1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp phân heo tưới cây vạn thọ (tagetes patula l.)

46 526 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  NGUYỄN HOÀI NAM Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TÚI Ủ BIOGAS VỚI NGUYÊN LIỆU NẠP PHÂN HEO TƯỚI CÂY VẠN THỌ (Tagetes patula L.) Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm Việt Nữ Cần Thơ - 2014 i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với đề tài “Nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp phân heo tưới vạn thọ (Tagetes patula L.)” sinh viên Nguyễn Hoài Nam thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua CÁN BỘ PHẢN BIỆN TS Ngô Thụy Diễm Trang CÁN BỘ PHẢN BIỆN Ths Trần Sỹ Nam CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths Phạm Việt Nữ ii LỜI CẢM TẠ Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, quý Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ, quý Thầy Cô khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên đặc biệt Thầy Cô môn Khoa Học Môi Trường – người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, mang lại cho kiến thức quý báu, bổ ích lĩnh vực chuyên ngành Đặc biệt xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô Ths Phạm Việt Nữ dành nhiều thời gian hướng dẫn, cung cấp kinh nghiệm kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Cô PGs.Ts Bùi Thị Nga dạy tận tình chuyên môn giúp đạt nhiều kiến thức để hoàn thành tốt đề tài Bác Lê Hoàng Thanh Nguyễn Văn Tuấn Mỹ Khánh - Phong Điền – Tp Cần Thơ nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian thực thí nghiệm Cảm ơn bạn Đặng Hoàng Vinh, Danh Quốc Thạnh Nguyễn Thanh Tùng hỗ trợ cho suốt thời gian bố trí thí nghiệm, thực thí nghiệm thu mẫu Cảm ơn gia đình, bạn bè cô Cố vấn học tập ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Chân thành ! iii TÓM LƯỢC Đề tài “Nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp phân heo để tưới Vạn thọ (Tagetes patula L.)” thực nhằm đánh giá khả phát triển vạn thọ Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức: Nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas (NT1), nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas + 25% nước ao (NT2), nghiệm thức tưới 50% nước thải biogas + 50% nước ao (NT3), nghiệm thức tưới 25% nước thải biogas + 75% nước ao (NT4) nghiệm thức đối chứng sử dụng phân hóa học tưới cho (ĐC) Kết khảo sát chất lượng nước thải biogas nước ao dùng thí nghiệm có giá trị pH trung tính nên thích hợp cho hầu hết loại trồng dao động từ 7,15 – 7,51 Các dinh dưỡng đạm, lân kali nước mức độ giàu dinh dưỡng giúp trồng dễ hấp thu, nồng độ N-NH4+ nước thải biogas khoảng (166,6 – 167,1 mg/L), N-NO3- (0,14 – 0,15 mg/L), P-PO43- (50,7 – 54,5 mg/L), K+ (50,2 – 51,4 mg/L) N-NH4+ nước ao dao động khoảng (0,14 – 1,68 mg/L), N-NO3- (0,16 - 0,26), nồng độ P-PO43- (0,11 - 0,31 mg/L), K+ (3,16 mg/L) Thí nghiệm trồng vạn thọ tưới nước thải túi ủ biogas nghiệm thức cho thấy khả phát triển tốt vạn thọ Sau 45 ngày sau bố trí thí nghiệm, ta thấy nghiệm thức với 75% biogas cho chiều cao cây, số nhánh số hoa khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức tưới phân hóa học, chiều cao trung bình đạt 31,8 ± 1,6 cm, số nhánh đạt 9,8 ± 0,4 nhánh/cây, số hoa 43,8 ± 4,3 hoa/cây Từ khóa: vạn thọ, nước thải túi ủ biogas, phân hóa học iv MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 1.3 MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI VÀ NƯỚC THẢI BIOGAS 2.1.2 Sơ lược chất thải biogas 2.1.3 Thành phần đặc tính nước thải sau túi ủ biogas 2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NƯỚC THẢI BIOGAS 2.3 CÂY VẠN THỌ (TAGETES PATULA L.) 2.3.1 Đặc điểm sinh học 2.3.2 Yêu cầu ngoại cảnh 2.3.3 Yêu cầu dinh dưỡng 2.3.4 Cách trồng 10 CHƯƠNG III 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 14 3.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 14 3.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 14 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 14 3.3.2 Bón phân 15 3.3.3 Tưới nước 16 3.3.4 Bấm đọt tỉa nụ 16 3.4 THEO DÕI SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY VẠN THỌ 17 3.5 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU, PHÂN TÍCH NƯỚC THẢI VÀ NƯỚC AO 17 3.5.1 Thời gian thu mẫu 17 3.5.2 Phương pháp thu bảo quản mẫu 17 3.5.3 Phương pháp phân tích mẫu 18 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 18 CHƯƠNG IV 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 ĐẶC ĐIỂM HÓA, LÝ CỦA NƯỚC THẢI BIOGAS VÀ NƯỚC AO 19 4.2 SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÂY VẠN THỌ 20 4.2.1 Chiều cao 20 4.2.2 Số nhánh 22 4.2.3 Số hoa 24 4.2.4 Đường kính hoa 25 4.3 TÍNH TOÁN CHI PHÍ, LỢI NHUẬN 26 4.3.1 Lợi nhuận mặt kinh tế 26 4.3.1 Lợi nhuận mặt môi trường 26 CHƯƠNG V 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 5.1 KẾT LUẬN 28 5.2 KIẾN NGHỊ 28 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐC Nghiệm thức tưới hoàn toàn phân hóa học NT1 Nghiệm thức tưới với 100% nước thải sau túi ủ biogas NT2 Nghiệm thức tưới với 75% nước thải sau túi ủ biogas NT3 Nghiệm thức tưới với 50% nước thải sau túi ủ biogas NT4 Nghiệm thức tưới với 25% nước thải sau túi ủ biogas vi DANH SÁCH BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải biogas Bảng 3.1 Thời gian lượng phân bón cho nghiệm thức đối chứng 15 Bảng 3.2 Thời gian lượng nước thải tưới cho nghiệm thức 16 Bảng 3.3 Các tiêu cần theo dõi 17 Bảng 3.4 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu 18 Bảng 3.5 Phương pháp phân tích mẫu 18 Bảng 4.1 Chất lượng nước thải biogas với nguyên liệu nạp phân heo nước ao 19 vii DANH SÁCH HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 4.1 Diễn biến chiều cao vạn thọ nghiệm thức theo thời gian 21 Hình 4.2 Diễn biến số nhánh vạn thọ nghiệm thức qua thời gian 23 Hình 4.3 Diễn biến số hoa vạn thọ nghiệm thức theo thời gian……… 24 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh đường kính hoa Vạn Thọ nghiệm thức 25 viii Chương I GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, chăn nuôi có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đồng sông Cửu Long, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương xóa đói giảm nghèo, đặc biệt chăn nuôi heo Tuy nhiên, trình chăn nuôi, lượng lớn chất thải không qua xử lý thải mương, ao, sông, rạch… làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường nước mặt, cản trở dòng chảy, ô nhiễm vi sinh vật, gây khó khăn cho việc sử dụng nước để sinh hoạt hoạt động sản xuất cộng đồng Từ thực trạng đó, công nghệ khí sinh học áp dụng để giải vấn đề chất thải chăn nuôi xem nguyên liệu phổ biến để sử dụng sản xuất khí sinh học áp dụng với nhiều hình thức khác (Đỗ Thành Nam, 2009) Quản lý chất thải chăn nuôi thông qua hệ thống biogas giải pháp có hiệu cao mang lại lợi ích giảm tác nhân gây ô nhiễm, tận dụng nguồn chất thải chăn nuôi