Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN LONG TÊN ĐỀ TÀI: MỘTSỐĐẶCĐIỂMDỊCHTỄBỆNHTỤHUYẾTTRÙNGỞTRÂU,BÒ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNVÕ NHAI TỈNHTHÁINGUYÊNVÀBIỆNPHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: LTTY – K47 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học : 2015 – 2017 TháiNguyên - Năm 2017 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN LONG TÊN ĐỀ TÀI: MỘTSỐĐẶCĐIỂMDỊCHTỄBỆNHTỤHUYẾTTRÙNGỞTRÂU,BÒ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNVÕ NHAI TỈNHTHÁINGUYÊNVÀBIỆNPHÁPPHÒNGTRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: LTTY – K47 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học : 2015 – 2017 Giảng viên: PGS TS Đặng Xuân Bình TháiNguyên - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại Học Nông Lâm TháiNguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Xuân Bình tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Chăn nuôi động vật giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Trạm chăn nuôi thú y Võ Nhai tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Long DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3 Tóm tắt danh pháp Pasteurella multocida 17 Bảng 2.4 Phân biệt loài Pasteurella 22 Bảng 2.5 Hệ thống phân loại serotype Pasteurella multocida 25 Bảng 4.2 Tần suất xuất dịchtụhuyếttrùngVõ Nhai 38 Bảng 4.3 Kết xác định tỷ lệ trâu bò mắc bệnh, chết, tử vong bệnhtụhuyếttrùng theo loài gia súc .40 Bảng 4.4 Kết xác định tỷ lệ trâu bò mắc bệnh, chết, tử vong bệnhtụhuyếttrùng theo mùa vụ .42 Bảng 4.5 Kết xác định trâu,bò mắc bệnhtụhuyếttrùng theo lứa tuổi Võ Nhai 45 Bảng 4.6 Kết theo dõi triệu chứng trâu bò mắc bệnhtụhuyếttrùng 47 Bảng 4.7 Kết xác định tỷ lệ trâu,bò mắc bệnh, chết bệnhtụhuyếttrùng theo vùng địa lý Võ Nhai 49 Bảng 4.8 Kết tiêm phòng vaccin tụhuyếttrùng trâu bòhuyệnVõ Nhai từ năm 2014 - 2016 .50 Bảng 4.9 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trịbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò 53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BHI: Cs: Brain Heart Infusion DNA: Cộng FAO: Deoxyribonucleic Acid HSND: Food and Agriculture Oganization MR: Hệ số năm dịch OIE: Methylen Red PCR: Office International Epizooties Tổ chức dịchtễ giới PRRSV: Polymerase Chain Reaction PƯ: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus THT: Phản ứng TSI: Tụhuyếttrùng TT: Triple sugar iron agar TW: Thể trọng VK: Trung ương VP: Vi khuẩn YPC: Voges Proskauer Yeast extract Pepton-L-Cystin MỤC LỤC Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.3 Thời tiết khí hậu 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnhtụhuyếttrùng nước 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Đặcđiểmdịchtễ học bệnhtụhuyếttrùng 10 2.3.1 Nguồn bệnh phương thức lây lan 10 2.3.2 Loài mắc bệnh 11 2.3.3 Tuổi mắc bệnh 12 2.3.4 Mùa vụ phát bệnh 13 2.3.5 Vùng phát bệnh 14 2.3.6 Hiện tượng mang vi khuẩn Pasteurella multocida đường hô hấp gia súc khỏe 15 2.4 Đặctính sinh học mầm bệnh 17 2.4.1 Phân loại vi khuẩn 17 2.4.2 Hình tháitính chất bắt màu 18 2.4.3 Đặctính ni cấy 18 2.4.4 Đặctính sinh hóa 21 2.4.5 Kháng nguyên vi khuẩn 22 2.4.6 Độc lực vi khuẩn Pasteurella multocida 26 2.4.7 Sức đề kháng 27 2.5 Cơ chế sinh bệnh 28 2.6 Đặcđiểmbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò 28 2.6.1 Biêu hiên đăctrưng trâ,ubò mắc bệnhtụhuyếttrùng 28 2.6.1.1 Triệu chứng trâu,bò mắc bệnhtụhuyếttrùng 28 2.6.1.2 Bệnh tích 30 2.6.2 Chẩn đoán bệnh 30 2.6.2.1 Chẩn đoán lâm sàng 30 2.6.2.2 Chẩn đoán vi khuẩn học 30 2.6.2.3 Chẩn đoán huyết học 32 2.6.3 Phòngtrịbệnh 32 2.6.3.1 Phòngbệnh 32 2.6.3.2 Điều trịbệnh 33 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 35 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Thời gian địa điểm 35 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.2.1 Nghiên cứu sốđặcđiểmdịchtễbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bòhuyệnVõ Nhai 35 3.2.2 Đề xuất biệnphápphòngtrịbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bòhuyệnVõ Nhai Error! Bookmark not defined 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 36 3.3.2 Phương pháptính tỷ lệ hệ số gia súc mắc bệnh 36 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặcđiểmdịchtễ học bệnhtụhuyếttrùng gia súc Võ Nhai 37 4.1.1 Tình hình bệnhtụhuyếttrùngtrâu, bò, lợn địa bàn huyệntừ năm 2014 - 2016 37 4.1.2 Tần suất xuất dịchbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò xã từ năm 2014 - 2016 38 4.1.3 Kết điều tra trâu,bò mắc bệnh chết bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò theo lồi gia súc 39 4.1.4 Kết điều tra trâu,bò mắc bệnh chết bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò theo mùa vụ 41 4.1.5 Kết điều tra trâu,bò mắc bệnh chết bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò theo lứa tuổi 43 4.1.6 Triệu chứng đặctrưngtrâu,bò mắc bệnhtụhuyếttrùng 47 4.1.7 Kết điều tra trâu,bò mắc bệnh chết bệnhtụhuyếttrùng theo vùng địa lý 48 4.1.8 Kết phòngdịchbệnhtụhuyếttrùng trâu bòhuyệnVõ Nhai từ năm 2014 - 2016 50 4.2 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trịbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò 51 4.3 Biệnpháp phòng, trịbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bòVõ Nhai 54 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 Kết luận 56 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 49 Bảng4.7 Kết xác định tỷ lệ trâu,bò mắc bệnh, chết bệnhtụhuyếttrùng theo vùng địa lý Võ Nhai Vùng Vùng I Vùng II Tỷ Năm SốSố theo mắc dõi bệnh (con) (con) Tỷ Số lệ chết (%) (con) Tỷ lệ Tỷ lệ chết/ chết/ tổng số ốm (%) (%) Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ Số lệ chết (%) (con) lệ Tỷ lệ chết chết/ /tổn số ốm g (%) (%) 2014 1663 10 0,31 0,03 3,57 1522 18 0,56 0,03 3,57 2015 1583 0,28 0,00 0,00 1268 11 0,38 0,03 5,26 2016 1464 11 0,37 0,00 0,00 1437 13 0,44 0,06 8,33 4710 29 0,32 0,01 1,4 4227 42 0,46 0,04 5,63 Tính chung Qua bảng 4.7 cho thấy: Tại vùng I: Sốtrâu,bò theo dõi 4710 con, số mắc bệnh 29 con, chiếm tỷ lệ 0,32% sốtrâu,bò chết con, tỷ lệ chết 0,01%, tỷ lệ chết/số ốm 1,4% Tại vùng II: Sốtrâu,bò theo dõi 4227 con, số mắc bệnh 42 con, chiếm tỷ lệ 1,46% sốtrâu,bò chết con, tỷ lệ chết 0,04%, tỷ lệ chết/số ốm 5,63% Như trâu,bò Vùng II có tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết tỷ lệ chết/số ốm cao vùng I Nguyên nhân vùngII vùng núi thấp, ẩm ướt, khu vực có dải rừng trồng xen kẽ thung lũng tương đối phẳng nằm dọc theo sông suối, tập quán chăn nuôi lạc hậu, chủ yếu thả rông, điều kiện vệ sinh kém, cơng tác tiêm phòng gặp khó khăn, tỷ lệ tiêm 50 phòng đạt thấp điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phan Đình Đỗ cs (1958) [7] bệnh thường xảy vùng ẩm thấp, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều Bùi Quý Huy (1998) [16] cho vùng trũng, thường xuyên ngập nước bệnhtụhuyếttrùng thường xuyên xảy Nguyễn Ngã (1996) [27] cho biết bệnhtụhuyếttrùng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Ở Lạng Sơn, vùng đất có độ dốc lớn, nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, tập qn chăn ni lạc hậu, chăn thả tự tỷ lệ nhiễm bệnh chết cao (Đỗ Văn Được, 2003) [9] 4.1.8 Kết phòng dịchbệnhtụhuyếttrùng trâu bòhuyệnVõ Nhai từ năm 2014 - 2016 Trong năm qua, cơng tác phòng chống bệnhtụhuyếttrùng trâu bò quan tâm nhiều Chi cục thú y đạo kế hoạch huyện thị đạo thực trực tiếp sở Mỗi năm tiêm phòngtụhuyếttrùngtrâu,bò đợt vào tháng tháng Kết tiêm phòng thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết tiêm phòng vaccin tụhuyếttrùng trâu bòhuyệnVõ Nhai từ năm 2014 - 2016 STT Năm Tổng số trâu Tổng số trâu bòbò tiêm Tỷ lệ (%) 2014 3.185 2.717 85,31 2015 2.851 2.644 92,77 2016 2.901 2.554 88,04 Qua bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ tiêm phòng vaccin tụhuyếttrùng cho đàn trâu,bòhuyệnVõ Nhai cao, bình quân năm đạt 88,70% tổng đàn 51 Từ kết cho thấy bệnhtụhuyếttrùng thường xuyên xẩy không tránh khỏi Chúng điều tra thấy rằng: - Hầu hết trâu bò mắc bệnhtụhuyếttrùng chết chưa tiêm phòng - Mộtsố vùng số khu vực vùng chăn thả tự do, khơng chăm sóc ni dưỡng quản lý, tổ chức tiêm phòng khó khăn - Do đặcđiểm địa lý, địa hình khu vực khó khăn cho tổ chức tiêm phòng - Trình độ nhận thức cơng tác chăn ni thú y yếu, chưa coi trọng cơng tác tiêm phòng, điều kiện kinh tế gặp khó khăn - Mộtsố vùng, đội ngũ thú y ít, địa bàn rộng 4.2 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trịbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò Chúng tơi chọn 02 loại kháng sinh có tính mẫn cảm với vi khuẩn Pasteurella multocida để điều trịbệnhtụhuyếttrùng cho trâu,bòhuyệnVõNhai, cụ thể sau: Phác đồ I: Bio-Enrofloxacin 100 mg: ml/30 - 40 kg thể trọng/ngày Analgin 25%: 2ml/50 KgTT Vitamin C 5%: 10 - 30ml/con Phác đồ II: Norfloxacin 50mg: 1ml/10kg thể trọng/ngày Analgin 25%: 2ml/50 KgTT Vitamin C 5%: 10 - 30ml/con Sử dụng 02 phác đồ điều trị cho 31 trâu,bò mắc bệnhtụhuyếttrùng với thời gian điều trị - ngày Trâu,bò khỏi bệnh khơng triệu chứng 52 bệnh, biểu nhanh nhẹn, ăn uống trở lại bình thường Kết điều trị trình bày bảng 4.9 53 Bảng 4.9 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trịbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bòSốtrâu, Phác Tên thuốc đồ Cách Liều bò dùng lượng điều trị (con) I Tiêm 100 mg bắp Analgin Tiêm 2ml/50 25% bắp Norfloxacin 50mg II 40 kg thể khỏi (con) gian điều trị (ngày) Tỉ lệ khỏi (%) 19 18 3-5 94,73 12 11 3-5 91,66 31 29 KgTT Tiêm 10bắp Tiêm bắp 30ml/con 1ml/ 10kg thể trọng/ngày Tiêm 2ml/50 25% bắp Cộng bò Thời trọng/ngày Analgin Vitamin C 5% trâu, ml / 30 - Bio-Enrofloxacin Vitamin C 5% Số KgTT Tiêm 10bắp 30ml/con Với 02 phác đồ điều trị cho trâu,bò mắc bệnhtụhuyếttrùng cho hiệu điều trị cao Phác đồ I dùng thuốc Bio-Enrofloxacin 100mg cho 19 trâu, bò, tỷ lệ khỏi 94,73%; Phác đồ II dùng thuốc Norfloxacin 50mg cho cho 12 trâu, bò; tỷ lệ khỏi đạt 91, 66% Từ 02 phác đồ trên, khuyến cáo nên sử dụng phác đồ I để điều trịbệnhtụhuyếttrùng địa bàn huyệnVõ Nhai 54 4.3 Biệnpháp phòng, trịbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bòVõ Nhai * Khi dịch chưa xảy ra: - Nâng cao lực quản lý nhà nước, đào tạo nghiệp vụ cho thú y sở, hoàn thiện hệ thống văn quản lý, đạo cơng tác phòng chống dịch - Tập huấn, tun truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò cách thức phòng, chống để nhân dân biết, tự giác tham gia cơng tác phòng, chống dịch Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho trâu,bò Thực biệnpháp chăn ni an tồn sinh học - Phân cơng cán nắm tình hình dịchbệnh đến tận sở, hộ gia đình chăn ni Phát sớm, báo cáo dịch có biệnpháp xử lý kịp thời, khơng để dịch lây lan - Xây dựng kế hoạch tiêm phòng bắt buộc vắc xin tụhuyếttrùng cho đàn trâu, bò; Tổ chức tiêm phòng định kỳ năm lần vào tháng - tháng - 10 Tiêm phòngbổ sung vắc xin cho gia súc đến tuổi tiêm, gia súc thuộc diện tiêm phòng nhập về; tỷ lệ tiêm phòng phải đạt 100% trâu,bò diện tiêm - Tổ chức đợt tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại, môi trường chăn ni, chợ kinh doanh, giết mổ trâu, bò; ổdịch cũ, đường làng, ngõ xóm nơi có nguy cao, sau dịp lễ, tết, đợt tiêm phòng trước mùa phát bệnh - Tăng cường cơng tác kiểm dịch vận chuyển động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y thực phẩm, kiểm soát chặt chẽ biên giới Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định * Khi xảy dịch - Thực đồng biệnpháp chống dịch: Công bốdịch theo quy định Thành lập chốt kiểm dịch, cắm biển báo, bao vây ổ dịch, cấm vận chuyển trâu,bò sản phẩm trâu,bò chưa xử lý nhiệt khỏi ổ dịch, hạn chế người phương tiện vào ổdịch 55 - Siết chặt công tác kiểm dịch vận chuyển động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y thực phẩm, kiểm soát chặt chẽ biên giới Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định - Tổ chức tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc ổ dịch, hố chôn gia súc bệnh, chuồng trại chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, đường làng ngõ xóm nơi có nguy cao - Giám sát chặt chẽ diễn biếndịchbệnhtừ sở, hộ chăn nuôi; phát sớm gia súc mắc bệnh để có biệnpháp xử lý kịp thời khơng để dịch lây lan - Tập trung lực lượng tiêm phòng vắc xin tụhuyếttrùng cho trâu, bò; tiêm từ vào ổdịch để tạo miễn dịch chủ động cho vật - Điều trị gia súc mắc bệnh xử lý gia súc chết theo hướng dẫn quan thú y; - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng chống bệnh liên tục, thường xuyên nhiều hình thức cho nhân dân biết nguy hại bệnhtự giác thực biệnphápphòng chống - Các địa phương chủ động bốtrí nhân lực, vật tư (vắc xin), kinh phí để phục vụ cơng tác chống dịch - Xây dựng kế hoạch khơi phục đàn trâu,bò sau dịch để phát triển sản xuất, ổn định thị trường PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: - Hàng năm Võ Nhai có 0,79% trâu,bò mắc bệnhtụhuyết trùng, 7,04% trâu,bò chết so với số ốm - Tỷ lệ mắc bệnhtrung bình đàn trâu 0,83%, tỷ lệ mắc bệnhtrung bình đàn bò 0,68% - Dịchtụhuyếttrùngtrâu,bò xảy hầu hết năm, song mức độ bùng phát dịch theo năm khác - Vụ Hè - Thu trâu,bò mắc bệnh chết nhiều vụ Đông - Xuân Vụ Đông - Xuân tỷ lệ mắc bệnh 0,32%, tỷ lệ chết/số ốm 0,00% Vụ Hè Thu trâu,bò mắc bệnh chiếm tỷ lệ 0,47%, tỷ lệ chết/số ốm 7,04%; - Trâu,bò vùng II có tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết tỷ lệ chết/số ốm cao vùng I - Sử dụng thuốc BIO-Enrofloxacin 100 mg để điều trị, tỷ lệ khỏi đạt 94,73%; Dùng thuốc Norfloxacin 50mg điều trị, tỷ lệ khỏi đạt 91,66% Đề nghị Để hạn chế tiến tới khống chế bệnhtụhuyếttrùng cho đàn trâu,bò chúng tơi có đề nghị sau: - Áp dụng kết nghiên cứu đề tàihuyệnVõ Nhai để phòng điều trịbệnhtụhuyếttrùng đạt hiệu cao, tăng thu nhập cho người chăn nuôi - Cần tiếp tục nghiên cứu bệnhtụhuyếttrùngtỉnh miền núi phía Bắc tượng mang trùng gia súc khoẻ để có đủ sở xây dựng chương trình phòng chống bệnh thích hợp - Xây dựng vùng an tồn dịchbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò qua việc chăn ni theo hướng thâm canh, an tồn sinh học, thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán chăn nuôi thú y thôn bản, chủ trang trại chăn nuôi - Tăng cường công tác kiểm dịch tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm hạn chế dịchbệnh xảy - Khi gia súc có triệu chứng bị bệnh phải chẩn đoán điều trị sớm có hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà, Lê Bá Hiệp (2010), “Khảo sát lưu hành vi khuẩn Pasteurella multocida gia súc sốtỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí KHKT Thú y, 17(2), tr 53 - 57 Nguyễn Xuân Bình (1996), Nghiên cứu sốđặcđiểmdịchtễbệnhtụhuyếttrùng gia cầm biệnphápphòngtrị thích hợp, Luận án phó tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Tơ Du (1987), Ni trâu,bò gia đình, Nxb Nơng nghiệp, tr 3- Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Xác định vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bòsốhuyện có dịch địa bàn tỉnh Cao Bằng bước đầu thử nghiệm Auto-Vaccine, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học TháiNguyên Bùi Văn Dũng (2000), Nghiên cứu tình hình bệnhtụhuyếttrùng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từdịch ngốy mũi trâu,bò khỏe tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Văn Dương (2013), Nghiên cứu sốđặctính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây viêm phổi hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bắc Giang, biệnphápphòng trị, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Đại học TháiNguyên Phan Đình Đỗ, Trịnh Văn Thịnh (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc, bệnh thường có Việt Nam, Nxb Nông thôn, Hà Nội Đỗ Văn Được (1998), “Vài nét tình hình dịchbệnh đàn trâu,bò Lạng Sơn năm 1991-1996”, Tạp chí KHKT thú y, 4(5), tr 92-93 Đỗ Văn Được (2003), Nghiên cứu sốnguyên nhân, đặcđiểmbệnh lý, triệu chứng bệnh viêm phổi trâu Lạng Sơn biệnphápphòng chống, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu lưu hành vi khuẩn Pasteurella multocida bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bòsốhuyện có dịch địa bàn tỉnh Hà Giang biệnphápphòng trị, Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học TháiNguyên 11 Phùng Duy Hồng Hà (1990), “Nghiên cứu sản xuất vắc xin tụhuyếttrùng gia cầm dạng nhũ dầu”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, 4, tr 168 - 172 12 Trương Quang Hải (2012), Xác định sốđặctính sinh học vi khuẩn Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây viêm ph ổi lợn Bắc Giang biệnphápphòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học TháiNguyên 13 Trần Xuân Hạnh Tô Thị Phấn (2007), “Một sốđặctính vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từtrâu, bò, lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 14(4), tr 30 - 41 14 Cao Văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặcđiểmdịchtễbệnhtụhuyếttrùngtrâu, bò, lợn Đắk Lắk sốbiệnphápphòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Võ Văn Hùng (1997), Đặcđiểmdịchtễbệnhtụhuyếttrùng lợn Đắk Lắk biệnphápphòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Bùi Quý Huy (1998), “Một sốđặcđiểmbệnhtụhuyếttrùng Việt Nam năm vừa qua”, Tạp chí KHKT Thú y, 5(1), tr - 94 17 Hoàng Đăng Huyến (2004), Nghiên cứu