Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐẶNG HOÀNG VINH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TÚI Ủ BIOGAS VỚI NGUYÊN LIỆU NẠP BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes) TƯỚI CÂY VẠN THỌ (Tagetes patula L.) Giáo viên hướng dẫn Ths Phạm Việt Nữ Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐẶNG HOÀNG VINH Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TÚI Ủ BIOGAS VỚI NGUYÊN LIỆU NẠP BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes) TƯỚI CÂY VẠN THỌ (Tagetes patula L.) Giáo viên hướng dẫn Ths Phạm Việt Nữ Cần Thơ, 2014 PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn tốt nghiệp kèm theo với tựa đề “Sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng (Pistia stratiotes) tưới vạn thọ (Tagetes patula L.)” Đặng Hoàng Vinh thực và báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Cán bộ phản biện Cán bộ phản biện TS Ngô Thụy Diễm Trang Ths Trần Sỹ Nam Cán bộ hướng dẫn Ths Phạm Việt Nữ i LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô thuộc Bộ môn Khoa học Môi trường – Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ tận tâm truyền đạt kiến thức năm học qua tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Cô Phạm Việt Nữ và cô Bùi Thị Nga truyền đạt kinh nghiệm quý báo và tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Dự án JIRCAS hỗ trợ kinh phí để thực tốt nghiên cứu Gia đình bác Lê Hoàng Thanh, gia đình bác Nguyễn Văn Thanh nhiệt tình giúp đỡ Nguyễn Văn Tuấn cố vấn kỹ thuật chăm sóc vạn thọ suốt trình thí nghiệm Gia đình động viên và giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập và đặc biệt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tập thể lớp Khoa học Môi trường K37 nhiệt tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho suốt trình học tập thực đề tài Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Đặng Hoàng Vinh ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng (Pistia stratiotes) tưới vạn thọ (Tagetes patula L.)” thực nhằm đánh giá khả sinh trưởng phát triển vạn thọ (Tagetes patula L.) tưới nước thải biogas Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức: nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas (NT1), nghiệm thức tưới 75% nước thải biogas + 25% nước ao (NT2), nghiệm thức tưới 50% nước thải biogas + 50% nước ao (NT3), nghiệm thức tưới 25% nước thải biogas + 75% nước ao (NT4) nghiệm thức sử dụng hoàn toàn phân hóa học thực tế nông dân sử dụng (ĐC) Kết khảo sát chất lượng nước thải biogas và nước ao dùng thí nghiệm có giá trị pH trung tính dao động từ 6,59 - 7,4 nên thích hợp cho hầu hết loại trồng Các chất dinh dưỡng đạm, lân và kali nước thải mức độ giàu dinh dưỡng giúp trồng dễ hấp thu, nồng độ N_NH4+ nước thải biogas khoảng 40,9 - 43,1mg/L, NO3- (0,6 - 0,62mg/L), P_PO43- (2,1 2,6mg/L), kali (47,2 47,8mg/L) nước ao N_NH4 dao động khoảng (0,14 - 1,68mg/L), NO3- (0,16 - 0,26mg/L), nồng độ P_PO43- (0,31mg/L), kali có giá trị (3,16mg/L) Thí nghiệm trồng vạn thọ tưới nước thải túi ủ biogas nghiệm thức cho thấy khả phát triển tốt vạn thọ Các tiêu chiều cao, số nhánh số hoa nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas (NT1) cho kết tốt chiều cao (31,0 ± 0,6cm), số nhánh (12 ± nhánh), số hoa (37,1 ± 1,2 hoa) không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức đối chứng bón phân hóa học Đường kính hoa nghiệm thức tưới 100% nước thải biogas (5,8 ± 