Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
676,3 KB
Nội dung
VAI TRÒ CỦA DOANH NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ MỤC LỤC I Nhận thức kinh nghiệm quốc tế Thế doanh nhân .3 Các loại hình doanh nhân Vai trò tác dụng doanh nhân phát triển kinh tế Các mối quan hệ doanh nhân 13 Tạo thuận lợi, bồi dưỡng, lựa chọn doanh nhân 15 Kinh nghiệm quốc tế sách phát triển đội ngũ doanh nhân 19 6.1 Kinh nghiệm Brazil .19 6.2 Kinh nghiệm Singapore 21 6.3 Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức 23 II Doanh nhân Việt Nam 26 Một số khái niệm doanh nhân Việt Nam 26 Các loại doanh nhân 29 Số lượng chất lượng đội ngũ doanh nhân 30 3.1 Số lượng 30 3.2 Chất lượng 33 3.2.1 Về trình độ học vấn chuyên môn 33 3.2.2 Về trình độ ngoại ngữ .34 3.2.3 Quy mô kinh doanh 35 3.2.4 Tuổi doanh nhân 35 Vai trò doanh nhân .35 Các quan hệ doanh nhân 39 Chính sách Nhà nước doanh nhân 40 Đào tạo bồi dưỡng doanh nhân – nguồn bổ sung doanh nhân 42 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Một số nhận xét tổng hợp doanh nhân Việt Nam .45 8.1 Điểm mạnh 45 8.2 Hạn chế 46 Một số kiến nghị 51 9.1 Đối với Nhà nước 51 9.2 Đối với xã hội 54 9.3 Đối với DN 54 9.4 Đối với doanh nhân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu I Nhận thức kinh nghiệm quốc tế Thế doanh nhân Trong cơng trình nghiên cứu, thuật ngữ doanh nhân đề cập góc độ khác từ lâu Khái niệm “Doanh nhân” ban đầu sử dụng người tổ chức đầu kỷ XIX sử dụng rộng rãi lĩnh vực kinh tế nước phương Tây Trong tiếng Anh, thuật ngữ doanh nhân thường sử dụng từ businessperson, businessman hay entrepreneur Jean-Baptiste Say, nhà kinh tế học người Pháp cho người đặt vấn đề “doanh nhân” (entrepreneur) vào kỷ 19, xác định doanh nhân “người vận hành doanh nghiệp, cụ thể nhà thầu, giữ vai trò trung gian làm cầu nối vốn lao động” Ơng đưa định nghĩa rộng “doanh nhân người dịch chuyển nguồn lực kinh tế từ chỗ có hiệu suất sản lượng thấp lên hiệu suất sản lượng cao hơn” Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh định nghĩa doanh nhân là: (1) người hoạt động kinh doanh, đặc biệt người chủ, giám đốc, quản lý cao cấp cơng ty; (2) người có tố chất cần thiết để kinh doanh thành công Từ điển tiếng Anh đại Oxford cho rằng: doanh nhân người tham gia vào hoạt động thương mại, đặc biệt vị trí cấp cao Từ điển tiếng Anh kinh doanh Longman có phân biệt khái niệm người kinh doanh, nhà quản lý kinh doanh doanh nhân sau: - Người kinh doanh người làm việc hay thuê hoạt động kinh doanh, đặc biệt người sở hữu, giữ vị trí cao doanh nghiệp (DN) lớn quan trọng; - Nhà quản lý kinh doanh là: (i) người thuê để quản lý hoạt động kinh doanh có tính chun nghiệp; (ii) người làm lĩnh vực thương mại cơng nghiệp, có trách nhiệm vấn đề hành tài chính; - Doanh nhân là: (i) người tổ chức nhân tố sản xuất, đất đai, lao động, vốn để sản xuất bán hàng hóa, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận Doanh nhân khái niệm kinh tế học, nhà kế hoạch chấp nhận rủi ro, hầu hết nhà kinh tế học, doanh nhân yếu tố thứ tư q trình sản xuất mà khơng có yếu tố yếu tố khơng thể hoạt động có hiệu được; (ii) doanh nhân thông thường người chủ, người tố chức, người cung cấp tài quản lý tổ chức thương mại hay công nghệ để tạo lợi nhuận; (iii) người mà thông qua hoạt động kinh doanh làm cho trở thành lãnh đạo giới kinh tế CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Các nhà kinh tế học phương Tây khác Richard Cantillon, Frank Knight, Adam Smith, Casson đưa khái niệm khía cạnh góc độ khác Tuy nhiên, họ có cách nhìn nhận chung rằng, doanh nhân người kết hợp yếu tố sản xuất tổ chức trình sản xuất, kinh doanh để tạo giá trị cao hơn, khơng phân biệt hình thức sở hữu, loại hình quy mơ kinh doanh Khái niệm doanh nhân gắn bó mật thiết với ba yếu tố cấu thành người chấp nhận rủi ro, nhà tổ chức sản xuất, kinh doanh người cải cách sáng tạo Vì vậy, doanh nhân xác định người cố gắng tạo giá trị mới, tổ chức sản xuất chấp nhận rủi ro, mạo hiểm xử lý yếu tố khơng chắn mang tính kinh tế liên quan đến DN Hiểu theo nghĩa rộng doanh nhân người có vị trí DN làm công việc quản trị DN Họ người: (i) có khiếu đặc biệt kinh doanh; (ii) có kỹ đặc biệt kinh doanh; (iii) có kinh nghiệm phong phú để ứng dụng kinh doanh Doanh nhân phải người có lực quản lý, quản trị hẳn người khác Doanh nhân xem nghề nhiều nghề khác xã hội Vai trò doanh nhân xây dựng DN, vận hành, phát triển chúng để làm hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, giải cơng ăn việc làm cho người dân Doanh nhân phải làm lợi nhuận biết đóng góp cho xã hội Các doanh nhân tập hợp lại xã hội gọi “tầng lớp doanh nhân”1 Nhận diện doanh nhân Học giả Robert B Reich coi khả lãnh đạo, quản lý xây dựng nhóm tố chất thiết yếu doanh nhân Do đó, doanh nhân người lên nhu cầu số đơng cơng chúng, trở thành lãnh đạo họ nhận thấy hội trước mắt họ có đủ điều kiện để tận dụng hội Họ số người nhìn nhận vấn đề giải vấn đề Joseph Schumpeter thấy doanh nhân cá nhân đổi ông đưa thuật ngữ “phá hủy mang tính sáng tạo” để miêu tả quan điểm doanh nhân trước quy chuẩn kinh doanh không ngừng vận động thay đổi Phá hủy mang tính sáng tạo bao gồm thay đổi mà hoạt động doanh nhân tạo có quy trình, sản phẩm hay công ty gia nhập thị trường Doanh nhân thường sở hữu tố chất bẩm sinh hướng ngoại, thiên hướng dám mạo hiểm chấp nhận rủi ro Theo Schumpeter, đặc tính đổi doanh nhân thể cụ thể chỗ họ sẵn sàng đưa vào ứng dụng cơng nghệ mới, tăng Hồng Văn Hoa (2010) CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu hiệu suất, hay tạo sản phẩm hay dịch vụ Vì vậy, doanh nhân hoạt động xúc tác tạo nên thay đổi mang tính kinh tế Trên thực tế, nghiên cứu có chưa thật thống việc đặc tính, tố chất hay ảnh hưởng tác động để tạo nên doanh nhân, Tuy nhiên, hầu hết thống hành vi doanh nhân động chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường Shane VenKataraman (2000) cho doanh nhân đơn nhận diện qua việc