đặcđiểmdịch tễ, yếu tố ảnh hưởng đến bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò Bắc Giang đề xuất sốbiệnphápphòng chống, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội 18 Đinh Duy Kháng, Lê Văn Phan, Phan Thanh Phượng, Trương Văn Dung, Hoàng Xuân Nghinh (2000), “Ứng dụng kỹ thuật PCR để định type vi khuẩn Pasteurella multocida miền Trung Việt Nam”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2, 2000 19 Phạm Thị Phương Lan (2013), Nghiên cứu xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Pasteurella multocida bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò Hà Giang, Cao Bằng lựa chọn vắc xin phòng bệnh, Đề tài cấp Đại học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học TháiNguyên 20 Phạm Thị Phương Lan (2014), “Diễn biếnbệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò theo mùa năm ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến tỷ lệ mắc bệnhtỉnh Cao Bằng”, Tạp chí KHKT thú y, 21(7), tr 28 - 33 21 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh thường gặp bò sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tập 1, tr 18 - 27 22 Phạm Sỹ Lăng cs (2008), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp trâu,bòbiệnpháp phòng, Nxb nông nghiệp 23 Dương Thế Long (1995), Nghiên cứu sốđặcđiểmdịchtễ vi khuẩn học bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò Sơn La để xác định biệnphápphòngtrị thích hợp, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Đặng Ngọc Lương (2012), Xác định sốđặctính sinh học vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò Cao Bằng lựa chọn vắc xin phòng bệnh, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học TháiNguyên 25 Nguyễn Văn Thiện (2008), Xử lý thống kê sinh vật học máy tính, Nxb Nơng nghiệp, Viện Chăn ni Quốc gia 26 Nguyễn Văn Minh (2005), Nghiên cứu sốđặcđiểmdịchtễbệnhtụhuyếttrùng xác định tỷ lệ mang trùng Pasteurella multocida đàn trâu,bòtỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Nguyễn Ngã (1996), Đặctính sinh học tương đồng kháng nguyên vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò miền Trung với chủng Iran chế tạo vắc xin, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 28 Hồng Đạo Phấn (1986), “Về đặctính sinh học Pasteurella multocida type huyết chúng”, Tạp chí KHKT thú y, 6(2), tr 41 - 46 29 Cù Hữu Phú (2014), “Lựa chọn chủng vi khuẩn để chế tạo thử nghiệm vắc xin phòngbệnh vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida Streptococcus suis gây lợn”, Tạp chí KHKT thú y, 21(2), tr 33 - 42 30 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh, Mai Hồng Phước (1986a), “Phân lập định type huyết học vi khuẩn tụhuyếttrùngtrâu,bòtỉnh phía Nam”, Kết hoạt động Khoa học Kỹ thuật thú y 1975 - 1985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 105 - 125 32 Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh, Mai Hồng Phước (1986b), “Phân lập định type huyết học vi khuẩn tụhuyếttrùng lợn tỉnh phía Nam”, Kết hoạt động Khoa học Kỹ thuật thú y 1975 - 1985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126 - 128 33 Phan Thanh Phượng (1994), Ba bệnh đỏ lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 59 - 91 34 Phan Thanh Phượng (2000), “Bệnh tụhuyếttrùng gia súc, gia cầm biệnphápphòng chống”, Tạp chí KHKT Thú y, 7(2), tr 87 - 96 35 Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1, tr 51 - 79 36 Phạm Quang Thái cs (2007), “An toàn