0,11cm) không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Số nhánh giảm trình tỉa bỏ cặp nhánh theo kỹ thuật trồng vạn thọ truyền thống nông dân Việc tỉa bỏ cặp nhánh tạo cho có tán đẹp hạn chế nguồn sâu bệnh giúp phát triển cân đối Theo Đặng Phương Trâm (2005) loại trồng chậu hay túi bầu số lượng nhánh cần phải vừa đủ để tạo tán đẹp, tránh đổ ngã cung cấp đủ dinh dưỡng nuôi hoa Số nhánh không thay đổi điều này đặc tính vạn thọ nhánh mọc đối xứng qua thân sinh trưởng đầy đủ khoảng - cặp nhánh phân từ trục nên sau 15 phân nhánh số lượng nhánh phân từ trục thay đổi trừ trường hợp gãy hoặc rụng Có thể nói nước thải biogas giúp phân chồi hình thành nhánh sớm so với phân hóa học Theo nghiên cứu Phạm Minh Trí (2010) sử dụng nước thải hầm ủ biogas trồng cải xanh kết luận sinh trưởng nhanh thu hoạch sớm sử dụng phân hóa học 26 4.2.3 Số hoa Số hoa Số hoa tính cách lấy trung bình số lượng hoa 06 thời điểm thu mẫu Số hoa trình bày hình 4.4 50 a a 45 40 b 35 c 30 25 20 d 15 10 ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 Nghiệm thức Hình 4.3: Số hoa vạn thọ nghiệm thức (n=6) Ghi chú: cột có ký tự a, b khác biệt ở mức ý nghĩa 5% (Duncan) thời điểm Giai đoạn 45 NSKT số hoa có khác biệt rõ rệt (p0,05) so với nghiệm thức đối chứng (ĐC) có 40,3 ± 1,4 hoa Nghiệm thức 25% nước thải biogas (NT4) có số hoa thấp 12,7 ± 1,5 hoa thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 75% nước thải biogas (NT2) có 28,7 ± 1,6 hoa nghiệm thức 50% nước thải biogas (NT3) có 21,5 ± 1,1 hoa Theo Nguyễn Bảo Vệ (2003) nhu cầu dinh dưỡng trồng cho sinh trưởng hình thành phận lớn tùy vào giai đoạn, giai đoạn hình thành chồi, hoa…nhu cầu cao Vì vậy, nghiệm thức với liều lượng nước thải biogas thấp thì tương ứng số hoa nghiệm thức tương ứng thấp Trong giai đoạn nghiệm thức ĐC chuyển từ phân ure sang phân DAP (46% lân, 18% đạm) ngoài đạm chứa thành phần chủ yếu là lân (46%) và có thể lý số hoa cao Theo Nguyễn Kim Quyên (2011) lân (P) có vai trò quan trọng phát triển rễ, độ cứng cây, kích thích đâm chồi, nhánh, hoa làm 27 tăng suất cho trồng Theo Lê Văn Tri (2002), thời gian hoa số lượng hoa ảnh hưởng nhiều lân Lân kích thích trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy hoa kết sớm nhiều Vì vậy, mức pha loãng nước thải cao dinh dưỡng cấp không đủ đáp ứng nhu cầu cho phát triển tạo nhiều hoa nên số hoa tương ứng thấp NT3 NT4 4.2.4 Đường kính hoa Đường kính hoa (cm) Độ lớn hoa tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng sản xuất hoa Kết đường kính hoa trình bày hình 4.5 a ab bc bc c ĐC NT1 NT2 NT3 NT4 Nghiệm thức Hình 4.4: Đường kính hoa nghiệm thức thu hoạch (n=6) Ghi chú: cột có ký tự a, b khác biệt ở mức ý nghĩa 5% Duncan Đường kính hoa có chênh lệch nghiệm thức (p[...]... trưởng và phát triển của cây vạn thọ (Tagetes patula L.) khi tưới bằng nước thải biogas với nguyên liệu nạp là bèo tai tượng (Pistia stratiotes) ở các mức pha loãng khác nhau và chọn ra mức pha loãng tốt nhất 1.4 Nội dung nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm ở các mức pha loãng nước thải biogas khác nhau (100% nước thải biogas, 75% nước thải biogas, 50% nước thải biogas, 25% nước thải biogas ) - Theo dõi... việc trồng hoa cũng khá cao, gấp 2 - 3 lần so với trồng các loại rau màu khác (Đặng 1 Phương Trâm, 2005) Do đó đề tài Sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng (Pistia stratiotes) tưới cây vạn thọ (Tagetes patula L.) được thực hiện 1.2 Mục tiêu