1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA CHÓ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

52 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 653,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NI THÚ Y *************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HẤP CỦA CHĨ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SV thực : Nguyễn Hồng Ngọc Lớp : DH08TY Ngành : Thú Y Khóa : 2008- 2013 Tháng 5/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y **************** NGUYỄN HỒNG NGỌC KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HẤP CỦA CHĨ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sĩ Thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TẤT TOÀN ThS BÙI NGỌC THÚY LINH Tháng 5/2013 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN HỒNG NGỌC Tên khóa luận “ Khảo sát bệnh đường hấp chó Trạm thú y quận Bình Thạnh TP.HCM” Đã hồn thành khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM ngày …/…/2013 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Tất Toàn ThS Bùi Ngọc Thúy Linh ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, người sinh thành nuôi dạy nên người, tạo điều kiện để có ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn q thầy Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu cho em suốt thời gian học trường Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Tất Toàn ThS Bùi Ngọc Thúy Linh tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn anh chị, Trạm Thú y quận Bình Thạnh, cảm ơn Trần Quang Ngân, Trưởng Trạm Thú Y quận Bình Thạnh tạo điều kiện để tơi thực tập q trạm Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn bác sĩ La Hồng Đạo, bác sĩ Trương Thị Thanh Thủy, bác sĩ Nguyễn Thanh Trúc, bác sĩ Nguyễn Trường Giang nhiệt tình hướng dẫn, dạy giúp đỡ suốt thời gian thực tập, tạo điều kiện cho học hỏi kinh nghiệm thực tế, giúp hiểu biết thêm chuyên ngành Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Nguyễn Hồng Ngọc iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tàiKhảo sát bệnh đường hấp chó Trạm thú y quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh” tiến hành Trạm Thú Y quận Bình Thạnh từ ngày 29/10/2012 đến 28/02/2013 Khảo sát tiến hành tỉ lệ chó nhiễm bệnh đường hấp theo giống, tuổi, giới tính; dấu hiệu lâm sàng chó bệnh hấp; liệu pháp hiệu điều trị Kết thu được: có 4943 chó mang tới khám điều trị, có 547 chó bệnh đường hấp chiếm tỉ lệ 11,07% Ở giống chó nội tỉ lệ chó bệnh 9,28% giống ngoại 12,4% Tỉ lệ chó bệnh đường hấp chó đực 12,67%, chó 9,73% Về lứa tuổi tỉ lệ chó bệnh đường hấp cao nhóm chó tháng tuổi chiếm 59,78% tổng số chó nhiễm bệnh đường hấp, nhóm chó > 12 tháng tuổi chiếm 25,05%, thấp nhóm chó từ 6- 12 tháng tuổi chiếm 15,17% Theo thống kê sinh học, khác biệt giống, tuổi, giới tính có ý nghĩa Tỉ lệ bệnh viêm phế quản chiếm 52,29%, bệnh Carre 43,51%, bệnh viêm phổi 3,84%, xuất huyết mũi 0,36% Những triệu chứng lâm sàng xuất với tần suất cao triệu chứng khó thở với 93,05%, chảy nước mũi 75,5%, sốt 51,0 %, bỏ ăn 47,0%, ho 40,4%, xuất huyết mũi 0,36% Liệu pháp điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng, dùng kháng sinh chống phụ nhiễm, cung cấp chất dinh dưỡng nhằm tăng sức đề kháng cho chó Hiệu điều trị cao (84,46%) với thời gian điều trị trung bình – ngày Tỉ lệ chữa khỏi bệnh viêm phế quản 89,86%, bệnh Carre 79,41%, bệnh viêm phổi 66,67%, có ca xuất huyết mũi điều trị tỉ lệ khỏi 100% Tỉ lệ tái phát 15%, tỉ lệ chết 15,54% iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Xác nhận ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt khóa luận