để làm phân bón hữu cho trồng, nguồn dinh dưỡng tự nhiên cho loài thủy sản, vừa tạo lượng phục vụ cho sản xuất Nhưng nước thải từ hầm ủ biogas gây ô nhiễm môi trường lượng nước thải chứa nhiều thành phần đạm, lân với nồng độ cao làm ô nhiễm môi trường nước nguồn tiếp nhận (Nguyễn Thị Kiều Phương, 2011) Nước thải sau hầm ủ biogas không xử lý cách thải vào môi trường với lượng lớn làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, vô nước, làm giảm lượng oxy hòa tan, làm giảm chất lượng nước mặt gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy vực đời sống thủy sinh vật Hiện nay, Việt Nam có công trình nghiên cứu xử lý nước thải sau hầm ủ, túi ủ biogas như: sử dụng số dòng vi khuần nitrate hóa nghiên cứu Phạm Quang Sáng (2011); khả hấp phụ đạm, lân nước thải biogas tro trấu, tro than đá nghiên cứu Nguyễn Thị Kiều Phương (2011) thành công Tuy nhiên, nước thải sau túi ủ biogas có hàm lượng đạm cao, chủ yếu dạng dễ sử dụng trồng N-NO3, N-NH4, lân dễ tiêu kali hữu hiệu, nguồn phân bón quý cho sản xuất nông nghiệp, nước thải biogas có đủ nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, vi lượng sử dụng loại trồng (Cao Kỳ Sơn ctv., 2008), loại bỏ gây lãng phí nguồn phân hữu Vì vậy, có nghiên cứu việc tận dụng nguồn dinh dưỡng trồng trọt Quách Hải Lợi (2010) khả đáp ứng rau xà lách đến nguồn phân bón tự chế từ nước thải biogas, việc sử dụng nước thải biogas để tưới lên rau xà lách tiềm ẩn rủi ro vi sinh vật gây bệnh Bên cạnh rau màu việc trồng hoa cảnh nước thải biogas mô hình hoàn toàn mới, đặc biệt vạn thọ thích hợp với loại phân hữu hoai, phân rác mục cho lợi nhuận cao gấp - lần rau màu, với việc tưới vạn thọ nước thải biogas mở hướng cho người nông dân lâu dựa vào phân hóa học Do đề tài: “Nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp phân heo tưới vạn thọ (Tagetes patula L.)” thực 1.2 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Sử dụng nước thải túi ủ biogas tưới cho vạn thọ (Tagetes patula L.) nhằm hạn chế sử dụng phân hóa học góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn 1.3 MỤC TIÊU CỤ THỂ Đánh giá sinh trưởng vạn thọ (Tagetes patula L.) tưới nước thải biogas với mức độ pha loãng 100% biogas, 75% biogas, 50% biogas 25% biogas 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Phân tích đánh giá chất lượng nước thải đầu hệ thống biogas nước ao với tiêu: pH, N-NH4+, N-NO3-, P-PO43-, K+  Bố trí thí nghiệm với nghiệm thức có mức độ pha loãng nước thải biogas 100%, 75%, 50% 25%  Theo dõi sinh trưởng phát triển vạn thọ (Tagetes patula L.) chiều cao cây, số nhánh, số hoa, đường kính hoa mức 100%, 75%, 50% 25% biogas giúp vạn thọ phát triển tốt số nhánh tương đương với phân hóa học 4.2.3 Số hoa Ở Hình 4.3, thời điểm từ 30 ngày trở sau tất nghiệm thức bắt đầu hoa Số hoa/cây nghiệm thức trung bình dao động khoảng 20 – 43,8 hoa/cây thời điểm 45 ngày sau trồng Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Oanh (2012), sử dụng nước tưới biogas với nồng độ ô nhiễm cao làm ức chế tốc độ sinh trưởng, bị ngộ độc chất hữu hoa 50 a a 45 b 40 b Số hoa/cây 35 30 c 25 20 15 10 ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 45 ngày sau trồng Hình 4.3: Diễn biến số hoa vạn thọ nghiệm thức theo thời gian Ghi chú: Trung bình ± SD, n = Các cột có ký tự (a, b, c, d) theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% nghiệm thức thời điểm 30 45 ngày qua phép thử Duncan Ghi chú: ĐC: phân hóa học; NT1: 100% nước thải biogas; NT2: 75% nước thải biogas; NT3: 50% nước thải biogas; NT4: 25% nước thải biogas Kết số lượng hoa trung bình nghiệm thức thời điểm 45 ngày sau trồng có chênh lệch đáng kể Trong tất nghiệm thức theo dõi giai đoạn nghiệm thức NT2 với 75% nước thải biogas có trung bình số hoa/cây đạt cao (43,8 ± 4,3 hoa/cây), nhiên không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức ĐC (43 ± 4,9 hoa/cây) Như vậy, nước thải biogas mức độ 75% biogas phù hợp hàm lượng đạm lân cho vạn thọ phát triển tốt số hoa, theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Oanh (2012), sử dụng nước tưới biogas với nồng độ ô nhiễm cao làm ức chế tốc độ sinh trưởng, bị ngộ độc chất hữu hoa ít, với hàm lượng dinh dưỡng cao có 100% biogas cho số lượng hoa khác biệt có ý nghĩa thống kê với số lượng hoa hai nghiệm thức ĐC NT2 24 4.2.4 Đường kính hoa Theo kết biểu diễn Hình 4.4, giai đoạn cuối, đường kính hoa vạn thọ dao động khoảng từ 4,5 – cm có khác biệt rõ rệt nghiệm thức, khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua kiểm định Duncan Trong nghiệm thức tưới nước thải biogas, đường kính hoa vạn thọ có xu hướng giảm theo mức độ pha loãng nước thải biogas mà ta cung cấp cho nghiệm thức 8,00 a b Đường kính hoa (cm) 7,00 bc c 6,00 d 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 45 ngày sau trồng Hình 4.4: Đường kính hoa Vạn Thọ nghiệm thức Ghi chú: Trung bình ± SD, n = Các cột có ký tự (a, b, c, d) theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% nghiệm thức qua phép thử Duncan Ghi chú: ĐC: phân hóa học; NT1: 100% nước thải biogas; NT2: 75% nước thải biogas; NT3: 50% nước thải biogas; NT4: 25% nước thải biogas Nghiệm thức ĐC bón phân hóa học có đường kính hoa lớn (7 ± 0,4cm), tiếp nghiệm thức NT1 có đường kính hoa 6,6 ± 0,3cm nghiệm thức NT4 tưới với mức độ 25% biogas có đường kính hoa nhỏ (4,5 ± 0,4 cm) Theo Nguyễn Thị Kim Lý ctv (2012) vai trò đạm đặc biệt quan trọng, thời kỳ sinh trưởng phát triển, liên quan đến màu sắc kích thước hoa Thiếu đạm cằn cỗi, úa vàng, hoa nhỏ xấu Bên cạnh lân cần thiết để hình thành chất nucleoproteit nhân tế bào, toàn thể hoa cần lân Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) lân giúp phát triển mạnh khỏe, thân cứng, hoa có màu sắc đẹp, giúp hút đạm nhiều tăng khả chống rét cho Vì vậy, cung cấp 2g NPK/cây có chứa 16% N (320mg) 16% P2O5 (139,7mg P) cho nghiệm thức ĐC cao hàm lượng đạm lân có 250ml nước thải 100% biogas/cây (166,6 – 167,1 mg/L N-NH4+; 0,14 – 25 0,15 mg/L N-NO3- 50,7 – 54,5 P-PO43-) nên đường kính hoa nghiệm thức ĐC lớn khác biệt với đường kính hoa nghiệm thức tưới nước thải biogas Như suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển yếu tố dinh dưỡng có nước thải từ túi ủ biogas cần thiết cho Do đó, mức độ pha loãng nước thải biogas khác cung cấp cho nghiệm thức cho kết khác nhau, với mức độ nước thải biogas phù hợp sinh trưởng tốt chất lượng hoa cao nghiệm thức tưới nước thải biogas với mức độ khác 4.3 TÍNH TOÁN CHI PHÍ, LỢI NHUẬN 4.3.1 Lợi nhuận mặt kinh tế Để canh tác giàn vạn thọ 300 (cây giống mua vườn ươm) tốn chi phí cho nhu cầu sử dụng phân hóa học sau:  Khi trồng từ đến 15 ngày tưới với liều lượng khoảng 35g Ure pha với lít nước để tưới cho 30 vạn thọ + Với 300 vạn thọ cần 350g Ure + 15 ngày đầu tưới lần cần 350 x = 1.050g Ure + Giá Ure thị trường 10.000 đồng/kg Với 1.050g Ure tiêu tốn khoảng 10.000 x 1,05 = 10.500 đồng  Khi từ 15 – 30 ngày tưới với liều lượng khoảng 50g DAP pha vói lít nước để tưới cho 30 vạn thọ + Với 300 vạn thọ cần 500g DAP + 15 – 30 ngày tưới lần cần 500 x = 1.500g DAP + Giá DAP thị trường 15.000 đồng/kg Với 1.500g DAP tiêu tốn khoảng 15.000 x 1,5 = 22.500 đồng  Khi từ 30 – 45 ngày tưới với liều lượng khoảng 60g NPK pha với 7,5 lít nước để tưới cho 30 vạn thọ + Với 300 vạn thọ cần 600g NPK + 30 – 45 ngày tưới lần cần 600 x = 1.800g NPK + Giá NPK thị trường 15.000 đồng/kg Với 1.800g NPK tiêu tốn khoảng 15.000 x 1,8 = 27.000 đồng Vì vậy, sử dụng biogas đề tưới cho vạn thọ tiết kiệm tiền phân bón là: 10.500 + 22.500 + 27.000 = 60.000 đồng 4.3.1 Lợi nhuận mặt môi trường Với hàm lượng dinh dưỡng cao nước thải biogas thích hợp để làm phân bón hữu tưới cho trồng, góp phần tiết kiệm chi phí cho phân hóa học 26 Bên cạnh đó, việc tận dụng nước thải túi ủ biogas để canh tác vạn thọ mang lại giá trị mặt môi trường, góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nguồn tiếp nhận, bảo vệ môi trường hệ sinh thái thủy vực môi trường sống người 27 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết đạt nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp phân heo để tưới vạn thọ (Tagetes patula L.) sau:  Hàm lượng chất dinh dưỡng có nước thải túi ủ biogas như: N-NH4+ (166,6 – 167,1 mg/L), N-NO3- (0,14 – 0,15 mg/L), P-PO43- (50,7 – 54,5 mg/L), K+ (50,2 – 51,4 mg/L) pH khoảng trung tính 7,28 – 7,51 nên phù hợp cho việc tận dụng làm phân bón tự nhiên cho vạn thọ (Tagetes patula L.)  Nghiệm thức với 75% biogas cho chiều cao cây, số nhánh số hoa với nghiệm thức tưới phân hóa học, chiều cao trung bình đạt 31,8 ± 1,6 cm, số nhánh đạt 9,8 ± 0,4 nhánh/cây, số hoa 43,8 ± 4,3 hoa/cây 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu trồng thử nghiệm tưới nước thải sau túi ủ biogas cho số ngắn ngày (bắp, đậu ) Nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas để sản xuất phân hữu cơ, góp phần giảm ô nhiễm môi trường 28 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Cao Kỳ Sơn, Trần Thị Mỹ Dung, Hà Thị Dung, Lê Minh Lương, Nguyễn Thị Hậu Nguyễn Văn Hùng 2008 Đánh giá chất lượng nước xả từ công trình khí sinh học để sử dụng bón cho trồng Báo cáo nghiên cứu khoa học công nghệ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Đặng Phương Trâm 2005 Giáo trình trồng hoa cảnh Khoa Nông Nghiệp trường Đại Học Cần Thơ Lưu hành nội Đỗ Thành Nam 2009 Khảo sát khả sinh khí xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE Kết NCKH Hội thảo khoa học: “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” Đại học Nông nghiệp Hà Nội Huỳnh Thị Mỹ Duyên 2010 Đánh giá khả hấp phụ đạm, lân nước thải biogas than tràm, than đước tái sử dụng để trồng rau xà lách Luận Văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Đại Học Cần Thơ Lê Hữu Nhân 2009 Sử dụng nước thải từ hầm ủ biogas để nuôi tảo Chlorella Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Lê Thị Thu Hương 2009 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa Vạn Thọ Lùn (Tagetes patula L.) Lộc Khảo (Phlox drummoldi Hook.) trồng chậu phục vụ trang trí Hà Nội Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp chuyên ngành Trồng Trọt Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Phương 2011 Khả hấp phụ đạm, lân nước thải biogas tro trấu, tro than đá Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Khoa Học Môi Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo Nguyễn Xuân Linh 2012 Kỹ thuật trồng chăm sóc Vạn Thọ Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Oanh 2012 Sử dụng nước thải sau túi ủ biogas để canh tác hoa Cúc, Vạn Thọ phường An Khánh, Tp Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Linh 1998 Hoa kỹ thuật trồng hoa Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 140 trang Phạm Văn Lưu, 2011 Ảnh hưởng than sinh học chất thải Biogas cải tạo đất trồng bắp lai DK 888 cải bẹ xanh Luận văn Thạc Sĩ Sinh thái học Đại học Cần Thơ Quách Hải Lợi 2010 Khả đáp ứng rau xà lách đến nguồn phân bón tự chế từ nước thải biogas Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Khoa Học Mội trường Đại Học Cần Thơ Võ Phương Chi, Dương Đức Tiến 2004 Phân loại học thực vật Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Tr 424 – 436 Vũ Hữu Yêm, Phùng Quốc Tuấn Ngô Thị Đào 2001 Giáo trình Trồng trọt – Đất trồng – phân bón - giống Tập 1, Nhà xuất giáo dục Tiếng Anh: Chan, G., 1996 Wastes as valuable resources: Mandatory recycling for economic development In: Integrated Farming in human development Proceedings of a workshop held on March 25 – 29, 1996 in Tune landoskole, Demark, p.143 – 147 Chau, L H., 1998 Biodigester effluent vernus manure from pigs or cattle as fertilizer for production of cassava foliage (Cassava esculenta) Livestock Research for Rural Development Volume 10, number Chowdhury, S.A., 1999 Biodigester effluent as protein supplement for indigenous (Bosindicus) growing bulls Livestock Research for Rural Development (11) 2, 1999 Giang, H.H., Len, N.T., 2004 Effect of different levels of liquid biodigester effluent in diets on production performance and meat quality of F2 crossbred fattening pigs Biogas project Report, Department of Livestock Francese, A.P., Mathiesen, A., Olesen, T., Cordoba, P.R., Sineriz, F., 2000 Feeding approaches for biogas production from animal wastes and industrial effluents World Journal of Microbiotechnology and biotechnology 16, p 147-150 Khajarern, S., Khajarern, J.M., Phaibul, S., 1983 A preliminary study on replacing biogas sludge for commercial feed concentrates for growing finishing pigs Philippine Journal of Veterinary and Animal Sciences 9, p 111 – 121 Rodriguez, L., Preston, T.R., 1996 Use of effluent from low cost plastic biosigesters as fertilizer for duckweed pond Livestock Research for Rural Development (8) 2, 1996 PHỤ LỤC SỐ LIỆU CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI BIOGAS, NƯỚC AO VÀ SỐ LIỆU NÔNG HỌC TRÊN CÂY HOA VẠN THỌ Bảng 1: Diễn biến chiều cao nghiệm thức Cây Vạn Thọ Nghiệm thức Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 5,5 5,2 5,2 5,2 5,0 4,8 6,0 5,0 5,0 5,5 5,5 4,5 6,5 6,0 6,3 5,3 5,2 5,0 6,5 5,0 5,0 4,5 4,5 4,0 5,0 5,0 5,4 5,0 5,0 5,2 Ngày sau trồng 15 30 16,0 15,5 15,0 15,5 15,5 15,0 15,5 15,0 16,0 16,0 16,5 15,0 15,5 14,0 13,7 15,0 16,0 13,5 13,0 14,5 14,5 16,0 13,5 13,5 14,5 14,5 13,0 16,5 14,0 15,0 30,0 30,0 28,5 28,5 30,0 30,5 27,5 29,0 28,0 30,0 28,0 28,0 28,5 33,0 27,0 29,0 30,5 26,5 30,0 26,0 28,0 28,5 28,0 26,0 26,0 26,5 26,5 27,0 26,5 27,0 45 34 34 31 34 33 33.2 30.8 33 32 28 31 30 31.75 31.75 34 30 30 33 30.4 32 32 29 29 30 31 30 30 30 29 31 Bảng 2: Số nhánh Vạn Thọ nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas Ngày sau trồng 15 30 6 6 6 6 6 6 5 6 5 5 5 5 5 5 45 12 12 12 12 10 10 10 11 10 10 10 12 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Bảng 3: Số hoa Vạn Thọ nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas Ngày sau trồng 15 30 45 48 49 46 39 37 44 36 45 38 22 45 30 43 37 39 47 46 47 36 36 34 38 37 35 20 19 30 15 15 21 Bảng 4: Đường kính hoa Vạn Thọ nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas Ngày sau trồng 15 30 45 6.8 7.0 6.5 7.7 7.0 7.0 6.5 6.5 6.3 7.0 6.6 6.6 6.2 7.0 6.0 6.0 6.3 6.3 5.5 6.2 6.0 6.2 6.0 6.0 4.5 3.8 5.0 4.6 4.5 4.5 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ Bảng 1: Chiều cao nghiệm thức ngày sau trồng (NSKT) Duncan Nghiem thuc N 50% biogas 25% biogas Doi chung 100% biogas 75% biogas Sig 6 6 Subset for alpha = 05 5,0 5,1 5,2 5,3 5,1 5,2 5,3 5,7 0,1 0,3 Bảng 2: Chiều cao nghiệm thức 15 NSKT Duncan Nghiem thuc N 50% biogas 25% biogas 75%biogas Doi Chung 100% biogas Sig 6 6 Subset for alpha = 0.05 14,2 14,6 14,6 14,6 14,6 15,4 15,7 0,1 0,4 Bảng 3: Chiều cao nghiệm thức 30 NSKT Duncan Nghiem thuc 25% biogas 50% biogas 100% biogas 75% biogas Doi Chung Sig N 6 6 Subset for alpha = 0.05 26,6 27,8 27,8 28,4 29,1 0,2 0,1 28,4 29,1 29,6 0,2 Bảng 4: Chiều cao nghiệm thức 45 NSKT Duncan Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 30.2 30.4 30.8 31.75 6 6 25% biogas 50% biogas 100% biogas 75% biogas Doi Chung Sig 0.076 31.75 33.2 0.077 Bảng 5: Số nhánh nghiệm thức 15 NSKT Duncan Nghiem thuc N 50% biogas 25% biogas 75% biogas Doi Chung 100% biogas Sig 6 6 Subset for alpha = 05 5,0 5,0 5,5 1,0 1,0 6,0 6,0 1,0 Bảng 6: Số nhánh nghiệm thức 30 NSKT Duncan Nghiem thuc N 75% biogas 50% biogas 25% biogas 100% biogas Doi chung Sig 6 6 Subset for alpha = 0.05 10,0 10,0 10,0 10,5 0,2 11,3 1,0 Bảng 7: Số nhánh nghiệm thức 45 NSKT Duncan Nghiem thuc N 100% biogas 75% biogas Doi chung 50% biogas 25% biogas Sig 6 6 Subset for alpha = 0.05 9,7 9,8 10,0 10,0 10,0 0,2 Bảng 8: Số hoa nghiệm thức 30 NSKT Duncan Nghiem thuc 25% biogas 100% biogas 50% biogas 75% biogas Doi chung Sig N 6 6 Subset for alpha = 0.05 20 36 36 1 Bảng 9: Đường kính hoa nghiệm thức 45 NSKT Duncan Subset for alpha = 0.05 Nghiem thuc N 25% biogas 4.5 50% biogas 6 75% biogas 6.3 6.3 100% biogas 6.6 Doi chung Sig 0.1 0.2 43,2 43,8 0,853 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI THÍ NGHIỆM CÂY VẠN THỌ (Tagetes patula) TƯỚI NƯỚC THẢI BIOGAS VỚI NGUYÊN LIỆU NẠP PHÂN HEO - SAU 45 NGÀY (THU HOẠCH) Hình 1: Nghiệm thức Đối chứng – Phân hóa học Hình 2: Nghiệm thức Không pha loãng Hình 3: Nghiệm thức pha loãng 75% Hình 4: Nghiệm thức pha loãng 50% Hình 5: Nghiệm thức pha loãng 25% [...]... khi nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp phân heo để tưới cây vạn thọ (Tagetes patula L.) như sau:  Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong nước thải túi ủ biogas như: N-NH4+ (166,6 – 167,1 mg/L), N-NO3- (0,14 – 0,15 mg/L), P-PO43- (50,7 – 54,5 mg/L), K+ (50,2 – 51,4 mg/L) và pH ở khoảng trung tính 7,28 – 7,51 nên phù hợp cho việc tận dụng làm phân bón tự nhiên cho cây vạn thọ. .. thọ (Tagetes patula L.)  Nghiệm thức với 75% biogas cho chiều cao cây, số nhánh và số hoa bằng với nghiệm thức tưới phân hóa học, trong đó chiều cao cây trung bình đạt 31,8 ± 1,6 cm, số nhánh đạt 9,8 ± 0,4 nhánh /cây, số hoa là 43,8 ± 4,3 hoa /cây 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu trồng thử nghiệm và tưới nước thải sau túi ủ biogas cho một số cây ngắn ngày (bắp, đậu ) Nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas. .. sử dụng chất thải biogas do chưa hiểu hết dưỡng chất có trong nước thải và chất thải biogas, điều này gây lãng phí nguồn phân hữu cơ Túi ủ biogas chỉ đóng vai trò chuyển chất thải từ dạng ô nhiễm này sang dạng ô nhiễm khác 2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NƯỚC THẢI BIOGAS Việc sử dụng nước thải của bể phân huỷ khí sinh học ngày càng được người dân quan tâm cùng với sự phát triển xây dựng hệ thống phân. .. trồng hoa tưới bằng nước thải biogas pha loãng 75% (3 nước thải + 1 nước ao) 14  Nghiệm thức 3 (NT3): nghiệm thức trồng hoa tưới bằng nước thải biogas pha loãng 50% (1 nước thải + 1 nước ao)  Nghiệm thức 4 (NT4): nghiệm thức trồng hoa tưới bằng nước thải biogas pha loãng 25% (1 nước thải + 3 nước ao) 3.3.2 Bón phân Nghiệm thức đối chứng (ĐC): tưới hoàn toàn bằng phân hóa học như thực tế của người... từ hầm ủ biogas để nuôi tảo Chlorella Nội dung nghiên cứu là khả năng sử dụng nước thải từ hầm ủ biogas (nguồn nước thải có từ hầm ủ biogas 4,5 m3 với 75% phân heo và 25% bèo lục bình) để nuôi tảo Chlorella được xác định qua 2 thí nghiệm Trong thí nghiệm 1 xác định nước thải từ hầm ủ biogas thích hợp để nuôi tảo Chlorella với các nghiệm thức sử dụng nước thải có hàm lượng đạm lần lược là 2ppm N/ngày,... là do nước thải túi ủ biogas được lấy liên tục từ lúc bố trí thí nghiệm cho đến 10 ngày sau khi bố trí thí nghiệm thì ngưng không lấy nữa và được trữ trong túi nilon dùng để tưới cho vạn thọ tới lúc kết thúc thí nghiệm, trong lúc thu và trữ nước thải thì hệ thống biogas phân heo đã hoạt động ổn định, số lượng heo nuôi trong lúc lấy và trữ nước thải không đổi, nên lượng phân heo nạp vào túi ủ biogas. .. được tưới 25% biogas với chiều cao đạt 26,6 ± 0,4cm Giai đoạn cây từ 30 đến 45 ngày, dù lượng nước thải biogas tưới vạn thọ tăng lên 250ml nhưng chiều cao cây thì tăng trưởng chậm lại, các nghiệm thức tăng từ 26,6 – 29,6cm ở thời điểm cây 30 ngày lên 30,2 – 33,2cm thời điểm cây 45 ngày và dần đi vào ổn định Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thu Hương (2009) khi 21 trồng cây vạn thọ (Tagetes patula L.). .. thấy khi tưới nước thải biogas với mức độ 75% biogas thì cây sẽ phát triển chiều cao nhanh hơn các nghiệm thức biogas còn lại và tương đối bằng với nghiệm thức tưới phân hóa học ở thời điểm sau 15 ngày trồng Tuy nhiên theo Võ Phương Chi và Dương Đức Tiến (2004), chiều cao sinh học bình thường của cây vạn thọ (Tagetes patula L.) dao động từ 30 – 35cm Do đó, với hàm lượng dinh dưỡng trong nước thải biogas. .. Khi cây từ 15 – 30 ngày tưới với liều lượng khoảng 50g DAP pha vói 7 lít nước để tưới cho 30 cây vạn thọ + Với 300 cây vạn thọ cần 500g DAP + 15 – 30 ngày tưới 3 lần cần 500 x 3 = 1.500g DAP + Giá DAP trên thị trường là 15.000 đồng/kg Với 1.500g DAP thì tiêu tốn khoảng 15.000 x 1,5 = 22.500 đồng  Khi cây từ 30 – 45 ngày tưới với liều lượng khoảng 60g NPK pha với 7,5 lít nước để tưới cho 30 cây vạn thọ. .. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Vạn thọ (Tagetes patula L.) được mua tại vườn ươm của hộ gia đình chú Nguyễn Văn Tuấn ở huyện Phong Điền, TP Cần Thơ Nước thải biogas được lấy trực tiếp từ đầu ra của túi ủ biogas ở hộ gia đình bác Lê Hoàng Thanh (ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ) Nước thải này được lấy liên tục cho tới khi đầy túi trữ thì ngưng không lấy nữa và sử dụng để tưới cho vạn thọ tới

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN