CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH

57 68 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TỐN BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH KINH DOANH Giảng viên: TS Trần Trung Tuấn (CPA) NỘI DUNG BẢN Chuyên đề sở luận phân tích kinh doanh Chuyên đề Phân tích hoạt động cung cấp Chuyên đề Phân tích hoạt động đầu tư Chuyên đề Phân tích hoạt động tài Chun đề Phân tích tình hình tài CHUYÊN ĐỀ SỞ LUẬN CHUNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH NỘI DUNG BẢN 1.Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ PTKD Đối tượng, nội dung nghiên cứu PTKD Phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật PTKD Tổ chức phân tích kinh doanh 1.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ PTKD 1.1.Khái niệm PTKD 1.2 Ý nghĩa PTKD 1.3 Nhiệm vụ PTKD 1.1 KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH KINH DOANH  Kinh doanh là việc:  Thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư  Từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ thị trường  Nhằm mục đích sinh lời  Phân tích là sự chia nhỏ sự vật hiện tượng mối quan hệ hữu giữa các bộ phận cấu thành sự vật hiện tượng đó 1.1 KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH KINH DOANH  Phân tích kinh doanh: Thuật ngữ trình nghiên cứu tồn bợ hoạt đợng của doanh nghiệp với mục tiêu sinh lợi  Bản chất Phân tích kinh doanh:  Phân chia hoạt đợng, q trình kết quả kinh doanh thành bợ phận cấu thành  Dùng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu tổng hợp  Nhằm rút bản chất, tính quy luật xu hướng vận động phát triển của hiện tượng nghiên cứu 1.2 Ý NGHĨA PHÂN TÍCH KINH DOANH  Cung cấp thơng tin cho đối tượng quan tâm: chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cung cấp,…  Là cứ quan trọng để đưa biện pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào, tăng lợi nhuận  Là biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh 1.2 Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH Phát khả tiềm tàng, Phân tích kinh doanh Phân tích thực trạng (mạnh, yếu,cơ hội, thách thức) Mức độ biến động tiêu phân tích, Nguyên nhân tác động Các nhân tố tác động mức độ ảnh hưởng nhân tố Doanh nghiệp, bên liên quan (C.phủ, NH, nhà dầu tư, ) Đưa định kinh doanh, hoạch định chiến lược, dự báo tương lai, kinh doanh hiệu quả, tránh RR 1.3 NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH KINH DOANH  Đánh giá khái quát kết quả hiệu quả kinh doanh đạt được  Chỉ rõ tính tốn được mức đợ ảnh hưởng của nguyên nhân, nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả kinh doanh nhằm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ chính xác  Đề xuất biện pháp khắc phục tồn tại phát huy mặt tích cực 10 PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HỒN  B1: Q tiêu phân tích THƯƠNG SỐ  B2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu Q a, b  B3: Các nhân tố a, b có quan hệ dạng thương số với Q và a, b sắp xếp theo thứ tự: a từ nhân tố số lượng, b nhân tố chất lượng thể qua phương trình kinh tế: Q = b/a  B4: Xác định ảnh hưởng từng nhân tố  Kỳ nghiên cứu: Q1 = b1 / a1  Kỳ gốc: Q0 = b0/ a0  số tuyệt đối ∆Q = Q1 – Q0 = b1 / a1 - b0/ a0  số tương đối %∆Q = (∆Q/ Q0)x100%  Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: ∆Qa = b0/ a1 - b0/ a0  Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: ∆Qb = b1 / a1 – b0/ a1  B5:Tổng hợp, Kết luận, nhận xét ∆Q = ∆Qa + ∆Qb 43 PHƯƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH  B1: Giả sử Q tiêu phân tích  B2: Các nhân tớ ảnh hưởng đến tiêu Q a, b, c  B3: Giả sử nhân tố a, b, c có quan hệ dạng tích sớ với Q và a, b, c ắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng thể qua phương trình kinh tế: Q = a.b.c  B4: Xác định ảnh hưởng từng nhân tố  Kỳ nghiên cứu: Q1 = a1b1c1  Kỳ gốc: Q0 = a0b0c0  số tuyệt đối ∆Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 - a0b0c0  số tương đối %∆Q = (∆Q/ Q0)x100%  Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: ∆Qa = (a1 -a0) b0c0  Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: ∆Qb = a1(b1-b0) c0  Mức độ ảnh hưởng nhân tố c: ∆Qc = a1b1 (c1 - c0)  B5:Tổng hợp, Kết luận, nhận xét ∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc 44 3.5.PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI Khái niệm: Dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố mà chúng có sẵn mối liên hệ cân đối Một lượng thay đổi nhân tố làm thay đổi tiêu phân tích lượng tương ứng Điều kiện áp dụng: Các nhân tố có quan hệ với tiêu phân tích dưới dạng tổng số hiệu số kết hợp tổng số với hiệu số Trình tự phân tích: Giống phương pháp thay liên hoàn, khác bước Mức ảnh hưởng nhân tố mức chênh lệch nhân tố đó kỳ phân tích so với kỳ gốc 45 PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI  B1: Giả sử G tiêu phân tích  B2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu G a, b, c  B3: Giả sử nhân tố a, b, c có quan hệ dạng tổng hiệu với G a, b, c sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng thể qua phương trình kinh tế: G = a + b - c  B4: Xác định ảnh hưởng từng nhân tố  Kỳ nghiên cứu: G1 = a1 + b1 - c1  Kỳ gốc: G0 = a0 + b0 - c0  số tuyệt đối ∆G = G1 – G0  số tương đối %∆G= (∆G/ G0)x100%  Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: ∆Ga = a1 – a0  Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: ∆Gb = b1 – b0  Mức độ ảnh hưởng nhân tố c: ∆Gc = – (c1 – c0 )  B5:Tổng hợp, Kết luận, nhận xét ∆G = ∆Ga + ∆Gb + ∆Gc 46 3.6.CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC Phương pháp liên hệ trực tuyến Phương pháp liên hệ phi tuyến Phương pháp Dupont Phương pháp xác định giá trị theo thời gian tiền Phương pháp hồi quy Phương pháp số Phương pháp đồ thị 47 Liên hệ trực tuyến Các nhân tố quan hệ dạng thuận nghịch (cùng chiều ngược chiều) với tiêu phân tích y Y = ax +b (a>0) Y = ax +b (a

Ngày đăng: 26/02/2019, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan