Trong những năm gần đây,chăn nuôichiếm mộtphần tỷ tọng khá lớn tong nền kinh tế,góp phần vào tăng tưởng hàng năm của ngành nông nghiệp cả nước.Tuy nhiên,các chấthảiphátsinh từ chăn nuôiv
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
-
-B Ù I H U Y H Ô N G LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA BÈO TAI TƯỢNG ( Pi st i a st rat i ot es) TRONG TÚI Ủ BIOGAS TẠI
MỸ KHÁNH – PHONG ĐIỀN – CẦN THƠ
Cán bộ hướng dẫn PGS TS BÙI THỊ NGA
KS LÊ TRẦN THANH LIÊM
Cần Thơ, 2012
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
-
-B Ù I H U Y H Ô N G LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA BÈO TAI TƯỢNG ( Pi st i a st rat i ot es) TRONG TÚI Ủ BIOGAS TẠI
MỸ KHÁNH – PHONG ĐIỀN – CẦN THƠ
Cán bộ hướng dẫn PGS TS BÙI THỊ NGA
KS LÊ TRẦN THANH LIÊM
Trang 3PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn kèm theo đây, với tựa đề là “Khả năng si nh khí của bèo t ai
t ượng ( Pi st i a st rat i ot es) rong t úi ủ bi ogas t ại Mỹ Khánh – Phong Đi ền – Cần Thơ”,do sinh viên BùiHuy Thông thực hiện và báo cáo đã được hộiđồng chấm
luận văn thông qua
PGS TS Bùi Thị Nga
PGS TS Nguyễn Hữu Chi ếm Ths Dương Trí Dũng
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn:
Quý thầy cô thuộc Bộ môn Khoa học Môirường – Khoa Môirường và Tàinguyên thiên nhiên – Trường Đạihọc Cần Thơ đã tận tâm tuyền đạtkiến thức và
tạo điều kiện thuận lợicho em hoàn thành đề tàiuận văn tốtnghiệp
Cô Bùi Thị Nga và Anh Lê Trần Thanh Liêm đã nhiệt tình hướng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành tốtuận văn tốtnghiệp
Gia đình bác Nguyễn Hoàng Thanh và gia đình cô Nguyễn ThịThanh Thu
đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợirong thờigian thínghiệm ở Mỹ Khánh
Gia đình đã động viên và giúp đỡ em tong suốthờigian học tập cũng như
thực hiện luận văn tốtnghiệp
Tập thể lớp Khoa học Môirường K34 đã nhiệtình giúp đỡ và đóng góp ý
kiến quý báo cho em tong suốtquá tình học tập,phân tch và thực hiện đề tài
BùiHuy Thông
Trang 5TÓM LƯỢC
Đề tài“Khả năng si nh khí của bèo t ai ượng (Pi st i a st rat i ot es)rong t úi ủ
bi ogas t ại Mỹ Khánh – Phong Đi ền – Cần Thơ” được thực hiện tạiấp Mỹ Thuận,
xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ từ tháng 12/2011 đến tháng 05/2012
Thínghiệm được bố tígồm hainghiệm thức và ba lần lặp lại.Mỗinghiệm
thức được thực hiện trên một túi ủ biogas và một túi chứa khí Một trong hainghiệm thức sử dụng phân heo làm nguyên lệu nạp,nghiệm thức còn lạisử dụng phân heo phốirộn bèo taiượng làm nguyên lệu nạp
Kếtquả về tổng lượng khísinh ra cho thấy,nghiệm thức sử dụng phân heo
và nghiệm thức sử dụng phân heo phốirộn bèo taiượng cho kếtquả tổng lượng khíkhông khác biệtở mức ý nghĩa 5%.Tổng lượng khísinh ra của nghiệm thức sử dụng phân heo qua ba lần lặp lạià 3400L,6400L và 7300L.Nghiệm thức sử dụng phân heo phốirộn bèo taiượng là 2200L,3600L và 3400L
Kếtquả về thành phần khísinh ra cho thấy,hainghiệm thức có thành phần khí sinh ra không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% Hàm lượng CH4 dao động trong khoảng 50 – 60%,và hàm lượng CO2ừ 30 – 40% ở hainghiệm thức
Như vậy,úiủ sử dụng phân heo phốirộn bèo taiượng làm nguyên lệu nạp cho kếtquả sinh khíkhông khác biệtvớiúiủ sử dụng phân heo.Điều này cho thấy,bèo taiượng có thể thay thế mộtphần phân heo nhằm duy tìhoạtđộng ổn định của
túiủ biogas
Trang 6MỤC LỤC
PHÊ DUYỆT CỦA HỘIĐỒNG………ii
LỜICẢM TẠ……… i
TÓM LƯỢC .………i v MỤC LỤC………..v
DANH SÁCH HÌNH … .……… vii DANH SÁCH BẢNG ……… vii CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3
2.1 Giớihiệu về biogas 3
2.1.1 Cấu tạo,nguyên lý hoạtđộng,ưu và nhược điểm của túiủ biogas 3
2.1.2 Thành phần khísinh học (biogas) 4
2.1.3 Năng suấtsản sinh khíbiogas của các nguyên lệu khác nhau 5
2.1.4 Vairò của biogas đốivớiđờisống 6
2.2 Quá tình lên men yếm khícác chấthữu cơ 7
2.2.1 Cơ chế của quá tình lên men yếm khí 7
2.2.2 Những yếu tố quan tọng ảnh hưởng đến quá tình sinh khísinh học 11
2.3 Sơ lược về bèo taiượng (Pistia stratiotes) 17
2.3.1.Đặc điểm sinh tưởng 17
2.3.2.Đặc điểm hình thái 17
2.3.3 Đặc điểm phân bố 18
2.3.4 Đặc tnh cấu tạo 18
2.4 Giớihiệu về hộ nuôiheo và hộ lắp túiủ 19
2.4.1 Hộ nuôiheo 19
2.4.2 Hộ lắp túiủ và thu bèo taiượng 19
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21
3.1 Thờigian và địa điểm nghiên cứu 21
3.2 Vậtiệu thínghiệm 21
3.2.1 Túiủ biogas 21
3.2.2 Vậtiệu nạp cho túiủ 22
3.3 Phương pháp nghiên cứu 23
3.3.1 Thiếtbịphân tch mẫu 23
3.3.2 Phương pháp thu mẫu 23
3.4 Bố títhínghiệm 26
3.5 Phương pháp xử lý số lệu 27
Trang 74.2.1 Tổng lượng khísinh ra tong lần lặp lạihứ nhất 30
4.2.2 Kếtquả thành phần khíần lặp lạihứ nhất 31
4.3 Diễn biến tổng lượng khívà thành phần khírong lần lặp lạihứ hai 32
4.3.1 Tổng lượng khísinh ra tong lần lặp lạithứ hai 32
4.3.2 Kếtquả thành phần khíần lặp lạihứ hai 34
4.4 Diễn biến tổng lượng khívà thành phần khírong lần lặp lạihứ ba 35
4.4.1 Tổng lượng khísinh ra tong lần lặp lạihứ ba 35
4.4.2 Kếtquả thành phần khílần lặp lạihứ ba 36
4.5 Diễn biến tổng lượng khívà thành phần khíở các nghiệm thức 37
4.5.1 Tổng lượng khísinh ra của thínghiệm 37
4.5.2 Thành phần khísinh ra của thínghiệm 38
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39
5.1 Kếtuận 39
5.2 Kiến nghị 39 TÀILIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hì nh 2 1 Sự phátrển các nhóm visinh vậtrong lên men methane 8
Hì nh 3 1 Hệ thống túiủ biogas dùng tong thínghiệm 21
Hì nh 3 2 Máy đo thành phần khíCH4,CO2,H2S)GA94 24
Hì nh 3 3 Sơ đồ bố títhínghiệm 27
Hì nh 4 1 Biểu đồ thể tch biogas hàng ngày tong lần lặp lạihứ nhất 30
Hì nh 4 2 Biểu đồ tung bình thành phần khílần lặp lạihứ nhất 31
Hì nh 4 3 Biểu đồ thể tch biogas hàng ngày tong lần lặp lạihứ hai 33
Hì nh 4 4 Biểu đồ tung bình thành phần khíần lặp lạihứ hai 34
Hì nh 4 5 Biểu đồ thể tch biogas hàng ngày tong lần lặp lạihứ ba 35
Hì nh 4 6 Biểu đồ tung bình thành phần khíần lặp lạihứ ba 37
Hì nh 4.7 Biểu đồ thể tch biogas sinh ra của hainghiệm thức 37
Trang 9DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2 1 Tỷ lệ (%)các thành phần khíbiogas 4
Bảng 2 2 Năng suấtsinh khíbiogas của mộtsố loạiphân động vật 5
Bảng 2 3 Sản lượng khílthu được mỗingày tương ứng với1Kg nguyên lệu 5
Bảng 2 4 Năng suấtsinh khíbiogas của mộtsố loạinguyên lệu 6
Bảng 2 5 Khoảng nhiệtrcủa mộtsố loạinguyên lệu 6
Bảng 2 6 Thành phần khíbiogas theo các tàiiệu khác nhau 10
Bảng 2 7 Tỷ lệ C/N của mộtsố chấthảihữu cơ có nguồn gốc động vật 12
Bảng 2 8 Tỷ lệ C/N của chấthảihữu cơ có nguồn gốc thực vật 13
Bảng 2 9 Khả năng gây độc hạicủa mộtsố chấtUS EPA,1979) 13
Bảng 2 10 Các điều kiện thích hợp đốivớiquá tình sản xuấtbiogas 14
Bảng 2 11 Lượng nước có tong vậtiệu thải 17
Bảng 3 1 Kếtquả phốirộn phân heo – bèo taiượng 23
Bảng 4 1 Đặc tnh hóa học của phân heo và bèo taiượng 28
Bảng 4 2 Kếtquả lý,hóa của nước thảiúiủ biogas và nước sông 29
Bảng 4 3 Thành phần (%)các khísinh ra ở hainghiệm thức tong thínghiệm 38
Trang 10CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
Công nghệ khísinh học ngày càng được sử dụng rộng rãiở ViệtNam.Công nghệ này không những giúp giảm thiểu ô nhiễm môirường do chấthảicủa chăn nuôimà còn mang lạinhiều lợich kinh tế,xã hộiquan tọng như:sử dụng chấtđốt,
thắp sáng,sưởiấm cho gia súc,sử dụng chấthảiàm phân bón,àm thức ăn cho cá,cho lợn;giảm bớtsự nhọc nhằn cho ngườiphụ nữ khiphảinấu ăn bằng các chấtđốt
tuyền thống như rơm rạ,củi,than đá,…(Nguyễn Thanh Sơn,2006 được tích bởiNguyễn Quang Khải,2006)
Trong những năm gần đây,chăn nuôichiếm mộtphần tỷ tọng khá lớn tong nền kinh tế,góp phần vào tăng tưởng hàng năm của ngành nông nghiệp cả nước.Tuy nhiên,các chấthảiphátsinh từ chăn nuôivẫn chưa được quan tâm đúng mức
đã làm tăng lượng chấthảivào môirường.Bên cạnh đó,chăn nuôiở quy mô hộ
gia đình nhỏ lẻ chiếm khoảng 70% nên gặp rấtnhiều khó khăn tong việc kiểm soát
dịch hại,môirường chăn nuôiBộ NN&PTNT,2011).Nếu không được quản lý tốt
thìcác chấthảinày sẽ làm ô nhiễm môirường đất,nước,không khívà tác động
tực tếp đến đờisống và sức khỏe con ngườivà các sinh vậtkhác.Đặc biệt,vùng nông thôn có hệ thống sông ngòi chằng chịt như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)hìkhả năng lan tuyền ô nhiễm là rấtớn.Để hạn chế được tnh tạng này
thì chiến lược về sử dụng khí sinh học là một giải pháp tương đối hữu hiệu Mộtmặt,mang lạiợich cho ngườidân ở khu vực nông thôn,mặtkhác có khả năng làm
giảm thiểu những tác hạiđến môirường sống
Tuy nhiên hiện nay,ình hình sản xuấtchăn nuôiđã và đang gặp nhiều khó khăn về con giống và dịch bệnh, giá thức ăn cao, khâu lưu thông phân phối còn nhiều bấtcập,ãisuấtngân hàng cao và ngườichăn nuôikhó tếp cận vớivốn vay ngân hàng;những vấn đề này đã làm tăng rủio của ngườinuôivà giảm sản lượng đàn (Bộ NN&PTNT,2011).Vìnhững lý do tên mà ngườichăn nuôiphảigiảm số
lượng đàn hay bỏ tống chuồng tạido chăn nuôihua lỗ là khá phổ biến.Do vậy,
tnh hình sử dụng túi ủ biogas tên địa bàn bịảnh hưởng không nhỏ do không đủ
Trang 11là sử dụng thêm chấtđộn (Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn ThịThuỳ Dương,2003).Các loạichấtđộn thực vậtkhác nhau đã được thử nghiệm,uy nhiên kếtquả còn có những hạn chế và chưa thậtsự phong phú.
Bèo tai tượng ( Pi st i a st rat i ot es) thuộc nhóm thuỷ sinh vật thường sống ở những nơicó chế độ thuỷ tiều ổn định,chúng sinh tưởng rộng khắp ở ViệtNam và đặc biệtở ĐBSCL,nơicó hệ thống kênh rạch và sông ngòichằng chịtĐây là loàiphổ biến, dễ thích nghi với các điều kiện môi trường, có thể sinh trưởng và phát
tiển rấtốtở vùng nước ngọtcủa khu vực nhiệtđớivà cận nhiệtđớiLương Nhã
Ca,2006).Bèo taiượng sinh tưởng khá nhanh ở hầu hếtcác kênh rạch ở ĐBSCL,không tốn nhiều công chăm sóc, không phải là nguồn thức ăn cho cá như là bèo cám Từ những vấn đề vừa mới đề cập, đề tài “Khả năng si nh khí của bèo t ai
t ượng ( Pi st i a st rat i ot es)rong t úi ủ bi ogas t ại Mỹ Khánh – Phong Đi ền – Cần Thơ” được thực hiện vớicác mục têu:
Để đạtđược mục têu tên đề tàiiến hành các nộidung nghiên cứu như sau:
-Xác định ẩm độ,ỉlệ C/N của phân heo và bèo taiượng tước khiủ
-Xác định ẩm độ,ỉlệ C/N của bèo taiượng sau khiủ
- Xác định tổng lượng khí của túi ủ phân heo; túi ủ phân heo và bèo tai
tượng
- Xác định lượng khí methane và cacbonic sinh ra từ túi ủ biogas sử dụng phân heo và túiủ biogas sử dụng phân heo vớibèo taiượng làm nguyên lệu nạp
Trang 12CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2 1 Gi ới hi ệu về bi ogas
2 1 1 Cấu t ạo, nguyên l ý hoạt động, ưu và nhược đi ểm của t úi ủ bi ogas
a.Cấu tạo
Túiủ biogas gồm lbọc nilon loạidầy thiếtkế ba lớp,đường kính 1 m,chiều dàiùy vào số lượng vậtnuôimà tăng kích thước túiủ cho phù hợp,haiđầu nốivớihai ống đường kính 150 mm (một đầu nạp nguyên liệu vào và một đầu ra) được quấn bởidây cao su hoặc bằng dây chì
Ống thu khí: đặt cách đầu nạp nguyên liệu 1,5 m, một ống nhựa phi 21 có khóa van an toàn.Trong khihoạtđộng thìvan luôn mở,khicó sự cố thìkhóa van
để khíkhông WKRita từ túiủ
Dây dẫn khí: dây nhựa mềm nối vӟi ống thu khí, trên đường đi có van an
toàn khóa bằng nước.Trong tường hợp khikhông sử dụng,úichứa khícăng đầy
làm gia tăng áp suấthìkhísẽ tự động đẩy cộtnước lên cao,nước sẽ thoáta ngoàiqua lỗ thông nước
Túi chứa khí: l bọc nilon loại dầy được thiết kế hai lớp với chiều Gji 3 m,đường kính 1 m
b.Nguyên lý hoạtđộng
Nguyên lệu đầu vào là các chấthảirong chăn nuôinhư phân tâu,bò,heo,
gà,vịt… có thể kếthợp vớinguyên lệu thực vật:lục bình,ơm rạ khô băm nhuyễn.Khicho vào túiủ,dướiác dụng phân hủy của các visinh vậtcó tong chấthảisẽ phân giảicác hợp chấthữu cơ tong phân
Sau thời gian từ 15 – 30 ngày sẽ sinh ra khíCH4)khínày sau đó sẽ theo ống thu khíđến túichứa khí.Túichứa khícó nhiệm vụ làm gia tăng áp suấtđẩy khí
biogas đến bếp đun Trong trường hợp túi chứa khí đầy thì khí sinh ra sẽ được chuyển tực tếp đến bếp để sử dụng.Nếu túichứa khíđầy và bếp đun ngưng đun
thìkhísinh ra sẽ được thoáta ngoàiqua van an toàn.Khihiếtbịđivào hoạtđộng phảikiểm ta thường xuyên để theo G}ihể tch khí,áp suấtkhí,lấy bỏ cặn lắng,[ҧ
Trang 13cần kiểm ta những tục tặc tong vận hành hoặc hư hỏng để pháthiện nguyên nhân
Trong đó thành phần chủ yếu là khí methane, khi đốt cháy sinh ra nhiệt
lượng cao (đốtcháy 1m3biogas có thể thu được nhiệtượng từ 4500 – 6000 Kcal)(Lê Hoàng Việt,1998)
Sự đốtcháy khísinh học vớiđầy đủ oxy,sinh ra diocide carbon,nước và một
lượng nhiệt
Được minh họa bằng phương tình sau:
CH + 2O CO + HO + Nhiệt
Trang 14Do đó có thể sử dụng khísinh học thay thế các chấtđốtruyền thống như:
rơm, rạ, than, dầu, điện,… Ứng dụng công nghệ sản xuất khí sinh học trong việc nấu ăn,hắp sáng và sấy khô nông sản,ở những nơicó điều kiện hơn có thể chạy máy,bơm nước và phátđiện
2 1 3 Năng suất sản si nh khí bi ogas của các nguyên l ệu khác nhau
Sản lượng khí sinh ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thành phần nguyên
lệu,oạinguyên lệu,điều kiện ủ,…
Bảng 2 2: Năng suất si nh khí bi ogas của một số l oại phân động vật
Trâu 0,86 – 1,11 57
Gà 0,31 – 0,54 60 Heo 0,69 – 0,76 58 – 60 Cừu 0,37 – 0,61 64
Gia súc khác 0,23 – 0,5 58
( Nguồn: Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003)
Bảng 2 3: Sản l ượng khí l t hu được mỗi ngày t ương ứng với 1Kg nguyên l ệu
( Nguồn: Dương Nguyên Khang, 2008)
Bò 15-20 15-32
Trâu 18-25 15-32 Lợn 1,2-4 40-60
Gia cầm 0,02-0,05 50-60 Người 0,18-0,34 60-70
Trang 15Bảng 2 4: Năng suất si nh khí bi ogas của một số l oại nguyên lệu
Nguồn: Nguyễn Quang Khải , 2001)
2 1 4 Vai rò của bi ogas đối với đời sống
a.Cung cấp năng lượng
Khí đốt sinh học ra đời tạo ra một nguồn chất đốt mới – nguồn chất đốtkhông tuyền thống ở ViệtNam -nó phục vụ cho nhu cầu nấu nướng,hắp sáng…
Việc nấu nướng dễ dàng,sạch sẽ hơn,đồng thờiiếtkiệm thờigian
Theo Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương (2003) thì khoảng nhiệtrcủa mộtsố nhiên lệu như sau:
Bảng 2 5: Khoảng nhi ệt rị của một số l oại nguyên l ệu
Biogas Kcal/3 4500 -6000
Methane Kcal/3 9000
Dầu mỏ Kcal/3 15600
Nguồn: Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003)
b.Bảo vệ môirường
Sự phát trển của ngành chăn nuôi đã làm gia tăng các sản phẩm thải, nên
việc tận dụng nguồn chấthảinày làm biogas là phương án xử lý có thể chấp nhận được vì:
Trang 16Tạo năng lượng đốt,hạn chế phá rừng.