nhận biết khai thác hội; nhiên, hội nhận biết tùy vào loại hình doanh nhân mà Ucbasaran cộng (2001) có nhiều loại, theo ngành nghề hoàn cảnh cá nhân họ Qua trình thay đổi phát triển điều kiện kinh tế, xã hội trị lịch sử giới, việc đánh giá, nhìn nhận, xác định hành vi vai trò doanh nhân thay đổi nhiều Kế thừa nghiên cứu học giả nêu trên, nhiều chuyên gia nước quốc tế chia sẻ quan điểm hình ảnh nhận thức chung với doanh nhân thời đại là: không nên hiểu đơn giản người bỏ tiền thành lập cơng ty, đăng ký thành lập DN trở thành doanh nhân Họ “những người kinh doanh túy” Khái niệm doanh nhân hàm chứa ý nghĩa sâu xa hơn, có ý nghĩa to lớn có vai trò, trách nhiệm với cộng đồng xã hội nhiều Một doanh nhân đích thực doanh nhân sáng tạo, có đóng góp cho xã hội, làm lợi cho thân sở làm lợi cho xã hội thể khả nhìn nhận, giải hậu vấn đề mà xã hội hay kinh tế đặt ra.2 Các loại hình doanh nhân Qua dòng thời gian, theo nhu cầu, đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội nước giới, hình thành nhiều dạng doanh nhân Thế giới có nhiều cách để phân loại doanh nhân, phân loại dựa vào tố chất cá nhân bật, lĩnh vực hoạt động, hay quy mô DN họ… (i) Phân loại theo tố chất cá nhân Doanh nhân xã hội (social entrepreneur) người khơng coi việc thu lợi mà cốt phục vụ xã hội phát triển ổn định, đổi hài hòa, sáng tạo thơng qua hoạt động ngành giáo dục, môi trường, y tế, thời trang, từ thiện Tố chất then chốt họ tham vọng khơng chịu chấp nhận hồn cảnh Doanh nhân xã hội thường bị chi phối khát vọng tình cảm để giải số điều kiện kinh tế xã hội lớn nước giới, đói nghèo thất Hồng Văn Hoa, 2010 CIEM, Trung tâm Thơng tin – Tư liệu học khơng mục tiêu lợi nhuận Các doanh nhân xã hội thường nỗ lực phát triển giải pháp đổi vấn đề tồn cầu nhiều người học theo để tạo nên thay đổi Doanh nhân xã hội hoạt động thị trường nhằm tạo nên giá trị xã hội cách cải thiện hàng hóa dịch vụ cung cấp cho cộng đồng Zahra cộng (2009: 519) viết “doanh nhân xã hội” có đóng góp lớn lao đa dạng cho cộng đồng xã hội, áp dụng mơ hình kinh doanh để tạo nên giải pháp sáng tạo cho vấn đề xã hội phức tạp dai dẳng” Doanh nhân dám vấp ngã – (serial entrepreneur).Trong thời đại kinh tế tồn cầu, có nhiều hội khởi nghiệp làm giàu, sinh lợi ích cho xã hội phải đối phó với nhiều thử thách, cạnh tranh hơn, lại hình thành dạng doanh nhân hội đủ lòng can đảm, liều lĩnh, óc sáng tạo, nhậy bén Những doanh nhân loại không ngại vấp ngã, sẵn sàng xây dựng nghiệp không mà nhiều lần Họ gọi “serial entrepreneur” – doanh nhân dám vấp ngã Đây người ln có ý tưởng xây dựng DN hay tổ chức kinh doanh Những doanh nhân dám vấp ngã sẵn sàng chấp nhân rủi ro để đổi đạt thành tốt, khắc phục thất bại trước Do khả thành cơng họ cao Kiểu doanh nhân ngày phổ biến công nghệ giúp chủ DN nhỏ có tảng kỹ thuật cần thiết để gia nhập thị trường toàn cầu Doanh nhân coi kinh doanh phong cách sống (life-style entrepreneur): người có niềm đam mê phát triển sản phẩm/dịch vụ phục vụ sống người thú vị hơn, đẹp hơn, ích lợi hơn, khỏe mạnh Họ người đặt niềm đam mê lớn mục tiêp lợi nhuận khởi nghiệp kinh doanh Họ kết hợp lợi ích cá nhân tài với khả kiếm sống Nhiều doanh nhân bị chi phối ý đồ tìm kiếm lợi nhuận Nhưng doanh nhân coi kinh doanh phong cách sống cố tình chọn mơ hình kinh doanh hướng đến phát triển tăng trưởng DN để đảm bảo sống dài hạn, bền vững lớn mạnh lĩnh vực mà họ say mê, hiểu biết có tài hay chun mơn vượt trội Doanh nhân coi kinh doanh phong cách sống định tự đứng kinh doanh nhằm có tự cá nhân, nhiều thời gian để làm việc với dự án hay mục tiêu kinh doanh mà họ yêu thích Doanh nhân coi kinh doanh phong cách sống có kết hợp thú vui chun nghiệp để kiểm sốt cơng việc kinh doanh Mục tiêu chung doanh nhân coi kinh doanh phong cách sống gồm: CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu kiếm sống, làm cơng việc mà họ u thích, kiếm sống theo cách tự đứng kinh doanh, đạt cân công việc sống sở hữu DN mà khơng cần cổ đơng khác Nhiều doanh nhân làm việc với tinh thần cống hiến cao hay hoạt động ngành có tính sáng tạo lĩnh vực du lịch Trong doanh nhân khác khởi nghiệp với chiến lược thoái lui rõ ràng doanh nhân coi kinh doanh phong cách sống chọn lựa cách thoải mái cẩn trọng để giữ việc kinh doanh nằm quyền kiểm soát họ (ii) Phân loại theo loại hình kinh doanh • Doanh nhân kinh doanh: người biến ý tưởng thành thực tiễn; vận hành hoạt động sản xuất chế tạo thương mại (thường DN thương mại chế tạo nhỏ) • Doanh nhân thương mại: người vận hành hoạt động thương mại, liên quan đến marketing (cấp quốc gia quốc tế) • Doanh nhân cơng nghiệp: người triển khai hoạt động chế tạo, phát triển sản phẩm mới, v.v (ví dụ lĩnh vực dệt may, điện tử) • Doanh nhân công ty: người quan tâm đến lĩnh vực quản lý tổ chức; công tác tổ chức cá biệt, điều phối kỹ để quản lý công ty • Doanh nhân nơng nghiệp: người sản xuất marketing đầu và đầu ngành nông nghiệp (iii) Phân loại theo giai đoạn phát triển • Doanh nhân hệ đầu: người đổi mới, chấp nhận rủi ro, người thành lập DN • Doanh nhân đại: người hoạt động để đảm bảo tồn khả thi DN, thích nghi với thay đổi tính động thị trường • Doanh nhân truyền thống: người coi trọng lợi nhuận liên tục tăng trưởng DN, quan tâm đến nhu cầu khách hàng nhu xu hướng marketing (iv) Phân loại theo tầm cỡ DN Doanh nhân chủ tập đoàn kinh tế, DN lớn, thường biết đến với tên gọi phổ biến CEO (tổng giám đốc điều hành) Nhìn chung, tổng giám đốc dùng để người điều hành cao DN Bên cạnh đó, người CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu thành viên ban giám đốc (các giám đốc phận) chịu trách nhiệm trước người lao động, nhà đầu tư xã hội hiệu hoạt động công ty hay tập đoàn Họ coi doanh nhân chủ tập đoàn kinh tế, DN lớn (làm chủ theo nghĩa vừa chủ đầu tư vừa người điều hành, người trả lương để chịu trách nhiệm điều hành thay chủ đầu tư) Về khía cạnh này, có số điểm cần lưu ý sau: (i) Doanh nhân – giám đốc DN người đứng đầu ê kíp chuyên gia quản lý DN, đào tạo có tích lũy kinh nghiệm, tuyển dụng thuê theo yêu cầu trả lương tương xứng với trách nhiệm hiệu sản xuất, kinh doanh; (ii) Giám đốc người đứng đầu cao máy quản lý DN với hiệu lực điều hành, huy cao DN, có tồn quyền sử dụng quyền hạn giao để thực biện pháp tổ chức vật chất người, đầu mối vận hành hoạt động theo định hướng phát triển DN, chịu trách nhiệm kết quả, hiệu sản xuất, kinh doanh DN; (iii) Giám đốc người đại diện theo pháp luật DN quan hệ với quan quản lý Nhà nước, với đối tác khách hàng Trên thị trường lao động quốc tế, từ lâu xuất thị trường giám đốc; doanh nhân – giám đốc chịu đào thải tự nhiên thị trường Cho đến giờ, chưa có thước đo dành cho CEO hay giám đốc Nhưng nhận định chung là CEO phải am hiểu nhiều vấn đề CEO hàng ngày phải "va vấp" giải nhiều vấn đề khơng có kinh doanh Ngồi kiến thức chuyên môn lĩnh vực DN hoạt động, CEO phải có thêm kiến thức kỹ thị trường, khách hàng, biết cách đánh giá nhạy cảm mức độ cạnh tranh để xác định đắn tư tưởng nội dung cho chiến lược, triển khai tư tưởng nội dung chiến lược thành chương trình hành động sách cho tổ chức Đồng thời, CEO người đại diện công ty chịu gánh vác nghĩa vụ xã hội công ty, đại diện cho công ty cộng đồng kinh tế xã hội nước, khu vực quốc tế Doanh nhân chủ doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), DN gia đình Là người điều hành DN có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu DNNVV chia thành ba loại vào quy mơ DN siêu nhỏ (micro), DN nhỏ DN vừa Theo tiêu chí Nhóm Ngân hàng Thế giới, DN siêu nhỏ DN có số lượng lao động 10 người, DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 50 người, DN vừa có từ 50 đến 300 lao động Ở nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định DNNVV nước Doanh nhân chủ DN phải gánh vác trách nhiệm so với CEO, cần nhiều kỹ khác để đối phó với khó khăn đặc thù liên quan đến mơ hình DN (ví dụ CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu khả tiếp cận vốn, thông tin quảng bá sản phẩm, …) Một số doanh nhân vận hành DN nhỏ siêu nhỏ, DN hộ gia đình chí khơng phải gánh vác trách nhiệm xã hội công ty công ty lớn, ngoại trừ trách nhiệm đóng thuế trách nhiệm với người lao động theo quy định pháp luật Tuy nhiên, lại thành phần có đóng góp quan trọng vào trình tăng trưởng phát triển kinh tế hầu giới tính linh hoạt đa dạng loại hình, phương thức sản xuất kinh doanh mà doanh nhân áp dụng với DN Vai trò tác dụng doanh nhân phát triển kinh tế Với tố chất đặc biệt nêu trên, doanh nhân thành phần tích cực động lực chi phối vận động hoạt động kinh tế Đồng thời, kinh tế, trị, xã hội yếu tố tách rời nên đội ngũ doanh nhân giữ vai trò quan trọng mối quan hệ kinh tế, trị xã hội (i) Vai trò doanh nhân DN Doanh nhân DN hai chủ thể ln song hành Trong phạm vi DN, doanh nhân có vai trò định tới phát triển DN doanh nhân lãnh đạo Vì vậy, việc phân tích, đánh giá vai trò doanh nhân, nhiều mặt, thể thông qua hoạt động DN doanh nhân lãnh đạo Vai trò doanh nhân DN thể số nội dung sau đây3: Thứ nhất, doanh nhân người lãnh đạo, trực tiếp quản lý, điều hành DN, định tồn phát triển DN Như nêu trên, kinh tế thị trường, doanh nhân chủ sở hữu, người trực tiếp thành lập DN, người ủy quyền, thuê quản lý, điều hành DN Trong DN, doanh nhân người lãnh đạo cấp cao, trực tiếp hoạch định sách phát triển DN, tổ chức triển khai hoạt động DN, đại diện cho DN chịu trách nhiệm mặt pháp lý DN, chịu trách nhiệm hoàn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi ích chung kết cuối DN Thứ hai, doanh nhân người tổ chức lực lượng sản xuất DN Doanh nhân người giữ vai trò định việc xây dựng thực thi chiến lược DN, trực tiếp lập kế hoạch phân bổ, sử dụng nguồn lực DN; kiểm tra, đánh giá mức độ thực mục tiêu DN Họ giữ vai trò định việc ứng dụng khoa học – công nghệ, tổ chức phân công, hợp tác kinh doanh DN Thứ ba, doanh nhân người có vai trò định nâng cao lực cạnh tranh DN thị trường Họ định thành bại DN cạnh tranh Vì vậy, Hoàng Văn Hoa (2010) CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu doanh nhân người hết pải hiểu đối thủ cạnh tranh, phải giành ưu cạnh tranh Thứ tư, doanh nhân người sáng tạo giá trị DN Mỗi DN trình phát triển phải tạo cho giá trị riêng Vai trò doanh nhân phải sáng tạo giá trị có tính cá biệt DN để vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, thỏa mãn người tiêu dùng lại vừa khác với đối thủ cạnh tranh, đảm bảo tồn phát triển Thứ năm, doanh nhân người xây dựng chiến lược kinh doanh hoạch định sách phát triển DN Trong q trình thực sách cụ thể, doanh nhân có trách nhiệm hạn chế đến mức thấp rủi ro DN, bao gồm rủi ro tài rủi ro từ bên Thứ sáu, doanh nhân người tạo lập xây dựng mối liên kết DN Lãnh đạo DN người thường xuyên tiếp xúc với đối tác, khách hàng, hiệp hội, quan quyền Trong q trình đó, doanh nhân thu thập nguồn thông tin tạo ủng hộ cần thiết cho DN Vì thế, họ nhà hoạt động xã hội (ii) Vai trò doanh nhân với phát triển kinh tế kinh tế thị trường Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích rõ vai trò doanh nhân kinh tế thị trường Đáng ý tác phẩm “lý thuyết phát triển kinh tế” Josph A Strumpeter gắn vai trò cốt lõi doanh nhân “cải cách” Ông coi phát triển kinh tế thay đổi động riêng biệt doanh nhân mang lại cách xây dựng kết hợp với yếu tố sản xuất Trong nghiên cứu kinh tế từ trước đến nay, có nhiều mơ hình xây dựng mối quan hệ doanh nhân phát triển kinh tế Trong khuôn khổ chuyên đề này, giới thiệu mơ hình Thurik Wennekers (1999)4, trình bày Hình Mơ hình thể phân tích cấp: cấp cá nhân, cấp công ty cấp vĩ mô Hoạt động doanh nhân bắt nguồn từ cấp cá nhân tìm thấy với người, với doanh nhân Do đó, làm doanh nhân thái độ, kỹ năng, động khiếu cá nhân Tuy nhiên, cá nhân doanh nhân khơng triển khai hoạt động chân không vô tận vô biên, mà chịu ảnh hưởng từ bối cảnh hoạt động họ Vì vậy, động hành động doanh nhân chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa thể chế, môi trường kinh doanh điều kiện kinh tế vĩ mô Reynolds et al., 2002, Global Enterpreneurship Monitor 2002 Executive report 10 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Nhiều doanh nhân cần cù, động chịu khó học hỏi vươn tới mới, có tính tiên phong số lĩnh vực - Nhiều doanh nhân sống có nhân bản, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, có mong muốn gắn bó hội đồn - Nhiều doanh nhân sống có văn hố, giữ gìn truyền thống, giá trị tốt đẹp gia đình, xã hội dân tộc - Nhiều doanh nhân có sức bứt phá mạnh mẽ, vươn lên để khởi nghiệp phát triển nghiệp kinh doanh, lực lượng đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình đổi mới, nhiều doanh nhân bước đầu thể đặc trưng phẩm chất doanh nhân đại là: có khả nhận biết hội kinh doanh, tự tin đoán để nắm bắt hội này; có lực lãnh đạo, quản lý DN, biết tập hợp phát huy nguồn lực, tổ chức sản xuất, cung cấp dịch vụ để gia tăng giá trị cho DN làm giàu cho xã hội; sáng tạo phản ứng linh hoạt trước diễn biến thị trường 8.2 Hạn chế Bên cạnh đó, phải nghiêm túc nhìn nhận thực tế số lượng, chất lượng đội ngũ doanh nhân chưa đáp ứng yêu cầu đất nước Hạn chế đội ngũ doanh nhân Việt nam thể điểm sau đây: Một là, số lượng doanh nhân qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, thiếu kiến thức pháp luật kinh doanh, thiếu kinh nghiệm quản lý tính chuyên nghiệp Như phân tích, doanh nhân Việt Nam nhìn chung chưa đào tạo bản, trình độ học vấn trình độ ngoại ngữ thấp Số lượng doanh nhân đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế quản trị kinh doanh chiếm tỷ lệ nhỏ Bộ phận doanh nhân chủ sở sản xuất cá thể, chủ hộ gia đình kinh doanh nơng nghiệp phần lớn chưa có trình độ đại học chưa đào tạo kiến thức, kỹ chuyên môn Tương tự, khu vực DN, tỷ lệ lớn DNTN quy mô nhỏ đời mang tính “tự phát”, phần lớn doanh nhân, ơng chủ sở hữu DN chưa qua đào tạo chuyên môn quản trị kinh doanh, việc điều hành quản lý DN họ chủ yếu dựa cảm tính, phán đốn, kinh nghiệm Đó lỗ hổng lớn, hạn chế khả tầm nhìn doanh nhân giới kinh doanh đại ngày giảm hiệu tính sáng tạo DN.26 26 Đinh Hồng Kỳ, Luận bàn doanh nhân Việt thời khủng hoảng, http://www.secoin.vn, 21.02.2009 46 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Đặc biệt nhiều doanh nhân thiếu kiến thức pháp luật kinh doanh, thiếu lực quản trị DN hiệu quả, thiếu kinh nghiệm quản lý tính chuyên nghiệp, bị động cạnh tranh hội nhập Hiện có doanh nhân có đủ tầm kinh nghiệm để tự tin đàm phán, ký kết hợp đồng với đối tác nước ngồi Do đó, quan hệ giao dịch với nước ngoài, nhiều doanh nhân gặp khơng khó khăn sơ hở thương thảo hợp đồng thương mại, thiếu hiểu biết luật lệ nước để phải trả giá đắt Đó chưa kể đến khơng doanh nhân nắm giữ vị trí quan trọng DNNN, cơng ty cổ phần, có trình độ quản lý yếu kém, thiếu ý thức trách nhiệm dẫn đến hiệu đầu tư kém, dung túng, tạo hội cho kẻ xấu lợi dụng gây thất thoát tài sản nhà nước, làm lòng tin xã hội Ngồi ra, doanh nhân Việt Nam nhìn chung thiếu tầm nhìn xa thiếu chiến lược kinh doanh Năng lực cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh DN thấp so với yêu cầu hội nhập có khác thành phần kinh tế Năng lực nội DN Việt Nam có nhiều bất cập Hai là, quy mơ kinh doanh nhỏ Số doanh nhân nước ta năm gần tăng lên với tốc độ nhanh chóng Tuy nhiên, chất lượng nhiều vấn đề 97% DN Việt nam DNNVV, phần lớn số lại nhỏ nhỏ Có thể nói, quy mơ kinh doanh doanh nhân Việt nhỏ bé, tương đương với DNNVV, chí DN nhỏ siêu nhỏ so với DN nước phát triển Việt Nam chưa có nhiều doanh nhân nước khu vực giới biết đến hay tôn vinh tài kinh doanh, chưa có nhiều doanh nhân xây dựng thương hiệu tiếng, ngang tầm với khu vực giới trở thành niềm tự hào đất nước Quy mô nhỏ làm ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất – kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh DN Ba là, mức độ dám chấp nhận rủi ro thấp Một tố chất quan trọng doanh nhân dám chấp nhận rủi ro Khơng biết điều khơng có DN lớn mạnh Tuy nhiên, nay, phận không nhỏ doanh nhân Việt không dám chấp nhận rủi ro Họ thiếu hẳn sáng tạo, đổi mới, dám nghĩ dám làm tính tiên phong Điều thể rõ “tâm lý bầy đàn” hoạt động DN thời gian qua Những học đau lòng “bầy đàn chứng khốn”, “bầy đàn bất động sản”, “bầy đàn mô hình tập đồn đa ngành, đa nghề”,… đẩy khơng doanh nhân, DN đến bờ vực phá sản gây tổn hại nghiêm trọng đến kinh tế 47 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Theo kết điều tra, khoảng 70% doanh nhân lãnh đạo DN dân doanh độ tuổi 45 Tuổi đời trẻ lý ảnh hưởng nhiều tới tính động, ý chí dám chấp nhận rủi ro, thách thức, khả học hỏi sức làm việc doanh nhân Ở góc nhìn khác, việc dám đối mặt với rủi ro định phận doanh nhân Việt nam mang nặng tính “liều” định mang tính thiếu nhận thức hiểu biết, thể việc: (i) Thiếu qui tắc khôn ngoan việc chấp nhận rủi ro; (ii) Thiếu kỷ luật việc tuân thủ nguyên tắc này; (iii) Đơn giản hóa qui trình kinh doanh; (iv) Chưa đo lường lượng hóa rủi ro Trong xu hội nhập nay, biển lớn cần hệ thống bảo hiểm rủi ro tin cậy Ngay DN dám chấp nhận rủi ro họ cần tìm biện pháp để giảm bớt phân tán rủi ro Bốn thiếu tính đổi sáng tạo Hiện nay, sản phẩm không dừng lại giá thành rẻ mà quan trọng tính sáng tạo Trong giới đại, kinh tế tri thức phát triển mạnh, tồn cầu hóa sâu rộng, tài ngun cạn kiệt, tiếp thị xanh ý nhiều cạnh tranh sáng tạo sản phẩm định đến thành công DN.27 Tuy vậy, có thực tế cần phải nhìn nhận thẳng thắn tính đổi sáng tạo phân khơng nhỏ doanh nhân Việt mức thấp Chúng ta hay tự nhận xét người Việt thông minh, sáng tạo, nhiều sáng tạo mang nặng tính chất manh mún, đối phó, thiếu tầm tư dài hạn Nguyên nhân phần hạn chế trình độ học vấn, kỹ kinh doanh kinh nghiệm quản lý phận không nhỏ đội ngũ doanh nhân Việt.28 Năm là, chưa xây dựng văn hóa doanh nhân mang sắc dân tộc Vẫn số doanh nhân chưa tuân thủ pháp luật, thiếu trách nhiệm xã hội, có hành vi xấu làm phương hại đến lợi ích DN, cộng đồng xã hội Sáu là, chưa có hợp tác, liên kết chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh Một phận doanh nhân mang nặng tâm lý sản xuất nhỏ, thường nhìn DN khác góc độ cạnh tranh, hợp tác với để giảm rủi ro, giảm chi phí kinh doanh; chưa trọng liên kết hay hợp tác đầu tư kinh doanh quy mô lớn nhằm 27 28 Trần Đông, Doanh nhân lớn nhờ cánh hẩu, quan hệ, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, 14/10/2010 Đinh Hồng Kỳ, Luận bàn doanh nhân Việt thời khủng hoảng, http://www.secoin.vn, 21.02.2009 48 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu bổ sung mạnh cho Xét phạm vi nước, rào cản vơ hình vùng, miền, chưa có hội nhập thực nước Số lượng DN, doanh nhân tham gia vào hiệp hội DN, câu lạc DN (ước tính khoảng 30%) Thêm vào đó, số hiệp hội hoạt đồng man tính hình thức, chưa phát huy vai trò hội viên Đa số hiệp hội DN hạn chế lực hoạt động gặp khó khăn sở vật chất Điều dẫn đến DN, doanh nhân chưa thực tin tưởng vào hiệp hội, nhiều giao ước DN hiệp hội đưa DN sau lại phá bỏ giao ước đó, mạnh làm, DN kiểu Bảy là, phận doanh nhân chưa coi trọng chữ “tín” Có thể nói, phận doanh nhân chưa thực coi trọng chữ “tín” kinh doanh, làm ăn tư theo lối chụp giật làm ảnh hưởng tới quyền lợi khách hàng, người tiêu dùng uy tín cộng đồng DN Tám là, doanh nhân chưa quan tâm mức đến việc phát triển thương hiệu Những tài sản vơ sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghệ sản phẩm, hệ thống thương hiệu nhìn chung quan tâm thích đáng Điều phản ánh thông qua tỷ lệ phần trăm giá trị tài sản vơ hình so với tổng giá trị DN tính thị trường – chiếm khoảng 20% chí thấp DN Danh sách 500 DN lớn Việt Nam doanh thu (VNR500) Việt Nam chưa có DN, thương hiệu mạnh tầm cỡ khu vực giới Hiện có Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) DN Việt Nam lọt vào danh sách 200 DN tốt (có niêm yết cổ phiếu sàn giao dịch, với doanh thu tỉ USD) châu Á - Thái Bình Dương Tạp chí Forbes Asia (Asia’s 200 Best Under A Billion) lựa chọn năm 2010 Nguyên nhân trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp, thiếu tập trung vào đổi mới, đa dạng hóa mở rộng hoạt động kinh doanh, cấu trúc DN, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, nhiều nhà lãnh đạo DN Việt Nam bảo thủ việc đầu tư vào tài sản vơ thương hiệu Cơng tác xây dựng thương hiệu bị đánh đồng với “truyền thông tiếp thị” (quảng cáo), bị hiểu khoản chi phí thuộc ngân sách tiếp thị báo cáo lãi lỗ, bị coi nằm thường chịu quản lý phận marketing vốn không đề cao cấu trúc DN 49 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Đồng thời, tính chất đặc thù DN lớn Việt Nam hầu hết thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu gia đình, nên lãnh đạo DN thường có tầm nhìn ngắn hạn đầu tư phát triển thương hiệu Tầm nhìn khơng hỗ trợ cho DN việc xây dựng mạnh để cạnh tranh thị trường khu vực giới Thách thức DN Việt Nam với thương hiệu địa phương thực hữu DN buộc phải tìm cách xuất sản phẩm thị trường nước Một trở ngại lớn xây dựng thương hiệu cho DN lớn Việt nam đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, mở rộng tới nhiều ngành nghề lĩnh vực hoạt động DN cách chồng chéo thiếu đồng Cách tiếp cận phổ biến lãnh đạo DN lớn Việt Nam trọng việc kinh doanh xây dựng thương hiệu, trọng đến doanh thu lợi nhuận Quả thật, khó để tạo chiến lược thương hiệu hợp lý, rõ ràng mang tính khác biệt, xây dựng thương hiệu có tầm cỡ khu vực DN tham gia cách dàn trải vào đủ loại lĩnh vực kinh doanh.29 Chín là, lối sống doanh nhân nhìn chung chưa trở thành chuẩn mực văn minh gương đạo đức cho xã hội Trong phương thức hưởng thụ sinh hoạt dường doanh nhân nước ta nhiều người giàu chưa sang, nhân cách chưa thật sáng trước xã hội Mười là, DN, doanh nhân Việt Nam thiếu “quyền lực mềm” Đó tầm nhìn chiến lược dựa tri thức hoạt động truyền thông tốt để tạo dựng lòng tin tin tưởng Do thiếu quyền lực mềm nên DN chưa tạo lòng tin người tiêu dùng, khó thu hút nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Trên hạn chế cần khắc phục đường phát triển cộng đồng doanh nhân Việt Nam, để cộng đồng trở thành đầu tàu chèo lái thuyền kinh tế đất nước Mười là, thiếu công ty tri thức Để "đột phá", lớn mạnh bền vững, doanh nhân nói riêng kinh tế nói chung phải chọn đường hình thành nhiều cơng ty tri thức kiến tạo kinh tế tri thức, kinh tế tạo giá trị lớn dựa chất xám tảng văn hóa 29 DN lớn vai trò lãnh đạo, http://www.baomoi.com, 2011 50 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Trên đặc điểm cần khắc phục để xây dựng mơ hình DN đột phá, đội ngũ doanh nhân ưu tú Tuy vậy, phải thừa nhận rằng, khơng thể sốt ruột mà cần có thời gian để biến đổi quy mô lượng thành quy mơ chất Do đó, phải thận trọng khen công chê đội ngũ Điều đáng khen sức sống sức phát triển đội ngũ quy mô phát triển nở rộ cách chưa chuyên nghiệp Nhưng khía cạnh thể mẻ văn hóa kinh doanh Việt Nam mẻ cần trân trọng, tạo điều kiện để trở thành động lực phát triển kinh tế.30 Một số kiến nghị 9.1 Đối với Nhà nước Về mặt chủ trương, cần xác định đội ngũ doanh nhân Việt Nam đại diện cho sức sản xuất kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhân tố có ý nghĩa định để thực mục tiêu chiến lược CNH - HÐH hội nhập quốc tế Xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh bước đột phá góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, đẩy lùi nguy tụt hậu, nâng cao vị Việt Nam thời đại Mục tiêu phải đạt thời gian tới xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có đủ lực, trình độ để lãnh đạo, điều hành hệ thống DN có sức cạnh tranh cao, có tinh thần dân tộc, có trách nhiệm xã hội, liên kết chặt chẽ tham gia tích cực vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu, đóng vai trò định cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Phấn đấu đến năm 2020 tạo bước chuyển chất lượng cấu DN: tăng tỷ trọng DN lớn vừa, có số DN đạt tầm cỡ khu vực giới.31 Theo đó, tư tưởng sách xuyên suốt kế hoạch phải: (1) coi DN đội quân chủ lực phát triển kinh tế hội nhập, (2) Xây dựng cộng đồng DN Việt Nam lớn mạnh thành tố quan trọng bậc chiến lược phát triển KTXH năm 2011-2015, (3) coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đời hoạt động có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương DN thuộc thành phần kinh tế 30 Nguyễn Trần Bạt, Vai trò Doanh nhân: Cần phải nhìn thẳng, http://dddn.com.vn, 11/10/2008 Vũ Tiến Lộc, Tư tưởng Bác Hồ DN, doanh nhân nhiệm vụ xây dựng đội ngũ doanh nhân tình hình mới, www.bantinsom.com, 6/2/2011 31 51 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Từ chủ trương đường lối đây, để xây dựng đội ngũ doanh nhân thời gian tới, nhiệm vụ giải pháp Nhà nước là: Một là, cần tiếp tục thống nhận thức vai trò đội ngũ doanh nhân nghiệp CNH-HÐH đất nước, khuyến khích tinh thần kinh doanh xã hội để tạo nhiều cải cho đất nước; tôn vinh doanh nhân, khẳng định cống hiến bảo hộ thu nhập hợp pháp doanh nhân Xác định quyền lợi, nghĩa vụ doanh nhân công phát triển đất nước Đây xem tảng để phát triển Hai là, phải tiếp tục tạo môi trường vĩ mô ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế, từ tạo động lực cho phát triển đội ngũ doanh nhân Phải xây dựng hệ thống pháp lý bền vững đủ chi tiết để điều chỉnh hành vi kinh doanh Muốn vậy, Nhà nước phải hình thành sở nghiên cứu để hoạch định sách kinh tế vĩ mơ cách chuyên nghiệp Trên thực tế nay, tình trạng sách thay đổi nhiều mâu thuẫn khiến doanh nhân khó để trở nên chuyên nghiệp Ba là, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo môi trường sản xuất, kinh doanh bình đẳng thuận lợi để doanh nhân phát huy ý chí kinh doanh Theo cần cơng khai minh bạch định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sách hỗ trợ, để bảo đảm quyền lợi đầu tư giảm rủi ro kinh doanh cho doanh nhân Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh, tạo lập đồng thị trường, thuế, tài nguyên môi trường, bảo vệ người tiêu dùng Nâng cao hiệu lực xét xử tòa án, trọng tài Tiếp tục cải cách hành chính, quan quản lý nhà nước người thi hành công vụ đồng hành doanh nhân Việc thực công khai minh bạch định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sách hỗ trợ, đặc biệt địa phương nhân tố quan trọng để tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế, đặc biệt tiếp cận nguồn lực sản xuất, tiếp cận thị trường 32 Chẳng hạn cần có sách bình đẳng việc tiếp cận nguồn tín dụng DN hộ kinh doanh đổi sách đất đai theo hướng cơng sử dụng hiệu 32 Đoàn Hiền, Phát triển đội ngũ doanh nhân khu vực kinh tế tư nhân nay, http://www.tapchicongsan.org.vn, 20/5/2011 52 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Bốn là, xây dựng hệ thống biện pháp hỗ trợ doanh nhân tham gia khu vực kinh doanh thức, mở rộng quy mơ, nâng cao hiệu DN, trọng phát triển doanh nhân khu vực nơng thơn Thực có hiệu sách hỗ trợ DNNVV, quan tâm hỗ trợ khu vực hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi thành DN, trợ giúp nâng cao khả tiếp cận thị trường nước cho doanh nhân Triển khai biện pháp hỗ trợ doanh nhân đầu tư nghiên cứu phát triển, đổi công nghệ, đổi sản phẩm dịch vụ tăng cường liên kết DN Năm là, tạo chuyển biến đào tạo bồi dưỡng doanh nhân Xây dựng thực chương trình quốc gia đào tạo doanh nhân, triển khai rộng khắp chương trình đào tạo khởi DN Phát triển sở đào tạo, tổ chức thường xuyên khóa đào tạo nâng cao cập nhật kiến thức cho doanh nhân, thúc đẩy nhanh việc đưa số chuyên đề không bắt buộc tinh thần kinh doanh, DN vào trường học Sáu là, đề cao văn hóa kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nhân, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Xây dựng chuẩn mực doanh nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN, hướng tới phẩm chất quan trọng lòng u nước, tinh thần dân tộc, có khát vọng kinh doanh, trách nhiệm với người lao động, với cộng đồng xã hội, có văn hóa tuân thủ pháp luật Bẩy là, phát huy vai trò hệ thống tổ chức đại diện cộng đồng DN đội ngũ doanh nhân Thông qua VCCI tổ chức trị - xã hội, hiệp hội DN mở rộng hoạt động vận động trị giới doanh nhân, tập hợp phản ánh nguyện vọng, ý kiến, kiến nghị doanh nhân, tham mưu cho Ðảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội, thực biện pháp thúc đẩy phát triển DN, doanh nhân Tám là, tăng cường lãnh đạo Ðảng nghiệp phát triển đội ngũ doanh nhân Thể chế hóa đường lối sách Ðảng doanh nhân chương trình hành động cụ thể Ðẩy mạnh công tác phát triển Ðảng đội ngũ doanh nhân, phấn đấu có tổ chức đảng DN, ngành nghề giữ vị trí quan trọng kinh tế Nâng cao giác ngộ trị cho doanh nhân, người sử dụng lao động, bảo đảm hoạt động DN, doanh nhân theo sách, pháp luật 53 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Ðảng Nhà nước Tăng cường đại diện đội ngũ doanh nhân cấu quan thuộc hệ thống trị.33 Chín là, Nhà nước nên định hướng DN, doanh nhân đầu tư vào hoạt động sản xuất, đầu tư công nghệ, nâng cao nguồn nhân lực , nhiều DN, nhiều nguồn vốn đổ vào lĩnh vực không tạo sản phẩm.34 Mười là, cần cơng khai, minh bạch hóa thơng tin theo tiêu chí thị trường để giảm quan hệ bất minh ngăn chặn tình trạng "đi đêm", xóa bỏ mối liên kết lợi ích nhóm, bắt tay doanh nhân số nhà hoạch định sách nhằm thao túng sách quốc gia phục vụ cho lợi ích cá nhân Đặc biệt, Việt Nam nên có cơng cụ để hóa giải kiểu làm ăn bất chính, việc nên có Luật Vận động hành lang, cho phép doanh nhân tiếp xúc cơng khai với nhà trị Ngồi ra, cơng chức, nhà trị nên tham gia vào hoạt động kinh doanh doanh nhân, không tạo hệ thống thân hữu chất chế.35 Mười là, tạo lập “sân chơi” cho đội ngũ doanh nhân Việc đời câu lạc doanh nhân tạo sân chơi cho giới doanh nhân Việt Nam, nơi chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức kinh tế, kinh doanh quản trị DN Câu lạc nơi doanh nhân tìm kiếm hợp tác, liên doanh với nhau, mục tiêu phát triển thành công DN 9.2 Đối với xã hội Xã hội cần ủng hộ doanh nhân nhiều hơn, khơng nên có kỳ thị họ Đồng thời, xã hội phải quan tâm, giám sát cần nhìn nghiêm khắc để theo dõi hoạt động kinh doanh doanh nhân để từ có phản hồi xác, lên án doanh nhân, DN hoạt động khơng lợi ích cộng đồng, gây phương hại đến lợi ích người tiêu dùng nói riêng xã hội nói chung; tơn vinh nhìn nhận DN hiệu quả, có đóng góp thiết thực mặt kinh tế xã hội cho cộng đồng 9.3 Đối với DN - Đầu tư đào tạo nâng cấp nguồn nhân lực có 33 Vũ Tiến Lộc, Xây dựng đội ngũ doanh nhân thời kỳ CNH, HÐH hội nhập kinh tế quốc tế, http://www.nhandan.com.vn, 13/01/2011 34 Đoàn Hiền, Phát triển đội ngũ doanh nhân khu vực kinh tế tư nhân nay, http://www.tapchicongsan.org.vn, 20/5/2011 35 Trần Đông, Doanh nhân lớn nhờ cánh hẩu, quan hệ, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, 14/10/2010 54 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Khi gia nhập WTO, DN phải tự thân vận động, đào tạo nguồn nhân lực cao cấp để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tư vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có đem lại hiệu việc khẳng định vai trò lực nhà quản lý, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp nội phát triển hình ảnh cơng ty mắt khách hàng đối tác - Xây dựng Bộ phận Nghiên cứu Phát triển (R&D): Đây khâu then chốt việc tạo sản phẩm Gần người ta nói nhiều tới chiến lược “Tập trung để khác biệt” coi chìa khóa thành cơng DN Tuy nhiên, DN Việt nam chưa thực coi trọng vấn đề Họ đa phần tập trung sản phẩm mà thị trường làm lo để “copy” Theo thống kê khơng thức, có tới xấp xỉ 90% DN Việt khơng có phận R&D Những chiến lược “hớt váng sữa” Nokia việc tung sản phẩm điện thoại di động hay Sony với sản phẩm thiết bị nghe nhìn,… cho DN Việt học q báu tung thị trường sản phảm để làm điều cần đầu tư tối đa cho khâu R&D - Phát triển Hệ thống phân phối Không phải đơn giản để chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường không dễ dàng chuyển từ khâu phân phối theo kiểu “xin cho” sang kênh phân phối cạnh tranh đại Chính vậy, thiết lập hệ thống theo chuẩn mực, quản lý kênh phân phối quản lý lực lượng bán hàng hiệu mấu chốt để cạnh tranh giành thị phần Đây mảnh đất mầu mỡ cho ý tưởng sáng tạo việc: thiết lập kênh phân phối theo dạng trực tiếp hay gián tiếp, đơn kênh hay đa kênh, độ dài kênh giải pháp khuyên khích bán hàng giảm thiểu xung đột lợi ích kênh 9.4 Đối với doanh nhân Giới doanh nhân lâu bước hướng đến tuyên ngôn: “Tinh thần mới, Con người cho Nền kinh doanh mới!” Tinh thần tinh thần "đua tranh" (khác với tinh thần "đổi mới", "hội nhập" năm 80, 90 kỷ trước gần đây), tinh thần "chinh phục" (thay "chống chọi") Con người người có khả tạo giá trị dựa vào tri thức, chất xám sáng tạo, dựa vào bắp, tài nguyên, quan hệ hay đầu , người mang khát vọng lực đua tranh Nền kinh doanh kinh 55 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu doanh bối cảnh tồn cầu hóa với động lực kinh tế tri thức mơi trường kinh doanh đòi hỏi tính nhân cao nhiều Với tinh thần để trở thành lực lượng tiên phong, xung kích nghiệp CNH – HĐH, nghiệp “dân giàu, nước mạnh”, đội ngũ doanh nhân cần: Một là, học tập nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, trau dồi tri thức Doanh nhân thời kỳ cần có trí tuệ Doanh nhân thời kỳ cần có tảng kiến thức văn hố, xã hội phong phú, vận dụng hài hòa yếu tố truyền thống đại công việc Đặc biệt có ước vọng kinh doanh, ước vọng phải cá nhân, gia đình phát triển cộng đồng Lao động doanh nhân loại lao động phức tạp, vừa phải có tri thức, lực, vừa phải có kinh nghiệm, đồng thời phải có sách lúc mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, biển lớn cần hiểu biết tơn trọng "luật hàng hải" quốc tế Hiểu biết luật tập quán thương mại quốc tế không giúp DN thành cơng hơn, mà giúp họ giảm rủi ro bớt tổn thất tranh chấp thương mại chúng xảy Hai là, nâng cao tinh thần doanh nhân Một doanh nhân thực thụ khơng làm lợi cho cách gây hại cho người khác, cho xã hội Nền tảng văn hóa móng, "hệ điều hành" doanh nhân, chi phối tất suy nghĩ định doanh nhân Với "hệ điều hành" này, họ không chụp giật, lừa đảo, không ăn xổi thì, khơng làm hàng giả, hàng nhái, hàng độc hại, không gây hại môi trường Để nâng cao "tinh thần doanh nhân", điều quan trọng cống hiến Cống hiến lớn doanh nhân thơng qua sản phẩm, dịch vụ để phục vụ cộng đồng xã hội rộng lớn Ngoài ra, việc giáo dục đào tạo khát vọng kinh doanh, khát vọng làm giàu để nuôi dưỡng lý tưởng ý thức tôn trọng pháp luật cho doanh nhân vơ quan trọng Doanh nhân cần có tiếng nói phản biện sách mà Nhà nước ban hành, sau nhà nước tiếp thu giải hóa để đáp ứng với thời cuộc.36 Ba là, thay đổi tư xây dựng thương hiệu, tạo dựng chữ “tín” Với việc quan trọng chữ “tín”, doanh nhân thành đạt thời Đặc biệt, mơi trường kinh doanh tồn cầu 36 Trần Đông, Doanh nhân lớn nhờ cánh hẩu, quan hệ, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, 14/10/2010 56 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu doanh nhân phải tạo dựng chữ “tín” đủ lớn mạnh để tạo lên sức cạnh tranh.37 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh thị trường đồng nghĩa với việc buộc phải hạ giá sản phẩm không tên tuổi, DN cần phải dần chuyển đổi nhận thức sức mạnh thương hiệu việc thu hút khách hàng khả tái sinh lợi lớn đầu tư Lãnh đạo DN lớn cần nhận thức thay tiếp tục cạnh tranh cách chấp nhận mức lợi nhuận khiêm tốn, gia tăng thu nhập đầu tư vào thương hiệu Đó thay đổi lớn tư duy, giúp DN hướng tới việc tạo dựng thương hiệu mạnh, tạo nên khác biệt hệ tất yếu lợi nhuận lớn Đồng thời với việc thay đổi tư duy, trọng vào xây dựng thương hiệu DN, lãnh đạo DN lớn Việt Nam, đặc biệt DN Danh sách VNR500 hướng tới xây dựng thương hiệu quốc gia Mọi thương hiệu quốc gia cần đến thương hiệu DN làm đại sứ Đại sứ thương hiệu quốc gia không quan phủ mà DN có triển khai hoạt động thị trường nước hay người dân mà du khách nước ngồi có dịp tiếp xúc Bốn là, hướng tới kinh tế tri thức Trong thời đại ngày nay, doanh nhân nên coi trọng nhiệm vụ “xây dựng kinh tế tri thức, lấy công nghệ thông tin mũi nhọn” Ngồi doanh nhân hoạt động lĩnh vực cơng nghệ thơng tin doanh nhân khác phải quan tâm sử dụng công nghệ thông tin làm cơng cụ để thúc đẩy phát triển Năm là, rèn luyện cho tính sáng tạo, tinh thần tiên phong Khả dự báo, linh hoạt chiến lược kinh doanh khả tư khơng chuẩn mực nhân tố mang tính sáng tạo cao doanh nhân việc đưa DN vượt khó khăn Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu nay, tính sáng tạo tố chất cần thiết giúp doanh nhân đưa DN vượt qua thử thách Bên cạnh đó, doanh nhân cần rèn luyện cho tính tiên phong, mở đường cho ý tưởng mới, nhận thức mức độ đó, tác động tích cực đến tầm nhìn tổ chức đời sống xã hội Tính tiên phong bao gồm: Tiên phong sản phẩm mới, dịch vụ mới; Tiên phong công nghệ; Tiên phong phương 37 Nguyễn Trần Bạt, Vai trò Doanh nhân: Cần phải nhìn thẳng, http://dddn.com.vn, 11/10/2008 57 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu pháp quản trị DN; Tiên phong văn hóa tri thức Tính tiên phong nhân tố quan trọng bậc chiến lược cạnh tranh vượt lên đối thủ.38 Sáu là, tham gia tích cực vào trình xây dựng luật hoạch định sách có liên quan Nếu lãnh đạo DN nhỏ lo thực sách, theo sách lãnh đạo DN lớn nghĩ đến chuyện tác động vào sách Hoạt động DN lớn trực tiếp thông qua chế trung gian thực vận động hành lang, tác động vào trình ban hành luật, vào q trình hoạch định sách hoạt động phổ biến, công khai nước phát triển Đóng góp cho q trình xây dựng luật hoạch định sách khn khổ pháp luật phải coi trách nhiệm quan trọng lãnh đạo DN lớn Bẩy là, thực trách nhiệm cộng đồng xã hội Trong kinh doanh, đích đến doanh nhân kiếm tìm lợi nhuận Nhưng điều chưa đủ Ngồi việc làm giàu cho mình, doanh nhân mang trách nhiệm với đội ngũ mình, với cộng đồng xã hội Đấy lối sống doanh nhân thực thụ.39 Trách nhiệm với cộng đồng không nên dừng lại hoạt động từ thiện mà quan trọng từ thiện hoạt động kinh doanh như: (i) chăm lo môi trường sống cho người lao động, quan tâm đến điều kiện làm việc, thu nhập lợi ích đáng người lao động; (ii) có trách nhiệm người tiêu dùng chất lượng sản phẩm làm ra; (iii) quan tâm đến bảo tồn cải thiện môi trường sinh thái; (iv) tích cực đóng góp vào phúc lợi xã hội, nghiêm túc thi hành sách pháp luật Chính phủ ban hành 38 39 Đinh Hồng Kỳ, Luận bàn doanh nhân Việt thời khủng hoảng, http://www.secoin.vn, 21.02.2009 Mặc San, Luận đàm doanh nhân, Tạp chí Doanh nhân, http://dddn.com.vn, 11/10/2009 58 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Trần Bạt, Vai trò Doanh nhân: Cần phải nhìn thẳng, http://dddn.com.vn, 11/10/2008 Đỗ Minh Cương, Bàn khái niệm doanh nhân Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 253-261 Trần Đông, Doanh nhân lớn nhờ cánh hẩu, quan hệ, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, 14/10/2010Quang Hà, DNTN 10 năm phát triển: Chất không theo kịp lượng, http://dddn.com.vn, 01/02/2010 Đoàn Hiền, Phát triển đội ngũ doanh nhân khu vực kinh tế tư nhân nay, www.tapchicongsan.org.vn, 20/5/2011 Hoàng Văn Hoa, Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 20112020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Đinh Hồng Kỳ, Luận bàn doanh nhân Việt thời khủng hoảng, http://www.secoin.vn, 21.02.2009 Vũ Tiến Lộc, Tư tưởng Bác Hồ DN, doanh nhân nhiệm vụ xây dựng đội ngũ doanh nhân tình hình mới, www.bantinsom.com, 6/2/2011 Vũ Tiến Lộc, Xây dựng đội ngũ doanh nhân thời kỳ CNH, HÐH hội nhập kinh tế quốc tế, http://www.nhandan.com.vn, 13/01/2011 Trần Đức Nguyên, Doanh nhân vai trò doanh nhân, http://sgtt.com.vn, 22/10/2009 10 Mặc San, Luận đàm doanh nhân, Tạp chí Doanh nhân, http://dddn.com.vn, 11/10/2009 11 Văn Tạo, Vai trò doanh nhân Việt Nam nghiệp “Dân giàu, nước mạnh”, http://www.tuyengiao.vn, 25/4/2009 12 Tổng cục Thống kê, Thực trạng DN qua kết điều tra năm 2001-2007, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 13 Vũ Quốc Tuấn, Doanh nhân - góc nhìn, Báo Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, ngày 13/10/2007 14 Vietrade, Chương trình đào tạo doanh nhân EMPRETEC, 29/8/2011 59 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Tài liệu tiếng Anh 15 A Shepherd, J Acs*, Holger Patzelt, The New Field of Sustainable Entrepreneurship: Studying Entrepreneurial Action Linking “What Is to Be Sustained” With “What Is to Be Developed”, tháng Giêng 2011 16 J Acs*, David B Audretsch, Pontus Braunerhjelm Bo Carlsson, The Knowledge Spillover Theory of Entrepreneurship, 01/10/2005 17 Johan Wiklund, Per Davidsson, David B Audretsch, Charlie Karlsson, The Future of Entrepreneurship Research, tháng 1/2011 18 Mark Casson, Edward Elgar, The Entrepreneur: An Economic Theory, tái lần 2, Mark Casson 1982, 2003 19 OECD, Entrepreneurship and economic development: The EMPRETEC showcase, Hội thảo Liên hiệp quốc Thương mại phát triển, tháng 1/2005 20 Reynolds et al., 2002, Global Enterpreneurship Monitor 2002 Executive report 21 Richard Swedberg Rebuilding Schumpeter’s Theory of Entrepreneurship, Hội thảo Marshall, Schumpeter khoa học xã hội, trường Đại học Hitotsubashi, 17-18 tháng 2007 22 Zoltan Dean, David B Audretsch, Pontus Braunerhjelm Bo Carlsson, The Knowledge Spillover Theory of Entrepreneurship, 01/10/2005 60 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu ... cách: trí thức - doanh nhân hay doanh nhân - trí thức, nông dân - doanh nhân, công chức - doanh nhân hay doanh nhân - cán bộ, công chức, doanh nhân khách, 10 Có thể nói, cách hiểu doanh nhân dường... nghiệp kinh doanh nước ta người kinh doanh cá thể (doanh nhân cá nhân) hộ kinh doanh không lập DN; mà đóng góp họ với tư cách chủ thể kinh doanh đông đảo tạo nên nét đặc sắc văn hóa doanh nhân... niệm đội ngũ doanh nhân bao gồm người trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh DN loại hình khác hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể Một cách nơm na, hiểu doanh kinh doanh, “nhân” người, doanh nhân