iv Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Các đặc điểm sinh lý chó 2.2 Cấu tạo quan hấp 2.2.1 Đường hấp 2.2.2 Phế nang 2.2.3 Xoang ngực, phổi, màng phổi 2.3 Chức quan hấp 2.3.1 Liệt hấp 2.3.2 Tổn thương lồng ngực 2.3.3 Chướng ngại đường hấp 2.4 Một số nguyên nhân gây bệnh đường hấp 2.4.1 Nguyên nhân vi - rút v 2.4.2 Do vi khuẩn 2.4.3 Do ký sinh trùng 2.4.4 Do nấm 10 2.4.5 Do dị tật bẩm sinh 10 2.4.6 Do tân bào 10 2.4.7 Do tổn thương 10 2.4.8 Do ngoại vật 10 2.4.9 Do kích ứng 10 2.5 Một số bệnh thường gặp đường hấp 11 2.5.1 Bệnh carre 11 2.5.2 Viêm khí quản- phế quản truyền nhiễm 13 2.5.3 Bệnh viêm phế quản 14 2.5.4 Bệnh viêm phổi 15 2.5.5 Xuất huyết mũi 16 2.6 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 19 3.1 Thời gian địa điểm 19 3.1.1 Thời gian khảo sát 19 3.1.2 Địa điểm khảo sát 19 3.2 Đối tượng nghiên cứu 19 3.3 Nội dung khảo sát 19 3.4 Phương pháp khảo sát 19 3.4.1 Khảo sát tỉ lệ bệnh có triệu chứng đường hấp 19 3.4.2 Khảo sát số triệu chứng lâm sàng bệnh đường hấp 20 3.4.3 Khảo sát liệu pháp hiệu điều trị 21 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 vi Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết khảo sát bệnh có triệu chứng đường hấp 23 4.1.1 Tỉ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hấp 23 4.1.2 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo giống 23 4.1.3 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo nhóm tuổi 24 4.1.4 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo giới tính 26 4.1.5 Tỉ lệ loại bệnh đường hấp 26 4.2 Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng chó bệnh hấp 28 4.3 Liệu pháp hiệu điều trị 29 4.3.1 Liệu pháp điều trị 29 4.3.2 Hiệu điều trị 30 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 37 Phụ lục Phiếu điều trị 37 Phụ lục Thành phần số loại thuốc 38 Phụ lục Kết xử lý số liệu thống kê sinh học 39 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỉ lệ chó có triệu chứng đường hấp 22 Bảng 4.2 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo giống 23 Bảng 4.3 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo nhóm tuổi 24 Bảng 4.4 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo giới tính 25 Bảng 4.5 Tỉ lệ loại bệnh đường hấp 26 Bảng 4.6 Một số triệu chứng lâm sàng chó bệnh hấp 27 Bảng 4.7 Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh 29 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình hệ hấp chó Hình 2.2 Hình cấu tạo phổi Hình 2.3 Hình chó bệnh ho cũi 18 ix Tuyết Hạnh (2011), tỉ lệ chó bị viêm phế quản 34,08% với triệu chứng như: ho thắt cơn, thở khò khè Xuất huyết mũi làm cho máu chảy từ mũi hay nhiều tùy theo nguyên nhân Xuất huyết mũi thường nhiều nguyên nhân: niêm mạc mũi bị tổn thương, viêm niêm mạc mũi xuất huyết, phổi, họng, quản bị tổn thương Cũng theo Nguyễn Mỹ Tuyết hạnh (2011), tỉ lệ chó bị xuất huyết mũi 1,12%, tác giả cho việc chảy máu mũi nhiều hay tùy theo ngun nhân gây 4.2 Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng chó bệnh đường hấp Tiến hành theo dõi 547 chó có biểu đường hấp, số triệu chứng lâm sàng chó bệnh trình bày qua Bảng 4.6 Bảng 4.6 Một số triệu chứng lâm sàng gặp chó bệnh đường hấp Triệu chứng Tần suất (lần) Tỉ lệ Khó thở 509 93,05 Chảy nước mũi 413 75,5 Sốt 279 51,0 Bỏ ăn 257 47,0 Ho 221 40,4 Xuất huyết mũi 0,36 Qua Bảng 4.6, chó có triệu chứng thở khơng chiếm tỉ lệ cao (93,05%) với tần suất 509 lần Theo Nguyễn Văn Phát (2011), nguyên nhân gây tình trạng khó thở sốt, thiếu máu nặng, hẹp quản, khí quản, phế quản làm khơng khí từ ngồi vào bị trở ngại, vật cố gắng hít vào mạnh Triệu chứng chảy nước mũi chiếm tỉ lệ cao (75,5%) Dấu hiệu sốt bỏ ăn thường triệu chứng chung nhiều bệnh khác, việc phân biệt bệnh đường hấp bệnh khác dựa vào triệu chứng khó thở, chảy nước mũi, ho, xuất huyết mũi Ngoài triệu chứng Bảng 4.6 để phân biệt bệnh đường hấp với 28 bệnh khác, nhóm bệnh đường hấp (bệnh Carre, bệnh viêm phế quản, bệnh viêm phổi, xuất huyết mũi) ghi nhận triệu chứng lâm sàng khác bệnh trình bày Mục 4.1.5 Theo kết khảo sát Vũ Hồng Yến (2012), tỉ lệ chó có biểu ho chiếm 38,56%, thay đổi tần số hấp 83,36%, chảy nước mũi 63,52% Theo Nguyễn Tất Tồn (2011), lượng dịch mũi nhiểu hay ít, màu, mùi độ nhày dịch mũi phụ thuộc vào mức độ bệnh Bệnh giai đoạn đầu nước mũi ít, lỗng Khi bệnh kéo dài nước mũi nhiều hơn, nhầy đục Ho biểu thường thấy bệnh đường hấp chiếm 40,4% Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2010, tác giả lại cho triệu chứng ho chiếm tỉ lệ cao chó bệnh đường hấp (77,67%) Theo Nguyễn Tất Toàn (2011), ho phản xạ có tính chất bảo vệ nhằm tống vật lạ bụi bẩn, vi trùng, dịch thẩm xuất,… bên Triệu chứng xuất huyết mũi (0,36%) thường nhiều nguyên nhân Đa phần bị chấn thương vùng mũi, trúng độc, hóa chất,… 4.3 Liệu pháp hiệu điều trị 4.3.1 Liệu pháp điều trị 4.3.1.1 Liệu pháp sử dụng dược liệu Tại Trạm Thú y quận Bình Thạnh, chúng tơi tiến hành liệu pháp điều trị dựa theo điều trị triệu chứng chống nhiễm trùng kế phát Đối với chó bị tiêu chảy nặng, cần truyền dịch để bù đắp lại lượng nước chất điện giải bị loại dịch truyền Lactate Ringer, NaCl 9%, Glucose 5% với lượng từ 100 – 250 ml/ lần – ngày tùy theo trọng lượng thể trạng thú Để cầm máu dùng Transamine vitamin K Dùng loại kháng sinh chống phụ nhiễm Cessnari (ceftriaxone), gentamycin, Marbocyl (marbofloxacine), lincomycin, Septotryl (trimethoprim, sulfamethoxypyridazine), spectinomycin, Bio flo- doxy (flophenicoldoxycyclin), Baytril, đồng thời dùng loại thuốc hỗ trợ hấp Bromhexin Eucaliptyl Để giảm tiêu chảy, cần ý giảm nhu động ruột atropin sulfate 29 Vitamin nhóm B (B1, B5, B6, B12) loại thuốc bổ khác (Aminovital, Biodyl, Lesthonin C) đưa vào thể thú bệnh đường tiêm tĩnh mạch hay tiêm da nhằm tăng cường sức đề kháng Dùng vitamin C Anazin để hạ sốt, chống co giật Ngồi kết hợp loại kháng sinh Cessnari- Septotryl, gemtamycinmarbocyl Việc thay đổi kháng sinh phụ thuộc vào diễn tiến bệnh, khả phục hồi chó phụ nhiễm vi khuẩn hội 4.3.1.2 Liệu pháp điều chỉnh thức ăn Đối với thú bệnh thời gian điều trị có triệu chứng ói mửa tiêu chảy nặng phải tuyệt đối cấm ăn uống, chó ăn uống làm cho tình trạng ói tiêu chảy nặng thêm dẫn đến chó bị nước, sức Ở chó giai đoạn phục hồi thức ăn phải đủ chất dinh dưỡng, ngon miệng dễ tiêu hóa Khơng cho chó ăn thức ăn có dầu mỡ, xương, sữa Thức ăn phải nấu chín, uống nước đun sơi để nguội cho chó ăn với lượng thức ăn vừa đủ (1 muỗng/ lần), chia làm nhiều bữa nhỏ ngày Đối với chó vừa khỏi bệnh, cho tập ăn lượng thức ăn vừa đủ (1/3 so với bình thường) khơng nên ép chó ăn 4.3.2 Hiệu điều trị Qua trình khảo sát, ghi nhận hiệu q trình điều trị bệnh đường hấp theo Bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh Khảo sát Số ca điều trị (n=547) Số ca khỏi bệnh Tỉ lệ khỏi bệnh (%) Viêm phế quản 286 257 89,86 Carre 238 189 79,41 Viêm phổi 21 14 66,67 Xuất huyết mũi 2 100 Tổng 547 462 84,46 30 Khi tiến hành điều trị cho 547 chó bệnh đường hấp, chúng tơi nhận thấy có 462 chó khỏi bệnh chiếm tỉ lệ 84,46% Kết khảo sát cao khảo sát Vũ Hoàng Yến (2012) 76,8%, cao khảo sátMinh Trang (2009) 75,43%, theo khảo sát Lê Văn Thủy (2009) tỉ lệ khỏi bệnh 76,32% Sự khác biệt liệu trình điều trị khác việc chủ ni tuân thủ theo lịch điều trị bác sĩ Thời gian điều trị thường