Xử lý tốtcác yếu tố gieo rắc mầm bệnh tong phân vìnước thảisau biogas,
giảm mùihôi,íuồinhặng đeo bám,đặc biệtà ký sinh tùng và các mầm bệnh lây
lan bịiêu diệtđáng kể
Nước thảisau khiqua hệ thống ủ biogas có thể sử dụng dễ dàng và hiệu quả
tong mô hình V.A.C.B:àm thức ăn cho cá,cung cấp nguồn phân hữu cơ sinh học,
giảm sử dụng phân hóa học, qua đó giúp cải tạo đất, nâng cao năng suất cho cây
tồng
Nước thảicòn được dùng để nuôiảo,bèo làm thức ăn cho gia súc,gia cầm
2 2 Quá t rì nh l ên men yếm khí các chất hữu cơ
2 2 1 Cơ chế của quá t rì nh l ên men yếm khí
Quá tình lên men yếm khíchấthảihữu cơ tong điều kiện yếm khíà mộtquá tình diễn ra phức tạp lên quan đến hàng tăm phản ứng,chấtrung gian và mỗiphản ứng sẽ được xúc tác bởimộtoạienzyme hay chấtxúc tác:
Phương tình chuyển hóa chấthữu cơ đã được đơn giản hóa như sau:
a.Quá tình phátrển của vikhuẩn yếm khí
Visinh vậthấp thu thức ăn tong môirường để tăng tưởng.Vậy,sự tăng
tưởng của tế bào visinh vậtà sự tăng tưởng về số lượng của các cấu tử tong tế bào gia tăng kích thước và tọng lượng.Đến cuốigiaiđoạn tăng tưởng thìế bào phân cắtcho ra tế bào con.Quá tình sinh học xảy ra tong lên men methane là quá
tình phátrển các visinh vậtyếm khívà quá tình chuyển hóa các vậtchấthữu cơ
thành các chấtkhí,rong đó khímethane chiếm trọng lớn nhất
Lên men yếm khíChấthữu cơ CH4+ CO2+ H2+ NH3+ H2S + Q
Trang 17Quá tình phátrển của vikhẩn yếm khíđược chia làm 2 giaiđoạn:
-Giaiđoạn 1:
Là sự phátrển hỗn hợp rấtnhiều loàivisinh vậtcó tong chấthải,pha này kéo dàikhoảng haingày.Trong dịch lên men ta thấy có sự phátrển của vikhuẩn yếm khí,vikhuẩn hiếu khívà vikhuẩn yếm khíkhông bắtbuộc
Sở dĩrong thờigian đầu có sự phátrển của cả vikhuẩn hiếu khívìrong
dịch lên men chất thải còn tồn tại một lượng oxy hòa tan nhất định, các loài vikhuẩn hiếu khísử dụng oxy hòa tan này để tăng số lượng.Khiượng oxy hếtdần,
lượng vikhuẩn hiếu khígiảm dần và chếthếtkhiquá tình tạo methane xuấthiện
-Giaiđoạn 2:
Trong giaiđoạn 2 thấy có sự phátrển rấtmạnh của các vikhuẩn thủy phân các chấthữu cơ và các vikhuẩn tạo acid.Giữa haigiaiđoạn này có sự phátrển rấtmạnh các loài vi khuẩn sinh methane Đây là loài vi khuẩn chiếm số lượng nhiều nhấtvà đóng vairò quan tọng nhấtcủa quá tình lên men methane
Toàn bộ vikhuẩn tham gia quá tình lên men methane từ giaiđoạn đầu cho đến giaiđoạn cuốiđược phân lập và định dạng gồm 4 nhóm chính:
+ Nhóm vikhuẩn lên men và thủy phân
Hì nh 2 1: Sự phát ri ển các nhóm vi si nh vật rong l ên men met hane.
( Nguồn: Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003)
Vùng phát
t i ển vi khuẩn t hủy phân và t ạo aci d
Vùng phát
t i ển hỗn hợp VSV
Thờigian (ngày)
15
10
2
Trang 18+ Nhóm vikhuẩn tạo acid.
+ Nhóm vikhuẩn sử dụng H2ạo methane
+ Nhóm vikhuẩn sử dụng acid acetic tạo methane
Các vi khuẩn yếm khí tham gia vào quá trnh chuyển hóa chất hữu cơ:
Cl ot ri di um spp, Pept occocus anaerobus, Bi f dobact eri um spp, Desul phovi dri o
spp, Corynebact ori um spp, Lact obaci l us, Act i nomyces và St aphyl ococcus.Các vikhuẩn sinh methane tong mẻ phản ứng bao gồm:
+ Nhóm vikhuẩn hình que ( Met hanobact eri um, Mrt hanobaci l us)
+ Nhóm vikhuẩn hình cầu ( Met hanococcus, Met hanosarci na)
b.Quá tình chuyển hóa vậtchấthữu cơ
Quá tình chuyển hóa vậtchấthữu cơ được chia làm ba giaiđoạn:
-Phân hủy các chấthữu cơ cao phân tử
-Tạo nên acid và H2
-Tạo methane
Giaiđoạn 1:Giaiđoạn thủy phân
Phân giảicác chấthữu cơ và chấthữu cơ chứa polymerhữu cơ cao phân tử như protein, cacbohydrate, chất béo, lignin,… Phần lớn trong số các polymer cao phân tử này được phân hủy bởicác enzyme ngoạibào của vikhuẩn tạo thành những chấtcó phân tử lượng nhỏ hơn và có khả năng tan tong nước.Sản phẩm của giaiđoạn này là các chấthữu cơ có phân tử lượng nhỏ tan được,à nguyên lệu cho các
vikhuẩn sinh acid hấp thụ ở giaiđoạn 2.Những phản ứng thủy phân ở giaiđoạn này biến đổi những chất hữu cơ như protein thành aminoacid, cacbohydrat thành các đường đơn,chấtbéo thành các acid chuỗidài.Tuy nhiên là các chấthữu cơ như
là cellulose,ignin rấtkhó phân hủy đây là giớihạn của quá tình phân hủy yếm khí
Giaiđoạn 2:Giaiđoạn sinh acid và hydro
Các chất hữu cơ đơn giản sản xuất ở giai đoạn 1 được các vi khuẩn acetogenic chuyển hóa thành các acid acetic, H2 và CO2, ethanol, methanol Số
lượng các sản phẩm này tùy thuộc vào thành phần hóa học của nguyên lệu lên men,phương pháp lên men
Trang 19Giaiđoạn 3:Giaiđoạn tạo thành khímethane
Sản phẩm ở giaiđoạn 2 được nhóm vikhuẩn tạo methane chuyển hóa thành
CH4và các sản phẩm khác.Vikhuẩn methane phátrển và tham gia tao đổichất
tong điều kiện hoàn toàn yếm khí,tốc độ phátrển rấtchậm so vớivikhuẩn ở giaiđoạn 1 và giaiđoạn 2.Các vikhuẩn này sử dụng các acid acetic,methanol,CO2,H2
để sản xuấtmethane tong đó acid acetic là nguyên lệu chính với70% -80% CH4được sinh ra từ nó
Các phản ứng có thể diễn ra như sau:
Phần methane còn lại được sản xuất từ CO2 và H2, một ít từ ethanol,methanol, acid formic nhưng phần này không quan trọng vì phần này chiếm số
lượng írong quá tình lên men yếm khí
Theo mộtsố tàiiệu tham khảo khác nhau lượng khísinh ra như sau:
Bảng 2 6: Thành phần khí bi ogas t heo các t ài i ệu khác nhau
2 2 2 Những yếu t ố quan t rọng ảnh hưởng đến quá t rì nh si nh khí si nh học
Để sinh tưởng và phátrển,ấtcả visinh vậtđều có nhu cầu chung:nước,nguồn năng lượng,nguồn C,nguồn N và hợp chấtkhoáng.Đây là những yếu tố cơ bản cần cho sự sinh trưởng, mà chúng không tự tổng hợp được, ta gọi đó là các
Tỉ ệ ( %) Thành
Nguyên lệu Propionate + Butyrate + Ethanol
CH3COO-+ H2O CH4+ HCO3-+ năng lượng
4H2+ HCO3-+ H+ CH4+ 3H2O + năng lượng
Nguyên lệu CO2+ H2 + acetate
Trang 20nhân tố tăng tưởng.Ngoàia các nhân tố vậtý có thể tham gia vào quá tình dinh dưỡng,chúng có thể cản tở,ức chế,hay tạo điều kiện thuận lợicho sự tăng tưởng của các vi sinh vật như: nhiệt độ, pH, oxy, áp suất, độ ẩm, ánh sáng và tia năng
lượng
Sinh tưởng,sinh sản và tao đổichấtcủa visinh vậtiên quan chặtchẽ vớicác điều kiện bên ngoài,các điều kiện bao gồm hàng loạtcác yếu tố khác nhau,ác động qua lạivớinhau
a.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá tình ủ yếm khí
-Mức độ kỵ khí
Khísinh học được sinh ra do hoạtđộng của nhiều chủng loạivikhuẩn,rong
đó có vi khuẩn sinh methane là quan trọng nhất, những vi khuẩn sống trong môi
tường kỵ khíbắtbuộc.Vìvậy đảm bảo cho môirường phân hủy tuyệtđốikỵ khí
là mộtyếu quan tọng đầu tên
-Nhiệtđộ
Hoạt động của vi khuẩn trong mẻ ủ chịu ảnh hưởng rất mạnh của nhiệt độ môirường bên ngoài,nhiệtđộ ở đây là nhiệtđộ môirường bên ngoàiảnh hưởng đến quá tình lên men.Nhiều thínghiệm cho thấy có haikhoảng nhiệtđộ thích hợp cho vikhuẩn ưa ấm và ưa nhiệthoạtđộng
+ Vikhuẩn ưa ấm 25oC – 40oC
+ Vikhuẩn ưa nhiệt 50oC – 65oC
Nhìn chung nhiệtđộ bên ngoài tăng thìquá trnh tạo methane tăng.Nhưng khinhiệtđộ 45oC có hiện tượng tạo khíchậm lại.Nhiệtđộ tên 60oC tốc độ sinh khí
giảm độtngộtvà quá tình sinh khíkìm hãm hoàn toàn ở nhiệtđộ 65oC
-pH
pH thích hợp cho vikhuẩn yếm khíhoạtđộng khoảng 6,6 – 7,6,hích hợp từ
7,0 – 7,2 tuy nhiên vikhuẩn tạo acid có thể chịu được pH thấp khoảng 5,5.Nhưng
vikhuẩn tạo methane bịức chế ở pH đó
-Tỷ lệ Cacbon và Nitơ (C/N)
Để tăng tưởng,mỗiVSV phảiìm tong môirường các chấtdinh dưỡng cần
Trang 21Các nguyên tố cần thiếtà C,H,O,N,S,P,Mg,Fe,Ca,Mn và các nguyên tố
viượng như Zn,Co,Cu và Mo.Trong các chấthữu cơ các nguyên tố Cacbon và
Nitơ là chủ yếu và rất quan trọng trong quá trnh tạo sinh khối của vi khuẩn yếm khí Do đó tỷ lệ C/N cần được kiểm soát để tạo điều kiện cho quá trnh sinh khímethane tốt nhất Tỷ lệ C/N thích hợp từ 25/1 – 30/1, bởi vì vi khuẩn sử dụng C nhiều hơn N từ 25 – 30 lần.Tỷ lệ C/N quá cao thìquá tình phân hủy xảy ra chậm
Ngược lại tỷ lệ này quá thấp thì quá trnh phân hủy ngừng trệ vì tích lũy nhiều amoniac là mộtđộc tố đốivớivikhuẩn ở nồng độ cao
Nóichung,phân tâu bò,heo có tỷ lệ C/N gần khoảng thích hợp.Phân người
và phân gia cầm có tỷ lệ C/N thấp,các nguyên lệu thực vậthường có tỷ lệ C/N cao Để đảm bảo tỷ lệ C/N thích hợp ta nên dùng hỗn hợp các loại nguyên liệu,chẳng hạn dùng phân người,phân gia súc vớiơm rạ…
Bảng 2 7: Tỷ l ệ C/ N của một số chất hải hữu cơ có nguồn gốc động vật
Chấtcặn hầm cầu 10/1 – 60/1 Nước tểu 0,8/1 Phân bò,heo 18/1 Phân gà 15/1 Phân ngựa 25/1 Bùn thảiươi 11/1 Bùn hoạtnh 6/1
Cỏ vườn 12/1 – 15/1 Phân tâu 15/1 – 128/1
( Nguồn: Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003)
Trang 22Bảng 2 8: Tỷ l ệ C/ N của chất hải hữu cơ có nguồn gốc t hực vật
Rơm rạ 48 – 117 Bèo tây tươi 12 – 25
( Nguồn: Nguyễn Quang Khải , 2001)
-Hàm lượng chấtkhô
Hàm lượng chấtkhô là tỷ lệ giữa tọng lượng chấtkhô và tổng tọng lượng của nguyên lệu,hường biểu thịbằng phần tăm.Đốivớicác loạiphân,hàm lượng chấtkhô thích hợp vào khoảng 7% -9%.Nguyên lệu ban đầu thường có hàm lượng chấtkhô cao hơn giá tịtốiưu nên khinạp vào thiếtbịkhísinh học phảipha thêm nước
Tỷ lệ pha loãng thích hợp là 1 – 3 L nước cho 1 kg phân (Nguyễn Quang Khải,2001)
-Các độc tố
Chấtđộc ức chế vikhuẩn yếm khíàm ảnh hưởng đến quá tình sinh khícủa quá tình ủ yếm khí.Những biểu hiện thường gặp như:àm ngăn cản quá tình sinh khídẫn đến giảm lượng khísinh ra và nồng độ acid dễ bay hơiăng
Đây là quá tình lên men yếm khí,do đó sự có mặtcủa oxy thường gây ức chế toàn bộ quá tình chuyển hóa.Trong tường hợp này,oxy được xem như là chất
tạo độc đốivớinhững loàivikhuẩn kỵ khí.Ngoàia những chấtđộc có thể có tong
dịch lên men
Bảng 2 9: Khả năng gây độc hại của một số chất
1 Acid bay hơi >200 (Tính theo acid acetic)
2 Nitơ
(Ammoniac)
1500 – 3000 (ở pH=7.6)
3 Sulfde >200
4 Canxi 2500 – 4500
5 Magie 1000 – 1500
6 Kali 2500 – 4500
Trang 23cứ vào thờiiếtđịa phương và loạinguyên lệu nạp.
Bảng 2 10: Các đi ều ki ện t hí ch hợp đối với quá t rì nh sản xuất bi ogas
Phân động vật 30 – 40 30 7 – 9 30 – 50
Thực vật 30 – 40 30 4 – 8 100
Nguồn: Nguyễn Quang Khải , 2001)
b.Các yếu tố thúc đẩy quá tình sinh khí
-Trộn chấthảiđể lên men
Ở nông thôn,ấtnhiều chấthảicó thể dùng để sản xuấta khíđốt.Những chấthảinày có mặtở khắp nơinhư là phân ngườivà phân gia súc,cọng rơm rạ,cỏ,các thân cây, rác thải và các chất thải thủ công nghiệp có thành phần hữu cơ là nguyên lệu tốtcho sản xuấtkhísinh học
Tỷ lệ C/N thích hợp 25/1 – 30/1.Các chấthảikhác nhau có tỷ lệ C/N khác nhau và ngay cùng loạichấthảicũng có tỷ lệ C/N khác nhau khicó điều kiện khác nhau.Do đó,khiđưa chấthảivào hầm,ngườia không phảichỉcó mộtượng nhất
định vậtiệu lên men mà cần lưu ý đến các vậtiệu lên men khác nhau đưa vào hầm
ủ yếm khí
Nguyên lệu được phốirộn phảicó tỷ lệ C/N thích hợp,đặc biệtchấthảicó
thành phần sợinhiều như:ơm rạ,hân cây,cỏ và các chấtcó lượng Nitơ cao như phân người,phân gia súc,gia cầm.Các chấtnày phảisử dụng phốirộn vớinhiều vậtiệu khác nhau.Ở mộtsố vùng nông thôn đã duy tìkhoảng tỷ lệ sau:10% phân
Trang 24ngườigồm cả nước tểu,40% phân bò và phân gia súc khác cùng vớicây cỏ và 50%
lượng nước.Vớihỗn hợp này kếtquả lên men tương đốiốt
-Xử lý nguyên lệu
Các vậtiệu sợi,đặc biệtà rơm rạ,cỏ,cỏ dạivà thân cây,phảixử lý tước
Vì trong chúng có lớp vỏ bên ngoài rất khó phân huỷ nên phải có thời gian làm
chúng mục nát.Khiđưa vào ủ,nó sẽ nổiên mặtvà gây khó khăn cho quá tình sinh
khí.Để chấtđống và tộn đều,vậtiệu cần phảicắthành những đoạn ngắn
Tốtnhấtà phun lên tên lớp vậtiệu mộtượng vôiừ 2% – 5% hoặc lượng
to và sau đó đổ vào mộttphân người,phân gia súc hoặc nước thải,rồirátên một
lớp bùn mỏng,vào mùa hè,việc tộn và chấtđống phảiừ 7 – 10 ngày và mùa đông
phảiđể mộtháng
Khivậtiệu đã được bảo quản như vậy,ớp mặtngoàibịphá hủy và lần lượt
các chất thải dạng sợi cũng bị phá hủy Việc cắt nhỏ thân cây cũng làm tăng mặt
tếp xúc của vậtiệu vớicác vikhuẩn,ạo quá tình lên men nhanh hơn khiủ.Vìnó
cung cấp các vikhuẩn tự nhiên để tạo ra khísinh học mộtcách nhanh chóng và làm
tăng đáng kể lượng khísinh ra
Cũng theo nghiên cứu,ỷ lệ C/N đốivớicác chấthảihực vậtgià,cằn cỗià
60/1 – 100/1 Nhưng khi để chất đống lên men thì có thể giảm tỷ lệ C/N còn từ
15/1 – 21/1,gần tến tớimộtmôirường lý tưởng cho vikhuẩn sinh methane hoạt
động tốt
-Sự phân giảicellulose và lgnin tong điều kiện tự nhiên
+ Sự phân giảicellulose
Cellulose là thành phần cơ bản nhấtcủa thực vật.Trong bông vảicenlulose
chiếm 90%,rong các tế bào thực vậtkhác chúng chiếm từ 40% – 55%.Cellulose là
chấtấtbền vững,không tan tong nước
Cellulose không bị phân hủy trong đường tiêu hóa của động vật mà chỉ bị
phân hủy tong đường têu hóa của động vậtnhaiại
Cellulose là chấthóa học có tọng lượng phân tử lớn,chúng không thể xâm
nhập vào tế bào visinh vật,chúng bịphân giảiở ngoàimàng tế bào visinh vậtbởi
Trang 25phóng năng lượng và glucose,phục vụ cho sinh tưởng,sinh sản và phátrển của vi
Tham gia vào quá trnh phân giải các chất cellulose và các hợp chất
lgnocellulose,pectinocellulose bao gồm rấtnhiều loàivisinh vậtkhác nhau,rong
đó có cả các loài thuộc nhóm vi khuẩn, thuộc nhóm xạ khuẩn và các loài thuộc nhóm nấm sợi
Các chất cellulose trong điều kiện tự nhiên được phân hủy trong điều kiện
hiếu khíẫn điều kiện yếm khí
+ Sự phân giảiignin
Lignin là mộthợp chấtcao phân tử có nhiều tong gỗ,rong thành phần của
lgnin có 69% là Cacbon,7% là Hydro,24% là Oxy
Lignin là chất vô định hình, không tan trong nước và không tan trong các acid vô cơ.Lignin có rấtnhiều tong thực vật,nhưng chúng lạikhông thay đổirong suốtquá tình phátrển của thực vật
Do đó, trong chất thải hữu cơ từ thực vật lignin tồn tại một lượng rất lớn
tong khốichấthảiđó.Có nhiều loàivisinh vậtham gia phân giả hợp chấtnày,
tong đó đáng chú ý nhấtà các loàiPol yst i cus versi col or, St ereum hi rsut um …
Quá trnh phân giải lignin của các loài vi sinh vật trên giúp quá trnh phân
giảicellulose tong thực vậtốthơn
-Lượng nước thích hợp
Sự hoạtđộng bình thường của vikhuẩn methane cần khoảng 90% nước để
lên men vậtiệu thảivà 8% – 10% chấtkhô (Nguyễn Duy Thiện,2001)
Trang 26Bảng 2 11: Lượng nước có t rong vật i ệu t hải
( Nguồn: Nguyễn Duy Thi ện, 2001)
Trên thực tế ở nhiều nơi,lượng nước ở tong hầm được tnh theo vậtiệu thải
lên men.Thông thường,nước chiếm khoảng 50% vậtiệu tong hầm.Khicho vật
lệu thảiên men,nên làm loãng hơn thích hợp cho các visinh vậthoạtđộng
2 3 Sơ l ược về bèo t ai ượng ( Pi st i a st rat i ot es)
2 3 1 Đặc đi ểm si nh t rưởng
Để cho bèo tai tượng tồn tại và phát trển đòi hỏi một môi trường sống đủ nước và khíhậu ôn hoà,… Tuy nhiên,nó có thể tồn tạiở những vùng đầm lầy.Bèo
taiượng không chịu được nhiệtđộ quá lạnh,nhiệtđộ tốihiểu cho bèo tồn tạià
15oC (ương đương 59oF)và nhiệtđộ tốiđa là 35oC (95oF).Vùng nhiệtđộ tốiưu để bèo taiượng phátrển là từ 22 – 30oC (tương đương 72 – 86oF)Pieterse,1978 được tích bởiLương Nhã Ca,2006)
Bèo taiượng rấtdễ phátrển.Nó là mộtoạihực vậtrôinổi,lá dầy,nhiều
lông và có hình chóp.Rễ của nó chìm tong nước,còn lá thìrôinổirên mặtnước
Bèo taiượng rấtdễ để nhận biết:nó có nhiều lá màu xanh sáng,khá dày,có nhiều lông tơ và hơicó ngọn ở chóp lá
2 3 2 Đặc đi ểm hì nh t hái
Bèo taiượng là cây thân thảo sống tôinổirên mặtnước.Nó thuộc họ đơn
tử diệp, phát trển quanh năm Lá của thực vật này chiều dài có thể đến 6 inch (15cm)dướihình thức thể hoa thị.Thể hoa thịcó tác dụng che đậy mộtquả nhỏ có hạtcủa cây bèo (Rivers,2005 được tích bởiLương Nhã Ca,2006)
Lá bèo giống như những látkhoaiây mỏng.Các cây bèo được gắn kếtvớinhau bởicác chồiễ mà có thể bịách rờia mộtcách dễ dàng.Lá của chúng khá dày nhưng tương đốimềm,màu xanh nhạtvà có nhiều lông nhung,mà có thể làm
Trang 27Rễ có nhiều lông màu trắng, đỏ tía hoặc đen và phô trương ra ngoài hoàn
toàn.Bèo taiượng thường bện lạivà tết lạiđông đặc tên bề mặt nước (Glazier,
1996 được tích bởiLương Nhã Ca,2006)
Bèo taiượng táisinh sản bằng cách sản xuấta các chồicon.Những cây bèo con mớiđược sản xuấtvẫn dính vớicây mẹ bởimộtchồiễ ngắn,giòn dễ gãy.Bèo
tai tượng có hoa, cụm hoa của nó nhỏ và thường giống như chỉ có 1 hoa, nhưng
thực chấtnó bao gồm 4 – 9 hao đực và chỉ1 hoa cáiBuzgó,1994 được tích bởiLương Nhã Ca,2006)
2 3 3 Đặc đi ểm phân bố
Bèo taiượng phân bố ở các ao,hồ,đầm,mương,sông,…nóichung đa số ở những vùng nước ngọtcủa miền nhiệtđớivà cận nhiệtđới
Bèo tai tượng không có nguồn gốc xác định và phân bố khắp nơi trên thế
giới.Tuy nhiên,có ý kiến chung cho rằng nó bắtnguồn từ Châu Mỹ và Châu Phi.Bèo taiượng được tm thấy lần đầu tên ở nước Úc vào năm 1946, mặc dù ngày nay nó được tm thấy vớisố lượng lớn ở những vùng nhiệtđớirên thế giớiLouie
Rivers II2005 được tích bởiLương Nhã Ca,2006)
Trên thế giớihiện nay có khoảng 1500 loàibèo taiượng thuộc họ Araceae
2 3 4 Đặc t nh cấu t ạo
a.Lá
Lá tưởng thành thìphẳng,dạng nêm -tứng ngược hoặc dạng thìa.Biểu bì
có nhiều lông tơ có tác dụng xua đuổinước và có nhiều mô thông khídẫn đến mô
có dạng xốp.Trong khibề mặtphía tên của lá nhẵn nhụi,màu xanh nhạtđến xanh
da trời; bề mặt phía dưới có nhiều lông mượt và có màu sáng hơn và gần như là màu tắng.Hơn nữa,bề mặtphía dướicó dạng gân chạy theo chiều dọc như các bó mạch
Mỗiá có sinh thêm mộtá kèm.Lá kèm của lá chính có kích thước rấtnhỏ
và mỏng giống như cụm hoa.Ngược lại,lá gốc (á chính)hìkhông có phiến mỏng nhưng bẹ lá thìcó lớp màng (Buzgó,1994 được tích bởiLương Nhã Ca,2006)
b.Rễ
Rễ đầu tên xuấthiện ngay sau khiá kèm xuấthiện,chúng luôn luôn mọc tự nhiên.Rễ mớimọc tên phần chồicao hơn,ễ cũ thìở ngay chính giữa của chùm rễ
và cũng tách rơiở đó
Trang 28Rễ xuấthiện sau mọc ngay sau đầu mútcủa rễ chính.Điều này làm cho rễ mọc dạng hình nón và cân đối.Rễ mọc theo kiểu này là điển hình cho các loàihực vậtsống tôinổi.
2 4 Gi ới hi ệu về hộ nuôi heo và hộ l ắp t úi ủ
2 4 1 Hộ nuôi heo
Hộ bà Nguyễn ThịThanh Thu số 379 tổ 51,ấp ấp Mỹ Thuận,xã Mỹ Khánh,huyện Phong Điền,TP Cần Thơ
Thành viên tong gia đình:5
Quy mô sản xuất:hộ gia đình
Số lượng heo hiện nay:27 heo lứa (rọng lượng từ 20 – 40 kg)
Thờigian nuôi:cuốiháng 9/2011
Thức ăn bao gồm:bã bia,chuối,môn,đầu cá,cám mịn,hức ăn chăn nuôi(Himart– 4160)
Kỹ thuậtchăn nuôi:chăn nuôiheo phương pháp tận dụng.Sử dụng các nguồn thức ăn sẵn có tong vườn (chuối,môn)và các phụ phẩm khác (đầu cá,bã
bia)àm thức ăn cho heo
Ngày cho ăn 4 lần (vào lúc 7h,11h,14h và 17h)và rửa chuồng 2 lần/ngày,vào lúc 8h và 14h cùng ngày
Kếtquả khảo sátvề lượng phân heo thảia tong mộtngày cũng được xác
định theo haibuổirong ngày (sáng,chiều):tung bình 34,6 kg/27con/ngày
2 4 2 Hộ l ắp t úi ủ và t hu bèo t ai ượng
Hộ ôngLê Hoàng Thanh số 483 tổ 15,ấp Mỹ Thuận,xã Mỹ Khánh,huyện Phong Điền,TP Cần Thơ
Thành viên tong gia đình:5
Quy mô sản xuất:Chăn nuôihộ gia đình,sản xuấtheo mô hình VACB
Số lượng heo hiện nay:7
Thời gian xuất chuồng: khoảng 5 tháng tới 6 tháng Trọng lượng đạt được
100 đến 120kg
Tổng diện tch đất:5000 m2,tong đó ao là 1200 m2,chuồng 120 m2,còn lại
là vườn cây ăn táivà nhà ở
Trang 29Kỹ thuậtchăn nuôi:nuôiheo phương pháp công nghiệp,hức ăn cung cấp
theo từng giaiđoạn phátrển của heo
Mỗingày cho heo ăn 3 lần:800g/con/lần ăn,ắm heo ngày 3 lần/ngày (sáng,
tưa và chiều)
Trang 30CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 1 Thời gi an và đị a đi ểm nghi ên cứu
Đề tài tiến hành từ tháng 12/2011 đến tháng 4/2012 tại hộ ông Lê Hoàng Thanh số 483 tổ 15,ấp Mỹ Thuận,xã Mỹ Khánh,huyện Phong Điền,TP Cần Thơ
Mẫu vậtiệu nạp và mẫu khíđược phân tch tạiphòng thínghiệm Khoa Môi
Trường & TNTN
3 2 Vật i ệu t hí nghi ệm
3 2 1 Túi ủ bi ogas
Haiúiủ lắp mớihoàn toàn vớichiều dàiúivà đường kính túià 5 m và 0,8
m.Haiúiủ được nốivớihaiúichứa khívớichiều dàiúivà đường kính túià 6 m
và 2 m.Haiấm nylon dùng để đậy túiủ vớichiều dàivà chiều rộng là 6 m và 1 m
Các nghiệm thức được bố tr trong điều kiện tương đồng về ánh sáng và nhiệtđộ.Túiủ được đặtrong hố có chiều dài,chiều ngang và độ sâu là 5 m,0,6 m