hiệu lực vắc xin tụhuyếttrùng nhũ hóa chủng P52”, Tạp chí KHKT Thú y, 14(2), tr 16 - 23 37 Nguyễn Như Thanh cs (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Thiên Thu (1996), Nghiên cứu sốđặctính vi sinh vật kháng nguyên vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từtrâu,bò mang trùng khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Ngọc Thúy, Âu Xuân Tuấn, Cù Hữu Phú, Lê Xuân Tạo (2007), “Ứng dụng kỹ thuật PCR để định Type giáp mô chủng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ vật nuôi”, Tạp chí KHKT thú y, 14(1), tr 36 - 41 40 Phạm Huy Thụy (2000), “Phòng chống bệnhtụhuyếttrùngtrâu,bò Vĩnh Phúc”, Tạp chí KHKT thú y, (4), tr 94 - 96 41 Nguyễn Quang Tính cs (2012), “Xác định sốđặctính sinh học thử kháng sinh đồ chủng vi khuẩn Pasteurella multocida Streptococcus suis phân lập từbệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, 95(07), tr 15 - 19 42 Nguyễn Đình Trọng (2002), Phân lập, xác định đặctính sinh học vi khuẩn Pasteurella sp trâu,bò ni tỉnh Bắc Kạn, lựa chọn vắc xin phòngbệnh thích hợp, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, Hà nội 43 Đỗ Quốc Tuấn (2008), Nghiên cứu bệnhtụhuyếttrùng lợn sốtỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội 44 Đỗ Quốc Tuấn (2012), Nghiên cứu đặctính sinh vật hóa học vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnhtụhuyếttrùng dê tỉnhTháiNguyênbiệnphápphòng trị, Đề tài cấp Đại học, Đại học Nông Lâm, Đại học Tháinguyên 45 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nơng lâm nghiệp máy tính (bằng excel 5.0) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Tuyên (2012), “Kết phân lập xác định sốđặctính sinh học chủng Pasteurella multocida lợn dương tính với PRRSV Bắc Giang”, Tạp chí KHKT thú y, 19(6), tr 52-56 II Tài liệu tham khảo nước 47 Lignieres J M (1900), Contribution Létude et la classification des septicaemia haemorrhagique les Pasteurella Ann Inst Pasteur (Paris), 15:734 48 Mustafa A A., Ghalile H W and Shighidi M T (1978), “Carrier rate of Pasteurella multocida in cattle herd with an out-break of Haemorrhagic septicaemia in Zambia”, British Veterinary Journal, 124, pp 357 - 358 49 Ramdani, Dawkins H J., Johnson R B., Spencer T L., Adler B (1990), “Pasteurella multocida infections in mice with refence to haemorrhagic septicaemia in cattle and buffalo”, Immunol Cell Biol 68(1), pp 57 - 61 50 Saharee A A., and Salim N B (1991), “The epidemiology of Haemorrhagic septicaemia in cattle and buffalo in Malaysia”, A paper presented at the fourth international Worshop, pp 11 - 15 51 Singh N, (1984), “Nasal carriers in bovine Pasteurellosis Indian”, Journal of Veterinary Science and animal Husbandry, 18, pp 261 - 178 52 Wijewantha E A And Karanatna T G (1992), “Studies on nasopharynx of healthy cattle”, Cornell Veterinarian, 58, pp 462 - 465 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN LONG TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG Ở TRÂU, BÒ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN... đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò - Kết nghiên cứu đề tài thơng tin khoa học tình hình bệnh tụ huyết trùng điều trị bệnh cho đàn trâu, bò ni số xã thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Võ Nhai... nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn Đắk Lắk Hoàng Đăng Huyến (2004) [17] nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Bắc Giang