1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN huệ 2017 2018

34 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 302 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Công nghệ 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Công nghệ - Lớp 10 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Huệ Giới tính: Nữ Ngày tháng/năm sinh: 20 - 06 - 1982 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm ngành Sinh học Đơn vị công tác: Trường THPT Thanh Miện III Điện thoại: 0986 566 942 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THPT Thanh Miện III – Xã Ngũ Hùng - huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THPT Thanh Miện III Địa chỉ: Thôn La Ngoại – Xã Ngũ Hùng - Huyện Thanh Miện Điện thoại: 02203 736 397 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sự quan tâm nghiên cứu kĩ kiến thức phương pháp dạy học tích cực giáo viên, tích cực chủ động, ham học hỏi học sinh - Cơ sở vật chất nhà trường: Có đầy đủ điều kiện đảm bảo việc dạy học theo chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2015 - 2016 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN (KÝ TÊN) ĐƠN VỊ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM Vũ Thị Huệ TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Đất nước Việt Nam thời kì đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi người làm việc phải động sáng tạo Ngành giáo dục nơi đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, để đáp ứng mục tiêu giáo dục, đổi phương pháp dạy học cho mơn học nói chung mơn Cơng nghệ nói riêng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta thời kì “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Chính việc dạy - học Cơng nghệ nhà trường THPT quan trọng, góp phần tạo hội lập nghiệp, giúp hệ trẻ tương lai có kiến thức vững vàng để phù hợp với phát triển đất nược Trong thực tế, môn Công nghệ môn không thi trung học phổ thông Quốc gia, không sử dụng kết để xét đại học cao đẳng nên em thường coi nhẹ kiến thức môn học Đặc biệt kiến thức Nông, Lâm, Ngư nghiệp kiến thức đơn điệu, nhàm chán, nội dung sách giáo khoa phần nhiều mang tính áp đặt dẫn đến học sinh khơng có hứng thú học tập Ngồi ra, với thân suy nghĩ giáo viên môn khơng coi trọng mơn học mà giảng dạy, nên đổi phương pháp, đầu tư thời gian để tìm tòi phương pháp phù hợp với đặc trưng môn để tăng hứng thú cho môn học Vì vậy, nhằm kích thích tính sáng tạo, gây hứng thú học môn mạnh dạn đề xuất áp dụng sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Cơng nghệ 10 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Thời gian: Người viết sáng kiến tiến hành áp dụng sáng kiến từ tháng năm 2015 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: học sinh lớp 10 THPT - Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần Nông - Lâm - Ngư nghiệp môn Công nghệ 10 - Điều kiện áp dụng sáng kiến: Phòng môn, đồ dung học tập, phương tiện dạy học… Nội dung sáng kiến Qua thực tế giảng dạy, nhận thức sâu sắc vai trò người giáo viên, người xếp, điều khiển tổ chức hoạt động giáo dục Giáo viên phải biết xếp tổ chức hoạt động lớp cho hợp lí, vừa sức gây hứng thú đồng tời giảm căng thẳng cho học sinh lúc học đặc biệt dạy học Cơng nghệ Với tìm tòi, đúc rút kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp, thân rút kinh nghiệm việc sử dụng phần mềm cho học sinh qua học cụ thể Học sinh tiếp thu tốt hơn, phát huy tính tư duy, kích thích sáng tạo cho học sinh Đặc biệt áp dụng phần mềm vào giảng nhận thấy học sinh tích cực học tập, khơng khí lớp học sơi Học sinh có hứng thú tìm hiểu linh kiện mạch thực tế Đa số học sinh tập trung học, số trước kiểm tra đến điểm sau học tập theo cách học sinh đạt điểm đến Thời gian nghiên cứu đúc rút viết kinh nghiệm từ năm học 2015 2016 đến tháng 01 năm 2018 hoàn thành Kết đạt sáng kiến Qua trình nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ vai trò việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực học tập học sinh môn Công nghệ 10 nói chung việc rèn kĩ phát triển lực người học Kết nghiên cứu góp phần với mơn thường xuyên coi môn học phụ, đơn điệu nhàm chán trở nên thú vị, vui vẻ đáng học bao môn học coi khác Nếu triển khai, vận dụng thường xuyên cách đồng giúp học sinh quen với phương pháp học tập khoa học, kích thích tìm tòi, tích cực chủ động sáng tạo học tập Đề xuất kiến nghị Từ giá trị đạt được, nhận thấy vai trò tầm quan trọng phương pháp giảng dạy tích cực, tơi xin mạnh dạn đề xuất với cấp lãnh đạo ủng hộ tạo điều kiện để phương pháp sử dụng rộng rãi dạy học trường phổ thông, ngày cần thiết mong Sở giáo dục, nhà trường tạo điều kiện sở vật chất để phục vụ cho mơn học (các phòng học có máy chiếu, máy tính, sách tham khảo cho học sinh mượn ) MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Cơ sở lí luận Trên đường hội nhập phát triển giới, đất nước ta bước đổi mới, áp dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ đại vào lĩnh vực đời sống sản xuất để thực công “công nghiệp hố, đại hố” đất nước Do việc đào tạo nguồn nhân lực có tri thức đạo đức mục tiêu lớn ngành giáo dục nước ta Cùng với mục tiêu chung ngành giáo dục, mục tiêu giáo dục cấp THPT là: “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản; phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” Môn Công nghệ 10 môn học ứng dụng nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ thuật Nông - Lâm - Nghiệp đại cương, sở khoa học giải pháp kĩ thuật - công nghệ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Làm tiền đề cho bậc học vận dụng vào thực tiễn Đồng thời hình thành cho học sinh số kĩ sở, phổ biến Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp Do học sinh phổ thơng dù sau có lựa chọn nghề nghiệp gắn bó với lĩnh vực ngành Nơng nghiệp hay khơng hiểu biết về lĩnh vực gắn liền với đời sống thực tiễn em Chính để hiểu ghi nhớ sâu sắc kĩ thuật nơng nghiệp vấn đề có ý nghĩa quan trọng hướng nghiệp đời sống thực tiễn cho học sinh Những vấn đề nêu vừa sở lí luận, vừa sở thực tiễn để người giáo viên giảng dạy môn công nghệ nhà trường phổ thơng phải có trách nhiệm tìm đường để hướng dẫn học sinh tiếp nhận khắc sâu kiến thức cách chủ động, tích cực, sáng tạo có hiệu 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Giáo viên Nhìn chung, giáo viên cải tiến đổi phương pháp sử dụng: phương pháp vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu nội dung học chưa trọng đến phương pháp, câu hỏi tư Chỉ sử dụng hệ thống sơ đồ SGK để minh học cho học, mà khơng có thêm sơ đồ tự thiết kế từ nội dung SGK hay liên hệ thực tiễn Chưa ý sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trường sinh hoạt chuyên môn qua mạng chun đề, thảo luận nhóm, tơi tiến hành tìm hiểu nhận thức giáo viên khác đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực mơn nói chung mơn Cơng nghệ 10 nói riêng thu nhận định sau: Đa số giáo viên nhận thức phương pháp dạy học tích cực vai trò dạy học tích cực phát triển toàn diện học sinh Nhiều giáo viên trình giảng dạy quan tâm nhiều tới việc thiết kế câu hỏi, tập, phiếu học tập để học sinh hoạt động tích cực chủ động đặc biệt tiết thực hành giúp phát triển em kĩ năng, lực Một phận giáo viên hỏi áp dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy Cơng nghệ 10 lưỡng lự lo ngại áp dụng gặp nhiều khó khăn thời gian cho khâu chuẩn bị, thiết kế giảng, học sinh không hợp tác, trang thiết bị dạy học thiếu thốn 1.2.2 Học sinh Hiện nay, việc học mơn nói chung mơn Cơng nghệ 10 nói riêng đại phận học sinh thụ động chủ yếu nghe giảng, ghi chép học thuộc kiến thức thầy cô truyền thụ nên đa số em không đọc chuẩn bị trước nhà em khơng có thắc mắc muốn hỏi giáo viên học, khơng đọc thêm tài liệu để giải đáp thắc mắc Chính giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận, học sinh ngại phát biểu sợ trả lời sai chờ bạn giáo viên trả lời nên kiến thức qua mờ nhạt Học sinh tiếp thu chậm, kết thể qua kiểm tra thấp Lớp (số HS) 10A (40 HS) 10B( 40 hs) 10C( 40 hs) 10E( 40h s) Mức độ nắm kiến thức Khá Trung bình Giỏi Số lượng Yếu Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 15% 18 45% 14 35% 5% 15% 17 42,5% 15 37,5% 5% 15% 16 40% 16 40% 5% 17,5% 16 40% 15 37,5% 5% Bên cạnh thực trạng đại phận lớp học sinh phân công giảng dạy có thái độ học tập vậy, thân tơi trao đổi với học sinh biết hầu hết em muốn học tự khám phá kiến thức, tự tổ chức hoạt động tìm tòi khám phá để giải vấn đề chất phương pháp dạy học tích cực Như qua điều tra thực tiễn giáo viên học sinh, nhận thấy việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hồn tồn phù hợp để đổi dạy – học giai đoạn mới, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao nhận thức, kĩ cho người học Đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện người thời đại Những vấn đề nêu vừa sở lí luận, vừa sở thực tiễn để người giáo viên giảng dạy môn công nghệ nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm tìm đường để hướng dẫn học sinh tiếp nhận khắc sâu kiến thức cách chủ động, tích cực, sáng tạo có hiệu Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát chung phương pháp dạy học tích cực 2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp HS đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng học, có trường hợp HS đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng học, có trường hợp GV hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng HS chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi PPDH phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng 2.1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực thường áp dụng giảng dạy môn Công nghệ 10: a Phương pháp đóng vai Cách thức tiến hành phương pháp đóng vai thường theo bước sau: - Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm cách tương đối đơn giản, không phức tạp quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân công sắm vai - Thứ tự nhóm đóng vai - Các HS khác theo dõi phóng vấn, nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu cần) Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp điểm nào? - Cuối GV kết luận chốt lại cách ứng xử cần thiết tình nên cố gắng HS rút kinh nghiệm * Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Những điều cần lưu ý sử dụng : - Tình nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trò chơi đóng vai b Phương pháp bàn tay nặn bột Các bước dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột sau: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể) Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học (hay kiến thức mà học sinh học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò, tìm tòi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành cơng Bước 2: Hình thành quan niệm ban đầu học sinh Làm bộc lộ quan niệm ban đầu để từ hình thành câu hỏi học sinh bước quan trọng, đặc trưng phương pháp bàn tay nặn bột Trong bước này, giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Để làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học Khi yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu, giáo viên u cầu nhiều hình thức biểu học sinh lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Từ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm học Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Đây bước khó khăn giáo viên cần phải chọn lựa quan niệm ban đầu tiêu biểu số hàng chục quan niệm học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Việc chọn lựa quan niệm ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh đề xuất câu hỏi học sinh gặp khó khăn Bước 3: Xây dựng giả thuyết đề xuất phương án thực nghiệm Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để để kiểm chứng giả thuyết nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi Các phương án thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu phương 10 lót lượng nhỏ?Bón lượng lớn sao? - Lân chủ yếu bón lót GV lấy ví dụ: Bón đạm nhiều cháy - Đất dễ chua hóa → bón vôi cải tạo VD: CaCO3 + 2H2O → Ca(OH)2 + - Đại diện nhóm lên bảng “đóng H2CO3 8’ Ca(OH)2 + 2HCL → CaCL2 + H2O vai” HS khác bổ sung → GV tổng kết ? Kể tên số loại phân hữu mà II PHÂN HỮU CƠ Khái niệm em biết - Là loại phân bón có nguồn gốc từ chất hữu Phân loại: chia làm loại - Phân xanh: bèo, thân lạc, đậu… - Phân chuồng: Ngồi có loại phân bùn, phân rác Đặc điểm - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng - Thành phần tỷ lệ khơng ổn định - Q trình phân hóa chậm nên hiệu ? Vì phân hữu dùng bón lót chậm (lâu dài) - Bón nhiều khơng hại đất mà có khả chính? Bón thúc khơng? cải tạo đất tốt - Vì phải ủ hoai? Tác dụng? - Nhiều nước nên sử dụng khó - Đại diện nhóm lên bảng “đóng vận chuyển phải ủ Sử dụng vai” 8’ HS khác bổ sung → GV tổng kết - Bón lót VD: Bón lúc cày → bừa lấp đất Bón thúc phải ủ hoai III PHÂN VI SINH VẬT 20 Khái niệm - Là loại phân bón có chứa lồi vi sinh vật Phân loại - Phân VSV cố định đạm: + Nitragin (cây họ đậu) + Azogin (hội sinh lúa) - Phân VSV chuyển hóa lân: + Photpho bacterin + Phân lân hữu vi sinh - Phân VSV phân giải chất hữu cơ: + Estrasol (Nhật) + Mana (Nga) Đặc điểm ? Đặc điểm có liên quan đến cách - Có chứa VSV sống, thời hạn sử sử dụng dụng ngắn - Mỗi loại phân thích hợp với một nhóm định - Khơng làm hại đất Sử dụng - Sử dụng ngay, không để lâu - Trộn tẩm vào hạt, rễ trước gieo - Có thể bón trực tiếp vào đất V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (5 phút) Củng cố (sử dụng tình dạy học): Bác An có làm sào ruộng, hồn cảnh gia đình nghèo nên bác phân vân lựa chọn phân bón cho phù hợp (biết bác An có chăn ni trâu lợn) 21 - Dựa vào kiến thức học loại phân bón em cho bác An lời khuyên? Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị Đối với sử dụng phương pháp đóng vai theo cách sau đây: Cách 2: Học sinh đóng vai bà nông dân xã sử dụng loại phân bón Cách tổ chức theo trình tự sau: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, tương ứng với bà nơng dân sử dụng loại phân bón xã là: A, B, C + Nhóm 1: xã A - Phân hóa học + Nhóm 2: xã B - Phân hữu + Nhóm 3: xã C - Phân vi sinh vật Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký Giáo viên yêu cầu thời gian 10 phút nhóm nghiên cứu, soạn thảo xây dựng “kịch bản” Chọn người làm dẫn chương trình (MC) hình thức tổ chức thi “Nhà nông đua tài” với chủ đề cách sử dụng phân bón Bước 2: Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân cơng đóng vai Bước 3: Đóng vai “kịch bản” MC mời đại diện đội chơi trình bày cách sử dụng phân bón địa phương Bước 4: Cả đội chơi thảo luận Các học sinh khác theo dõi, vấn, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 5: Giáo viên kết luận, nhận xét, đánh giá, tổng kết thi trao giải (động viên) Cách 3: Học sinh đóng vai bà nơng dân xã sử dụng loại phân bón Cách phân cơng nhóm giống cách tổ chức tương tự cách Cách 4: Học sinh đóng vai người dân mua loại phân bón cửa hàng khác Cách tổ chức theo trình tự sau: 22 Bước 1: Giáo viên cử học sinh đóng vai người dân mua phân bón chia lớp thành nhóm, tương ứng với sở sản xuất bán phân bón + Nhóm 1: Cửa hàng bán phân hóa học + Nhóm 2: Cơ sở sản xuất bán phân hữu + Nhóm 3: Cửa hàng bán phân vi sinh vật Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký Giáo viên yêu cầu thời gian 10 phút nhóm nghiên cứu, soạn thảo xây dựng “kịch bản” Sau mời đại diện nhóm lên vị trí xếp trước, người đóng vai nơng dân ghé thăm hỏi mua nghe “cơ sở” giới thiệu phân bón (mỗi sở trình bày phút) Bước 2: Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân cơng đóng vai Bước 3: Đóng vai “kịch bản” Người nông dân ghé vào “cơ sở” phân bón Bước 4: Các học sinh khác theo dõi, vấn, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 5: Giáo viên kết luận, nhận xét, đánh giá Lưu ý: “Cơ sở” sản xuất bán phân hữu hộ gia đình trang trại chăn nuôi Sau xin giới thiệu “kịch bản” soạn thảo làm ví dụ: Bác An nơng dân xã A, gia đình bác làm sào ruộng bác chưa biết lựa chọn sử dụng phân bón cho phù hợp nên bác xin “tư vấn” sở sản xuất bán phân bón - Bác vào cửa hàng bán phân hóa học, người bán hàng giới thiệu: Bác nên dùng phân hóa học loại phân bón ……… (thơng tin phân hóa học) (3 phút) - Bác vào sở sản xuất phân hữu cơ, người chủ sở giới thiệu: Bác nên dùng phân hữu loại phân bón …… (thông tin phân hưu cơ) (3 phút) - Bác vào cửa hàng bán phân vi sinh vật, người bán hàng giới thiệu: Bác nên dùng phân vi sinh vật loại phân bón … (thơng tin phân vi sinh vật) (3 phút) 23 Sau bác An nghe lời tư vấn sở, bác băn khoăn chưa biết lựa chọn loại phân cho phù hợp Giáo viên sử dụng tình mở làm củng cố học Em cho bác An lời khuyên? HS tham gia trao đổi thảo luận đưa lời khuyên dựa vào nội dụng học hiểu biết học sinh Giáo viên tổng kết, bổ sung, đánh giá 2.3.2 Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học 8: "Thực hành: Xác định độ chua đất" Mục tiêu: * Kiến thức: - HS tiến hành xác định độ chua đất máy đo pH đất - Tiến hành thực qui trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường * Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành, làm thí nghiệm - Rèn luyện kỹ thao tác với dụng hóa chất phóng thí nghiệm * Thái độ: Nghiêm túc, tích cực chủ động học tập * Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ, giải vấn đề, hoạt động nhóm Chuẩn bị thầy trò: * GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất - Dụng cụ: + Máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam giác dung tích 100 ml + Ống đong dung tích 50 ml, cân kĩ thuật - Hóa chất: Nước cất, dung dịch KCl * HS: Chuẩn bị mẫu vật đất khô nghiền nhỏ (2 - mẫu) Tiến trình giảng 24 a Ổn định tổ chức lớp b Kiểm tra cũ - Phản ứng dung dịch đất gì? Phản ứng dung dich đất xác định yếu tố nào? c Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Bước 1: GV nêu vấn đề - Chúng ta biết phản ứng dung dịch đất nồng độ H+ ,OH- qui định, Vậy phản ứng dung dịch đất xác định - HS thảo luận trả lời: Phản ứng số nào? tố quang hợp gồm dung dịch đất xác định số nhóm nào? - Làm để xác định pH đất? pH đất - HS nảy sinh tình có vấn đề tư tìm câu trả lời * Bước 2: HS đưa quan niệm ban đầu - GV yêu cầu HS dự kiến cách xác - HS thảo luận ghi nội dung theo ý định pH đất hiểu vào giấy nháp * Bước 3: HS đề xuất phương án thực nghiệm để kiểm chứng - GV yêu cầu HS giới thiệu cách xác định pH đất nêu số ý kiến HS - Ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng HS thảo luận đưa ý kiến: + Đo máy + Đo cách dùng dung dịch trung 25 hòa để chuẩn độ dung lượng axit - Làm cách đo pH đất - HS đề xuất làm thí nghiệm đo pH máy đo pH? dung dịch đất * Bước 4: Tổ chức thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - GV u cầu nhóm HS lựa chọn dụng cụ, thiết bị cần cho thí nghiệm đề xuất - HS đưa ngay, gợi ý để dự kiến đưa cách tiến hành xác định độ chua đất - Làm thí nghiệm đối chứng nước - GV yêu cầu nhóm HS tổ chức cất thực hành - GV quan sát nhóm tìm tòi – khám phá lưu ý nhóm thực hành tốt, nhóm thực chưa - Mỗi nhóm HS tự chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật cho thí nghiệm tốt * Những điểm cần lưu ý: - Các nhóm tự làm thí nghiệm quan - Mỗi loại đất nên chọn mẫu sát, ghi chép kết quan sát được, đối vị trí khác chiếu với yêu cầu cần giải đưa - Khi tiến hành lắc 15p cần kết luận phải lắc tay * Bước 5: Kết luận hợp thưc hóa kiến thức - GV ghi tóm tắt kết luận nhóm - Sau GV thống hợp thức hóa kiến thức để HS ghi chép + Kết thí nghiệm khác đo tiến hành làm với dung Đại diện nhóm báo cáo kết quan 26 dịch KCl nước cất tiến sát rút kết luận hành lắc dung dịch KCl xảy + pH đất trường hợp đo với KCl trao đổi ion K+ dung thường nhỏ đo pH đất với nước dịch với H+ bề mặt keo đất cất - GV nêu vấn đề để HS hiểu rõ, việc đo pH đất có ý nghĩa thực tiễn sản xuất? - Nếu trường hợp gia đình khơng có máy đo pH em tiến hành - HS thảo luận nhóm rút kết luận: đo pH đất khơng? Tại sao? đo khơng có máy đo pH - Các em thảo luận nêu cách cách: thị màu tổng hợp làm? - HS thảo luận nêu cách làm (có thể - GV xác hóa: + Nhỏ từ từ thị màu tổng hợp khơng xác) vào đất thìa thị khồng ngấm vào đất thừa khoảng giọt thơi + Nghiêng thìa cho thị màu chảy sang phía thìa - thị màu chuyển màu) +So màu thị màu chảy từ đất với thang màu d Củng cố dặn dò: - GV nhận xét ưu khuyết diểm nhóm kĩ như: Tổ chức làm thí nghiệm, hoạt động nhóm, báo cáo - Dặn dò HS khắc phục khuyết điểm buổi thức hành thực hành tiếp sau - Yêu cầu HS viết báo cáo thực hành Thực nghiệm sư phạm 27 3.1 Mục đích thực nghiệm - Việc tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Cơng nghệ 10 3.2 Phương án thực nghiệm - Thực nghiệm tiến hành lớp 10 – THPT ( 10A, 10B, 10C, 10E) - Giai đoạn trước thực nghiệm: Đánh giá qua việc tiếp thu bài, nhớ kiến thức HS tính chủ động, tích cực HS - Giai đoạn thực nghiệm chia thành nhóm lớp: + Nhóm thực nghiệm: 10B, 10C dạy theo phương pháp dạy học tích cực + Nhóm đối chứng: 10A, 10E dạy theo phương pháp truyền thống 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Về mặt định lượng Lớp (số HS) 10A (40 HS) Giỏi Số lượng Tỉ lệ 15% Mức độ nắm kiến thức Khá Trung bình Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng 18 45% 14 35% Yếu Số lượng 10B( 40 20% 20 50% 12 30% hs) 10C( 40 22,5% 19 47,5% 12 30% hs) 10E( 40 12,5% 19 47,5% 15 37,5% hs) Nhận xét: Qua phân tích bảng kết thực nghiệm mặt định Tỉ lệ 5% 0% 0% 2,5% lượng, tơi có số nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng, phân phối điểm lớp tương đối đồng đều, điểm trung bình, yếu chiếm số lượng tương đối lớn (khoảng 40% số học sinh lớp) - Ở lớp thực nghiệm, có phân hóa rõ mức độ học lực Giỏi, Khá, Trung bình Mức độ Giỏi, Khá tăng đáng kể số học sinh Yếu 28 khơng Điều chứng tỏ việc thay đổi phương pháp dạy học tích cực góp phần kích thích học tập học sinh, gây hứng thú cho đa số em dẫn đến kết đại trà nâng lên rõ rệt 3.3.2 Về mặt định tính Tơi tiến hành đánh giá, so sánh lớp đối chứng thực nghiệm số tiêu chí sau: - Khơng khí lớp học - Khả nêu vấn đề hình thành giả thuyết ban đầu - Khả tổ chức hoạt động nhóm tìm tòi – khám phá - Khả diễn đạt ngơn ngữ - Sự tích cực, chủ động hoạt động học tập - Khả tự tin thể thân - Mức độ xác hóa kiến thức ghi nhớ Nhận xét: Ở lớp đối chứng: hầu hết em ngại phát biểu sợ sai đọc lại SGK giáo viên định phát biểu ý kiến Khi hoạt động nhóm thường có biểu ỷ lại chờ nhóm khác trơng chờ vào trợ giúp giáo viên Các em, ghi chép thụ động, học sinh hiểu rõ chất vấn đề học Khả tư phần, hay quên kiến thức Ở lớp thực nghiệm: ln có khơng khí học tập sơi Các em có tiến rõ rệt khả nêu vấn đề cần khám phá thường có nhiều ý kiến ban đầu đa dạng Khi hoạt động tìm tòi – khám phá, em tỏ nhanh chóng, tích cực phối hợp, phân chia cơng việc đồng Các em có khả ghi chép khoa học Học sinh thảo luận tích cực phối hợp tốt nhóm đưa câu hỏi cho bạn thắc mắc giáo viên Từ đó, em hiểu rõ chất vấn đề dẫn đến ghi nhớ kiến thức lâu dài 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cách làm coi hiệu Trong năm gần đây, sử dụng cách làm vào thực tế giảng dạy thân tơi thấy có hiệu Đây phương pháp đắn 30 Những vấn đề lí thuyết khơng trừu tượng, mờ nhạt khó nhớ Cách làm thiết thực dễ vận dụng Thú vị tơi thấy tiết lên lớp khơng khí học tập khơng căng thẳng với lượng kiến thức lớn mà học thật vui vẻ em hoạt động chủ động, tự tin thể thân, biết hỗ trợ hoạt động học tập thơng qua phát triển kĩ sống Còn có nhiều vấn đề phải rút kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học nói chung sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Cơng nghệ 10 nói riêng Song thân cho học khơng khí lớp sơi nổi, học sinh tích cực hoạt động tốt nhất, phù hợp Mặc dù chuyển biến học sinh cần có trình lâu dài Nhưng để q trình thuận chiều cách làm tương đối khả quan Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên: Trước hết để phục vụ tốt cho học này, người giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với kiến thức học, chuẩn bị giáo án xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp cách cẩn thận, chu đáo xác Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực q trình lĩnh hội kiến thức Chú ý khai thác vốn kinh nghiệm, kỹ có học sinh, giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân 2.2 Đối với học sinh: Để lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng khắc sâu vấn đề cần nghiên cứu đòi hỏi học sinh phải có chuẩn bị tốt nhà, nghiên cứu học trước đến lớp Học sinh phải nhiệt tình, tích cực, chủ động q trình lĩnh hội kiến thức, nghiêm túc thực quy định lớp học, thể tinh thần thái độ tốt học tập 2.3 Đối với cấp lãnh đạo : 31 Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện nhiều cho môn học việc mua sắm trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho việc dạy học môn Công nghệ 10 Đổi phương pháp dạy học trở thành pháp lệnh Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục Trên đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT Tuy nhiên để có dạy thành công cần phải liên tục rút kinh nghiệm Vì tơi mong góp ý chân tình q thầy bạn đồng nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ 10 Sách giáo viên Công nghệ 10 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ môn Công nghệ 10 Thiết kế giảng Công nghệ 10 32 Tài liệu tập huấn dạy học tích cực liên mơn - Vụ giáo dục trung học Tài liệu phương pháp bàn tay nặn bột tác giả: Nguyễn Vinh Hiển, Ngô Văn Hưng Nguyễn Thị Hoa Phương pháp giảng dạy Công nghệ trường THPT Làm chủ phương pháp giảng dạy: Tác giả Nguyễn Đào Quý Châu dịch MỤC LỤC NỘI DUNG Mơ tả sáng kiến Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát phương pháp dạy học tích cực 33 Trang 1 1 3 2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 2.1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 2.2 Vận dụng PPDH tích cực giảng dạy Công nghệ 10 Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Phương án thực nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 34 12 24 24 24 24 27 27 27 29 ... đạt điểm đến Thời gian nghiên cứu đúc rút viết kinh nghiệm từ năm học 2015 2016 đến tháng 01 năm 2018 hoàn thành Kết đạt sáng kiến Qua trình nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ vai trò việc sử dụng

Ngày đăng: 26/02/2019, 20:32

w