1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU THẬP VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TỒN IN VITRO VÀ EX VITRO CÂY LÚA HOANG  

53 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

      BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC         KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP     THU THẬP XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TỒN IN VITRO EX VITRO CÂY LÚA HOANG       Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : TRẦM THỊ MỸ HƯƠNG Niên khóa : 2009 – 2013 Tháng 6/2013           BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC           KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP   THU THẬP XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TỒN IN VITRO EX VITRO CÂY LÚA HOANG           Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS BÙI MINH TRÍ TRẦM THỊ MỸ HƯƠNG ThS VÕ THỊ THÚY HUỆ Tháng 6/2013           LỜI CẢM ƠN Để có ngày hơm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Cha người hi sinh đời để có ngày hôm nay; Mẹ - người đứng đằng sau ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần cho con; em gái chăm sóc cha mẹ chị học xa nhà Chân thành cảm ơn tất người gia đình quan tâm, yêu thương, động viên tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy TS Bùi Minh Trí Cơ Ths Võ Thị Thúy Huệ tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài - Các Thầy - Cô Bộ môn Công nghệ sinh học Thầy Cô giảng dạy suốt thời gian học - Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập - Tập thể lớp DH09SH chia sẻ khó khăn, vất vả, vui buồn hỗ trợ chúng tơi q trình thực đề tài - Phòng Bộ mơn Cơng nghệ sinh học thực vật, Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học môi trường hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài - Các bạn kí túc xá bên cạnh thời gian tơi khó khăn Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng6 năm 2013 Sinh viên Trầm Thị Mỹ Hương           TÓM TẮT Lúa loại ngũ cốc quan trọng giới Việt Nam Ngày nay, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lúa.Vì vậy, việc bảo tồn lưu giữ đặc tính lúa hoang để phục vụ cho cơng tác lai tạo giống sau vấn đề cấp thiết.Việc tiến hành thu thập xây dựng quy trình bảo tồn invitro exvitro lúa hoangcần quan tâm với mục đích xây dựng quy trình phù hợp đểbảo tồn lúa hoang lưu giữ gene quý phục vụ cho công tác lai, tạo giống sau Đề tài thực gồmthu thập mẫu lúa hoang bốn tỉnh cácthí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ Javel thời gian đến tỉ lệ nhiễm sống mẫu, ảnh hưởng tách vỏ không tách vỏ đến khả nảy mầm mẫu, ảnh hưởng môi trường đến sinh trưởng mẫu Đề tài thu thập sơ đánh giá 20 mẫu lúa hoang thu thập địa phương thuộc tỉnh Đồng Tháp, Hậu Giang, Cần Thơ, Bến Tre Mẫu khử với Javel 30% 20 phút đạt kết tốt nhất.Sự nảy mầm hạt đươc bóc vỏ nhanh mạnh hạt chưa bóc vỏ.Môi trường tốt để kéo dài thời gian cấy chuyền mẫu môi trường Nitsch.Khả chống chịu mặn mẫu i          SUMMARY Collecting and establishing procedures forin vitro and ex vitrowild rice preservation Rice is one of the most important cereal in the world and in Vietnam Nowadays, climate change is affecting obviously to the agriculture production, especially rice So preservation and storage characteristics of wild rice are very support for breeding, it turns out to be an urgent need Therefore, collecting and establishing procedures for the wild rice preservation in in vitro and ex vitro is very important This research focused on collecting wild rice samples in four provinces, investigating the effect of Javel concentration and time to the prevalence and living of wild rice sample in vitro, investigating the effect of peeling and unpeeling to viability of the samples, investigating the effect of three different media on the growth of the wild rice seedling The research collected and assessed 20 wild rice samples collected in Dong Thap, Hau Giang, Can Tho, Ben Tre provinces The optimal concentration of Javel and optimal time to sterilize samples was 30 % and 20 minutes.The germination of the peeled seeds were faster and stronger than the unpeeled seeds The optimal medium to extend the subculture time was Nitsch medium Salt tolerance of the sample was unclear Keywords: wild rice, Nitsch medium ii          MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt i Summary ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 2.1 Sơ lược lúa 2.1.1 Sơ lược lúa trồng 2.1.1.1 Nguồn gốc lúa .2 2.1.1.2 Phân loại khoa học đặc tính sinh lý lúa trồng 2.1.2 Sơ lược lúa hoang .3 2.1.2.1 Đặc điểm sinh lý lúa hoang 2.1.2.2 Phân loại lúa hoang .4 2.2 Các giá trị đa dạng sinh học .5 2.2.1 Giá trị kinh tế trực tiếp 2.2.2 Giá trị gián tiếp .5 2.3 Các vấn đề bảo tồn 2.3.1 Bảo tồn chỗ (in situ) 2.3.1.1 Định nghĩa 2.3.1.2Tiềm thực trạng bảo tồn chỗ 2.3.1.3 Ưu điểm nhược điểm bảo tồn chỗ .7 2.3.2 Bảo tồn chuyển vị (ex situ) 2.3.2.1 Định nghĩa iii          2.3.2.1 Đối tượng .8 2.3.2.2 Ưu điểm nhược điểm bảo tồn chuyển vị 2.3.3 Bảo tồn in vitro 2.3.3.1 Nguyên lý bảo tồn in vitro 2.3.3.2 Phân loại bảo tồn in vitro 2.3.3.3 Những kỹ thuật bảo tồn in vitro .9 2.4 Một số vấn đề nuôi cấy in vitro 11 2.4.1 Định nghĩa 11 2.4.2 Một số chất sử dụng môi trường bảo tồn in vitro .12 2.4.2.1 Auxin 12 2.4.2.2 Cytokinin 12 2.4.2.3 Abscisic acid (ABA) 12 2.4.3Ý nghĩa, tầm quan trọng nuôi cấy .13 2.5 Tình hình nghiên cứu lúa hoang nước 13 2.5.1 Tình hình nghiên cứu lúa hoang nước .13 2.5.2 Tình hình nghiên cứu lúa hoang nước .13 Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.2Vật liệu .14 3.2.1Đối tượng thí nghiệm 14 3.2.2 Thiết bị dụng cụ .14 3.2.3 Môi trường nuôi cấy .14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Xây dựng quy trình tồn in vitro lúa hoang 14 3.3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ Javel thời gian đến tỉ lệ sống mẫu .14 3.3.1.2 Ảnh hưởng tách vỏ không tách vỏ đến khả nảy mầm mẫu .15 3.3.1.3 Ảnh hưởng loại môi trường đến phát triển 16 3.3.1.4 Khảo sát khả chịu mặn lúa hoang ex-vitro 16 3.3.2 Thu thập vào bảo tồn ex vitro lúa hoang 17 3.4 Cách xử lý số liệu 18 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 iv          4.1 Ảnh hưởng nồng độ Javel thời gian đến tỉ lệ sống mẫu 19 4.2 Ảnh hưởng tách vỏ không tách vỏ hạt đến khả nảy mầm mẫu 20 4.3 Ảnh hưởng loại môi trường đến phát triển lúa 22 4.4 Khảo sát khả chịu mặn lúa hoang ex-vitro 23 4.5 Thu thập bảo tồn ex vitro lúa hoang .24 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHỤ LỤC v          DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4-dichlorophenoxyacetic acid 2-iP : 6---dimethyl-aminopurine ABA : Abscisis acid BA : 6-benzyladenin BAP : 6-benzylaminopurine Bộ NN& PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BUCAP CBDC Cục BVTV : The Biodiversity Use and Conservation Asia Program : Community Biodiversity Development and Conservation : Cục Bảo vệ thực vật FAO : Food and Agriculture Organization GDP : Gross Domestic Product GEF IAA : Global Environment Facility : 1H- indole-3-acetic acid IBA : 1H-indole-3-butyric acid IRRI : International Rice Research Institute MS : Murashige Skoog, 1962 NAA : 1-naphthaleneacetic acid NOA : Naphthoxyacetic acid NT : Nghiệm thức SIDA UNDP : Swedish International Development Cooperation Agency :United Nations Development Programme vi          DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng lúa hoang, lúa trồng màu nâu, lúa Bảng 3.1 Các nghiệm thức nồng độ Javel thời gian khử trùng mẫu 15 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá SES gian đoạn tăng trưởng, phát triển (IRRI, 1997) 17 Bảng 4.1 Ảnh hưởng thời gian nồng độ Javel đến tỉ lệ nhiễm mẫu 19 Bảng 4.2 Ảnh hưởng nồng độ Javel thời gian đến tỉ lệ sống mẫu 20 Bảng 4.3Tỉ lệ nảy mầm hạt tách vỏ chưa tách vỏ 20 Bảng 4.4 Ảnh hưởng loại môi trường đến chiều cao 22 Bảng 4.5 Ảnh hưởng loại môi trường đến nảy chồi 22 Bảng 4.6 Chiều cao trồng nồng độ muối 0‰ 5‰ 24 Bảng 4.7 Bảng kết đặc điểm 20 mẫu nơi thu thập địa điểm thu thập 25 Bảng 4.8 Bảng ghi nhận khả tái sinh 20 mẫu lúa hoang giai đoạn ươm mẫu nhà lưới 26 Bảng 4.9 Bảngghi nhận khả tái sinh, cháy nắng nóng mức độ 20 mẫu lúa hoang giai đoạn phát triển chậu 27 Bảng 4.10 Bảng kết ghi nhận phát triển rễ, số diệp lục khả đẻ bụi 20 mẫu lúa hoang giai đoạn phát triển chậu 28 vii          Các mẫu L13, L6 có dao động số CCI thấp tương đồng với đặc tính có màu xanh nhạt, hàm lượng diệp lục tố thấp, mỏng mức trung bình.Các mẫu L14, L3 có dao động số CCI cao tương đồng với đặc tính có màu xanh đậm, hàm lượng diệp lục tố cao, tương đối dày mức trung bình Vì thời gian bảo tồn đánh giá ngắn nên giống chưa kịp trổ bơng, nhiên có vài mẫu trổ hầu hết hạt bị lép mẫu trồng tách biệt Nhìn chung, mẫu lúa hoang thu thập có khả phục hồi phát triển bình thường sau trồng chậu ngồi vườn ươm Tuy có mẫu có khả phát triển rễ cung khả mọc mẫu trì sống phát triển điều kiện bảo tồn Qua kết đánh giá bước đầu cho thấy việc thực quy trình đưa mẫu thu thập vào nhà lưới trước đem trồng chậu vườn ươm việc hợp lý cần thiết Vì việc giúp mẫu phục hồi hạn chế việc thất thoát mẫu 28          Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu rút số kết luận sau: Đã thu thập 20 mẫu giống lúa hoang số địa phương thuộc tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Bến Tre Các mẫu có khả tái sinh điều kiện bảo tồn nhà lưới chậu.Trong điều kiện bảo tồn mẫu lúa hoang tái sinh rễ bình thường Đã xác định nồng độ Javel 30% thời gian 20 phút cho kết khử trùng mẫu đạt tỉ lệ nhiễm thấp 11% tỉ lệ mẫu sống cao 89,32% Có khác biệt tỉ lệ nảy mầm khả tái sinh hạt lúa hoang tách vỏ hạt chưa tách vỏ với tỉ lệ 91,67% hạt tách vỏ hạt chưa tách vỏ 69,17% Trong ba môi trường MS, MS ½, Nitsch bước đầu xác định mơi trường Nitsch môi trường tốt cho việc bảo tồn in vitro lúa hoang.Cây lúa hoang ex vitrocó khả chống chịu mặn mức trung bình 5.2 Đề nghị Tiếp tục đánh giá mẫu bảo tồn in vitro giống thu thập Kéo dài thêm thời gian theo dõi để tìm quy trình bảo tồn tốt Ngồi ba loại mơi trường MS, MS ½, Nitsch khảo sát nhiều loại môi trường khác nhằm lựa chọn môi trường tối ưu cho việc bảo tồn in vitro Có thể sử dụng thêm chất làm chậm sinh trưởng manitol, dầu vi lượng, kỹ thuật khác cho công tác bảo tồn in vitrocây lúa hoang Sau tìm mơi trường bảo tồn tối ưu đưa lúa ngồi điều kiện tự nhiên để đánh giá tính ổn định khả bị biến dị 29          TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Vũ Linh Chi 2010 Bài giảng thu thập quỹ gen trồng Hội nghị tập huấn công tác bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật Vưu Ngọc Dung 2010 Công nghệ nuôi cấy mô.NXB Khoa học kỹ thuật Lê Xuân Đắc, Hà Hồng Hải, Đào Thị Thu Hà, Nguyễn Thành Danh, Lê Thị Xuân, Nông Văn Hải Lê Trần Bình, 2004 Nhân nhanh bảo tồn Mang tang (Lisea verticillata) tìm thấy Vườn quốc gia Cúc Phương kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 2: 479-486 Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa, Phạm Thị Sến, Vũ Văn Tùng, Vũ Linh Chi, Vũ Xuân Trường Lưu Quang Huy 2012 Bảo tồn in situ tài nguyên di truyền trồng Việt Nam, thực trạng giải pháp Trung tâm di truyền tài nguyên di truyền thực vật Phan Thị Thu Hiền 2011 Khảo sát ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng đến q trình tạo sẹo tái sinh chồi từ mô sẹo giống lúa OM4900 (Oryza sativa L.) Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Cơng nghệ sinh học, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Duran-Vila N.,Gonzalez-Arnao M.T and Engelmann F.1997 Cryopreservation and in vitro culture In: NSW Agriculture, CSIRO, ACIAR, IPGRI, (eds.), Proceedings of Citrus genetic resources conservation workshop, Brisbane IRRI.1997 Screening rice for salinity tolerance Jason P.L., Chiang Y.C., Barbara A and Schaal 2006 Phylogeography of Asian wild rice, Oryza rufipogon, reveals multiple independent domestications of cultivated rice, Oryza sativa.Proc Natl Acad Sci Part A.M., Amui S.F., Bertoni B.W., Morae R.M and Franca S.C 2003 Micropropagation of Anemopaegma arense: Convervation of endangered medicinal plant Planta Med, 69: 571-573 Tài liệu Internet 10 http://snn.baclieu.gov.vn/kienthuc/ 11 http://vi.scribd.com/doc/51088910/da-dang-sinh-hoc-5977 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%C3%A0i_hoang_d%C3%A3 13 http://www.hort.purdue.edu/newcrop/afcm/wildrice.html 14 http://www.pgrvietnam.org.vn/?lang=vi&tab=news&pid=1&cid=5&id=458 15.http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/cong-nghe-sinh-hoc/594-giaotrinh-nuoi-cay-mo.html?start=1 16 https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-the-gioi/nguon-goc-cay-luatrong-o-chau-a 17.https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-lua-the-gioi/trong-lua-hoang-omy-va-canada 30          PHỤ LỤC Phục lục Bảng 3.1 Thành phần môi trường MS (Murashige & Skoog, 1962) Nitsch Thành phần Khoáng đa lượng Khoáng vi lượng Sắt EDTA Vitamin Nồng độ (mg/l) MS Nitsch NH4NO3 1650 720 KNO3 1900 950 CaCl2.7H2O 440 - MgSO4.7H2O 370 185 KH2PO4 170 68 MnSO4.4H2O 23,3 25 ZnSO4.7H2O 8,6 10 H3BO3 6,2 10 KI 0,83 - Na2MoO4.2H2O 0,25 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 0,025 Na2.EDTA 37,3 37,3 FeSO4.7H2O 27,8 27,8 myo- Inositol 100 100 Thiamin (B1) 0,1 0,5 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 0,5 Glycine 2             Phụ lục Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ Javel thời gian đến tỉ lệ sống mẫu Bảng Số liệu dùng cho xử lý thống kê ảnh hưởng nồng độ Javel thời gian đến tỉ lệ nhiễm mẫu thí nghiệm Nghiệm thức Tỉ lệ mẫu nhiễm (%) Trung bình (%) Lần lặp lại Lần lặp lại Lần lặp lại NT1 19,47 41,81 31,81 31,03 NT2 19,47 6,77 6,77 11,00 NT3 35,26 6,77 24,10 22,04 NT4 31,81 44,86 19,47 32,05 NT5 24,10 24,10 28,12 25,44 NT6 31,81 24,10 38,58 31,50 NT7 31,81 44,86 28,12 34,93 NT8 19,47 13,63 13,63 15.58 NT9 6,77 6,77 6,77 6,77 Bảng Số liệu dùng cho xử lý thống kê ảnh hưởng nồng độ Javel thời gian đến tỉ lệ sống mẫu thí nghiệm Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 Lần lặp lại 89,32 89,32 0,68 70,53 65,90 28,12 65,90 70,53 13,64 Tỉ lệ mẫu sống (%) Lần lặp lại Lần lặp lại 70,53 76,36 89,32 89,32 0,68 31,81 76,36 70,53 76,36 70,53 13,64 13,64 70,53 70,53 76,36 76,36 19,47 24,10 Trung bình (%) 78,74 89,32 11,06 72,48 70,93 18,48 68,99 74,42 19,07 Bảng số liệu được xử lý công thức: Nếu số liệu thu 0% ta tính: % => acrsin√ 100 Nếu số liệu thu lớn % nhỏ 100% ta tính theo: %=> acrsin√ % 100 Nếu số liệu thu 100% ta tính theo: 100 % => acrsin√ 100 1/4 100             Bảng Bảng ANOVA thí nghiệm dựa số liệu bảng Data file: &k0S&k2GTN11&k0S Title: tln Function: FACTOR Experiment Model Number 1: Two Factor Completely Randomized Design Data case no to 27 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: lll) with values from to Factor A (Var 2: A) with values from to Factor B (Var 3: B) with values from to Variable 4: TLN Grand Mean = 23.371 Grand Sum = 631.010 Total Count = 27 TABLE OF MEANS Total * * 21.359 192.230 * * 29.661 266.950 * * 19.092 171.830 * * 32.669 294.020 * * 17.340 156.060 * * 20.103 180.930 * 1 31.030 93.090 * 11.003 33.010 * 22.043 66.130 * 32.047 96.140 * 2 25.440 76.320 * 31.497 94.490 * 34.930 104.790 * 15.577 46.730 * 3 6.770 20.310 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 557.298 278.649 3.6194 0.0477 Factor B 1201.512 600.756 7.8033 0.0036 AB 727.925 181.981 2.3638 0.0917 -7 Error 18 1385.781 76.988 Total 26 3872.516 -             Coefficient of Variation: 37.54% s_ for means group 2: y 2.9248 Number of Observations: s_ for means group 4: y 2.9248 Number of Observations: s_ for means group 6: y 5.0658 Number of Observations: Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng yếu tố thời gian đến tỉ lệ nhiễm mẫu dựa số liệu bảng Data File :&k0S&k2GKeyboard&k0S Function :&k0S&k2GRANGE&k0S Error Mean Square = 76.99 Error Degrees of Freedom = 18 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 15.05 s_ = 5.066 at alpha = 0.050 x &k2S Original Order Ranked Order Mean Mean Mean = 21.36 A Mean = 29.66 A Mean = 19.09 A Mean = 29.66 A = 21.36 A = 19.09 A Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng yếu tố Javel đến tỉ lệ nhiễm mẫu dựa số liệu bảng Data File :&k0S&k2GKeyboard&k0S Function :&k0S&k2GRANGE&k0S Error Mean Square = 76.99 Error Degrees of Freedom = 18 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 15.05 s_ = 5.066 at alpha = 0.050 x &k2S Original Order Ranked Order Mean Mean Mean = 21.36 A Mean = 29.66 A Mean = 19.09 A Mean = 29.66 A = 21.36 A = 19.09 A             Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng ảnh hưởng thời gian nông độ Javel đến tỉ lệ nhiễm mẫu dựa số liệu bảng Data File :&k0S&k2GKeyboard&k0S Function :&k0S&k2GRANGE&k0S Error Mean Square = 76.99 Error Degrees of Freedom = 18 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 15.05 s_ = 5.066 at alpha = 0.050 x &k2S Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 8= 9= 31.03 11.00 22.04 32.05 25.44 31.50 34.93 15.58 6.770 AB Mean = 34.93 A CD Mean = 32.05 AB ABCD Mean = 31.50 AB AB Mean = 31.03 AB ABC Mean = 25.44 ABC AB Mean = 22.04 ABCD A Mean = 15.58 BCD BCD Mean = 11.00 CD D Mean = 6.770 D             Bảng Bảng ANOVA thí nghiệm1 ảnh hưởng thời gian nông độ Javel đến tỉ lệ nảy mầm mẫu dựa số liệu bảng Data file: &k0S&k2GTN12&k0S Title: tlsong Function: FACTOR Experiment Model Number 1: Two Factor Completely Randomized Design Data case no to 27 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: lll) with values from to Factor A (Var 2: A) with values from to Factor B (Var 3: B) with values from to Variable 4: TLS Grand Mean = 55.940 Grand Sum = 1510.370 Total Count = 27 TABLE OF MEANS Total * * 59.704 537.340 * * 53.957 485.610 * * 54.158 487.420 * * 73.399 660.590 * * 78.222 704.000 * * 16.198 145.780 * 1 78.737 236.210 * 89.320 267.960 * 11.057 33.170 * 72.473 217.420 * 2 70.930 212.790 * 18.467 55.400 * 68.987 206.960 * 74.417 223.250 * 3 19.070 57.210 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 191.529 95.764 1.5116 0.2473 Factor B 21426.790 10713.395 169.1088 0.0000 AB 646.864 161.716 2.5527 0.0746 -7 Error 18 1140.338 63.352 Total 26 23405.520 -             Coefficient of Variation: 14.23% s_ for means group 2: y 2.6531 Number of Observations: s_ for means group 4: y 2.6531 Number of Observations: s_ for means group 6: y 4.5954 Number of Observations: Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạn thí nghiệm ảnh hưởng thời gian đến tỉ lệ nảy mầm mẫu dựa só liệu bảng Data File :&k0S&k2GKeyboard&k0S Function :&k0S&k2GRANGE&k0S Error Mean Square = 63.35 Error Degrees of Freedom = 18 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 13.65 s_ = 4.595 at alpha = 0.050 x &k2S Original Order Ranked Order Mean = 59.70 A Mean Mean = 53.96 A Mean Mean = 54.16 A Mean &k0S&k2G = 59.70 A = 54.16 A = 53.96 A Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ Javel đến tỉ lệ nảy mầm mẫu dựa bảng Data File :&k0S&k2GKeyboard&k0S Function :&k0S&k2GRANGE&k0S Error Mean Square = 63.35 Error Degrees of Freedom = 18 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 18.71 s_ = 4.595 at alpha = 0.010 x &k2S Original Order Ranked Order Mean = 73.40 A Mean = 78.22 A Mean = 78.22 A Mean = 73.40 A Mean = 16.20 B Mean = 16.20 B &k0S&k2G             Bảng 10 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm 1ảnh hưởng thời gian Javel đến khả nảy mầm mẫu dựa bảng Data File :&k0S&k2GKeyboard&k0S Function :&k0S&k2GRANGE&k0S Error Mean Square = 63.35 Error Degrees of Freedom = 18 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 13.65 s_ = 4.595 at alpha = 0.050 x &k2S Original Order Ranked Order Mean = Mean = Mean = Mean = Mean = Mean = Mean = Mean = Mean = &k0S&k2G 78.74 89.32 11.06 72.47 70.93 18.47 68.99 74.42 19.07 AB A C B B C B B C Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 2= 1= 8= 4= 5= 7= 9= 6= 3= 89.32 A 78.74 AB 74.42 B 72.47 B 70.93 B 68.99 B 19.07 C 18.47 C 11.06 C Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng tách vỏ không tách vỏ đến khả nảy mầm mẫu Bảng 11 số liệu dùng cho xử lí thống kê thí nghiệm ảnh hưởng tách vỏ không tách vỏ đến khả nảy mầm mẫu Thí nghiệm Tỉ lệ nảy mầm (%) Lần lặp lại Lần lặp lại Trung bình Lần lặp lại (%) Hạt tách vỏ 90,00 87,50 97,50 91,67 Hạt chưa tách vỏ 72,50 57,50 77,50 69,17             Bảng 12Bảng ANOVA thí nghiệm dựa số liệu bảng 11 Data file: Thí nghiệm Title: TILENAYMAM Function: ANOVA-2 Data case to Two-way Analysis of Variance over variable (NT) with values from to and over variable (LLL) with values from to Variable 3: TILENAYMAM ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -NT 704.17 704.167 27.04 0.0350 LLL 193.75 96.875 3.72 0.2119 Error 52.08 26.042 Non-additivity 45.36 45.363 6.75 Residual 6.72 6.720 -Total 950.00 -Grand Mean= 80.000 Grand Sum= 480.000 Total Count= Coefficient of Variation= 6.38% Means for variable (TILENAYMAM) for each level of variable (NT): Var Var Value Mean - 90.833 69.167 Means for variable (TILENAYMAM) for each level of variable (LLL): Var Value Var Mean 81.250 72.500 86.250             Thí nghiệm 3:Ảnh hưởng loại mơi trường đến phát triển lúa Bảng 13số liệu dùng cho xử lý thống kê thí nghiệm ảnh hưởng loại môi trường đến chiều cao số chồi Nghiệm thức Chiều cao (cm) Số chồi (chồi) MS 19 17 16 MS ½ 28 27 26 Nitsch 22 20 23 Bảng 14Bảng ANOVA thí nghiệm 3ảnh hưởng loại môi trường đến chiều cao dựa số liệu bảng 13 Data file: &k0S&k2GCHIEUCAO&k0S Title: chieucaotb Function: ANOVA-2 Data case to Two-way Analysis of Variance over variable (NT) with values from to and over variable (LLL) with values from to Variable 3: CHIEUCAO ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -NT 140.67 70.333 52.75 0.0013 LLL 6.00 3.000 2.25 0.2215 Error 5.33 1.333 Non-additivity 0.00 0.000 0.00 Residual 5.33 1.778 -Total 152.00 -Grand Mean= 22.000 Grand Sum= 198.000 Total Count= Coefficient of Variation= 5.25%             Means for variable (CHIEUCAO) for each level of variable (NT): Var Value Var Mean 17.333 27.000 21.667 Means for variable (CHIEUCAO) for each level of variable (LLL): Var Value Var Mean 23.000 21.000 22.000 Bảng 15Bảng trắc nghiệm phân hạng thí ngiệm ảnh hưởng loại môi trường đến chiều cao trung bình dựa bảng 13 Data File :&k0S&k2GKeyboard&k0S Function :&k0S&k2GRANGE&k0S Error Mean Square = 1.333 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 4.340 s_ = 0.6666 at alpha = 0.010 x &k2S Original Order Ranked Order Mean = 17.33 B Mean = 27.00 A Mean = 27.00 A Mean = 21.67 B Mean = 21.67 B Mean = 17.33 B &k0S&k2G Bảng 16Bảng ANOVA thí nghiệm ảnh hưởng loại môi trường đến nảy chồi dựa theo bảng 13 Data file: &k0S&k2GC&k0S Title: ch Function: ANOVA-2 Data case to Two-way Analysis of Variance over variable (nt) with values from to and over variable (lll) with values from to             Variable 3: choi ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -nt 8.22 4.111 6.73 0.0525 lll 4.22 2.111 3.45 0.1344 Error 2.44 0.611 Non-additivity 2.24 2.238 32.55 Residual 0.21 0.069 -Total 14.89 -Grand Mean= 2.111 Grand Sum= 19.000 Total Count= Coefficient of Variation= 37.03% Means for variable (choi) for each level of variable (nt): Var Var Value Mean - 2.000 1.000 3.333 Means for variable (choi) for each level of variable (lll): Var Value Var Mean 3.000 2.000 1.333 Bảng 17 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm ảnh hưởng loại môi trường đến sử nảy chồi dựa bảng 13 Data File :&k0S&k2GKeyboard&k0S Function :&k0S&k2GRANGE&k0S Error Mean Square = 0.6110 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 1.772 s_ = 0.4513 at alpha = 0.050 x &k2S Original Order Ranked Order Mean Mean Mean = 2.000 AB Mean = 3.330 A = 1.000 B Mean = 2.000 AB = 3.330 A Mean = 1.000 B       .. .      BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC           KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP   THU THẬP VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TỒN IN VITRO VÀ EX VITRO. .. thu t bảo tồn in vitro  Thu thập in vitro 9          Để bảo tồn in vitro từ khâu thu thập phải thực kỹ thu t phù hợp Sau thu thập tiến hành chuyển mẫu thu thập sang môi trường nuôi cấy in vitro. .. vấn đề cấp thiết.Việc tiến hành thu thập xây dựng quy trình bảo tồn invitro exvitro lúa hoangcần quan tâm với mục đích xây dựng quy trình phù hợp đ bảo tồn lúa hoang lưu giữ gene quý phục vụ cho

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN