Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
788,94 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DANH QUỐC THẠNH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TÚI Ủ BIOGAS VỚI NGUYÊN LIỆU NẠP LÀ BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes) TƯỚI CÂY ỚT (Capsicum frutescens L.) Giáo viên hướng dẫn Ths Phạm Việt Nữ Cần Thơ 12 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DANH QUỐC THẠNH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TÚI Ủ BIOGAS VỚI NGUYÊN LIỆU NẠP LÀ BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes) TƯỚI CÂY ỚT (Capsicum frutescens L.) Giáo viên hướng dẫn Ths Phạm Việt Nữ Cần Thơ 12 - 2014 i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng (Pistia stratiotes) tưới ớt (Capsicum frutescens L.)”, Danh Quốc Thạnh thực báo cáo hội đồng phê duyệt luận văn thông qua Cán phản biện Cán phản biện TS Ngô Thụy Diễm Trang Ths Trần Sỹ Nam Cán hướng dẫn Ths Phạm Việt Nữ ii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Quý thầy, cô, anh, chị Bộ môn Khoa học môi trường, Khoa Môi trường & TNTN, Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin cảm ơn đến cô Bùi Thị Nga, Cô Phạm Việt Nữ tận tâm hướng dẫn, dạy cho em kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn để em hoàn thành đề tài luận văn cách tốt Con xin cảm ơn gia đình bác Lê Hoàng Thanh bác Nguyễn Văn Thanh cư ngụ ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài luận văn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân tất bạn bè động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập giảng đường luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 19 tháng 01 năm 2015 Sinh viên thực Danh Quốc Thạnh iii TÓM LƯỢT Đề tài nghiên cứu “Sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng (Pistia stratiotes) tưới ớt (Capsicum frutescens L.)” thực nhằm đánh giá khả phát triển ớt tưới nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng mức pha loãng khác Thí nghiệm trồng ớt bố trí với nghiệm thức nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas, nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas + 25% nước ao, nghiệm thức tưới 50% nước thải biogas + 50% nước ao, nghiệm thức tưới 25% nước thải biogas + 75% nước ao nghiệm thức đối chứng sử dụng hoàn toàn phân hóa học thực tế nông dân sử dụng Chất lượng nước thải biogas nước ao dùng thí nghiệm có giá trị pH trung tính dao động từ 6,59 – 7,4 thích hợp cho hầu hết loại trồng đặc biệt ớt Các dinh dưỡng đạm, lân kali nước mức độ giàu dinh dưỡng giúp trồng dễ dàng hấp thu, qua 120 ngày trồng với tỷ lệ NPK nước thải biogas bón cho là: N = 0,083 g/cây; P2O5 = 0,014 g/cây; K2O = 0,367 g/cây Thí nghiệm cho thấy ớt trồng sử dụng nước thải túi ủ biogas nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas cho kết tốt chiều cao (65,5 cm/cây), số cành (10,0 nhánh/cây), số hoa dao động từ 3,3 - 13,8 hoa/cây không khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% qua phép thử Duncan so với nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas cho số trái (42,9 trái/cây) trọng lượng (77,2 g/cây) tương ứng suất đạt 3,5 tấn/ha thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% qua phép thử Duncan so với nghiệm thức đối chứng Từ khóa: ớt, nước thải túi ủ biogas, phân hóa học iv MỤC LỤC TÓM LƯỢT iv DANH SÁCH BẢNG vii TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Nước thải túi ủ biogas 2.1.1 Thành phần hóa học phụ phẩm túi ủ biogas 2.1.2 Thành phần dinh dưỡng túi ủ biogas 2.1.3 Sử dụng phụ phẩm túi ủ biogas làm phân bón cho trồng 2.2 Nguồn gốc, phân bố phân loại ớt 2.2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.2 Phân loại ớt 2.3 Đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh ớt 2.3.1 Đặc điểm thực vật học ớt 2.3.2 Yêu cầu ngoại cảnh ớt 2.4 Kỹ thuật trồng 2.4.1 Thời vụ 2.4.2 Giống ớt 2.4.3 Mật độ khoảng cách 2.4.5 Chăm sóc 10 2.4.6 Phòng trị sâu bệnh 11 2.4.7 Thu hoạch 12 2.5 Các nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas cho trồng 12 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 14 3.3 Bố trí thí nghiệm 14 3.4 Chăm sóc ớt 15 3.4.1 Bón phân 15 3.4.2 Chăm sóc 15 3.5 Các tiêu theo dõi 16 3.6 Phương pháp thu phân tích mẫu nước thải biogas nước ao 16 3.6.1 Phương pháp thu mẫu nước thải biogas nước ao 16 3.6.2 Phương pháp phân tích mẫu nước 17 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Kết phân tích nước thải túi ủ biogas nước ao 18 v 4.2 Sinh trưởng phát triển ớt 19 4.2.1 Chiều cao 19 4.2.2 Số cành 20 4.2.3 Số hoa 21 4.2.4 Năng suất ớt 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 5.1 Kết luận 23 5.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 10 11 12 Nôi dung Chất lượng nước thải biogas với nguyên liệu nạp khác Chất dinh dưỡng phụ phẩm túi ủ biogas Liều lượng bón thúc cho Lượng phân hóa học nước thải biogas tưới cho Chỉ tiêu phương pháp xác định sinh trưởng suất ớt Phương pháp thu bảo quản mẫu nước Phương pháp phân tích mẫu nước Chất lượng nước thải biogas bèo tai tượng nước ao tưới cho Chiều cao nghiệm thức theo thời gian Số cành nghiệm thức theo thời gian Số hoa nghiệm thức theo thời gian Số trái chín/cây, trọng lượng g/cây suất ớt nghiệm thức vii Trang 10 15 15 16 16 18 19 20 22 23 TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐBSCL NSKT VACB Từ cụm từ viết tắt Đồng sông Cửu Long Ngày sau trồng Vườn – Ao – Chuồng – Biogas viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm hạ lưu sông Mê Kông, với diện tích tự nhiên khoảng 3,9 triệu vùng sản xuất lương thực thực phẩm quan trọng nước Những năm gần đây, nghiên cứu mô hình Vườn – Ao Chuồng - Biogas (VACB) nghiên cứu phát triển VACB xem mô hình sản xuất tổng hợp, mang tính liên hoàn trồng, vật nuôi thuỷ sản, mô hình có ý nghĩa quan trọng người dân ĐBSCL (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2012) Tuy nhiên, nguyên liệu nạp phân gia súc hay thực vật sau trình phân hủy, chất lượng nước thải hệ thống chưa đạt tiêu chuẩn cho phép thải vào môi trường mong muốn (Phạm Minh Trí, 2010) Hiện tại, lượng chất thải từ túi biogas đặc biệt chất thải dạng lỏng khuyến cáo sử dụng làm phân bón cho trồng đưa vào ao nuôi thủy sản chứa hàm lượng chất hữu cao Mặc dù vậy, việc tận dụng chất thải nông hộ hạn chế Theo Nguyễn Võ Châu Ngân (2012), có 41,6% số hộ ĐBSCL sử dụng chất thải biogas cho canh tác, hộ lại thải bỏ vào môi trường nước Cho thấy lượng lớn chất thải bị lãng phí gây ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường nước Những nghiên cứu ứng dụng nước thải túi ủ biogas quan tâm thực năm gần như: Nguyễn Hữu Chiếm ctv (2011), nghiên cứu ảnh hưởng than hấp thụ nước thải biogas phân heo đến phát thải NH3 sinh trưởng Xà Lách; Nguyễn Thị Thùy Duyên (2012), sử dụng nước thải biogas phân heo cho trồng rau Cải Xanh Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu không nhiều, hạn chế chủng loại trồng Do đề tài “Sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng (Pistia stratiotes) tưới ớt (Capsicum frutescens L.)” thực 1.2 Mục tiêu tổng quát Tận dụng nguồn dinh dưỡng nước thải túi ủ biogas bón cho cây, hạn chế sử dụng phân bón hóa học góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước nông thôn 1.3 Mục tiêu cụ thể Đánh giá sinh trưởng phát triển ớt (Capsicum frutescens L.) tưới nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng (Pistia stratiotes) theo mức pha loãng tưới cho khác Tóm lại, chiều cao ớt theo thời gian nghiệm thức sử dụng nước thải biogas nghiệm thức tưới 50% 25% nước thải biogas tăng trưởng chiều cao thấp nhất, nghiệm thức tưới 100% 75% nước thải biogas đạt hiệu tăng trưởng chiều cao cao không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan so với nghiệm thức đối chứng 4.2.2 Số cành Kết theo dõi số cành trình thí nghiệm thể Bảng 10 Bảng 10 Số cành nghiệm thức theo thời gian NT ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Ngày sau trồng 30 60 90 c b 6,0 ± 0,0 10,0 ± 0,0 10,0a ± 0,0 6,0c ± 0,0 10,0b ± 0,0 10,0a ± 0,0 5,5bc ± 0,3 8,5a ± 0,3 9,8a ± 0,3 4,0a ± 0,7 10,0b ± 0,0 10,0a ± 0,0 4,5ab ± 0,6 9,0a ± 0,4 9,3a ± 0,5 120 10,0a ± 0,0 10,0a ± 0,0 9,8a ± 0,3 10,0a ± 0,0 9,3a ± 0,5 Các cột có ký tự (a, b, c) theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan Chú thích: ĐC Phân hóa học; NT1 100% Biogas; NT2 75% Biogas; NT3 50% Biogas; NT4 25% Biogas Giai đoạn 30 NSKT hút nhiều dinh dưỡng sinh trưởng thân mạnh, thể số cành tăng lên nhanh có khác biệt nghiệm thức, theo Nguyễn Như Hà (2006), giai đoạn đạm lân có vai trò quan trọng việc phát triển rễ, thân, lá, chiều cao đẻ nhánh cây, cung cấp đủ đạm lúc cho nhánh nhanh tạo nhiều nhánh hữu hiệu cấu thành suất cho sau Trong đó, nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas có động thái tăng cành cao (6,0 cành), tiếp nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas (5,5 cành), thấp nghiệm thức tưới 50% nước thải biogas (4,0 cành) 60 NSKT tốc độ cành nghiệm thức gần đạt đến số cành tối đa, cành cao nghiệm thức tưới 100% 50% nước thải biogas đạt 10,0 cành/cây, tiếp nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas đạt 8,5 cành/cây nghiệm thức tưới 25% nước thải biogas đạt 9,0 cành/cây, nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan Giai đoạn từ 90 NSKT tốc độ cành nghiệm thức đạt đến số cành tối đa, cành cao nghiệm thức tưới 100% 50% nước thải biogas đạt 10,0 cành/cây, tiếp nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas đạt 9,8 cành/cây nghiệm thức tưới 25% nước thải biogas đạt 9,3 cành/cây, nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan Nhìn vào Bảng 10, ta thấy nghiệm thức đối chứng so với nghiệm thức sử dụng nước thải túi ủ biogas có kết tương đương Như vậy, phân bón không ảnh hưởng đến phân cành 20 4.2.3 Số hoa Sự hình thành hoa dấu hiệu chuyển từ giai đoạn sinh trưởng phát triển dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh sản (Mai Thị Phương Anh, 1999) Kết theo dõi số hoa trình thí nghiệm thể Bảng 11 Cây ớt bắt đầu hoa từ 25 – 30 ngày trồng, vào thời gian cho hoa lứa đầu nên số hoa nghiệm thức không chênh lệch nhiều dao động từ 1,0 – 4,0 hoa/cây không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan, giai đoạn nên cung cấp đầy đủ phân đạm lân để giúp cho hoa kéo dài, khoẻ mạnh, dễ hoa, đậu trái Cây cho hoa thời gian chủ yếu thân chín điểm phân cành Theo Mai Thi Phương Anh (1999), hoa nở thời gian có điều kiện dinh dưỡng thuận lợi, có khả thụ tinh phát triển thành tốt lứa hoa vào giai đoạn sau Bảng 11 Số hoa nghiệm thức theo thời gian NT ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 30 1,8a ± 0,6 4,0a ± 0,4 1,0a ± 1,0 1,8a ± 1,4 3,8a ± 0,6 Ngày sau trồng 60 90 2,0b ± 0,4 2,5ab ± 2,2 10,3ab ± 1,8 13,8b ± 6,3 3,3a ± 1,4 5,3ab ± 4,6 3,3a ± 1,5 0,5a ± 0,3 2,5a ± 1,2 2,8ab ± 1,9 120 2,8a ± 1,6 4,0a ± 2,5 3,8a ± 1,9 5,3a ± 1,5 1,3a ± 0,8 Các cột có ký tự (a, b, c) theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan Chú thích: ĐC Phân hóa học; NT1 100% Biogas; NT2 75% Biogas; NT3 50% Biogas; NT4 25% Biogas Giai đoạn từ 60 NSKT, nghiệm thức sử dụng nước thải túi ủ biogas tưới cho cho hoa tăng cao, tăng cao nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas đạt 10,3 hoa/cây, giai đoạn cần nhiều phân lân kali, giảm phân đạm Từ 90 NSKT nghiệm thức có xu hướng giảm cho hoa dao động từ 0,5 – 13,8 hoa/cây cho hoa tốt nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas đạt 13,8 hoa/cây phù hợp với chu kỳ sinh trưởng ăn trái, thời kỳ nuôi trái chuẩn bị cho trái chín nên số hoa giảm cần nhiều đạm để giúp trái phát triển, đồng thời cần kali để tăng cường vận chuyển dinh dưỡng nuôi trái, đảm bảo suất chất lượng Giai đoạn 120 NSKT số hoa trên/cây có xu hướng tăng dao động từ 1,3 – 5,3 hoa/cây, tăng cao nghiệm thức tưới sử dụng 50% nước thải biogas đạt 5,3 hoa/cây, chuẩn bị kết thúc cho trái lứa đầu hình thành lứa ớt sau Các nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan 21 Tóm lại, thời điểm khác nghiệm thức cho hoa khác không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan 4.2.4 Năng suất ớt Năng suất kết cuối trình sinh trưởng phát triển trồng nói chung ớt nói riêng, tiêu quan trọng để đánh giá suất Qua trình theo dõi số trái, trọng lượng tính suất ta thu kết Bảng 12 Bảng 12 Số trái chín/cây, trọng lượng g/cây suất nghiệm thức NT ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 Số trái/cây 58,8d ± 1,3 42,9c ± 0,9 18,2b ± 0,8 17,5b ± 1,2 13,3a ± 1,0 Chỉ tiêu theo dõi Trọng lượng g/cây 101,1c ± 6,2 77,2b ± 7,3 36,1a ± 1,0 35,6a ± 1,7 26,8a ± 1,1 Năng suất tấn/ha 4,5c ± 0,26 3,5b ± 0,32 1,6a ± 0,04 1,6a ± 0,08 1,2a ± 0,04 Các cột có ký tự (a, b, c) theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan Chú thích: ĐC Phân hóa học; NT1 100% Biogas; NT2 75% Biogas; NT3 50% Biogas; NT4 25% Biogas Kết Bảng 12 cho thấy tổng số trái ớt thu hoạch nghiệm thức dao động khoảng 13,3 – 58,8 trái/cây, trọng lượng 26,8 – 101,1 g/cây suất tương ứng 1,2 – 4,5 tấn/ha Khi sử dụng nước thải biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas cho kết tốt đạt 42,9 ± 0,9 trái/cây, 77,2 ± 7,3 g/cây tương ứng suất đạt 3,5 ± 0,32 tấn/ha, nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas đạt 18,2 ± 0,8 trái/cây, 36,1 ± 1,0 g/cây tương ứng 1,6 ± 0,04 tấn/ha, thấp nghiệm thức tưới 25% nước thải biogas đạt 13,3 ± 1,0 trái/cây, 26,8 ± 1,1 g/cây tương ứng đạt 1,2 ± 0,04 tấn/ha Các nghiệm thức sử dụng nước thải biogas khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan so với nghiệm thức sử dụng phân hóa học đạt 58,8 ± 1,3 trái/cây, 101,1 ± 6,2 g/cây tương ứng suất 4,5 ± 0,26 tấn/ha, điều cho thấy đậu nuôi trái cần nhiều đạm để giúp trái phát triển, đồng thời cần kali để tăng cường vận chuyển dinh dưỡng nuôi trái, giúp đảm bảo suất, chất lượng trái chuẩn bị thu hoạch không nên bón đạm mà bổ sung kali để giúp tăng chất lượng, màu sắc trái, giúp trái ngon, đẹp an toàn cho người sử dụng (Nguyễn Như Hà, 2006) Tóm lại, mức pha loãng nước thải biogas cung cấp cho khác cho trọng lượng, số trái suất khác 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chất lượng nước thải biogas nước ao dùng thí nghiệm có giá trị pH trung tính thích hợp trồng ớt Thành phần phân hóa học nước thải túi ủ biogas tính theo NPK thấp so với phân hóa học biểu là: N = 0,083 g/cây thấp 21,3 lần, P2O5 = 0,014 g/cây thấp 126 lần, K2O = 0,367 g/cây thấp 2,4 lần, ớt phát triển tốt, cho thấy thành phần dinh dưỡng nước thải đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng ớt Chiều cao sử dụng nước thải túi ủ biogas tốt nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas đạt 65,5 cm, khác biệt ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan so với nghiệm thức sử dụng phân hóa học đạt 56,2 cm Số cành sử dụng nước thải túi ủ biogas cao nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas đạt 10 cành/cây, không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan so với nghiệm thức sử dụng phân hóa học đạt 10 cành/cây Số hoa giai đoạn khác cho hoa khác cao nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas dao động từ 4,0 – 13,8 hoa/cây không chênh lệch so với nghiệm thức đối chứng đạt 2,5 – 2,8 hoa/cây Trọng lượng, số trái suất tỷ lệ với mức pha loãng nước thải biogas tưới cho nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas đạt 77,2 g/cây, 42,9 trái/cây tương đương 3,5 tấn/ha, thấp so với nghiệm thức sử dụng phân hóa học đạt 58,8 trái/cây, 101,1 g/cây tương đương suất 4,5 tấn/ha Tóm lại, nước thải biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng cho số trái, trọng lượng suất tương ứng thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón phân hóa học Vì vậy, người dân tận dụng nguồn nước thải biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng để trồng ớt 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas mức pha loãng 100% nước thải biogas phối trộn với tỷ lệ phân hóa học khác tưới cho cây, giúp cải thiện suất cho ớt Tiếp tục trồng thử nghiệm trồng nước thải túi ủ biogas với trồng khác Cà chua 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thế Lộc, 2009 Sử dụng phân bón từ phụ phẩm khí sinh học (biogas) bón cho trồng Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Trang – 15 Hoàng Kim Giao ctv, 2011 Công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình Nhà xuất Hà Nội Mai Thị Phương Anh, 1996 Rau trồng rau Nhà xuất nông nghiệp Mai Thị Phương Anh, 1999 Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Hữu Chiếm, Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Phan Toàn Nam Ngô Ngọc Hưng, 2011 Nghiên cứu ảnh hưởng than hấp thụ nước thải biogas đến phát thải NH3 sinh trưởng Xà Lách Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Số 18b 193 - 202 Nguyễn Khắc Thi, 2008 Rau ăn - Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình bón phân cho trồng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Phương 2011.Khả hấp thụ đạm, lân nước thải biogas băng tro trâu, tro than đá Luận văn tốt nghệp thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh (2010), trồng rau gia vị, rau ăn sống an toàn, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Nguyễn Thị Mộng Nghi, 2013 Khảo sát chất lượng nước sau túi ủ biogas lục bình Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Nhật Linh, 2011 Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng loại chất thải hầm ủ biogas lên Cải Xanh Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thùy Duyên, 2012 Nghiên cứu sử dụng bã thải biogas trồng rau Cải Xanh Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Trí Ngươn, Lê Ngọc Phúc Nguyễn Trương Nhật Tân, 2012 Khả sử dụng lục bình rơm làm nguyên liệu nạp bổ sung cho hầm ủ biogas Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Phạm Hồng Cúc, Trần Thị Ba Trần Văn Hai, 2001 Kỹ thuật trồng rau - 1st.- Tp HCM Nông nghiệp Phạm Minh Trí, 2010 Đánh giá hiệu sử dụng chất thải hầm ủ biogas lên trồng Quách Hải Lợi 2010 Nghiên cứu khả đáp ứng rau Xà Lách đến nguồn phân bón tự chế từ nước thải biogas Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Tạ Thị Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2000 Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đăng Khoa 2009 Bài giảng ăn Trường Đại học Nông lâm Huế Trần Thị Thu Hà, 2009 Bài giảng Khoa học phân bón Trường Đại học Nông lâm Huế Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba Trần Thanh Phong, 2010 Khảo sát sinh trưởng suất năm giống cà chua đồng, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Phát triển Nông nghiệp bền vững Phần I, NXB Nông Nghiệp tr.139 - 145 Vũ Hữu Yêm, 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp - Hà Nội PHỤ LỤC SỐ LIỆU NÔNG HỌC CÂY ỚT Bảng Diễn biến chiều cao nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas Ngày sau trồng 30 60 90 6 6 6 6 6 6 6 6 28 30 32 35 31 37 40 35 34 34 39 32 35 21 26 26 22 26 26 26 45 44 40 46 49 67 61 51 50 58 57 59 39 40 39 40 33 34 32 33 72 54 40 52 53 76 67 59 64 76 68 63 52 53 44 44 35 37 34 38 120 74 55 42 54 53 81 69 59 64 76 69 63 52 53 44 45 35 40 35 38 Bảng Diễn biến số nhánh nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ngày sau trồng 30 60 10 10 10 10 10 10 10 10 9 10 10 10 10 10 9 90 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 120 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Bảng Diễn biến hoa nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ngày sau trồng 30 60 2 3 11 3 11 0 0 4 5 90 0 16 27 19 0 120 16 3 10 0 Bảng Trọng lượng, số trái chín suất tương đương Nghiệm thức Đối chứng Đối chứng Đối chứng Đối chứng 100% biogas 100% biogas 100% biogas 100% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 75% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 50% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas 25% biogas Chỉ tiêu theo dõi Trọng lượng Số trái chín (trái/cây) (g/cây) 62,0 85,8 55,5 116,2 58,8 101,0 58,8 101,0 40,8 58,9 45,0 94,5 42,9 78,1 42,9 77,2 18,5 37,0 20,0 38,1 16,0 33,3 18,2 36,1 17,5 39,0 14,5 31,1 20,5 36,7 17,5 35,6 12,5 27,9 16,0 23,7 11,5 28,9 13,3 26,8 Năng suất (tấn/ha) 3,9 5,2 4,5 4,5 2,7 4,3 3,5 3,5 1,7 1,7 1,5 1,6 1,8 1,4 1,7 1,6 1,3 1,1 1,3 1,2 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ Bảng Chiều cao ngày sau trồng Duncana Nghiệm thức NT4 DC NT2 NT1 NT3 Sig N 4 4 Subset for alpha = 0.05 5.75 6.00 6.00 6.25 6.25 0.118 Bảng Chiều cao 30 ngày sau trồng Duncana Nghiệm thức NT4 NT3 DC NT2 NT1 Sig N 4 4 Subset for alpha = 0.05 25 27 27 31,25 31.25 34.75 35.75 0.462 0.129 0.127 Bảng Chiều cao 60 ngày sau trồng Duncana nghiệm thức NT4 NT3 DC NT2 NT1 Sig N 4 4 Subset for alpha = 0.05 33.00 39.50 39.50 43.75 0.054 0.192 56 57 0.752 Bảng Chiều cao 90 ngày sau trồng a Duncan Nghiệm thức NT4 NT3 DC NT1 NT2 Sig N 4 4 36 48.25 0.052 Subset for alpha = 0.05 48.25 54.5 0.298 54.5 63.75 0.132 63.75 67.75 0.501 Bảng Chiều cao 120 ngày sau trồng Duncana Nghiệm thức NT4 NT3 DC NT1 NT2 Sig N 4 4 Subset for alpha = 0.05 37.00 48.50 48.50 56.25 56.25 65.50 68.00 0.085 0.223 0.093 Bảng Số nhánh 30 ngày sau trồng Nghiệm thức Duncana Subset for alpha = 0.05 N NT3 4 4 NT4 NT2 DC NT1 Sig 4.00 4.50 0.442 4.50 5.50 0.135 5.50 6.00 6.00 0.466 Bảng Số nhánh 60 ngày sau trồng a Duncan Nghiệm thức NT2 NT4 DC NT1 NT3 Sig N 4 4 Subset for alpha = 0.05 8.5 10 10 10 0.135 Bảng Số nhánh 90 ngày sau trồng Nghiệm thức a Duncan NT4 NT2 DC NT1 NT3 Sig N 4 4 Subset for alpha = 0.05 9.25 9.75 10 10 10 0.064 Bảng Số nhánh 120 ngày sau trồng Nghiệm thức a Duncan N NT4 NT2 DC NT1 NT3 Sig 4 4 Subset for alpha = 0.05 9.25 9.75 10 10 10 0.064 Bảng 10 Số hoa 30 ngày sau trồng Nghiệm thức a Duncan N NT2 NT3 DC NT4 NT1 Sig 4 4 Subset for alpha = 0.05 1.00 1.75 1.75 1.75 1.75 3.75 3.75 4.00 4.00 0.062 0.122 Bảng 11 Số hoa 60 ngày sau trồng Duncana Nghiệm thức DC NT4 NT2 NT3 NT1 Sig N 4 4 Subset for alpha = 0.05 2.00 2.50 3.25 3.25 10.25 0.562 1.000 Bảng 12 Số hoa 90 ngày sau trồng a Duncan Nghiệm thức NT3 DC NT4 NT2 NT1 Sig N 4 4 Subset for alpha = 0.05 0.5 2.5 2.5 2.75 2.75 5.25 5.25 13.8 0.394 0.07 Bảng 13 Số hoa 120 ngày sau trồng Nghiệm thức Duncana Subset for alpha = 0.05 1.25 2.75 3.75 4.00 5.25 0.158 N NT4 DC NT2 NT1 NT3 Sig 4 4 Bảng 14 Số trái chín ớt nghiệm thức So_trai chin Nghiemthuc a Duncan N NT4 NT3 NT2 NT1 DC Sig 4 4 Subset for alpha = 0.05 13.32 17.5 18.17 42.9 0.659 58.77 Bảng 15 Tổng trọng lượng ớt nghiệm thức Khoi_luong Nghiemthuc a Duncan N NT4 NT3 NT2 NT1 DC Sig 26.825 35.6 36.125 4 0.175 Subset for alpha = 0.05 77.175 1.01E+02 1 Bảng 16 Năng suất ớt nghiệm thức Nang_suat Nghiemthuc a Duncan NT4 NT2 NT3 NT1 DC Sig N 1,2250 1,6250 1,6250 4 0.187 Subset for alpha = 0.05 3,5000 4,5250 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình Nghiệm thức đối chứng Hình Nghiệm thức pha loãng 75% Hình Nghiệm thức không pha loãng Hình Nghiệm thức pha loãng 50% Hình Nghiệm thức pha loãng 25% [...]... lại, nước thải biogas với nguyên liệu nạp là bèo tai tượng cho số trái, trọng lượng và năng suất tương ứng thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón phân hóa học Vì vậy, người dân không thể tận dụng nguồn nước thải biogas với nguyên liệu nạp là bèo tai tượng để trồng ớt 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu sử dụng nước thải túi ủ biogas ở mức pha loãng 100% nước thải biogas và phối trộn với các tỷ... 58,8 trái /cây, trọng lượng là 26,8 – 101,1 g /cây và năng suất tương ứng là 1,2 – 4,5 tấn/ha Khi sử dụng nước thải biogas với nguyên liệu nạp là bèo tai tượng ở nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas cho kết quả tốt nhất đạt 42,9 ± 0,9 trái /cây, 77,2 ± 7,3 g /cây tương ứng năng suất đạt 3,5 ± 0,32 tấn/ha, tiếp theo là nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas đạt 18,2 ± 0,8 trái /cây, 36,1 ± 1,0 g /cây tương... trồng của hộ nông dân bé Tư cư ngụ phường Phú Thứ - Quận Cái Răng - TP Cần Thơ Nghiệm thức 1 (NT1) tưới 100% nước thải biogas Nghiệm thức 2 (NT2) tưới 75 % nước thải biogas + 25% nước ao Nghiệm thức 3 (NT3) tưới 50 % nước thải biogas + 50% nước ao Nghiệm thức 4 (NT4) tưới 25 % nước thải biogas + 75% nước ao 14 Các nghiệm thức sử dụng nước thải túi ủ biogas tưới cho cây có thể tích đã pha loãng bằng với. .. phần của phụ phẩm túi ủ biogas phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu nạp Hàm lượng dinh dưỡng trong phụ phẩm túi ủ biogas thường rất khác nhau, phụ thuộc vào nguyên liệu nạp và tỷ lệ pha loãng nguyên liệu Ở Việt Nam, nguyên liệu nạp chủ yếu là chất thải lợn, phân trâu bò, phân người và phân gia cầm (Hoàng Kim Giao và ctv., 2011) Theo Nguyễn Thị Mộng Nghi (2013), chất lượng nước thải túi ủ biogas với nguyên. .. tính theo NPK thì thấp hơn so với phân hóa học biểu hiện là: N = 0,083 g /cây thấp hơn 21,3 lần, P2O5 = 0,014 g /cây thấp hơn 126 lần, K2O = 0,367 g /cây thấp hơn 2,4 lần, nhưng cây ớt vẫn phát triển tốt, cho thấy thành phần dinh dưỡng trong nước thải đáp ứng ủ nhu cầu dinh dưỡng của cây ớt Chiều cao khi sử dụng nước thải túi ủ biogas tốt nhất là nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas đạt 65,5 cm, khác biệt... thử Duncan so với nghiệm thức sử dụng phân hóa học đạt 56,2 cm Số cành khi sử dụng nước thải túi ủ biogas cao nhất là nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas đạt 10 cành /cây, không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan so với nghiệm thức sử dụng phân hóa học đạt 10 cành /cây Số hoa ở từng giai đoạn khác nhau cho hoa khác nhau và cao nhất là ở nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas dao động... suất = Trong đó: Chu kỳ 30 ngày/lần 1000 m2 trồng ớt là 4500 cây 3.6 Phương pháp thu và phân tích mẫu nước thải biogas và nước ao 3.6.1 Phương pháp thu mẫu nước thải biogas và nước ao Nước thải biogas được sử dụng trong thí nghiệm khi túi ủ đã hoạt động ổn định Sử dụng túi nilong chứa nước thải đầu ra của hệ thống biogas để trữ lại, thu mẫu lần 1 là từ 1 – 15 ngày sau khi bố trí thí nghiệm, thu mẫu... hoa /cây và không chênh lệch so với nghiệm thức đối chứng đạt 2,5 – 2,8 hoa /cây Trọng lượng, số trái và năng suất tỷ lệ với mức pha loãng nước thải biogas tưới cho cây thì nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas đạt 77,2 g /cây, 42,9 trái /cây và tương đương là 3,5 tấn/ha, thấp hơn so với nghiệm thức sử dụng phân hóa học đạt 58,8 trái /cây, 101,1 g /cây và tương đương năng suất là 4,5 tấn/ha Tóm lại, nước thải. .. Phân tích và đánh giá chất lượng nước thải đầu ra của túi ủ biogas và nước ao với các chỉ tiêu pH, NH4+, NO3-, PO43-, K+ Bố trí thí nghiệm với nghiệm thức đối chứng và các mức pha loãng nước thải túi ủ biogas khác nhau (100% biogas, pha loãng 75% biogas, pha loãng 50% biogas, pha loãng 25% biogas) Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của cây ớt (Capsicum frutescens L.) về các chỉ tiêu chiều cao, số... nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas đạt 8,5 cành /cây và nghiệm thức tưới 25% nước thải biogas đạt 9,0 cành /cây, các nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% qua phép thử Duncan Giai đoạn từ 90 NSKT tốc độ ra cành của các nghiệm thức đạt đến số cành tối đa, cành cao nhất là ở nghiệm thức tưới 100% và 50% nước thải biogas đạt 10,0 cành /cây, tiếp đó là nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas đạt