tổng quát Tận dụng được nguồn nước thải túi ủ biogas tưới cho cây trồng, hạn chế sử dụng phân hóa học tiết kiệm chi phí sản xuất... nghĩa 5% 20 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hóa lý nước thải biogas và nước ao tưới cho cây Nước thải biogas dùng trong thí nghiệm được lấy từ túi ủ biogas với nguyên liệu nạp bèo tai tượng của nông hộ Nguyễn Văn Thanh tại xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ Bảng 4.1: Chất lượng nước thải biogas và nước ao tưới cho cây Thời gian + Chỉ tiêu N-NO3(mg/L) P-PO43(mg/L) K+ (mg/L) 0,6... gia về nước thải công nghiệp Với các chỉ tiêu như COD, PO43, N-NH4+, N-NO3- …cao hơn gấp nhiều lần so với quy chuẩn Theo Phan Thị Yến Phi (2013) chất lượng nước thải túi ủ biogas nạp bằng một số loại cỏ vườn như sau: Bảng 2.1: Chất lượng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu nạp một số loại cỏ vườn so với túi phân heo Thông số Đơn vị pH Khoảng giá trị của túi phân heo Khoảng giá trị của túi 7... nghiệm được lấy từ túi ủ biogas nguyên liệu nạp bèo tai tượng của nông hộ Nguyễn Văn Thanh tại Mỹ Khánh - Phong Điền – Tp Cần Thơ Túi làm bằng nilon, dài 12m, đường kính 0,89m nguyên liệu nạp là bèo tai tượng Thời điểm tiến hành nghiên cứu túi vẫn đang hoạt động bình thường sinh khí tốt Nước thải túi ủ được trữ lại trong một túi nilon có kích thước (0,8 x 2,5m) Nước tưới cây được lấy từ ao cạnh... triển của cây, cây có thể không ra hoa Vì vậy, đề tài tiến hành bố trí ở các mức pha loãng khác nhau: Nghiệm thức đối chứng (ĐC): Tưới hoàn toàn bằng phân hóa học như thực tế nông dân tưới Nghiệm thức 100%: Tưới 100% nước thải biogas Nghiệm thức 75%: Tưới 75 % nước thải biogas + 25% nước ao Nghiệm thức 50%: Tưới 50 % nước thải biogas + 50% nước ao Nghiệm thức 25%: Tưới 25 % nước thải biogas + 75% nước. .. nhật Tưới (1) pha với 200ml nước, tưới (2) pha với 230ml nước, tưới (3) pha với 250ml nước Đối với nghiệm thức tưới nước thải biogas sẽ tiến hành tưới cùng lúc với tưới phân hóa học ở các nghiệm thức đối chứng (5 ngày/lần) Bảng 3.2: Liều lượng và công thức bón cho nghiệm thức biogas Ngày sau khi trồng 1 – 15 16 – 30 31 – 45 Cách bón Tưới Tưới Tưới Lượng tưới/ cây (ml) 200 230 250 - Hàng ngày cây. .. phí thải vào môi trường và gây ô nhiễm đặc biệt là môi trường nước khu vực lân cận Nguyễn Hữu Chiếm và ctv (2011) nghiên cứu về ảnh hưởng của than hấp phụ nước thải biogas phân heo đến sự phát thải NH3 và sự sinh trưởng của xà lách, Nguyễn Thị Thùy Duyên (2012) sử dụng nước thải biogas phân heo cho trồng rau cải xanh Nhìn chung, các nghiên cứu chủ yếu sử dụng nước thải túi ủ biogas với nguyên liệu. .. pháp sử dụng chất thải hầm ủ biogas cho cây trồng Có 2 phương pháp bón chất thải hầm ủ biogas cho cây trồng là bón trực tiếp và bón phối hợp với phân hóa học Bón trực tiếp với cách bón này có thể bón cả 2 dạng của chất thải hầm ủ: - Dạng lỏng, do nước thải có thể tích lớn so với bã thải (dạng đặc) và trong nước thải có nhiều chất dinh dưỡng hòa tan, cây trồng dễ hấp thụ nên hiệu quả của chất... lại Nghiệm thức sử dụng than tràm (128,1g/m2), than đước (107,9g/m2), nghiệm thức sử dụng nước thải biogas (678,1g/m2) năng suất cao hơn nghiệm thức không sử dụng phân bón (361,5g/m2) và khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức sử dụng phân hóa học (669,8g/m2) Phạm Minh Trí (2010) nghiên cứu hiệu quả sử dụng nước thải hầm ủ biogas với nhiều nguồn nguyên liệu nạp khác nhau lên cây trồng (cải