kéo dài dẫn đến chi phí điều trị cao, số chủ nuôi ngưng việc điều trị làm cho thú bệnh ngày nặng khơng khả chữa trị Việc điều trị thường áp dụng theo nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh chống phụ nhiễm dùng loại thuốc long đờm hỗ trợ hấp Tuy nhiên, ca bệnh khác việc điều trị có khác Đối với ca bệnh Carre, thường điều trị theo toa: truyền dịch Lactate Ringer (thường từ 100 – 250 ml/lần), sử dụng kháng sinh Septotryl (1ml/10kg) Cessnari (1ml/3kg), kháng viêm dexamethazon (1ml/10kg), giảm nhu động ruột trợ sức Atropin + Biodyl + vitamin K (2ml/ – kg), bơm tĩnh mạch với Aminovital (2ml/3 – kg) Glucose 30% (5ml) cho chó suy nhược bỏ ăn, dùng Bromhexin Eucaliptyl chó ho khó thở Đối với ca viêm phổi: dùng kháng sinh Cessnari chống phụ nhiễm, kết hợp với Macbocyl Septotryl; chó ho, khó thở dùng Bromhexin Eucaliptyl (2ml/ – kg) để hỗ trợ hấp; trợ sức bổ sung chất dinh dưỡng vitamin K + Becozym (2ml/3 – kg) Trường hợp chó bị viêm phế quản, sử dụng kháng sinh Septotryl kết hợp với Cessnari chống phụ nhiễm, dùng Bromhexin, Eucaliptyl, Becomzyme hỗ trợ hấp cung cấp chất dinh dưỡng Đối với chó bệnh viêm phổi viêm phế quản khơng nên truyền dịch làm tăng áp lực lên phổi Trường hợp chó bị xuất huyết mũi, chó máu q nhiều phải truyền dịch (Lactate Ringer Glucose 5%), để thú ngẩng cao đầu, dùng nước đá chườm lên vùng mũi trán, sau bơm trực tiếp Adrenalin 0,1% vào mũi, dùng kháng sinh Cessnari chống phụ nhiễm vi khuẩn, chích da vitamin K để cầm máu cung cấp 31 thêm vitamin B1, Becozym để trợ sức Trong thời gian khảo sát, có ca xuất huyết mũi, sau tiến hành điều trị ca khỏe hoàn toàn Sau tiến hành điều trị theo liệu trình trên, tỉ lệ khỏi bệnh bệnh Carre 79,41%, bệnh viêm phế quãn 89,86%, bệnh viêm phổi 66,67% xuất huyết mũi 100% Thời gian điều trị trung bình - ngày Có trường hợp chó bệnh chủ ni chủ quan không điều trị kịp thời làm cho việc điều trị thường khó khăn kéo dài, phải điều trị lâu tốn (ca chó ngoại, 12 tháng tuổi, điều trị liên tục 29 ngày) Qua khảo sát chúng tơi ghi nhận có 82 ca tái phát chiếm 15% Kết tương đương với kết Hồ Thị Bích Dung (2005) 15,72% Tỉ lệ chết 15,54% 32 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tình hình chó nhiễm bệnh đường hấp cao (11,07%) Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo giống, tuổi, giới tính có khác biệt có ý nghĩa (p 12 THANG 137 167.20 1392 1359.80 1529 547 4396 4943 < THANG Total Chi-Sq = 35.255 + 4.387 + 24.500 + 3.049 + 6.128 + 0.763 = 74.082 39 DF = 2, P-Value = 0.000 12THANG Total BENH 83 100.38 KHBENH 1200 1182.62 Total 1283 137 119.62 1392 1409.38 1529 220 2592 2812 Chi-Sq = 3.008 + 0.255 + 2.524 + 0.214 = 6.002 DF = 1, P-Value = 0.014 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo giới tính DUC CAI Total BENH 285 248.99 KHBENH 1965 2001.01 Total 2250 262 298.01 2431 2394.99 2693 4396 4943 547 Chi-Sq = 5.208 + 0.648 + 4.352 + 0.541 = 10.750 DF = 1, P-Value = 0.001 41 42 ... THÚ Y **************** NGUYỄN HỒNG NGỌC KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA CHĨ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng y u cầu cấp Bác Sĩ Thú y. .. dẫn TS Nguyễn Tất Tồn ThS Bùi Ngọc Th y Linh, chúng tơi tiến hành đề tài “ KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HƠ HẤP CỦA CHĨ TẠI TRẠM THÚ Y QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.2 Mục đích y u cầu... Kết khảo sát bệnh có triệu chứng đường hô hấp 23 4.1.1 Tỉ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp 23 4.1.2 Tỉ lệ chó bệnh đường hô hấp theo giống 23 4.1.3 Tỉ lệ chó bệnh đường hơ hấp

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN