đến 1400kPa (không áp dụng cho carton làm lớp sóng), carton khoảng 350 kPa đến 5500 kPa (áp dụng cho loại giấy carton có độ chịu bục thấp đến 250 kPa chúng sử dụng để gia công thành loại sản phẩm có độ chịu bục cao carton lớp mặt, giấy làm lớp sóng carton lớp sóng)  Chuẩn bị mẫu: Chuẩn bị mẫu thử phải có diện tích lớn diện tích đĩa kẹp không sử dụng phần nằm đĩa kẹp lần thử trước Mẫu khơng nhăn,có hình bóng nước khuyết tật nhìn thấy mắt thường Số lần đo cho riêng mặt lần Mẫu để mơi trường nhiệt độ phòng thí nghiệm  Thực hiện: Khởi động mơtơ, kiểm tra đưa kim đồng hồ vị trí Nâng đĩa kẹp lên, cho mẫu thử vào vị trí đo, kẹp chặt lại Điều chỉnh đỉnh Piston, áp lực thuỷ bơm vào tốc độ thích hợp mẫu bị bục Đọc giá trị đo đồng hồ máy đo Trả kim vị trí Lặp lại thao tác cho lần đo Kết trung bình cộng lần đo Đơn vị: kgf/cm2 Phụ lục 7: Quy trình đo độ chịu kéo giấy  Phạm vi ứng dụng: Qui trình qui định phương pháp xác định độ chịu kéo (chiều dài đứt), độ dãn giấy  Thiết bị, dụng cụ: - Dụng cụ: bàn cắt mẫu - Điều kiện làm việc: 110 V, 50 HZ Chốt giữ ngàm Ngàm Ngàm Cần tác động Con trượt kéo độ dãn Thang đo độ dãn Thang đo độ chịu kéo Khóa cần mang cân Quả cân  Chuẩn bị mẫu: - Cắt 05 mẫu có kích thước 15 mm x 120 mm - Đo chiều (chiều ngang hay chiều dọc) cắt khổ 15 mm theo chiều Cách tiến hành:  Kiểm tra máy: - Chỉnh thăng máy dây dọi vis chân đế Chỉnh kim đối trọng trục tay đòn - Kiểm tra cần tác động phải vị trí - Tháo chốt giữ ngàm dưới, điều chỉnh khoảng cách ngàm vị trí 180 mm, khóa chốt giữ ngàm - Chọn cân, gắn chặt cân vào cần giữ, khóa chốt giữ cân - Bật cơng tắc qua vị trí ON, chọn vận tốc thích hợp ứng với thời gian kéo đứt khoảng 20 ± giây  Thao tác đo: - Khóa chốt giữ ngàm trên, đặt xấp giấy mẫu vào ngàm khóa chốt giữ chặt mẫu - Nâng ngàm lên, đặt đầu lại tờ mẫu vào, giữ mẫu thẳng không căng mạnh, khóa chốt giữ chặt mẫu Mở chốt giữ ngàm - Mở khóa cần mang cân Gạt cần tác động qua phải chếch xuống, tỳ tay khoảng giây thả cần - Khi mẫu đứt, kim tự dừng Gạt cần tác động giữa, sau gạt qua trái chếch lên, tỳ tay khoảng giây thả để ngàm trở vị trí chuẩn - Đọc kết độ chịu kéo (kgf) vị trí kim dừng thang đo - Khi chấm dứt, khơng đo mẫu, tắt cơng tắc qua vị trí off  Tính tốn kết quả: Chiều dài đứt mẫu giấy theo chiều ngang hay dọc tính đơn vị m (mét) theo công thức sau: CDĐ = F 106 (m) 9,8  w  g F: lực kéo (N) w: chiều rộng mẫu đo (mm) g: định lượng mẫu Phụ lục 8: Kết đo độ nghiền bột chuối Độ nghiền (0SR) Số vòng Mẫu Trung bình nghiền (0SR) (vòng) Lần Lần Lần 27 28 29 28 1000 30 32 32 32 1500 36 36 35 36 2000 43 44 43 43 2500 54 53 53 53 3000 67 65 66 66 Phụ lục 9: Kết đo độ bục  Bột chuối Độ bục (kgf/cm2) Mẫu Độ nghiền (0SR) Trung bình (kgf/cm2) Lần Lần Lần 28 8,14 8,06 8,22 8,14 32 8,69 8,92 9,03 8,88 36 9,51 9,43 9,5 9,48 43 9,78 9,78 9,75 9,77 53 9,7 9,8 10,2 9,9 66 9,7 9,74 9,72 9,72  Phối trộn Mẫu Độ bục (kgf/cm2) Tỉ lệ OCC/bột chuối Trung bình (kgf/cm2) Lần Lần Lần 100/0 1,4 1,5 1,5 1,47 80/20 3,5 3,3 3,1 3,3 70/30 4,8 6,3 5,7 60/40 7,8 6,8 7,7 7,43 50/50 9,3 8,8 8,4 8,83 0/100 10 9,9 9,8 9,9 Phụ lục 10: Kết đo độ chịu kéo  Bột chuối Độ chịu kéo (KN/m) Mẫu Độ nghiền (0SR) Trung bình (KN/m) Lần Lần Lần 28 12,94 12,56 12,33 12,61 32 15,72 15,41 14,86 15,33 36 17,16 17,54 17,11 17,27 43 19,12 18,97 18,76 18,95 53 19,52 21,32 20 20.28 66 19,88 20,02 19,92 19,94  Phối trộn Độ chịu kéo (KN/m) Mẫu Trung bình (KN/m) Tỉ lệ OCC/bột chuối Lần Lần Lần 100/0 3,41 3,53 3,27 3,41 80/20 7,06 7,06 7,06 7,06 70/30 9,65 9,41 9,89 9,65 60/40 13,75 14,12 13,54 13,8 50/50 16,24 15,3 15,89 15,81 0/100 20,62 19,85 20,34 20,28 Phụ lục 11: Một số mẫu giấy thu đƣợc sau q trình thí nghiệm theo tỉ lệ phối trộn Mẫu 1: 100% bột OCC Mẫu 2: Tỉ lệ Bột OCC/Bột chuối 80/20 Mẫu 3: Tỉ lệ Bột OCC/Bột chuối Mẫu 4: Tỉ lệ Bột OCC/Bột chuối 70/30 60/40 Mẫu 5: Tỉ lệ Bột OCC/Bột chuối Mẫu 6: Tỉ lệ Bột OCC/Bột chuối 50/50 0/100 ...TRANG TỰA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN MINH HÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT GIẤY TỪ CÂY CHUỐI LÀM NGUYÊN LIỆU GIA CƢỜNG ĐỘ BỀN... loại bao giấy loại giấy kraft khác qua sử dụng 2.3 Tổng quan chuối 2.3.1 Giới thiệu chung Chuối tên gọi chung loại thân thảo có tên khoa học Musa spp, thuộc chi Musa, họ Musaceae Chúng trái quan... để học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tồn thể thầy Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy Khoa Lâm Nghiệp, môn Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy truyền đạt kiến thức quý báu cho

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan