1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN

35 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN (BẢN THẢO LẦN 2) 03/2011 PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 Sự hình thành phát triển Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) có tiền thân Khoa học Đại học đường (KHĐHĐ), vốn trung tâm phía nam Trường Cao đẳng Khoa học thành lập năm 1941 thuộc Viện Đại học Đông Dương Hà Nội Năm 1957 KHĐHĐ đổi tên thành Trường Đại học Khoa học Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn Năm 1977, Trường hợp với Trường Đại học Văn khoa để hình thành Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM Năm 1996, Trường ĐHKHTN thức thành lập theo quyết định 1236/GDĐT Bộ GD&ĐT ngày 30/3/1996 sơ tách từ Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM để tham gia vào Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) Trường ĐHKHTN có 09 khoa 15 trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ Trường đào tạo 15 ngành bậc đại học với 52 chuyên ngành khác đào tạo 31 chuyên ngành bậc sau đại học Ngồi ra, trường cịn đào tạo bậc cao đẳng Bên cạnh hệ qui chủ lực, trường cịn thực số hệ đào tạo khác Cử nhân 2, Hoàn chỉnh, Từ xa, Vừa học vừa làm Tổng số sinh viên trường, tính đến tháng 12/2010, 17.504 Hằng năm trường cung cấp khoảng 2.400 cử nhân 300 thạc sĩ, tiến sĩ, bổ sung vào đội ngũ cán bộ khoa học tự nhiên cho TP.HCM các tỉnh toàn quốc Đội ngũ giảng viên có 1023 người với 595 cán hữu 428 giảng viên thỉnh giảng nước (20 giảng viên nước ngồi); 526 giảng viên có học vị tiến sĩ, 44 GS 152 PGS Trường ĐHKHTN có 02 sở: Cở sở 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, tập trung hầu hết các hoạt đợng nhà trường bao gồm các hoạt động đào tạo đại học từ năm thứ hai, đào tạo sau đại học, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; Cơ sở Đơng Hịa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương (cịn gọi Cơ sở Linh Trung), nằm khuôn viên quy hoạch chung ĐHQG-HCM, phục vụ cho hoạt động đào tạo năm thứ bậc đại học một số hoạt động nghiên cứu, sản xuất thử Trong giai đoạn 2006 - 2010, Trường ĐHKHTN không ngừng đổi nâng cao chất lượng hoạt động mặt với mục tiêu trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ chất lượng cao, tạo sản phẩm tinh hoa đáp ứng cho nhu cầu ngày cao đất nước, phù hợp với cấu kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng quá trình hợi nhập quốc tế; khẳng định vị thế xứng đáng ĐHQG-HCM hệ thống đại học nước Trường đạt nhiều kết bật đào tạo, nghiên cứu khoa học, các mặt công tác khác vinh dự Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Độc lập Hạng II năm 2009 Danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2010 Là mợt thành viên nịng cốt ĐHQG-HCM có nhiệm vụ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng đầu hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Trường ĐHKHTN phát huy truyền thống, không ngừng phấn đấu thành một thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ trình đợ cao đất nước Trên sở phát huy thành tựu đạt được, Trường ĐHKHTN xây dựng kế hoạch chiến lược với mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học khoa học công nghệ mũi nhọn hàng đầu hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, góp phần thực sứ mạng giáo dục đào tạo khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn 2011 – 2015 1.2 Quá trình xây dựng văn kế hoạch chiến lược 2011 - 2015 Bản Dự thảo lần Kế hoạch chiến lược bắt đầu xây dựng từ đầu tháng 12/2010 dựa sở tiếp tục kế thừa Kế hoạch chiến lược giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Trường ĐHKHTN, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần V Trường ĐHKHTN, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ ĐHQG-HCM nhiệm kỳ 2011 – 2015, Kế hoạch chiến lược phát triển ĐHQG-HCM giai đoạn 2011 – 2015 hội nghị tập huấn xây dựng kế hoạch chiến lược các đơn vị thành viên ĐHQG-HCM tổ chức vào tháng 01/2011 Vũng Tàu Bản Dự thảo Kế hoạch chiến lược bước đầu chỉnh sửa, bổ sung theo góp ý Hợi đồng Khoa học Đào tạo Trường ĐHKHTN cuộc họp ngày 24/02/2011 thông qua Đảng ủy Trường ngày 9/3/2011 Bản Dự thảo lần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, đặc biệt hồn chỉnh các Chương trình hành đợng liệt kê Phụ lục các đơn vị, phịng ban chức tḥc Trường ĐHKHTN 1.3 Giá trị sử dụng văn kế hoạch chiến lược Văn Kế hoạch chiến lược 2011 – 2015 (bản hồn chỉnh) có giá trị: - Là kim nam cho tất các hoạt động, sở cho việc xây dựng các chương trình hành đợng Trường ĐHKHTN giai đoạn 2011 – 2015; - Là sở để định hướng tư quản lý lãnh đạo một cách quán tất các đơn vị Trường; - Là sở để kiểm tra, giám sát, đánh giá kết điều chỉnh các mặt hoạt động Trường; - Là sở để nhận dạng, xác định, xếp hạng thứ tự ưu tiên đầu tư các lĩnh vực hoạt động Trường; - Là nguồn thông tin, liệu phục vụ cho việc xây dựng các kế hoạch phụ trợ kế hoạch dự phịng; - Là nguồn thơng tin để quảng bá thông tin, liệu tiềm hợp tác Trường nhằm thu hút quan tâm các đối tác nước 1.4 Các cứ, sơ pháp lý xây dựng văn kế hoạch chiến lược - Thông báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bợ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị quyết Trung ương (Khóa VIII), phương hướng, phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; - Luật Giáo dục nước Cợng hồ Xã hợi chủ nghĩa Viêt Nam năm 2005, sửa đổi năm 2009; - Nghị quyết số 14/2005NQ-CP, ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; - Điều lệ trường Đại học năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ việc qui hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001- 2020; - Quy chế tổ chức hoạt động ĐHQG-HCM, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 1236/GDĐT ngày 30/3/1996 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Trường ĐHKHTN thuộc ĐHQG-HCM; - Quy định thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các trường đại học thàh viên Đại học Quốc gia TPHCM, ban hành kèm theo Quyết định số 261/QĐ-ĐHQGTCCB ngày 05/4/2010 Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ ĐHQG-HCM nhiệm kỳ 2011 – 2015; - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần V Trường ĐHKHTN nhiệm kỳ 2011 – 2015; - Kế hoạch chiến lược phát triển ĐHQG-HCM giai đoạn 2011 – 2015; - Bối cảnh quốc tế, nước, thực trạng nội lực Trường ĐHKHTN PHẦN II SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ CƠ BẢN 2.1 Sứ mạng Trường ĐHKHTN trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, cung cấp nguồn nhân lực, đợi ngũ chun gia trình đợ cao lĩnh vực khoa học khoa học công nghệ mũi nhọn, có lực sáng tạo, làm việc môi trường cạnh tranh quốc tế; nơi thực nghiên cứu khoa học đỉnh cao tạo các sản phẩm tinh hoa đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học công nghệ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày cao đất nước, phù hợp với xu thế phát triển thế giới 2.2 Tầm nhìn Trường ĐHKHTN hướng đến việc trở thành mợt đại học nghiên cứu hàng đầu Việt Nam khu vực Đông Nam Á đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ tảng kinh tế tri thức thế kỷ 21 2.3 Các giá trị Trường ĐHKHTN phát triển dựa giá trị người thơng qua hình thành mơi trường để ni dưỡng, thực hồi bão khám phá, sáng tạo khoa học công nghệ, phục vụ cộng đồng học tập suốt đời cán bộ - viên chức sinh viên Dựa triết lý giáo dục đó, Trường ĐHKHTN hướng đến các giá trị: - Vì phát triển người học cộng đồng; - Chất lượng đào tạo, nghiên cứu yếu tố quan tâm hàng đầu; - Đề cao tính đợc lập, sáng tạo, đồng thời, khún khích tính xã hội, phục vụ cộng đồng nghiên cứu; - Xây dựng tinh thần đồn kết, hợp tác, tơn trọng lẫn tập thể; - Đề cao tính chuyên nghiệp hiệu quản lý - Quan tâm đến nhu cầu lợi ích đáng cán bộ, viên chức PHẦN III HIỆN TRẠNG TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kế hoạch chiến lược giai đoạn 2006 - 2010 đặt mục tiêu chiến lược: sở phát huy tốt thành tựu đạt giai đoạn trước, tập trung sức lực, trí tuệ, nổ lực phấn đấu xây dựng Trường ĐHKHTN thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chất lượng cao, tạo sản phẩm tinh hoa đáp ứng cho nhu cầu ngày cao đất nước, phù hợp với cấu kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng quá trình hợi nhập quốc tế; phấn đấu đến năm 2020, Trường ĐHKHTN phải đóng vai trị nịng cốt ĐHQG-HCM cũng hệ thống đại học Việt Nam, phải chứng tỏ khả đuổi kịp sánh ngang với các đại học có uy tín khu vực quốc tế chất lượng đào tạo Nhà trường triển khai mợt cách đồng bợ các chương trình hành động tất các lĩnh vực hoạt động cải tiến nợi dung, chương trình phương pháp đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, xây dựng đội ngũ, hợp tác quốc tế, sở vật chất, tin học hóa cơng tác quản lý đào tạo để đạt mục tiêu chiến lược nêu Kết thực mục tiêu chiến lược giai đoạn 2006 – 2010 tổng hợp sau: 3.1 Về công tác đào tạo - Phát triển qui mô đào tạo, đặc biệt đào tạo sau đại học Đến tháng 12/2010, Trường ĐHKHTN có 15.378 sinh viên đại học cao đẳng (trong có 13.719 sinh viên hệ qui gồm 10.804 sinh viên đại học, 2.915 sinh viên cao đẳng; 1.668 sinh viên hệ vừa làm vừa học đào tạo từ xa) Điểm sáng cấu sinh viên nhà trường tỉ lệ sinh viên khơng qui chiếm khoảng 11% tổng số sinh viên trường Việc đào tạo hệ khơng qui thực nghiêm túc Mặc dù tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp thấp, hầu hết sinh viên tốt nghiệp hài lịng với chương trình, kết đào tạo có đủ lực để đáp ứng nhu cầu công việc Sức hút nhà trường xã hội mức khá cao, thể qua số lượng thí sinh đăng ký dự thi vào Trường ĐHKHTN hàng năm cũng điểm chuẩn các ngành Qui mô đào tạo đại học qui tăng 10% so với thời điểm đầu năm 2006 Số sinh viên qui tăng chủ yếu nửa đầu giai đoạn 2006-2010, ba năm gần ổn định; số lượng tăng chủ yếu mở các ngành đào tạo Về đào tạo sau đại học, nhà trường có 1.982 học viên cao học 135 nghiên cứu sinh (NCS) Trong giai đoạn vừa qua, qui mô đào tạo sau đại học tăng lên đáng kể: số học viên cao học tăng 91,5%, số NCS tăng 22,7% Tỷ lệ số lượng học viên đào tạo sau đại học so với sinh viên đại học qui cịn thấp: xấp xỉ 19,6%, nhiên tỷ lệ cao ty lệ bình quân ĐQG-HCM 11,75% (2008) - Đổi phương pháp giảng dạy Công tác đổi phương pháp dạy học quan tâm mức theo hướng tích cực, với phương châm “dạy cách học, phát huy tính chủ đợng người học” Sử dụng cơng nghệ thông tin – truyền thông tận dụng các công cụ đại quá trình dạy học Tăng thời lượng nghiên cứu, tự học thảo luận người học hướng dẫn giúp đỡ giảng viên - Phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao loại hình đào tạo Tiếp tục phát triển các chương trình tiên tiến hệ cử nhân tài Các sinh viên hệ liên tục đạt nhiều thành tích đáng khích lệ học tập cũng các kỳ thi quốc gia, quốc tế Việc sử dụng hệ thống trợ giảng hệ hiệu quả, mô hình nhiều trường bạn quan tâm, học tập Chương trình đào tạo hệ “Đào tạo từ xa” tiếp tục cập nhật, với phương châm lấy chất lượng làm tiêu chí hàng đầu, ý đào tạo theo nhu cầu xã hợi Nhà trường triển khai các chương trình liên kết đào tạo quốc tế với chất lượng đảm bảo Hiện có 208 sinh viên theo học các chương trình liên kết quốc tế - Tăng cường hiệu quản lý đào tạo Học chế tín triển khai khá hoàn chỉnh toàn trường Chương trình đào tạo 140 tín hoàn thành đưa vào thực từ năm 2008 tất các ngành học tiếp tục hồn thiện hàng năm để đảm bảo tính cập nhật, khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội Các qui chế, qui định cập nhật hầu hết các hệ đào tạo Đặc biệt, trường ban hành qui chế đào tạo theo hướng học tập suốt đời: cho phép sinh viên tiếp tục học bổ sung tín chưa kịp hồn tất sau năm học để nhận tốt nghiệp đại học Qui chế nhiều phụ huynh, sinh viên hưởng ứng Thực tốt việc chấn chỉnh công tác tổ chức, quản lý xây dựng qui trình, qui chế đào tạo sau đại học để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ thạc sĩ - Tăng cường công tác đảm bảo chất lượng đào tạo Thực thị Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) chủ trương ĐHQGHCM, trường thực một số việc đảm bảo chất lượng đào tạo Trường thành lập bộ phận chuyên trách đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo; đưa hoạt động đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo thành hoạt động thường kỳ, bắt ḅc nhà trường Mỗi đơn vị (Phịng, Ban, Khoa) trường giao một tiêu cán bộ phụ trách đảm bảo chất lượng nhận hệ số quản lý từ Trường Cuối năm 2009 2010, Trường tham gia đánh giá ĐHQG-HCM thực để chuẩn bị cho đợt đánh giá thức Bợ GD&ĐT Chương trình Cơng nghệ thơng tin Trường ĐHKHTN đánh giá vào cuối năm 2009 đoàn đánh giá quốc tế AUN với kết đánh giá cao các chương trình kiểm định đợt kiểm định quốc tế các đại học Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐHKHTN triển khai dự án thí điểm CDIO nhắm rà soát, cập nhật chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đánh giá theo chuẩn CDIO Nhiệm vụ năm 2010 công tác hội đồng ĐHQG-HCM đánh giá tốt Công tác lấy ý kiến phản hồi sinh viên cao đẳng đại học thực định kỳ với hỗ trợ công cụ công nghệ thông tin Việc tiếp thu ý kiến từ các học viên cao học NCS vừa tốt nghiệp bắt đầu thực thường xuyên 3.2 Về khoa học công nghệ 10 - Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng đạo tạo nghiên cứu Trong giai đoạn 2006 - 2010, tiềm lực khoa học công nghệ (KHCN) trường phát triển mạnh Trường ĐHKHTN đầu tư trang bị nhiều phòng thí nghiệm (PTN.) chuyên sâu cấp khoa, cấp trường với tổng kinh phí gần 180 tỉ đồng Hai PTN cấp trường thành lập PTN Thiết kế Vi mạch Hệ thống nhúng, PTN Nghiên cứu Ứng dụng Tế bào gốc (NCƯDTBG), PTN NCƯDTBG PTN thành lập tiên phong lĩnh vực Việt Nam Trong giai đoạn này, có 04 PTN cơng nhận phịng thí nghiệm trọng điểm cấp quốc gia PTN NCƯDTBG, Phòng thí nghiệm Cơng nghệ Sinh học phân tử, Phịng thí nghiệm Hóa lý ứng dụng Phịng thí nghiệm Phân tích trung tâm Các PTN với các PTN đầu tư giai đoạn trước hoạt đợng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng NCKH, chất lượng đào tạo, đặc biệt đào tạo sau đại học, góp phần đáng kể đào tạo cán bợ cho nhà trường, nâng cao uy tín trường ngồi nước - Hoạt động KHCN tích cực hiệu quả, bước đầu xác lập vị trí tiên phong số lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn Trong giai đoạn 2006 – 2010, hoạt đợng KHCN Trường ĐHKHTN có bước phát triển tích cực, mạnh mẽ Tổng kinh phí nghiên cứu khoa học tăng gần gấp đôi so với giai đoạn 2001 - 2005; số lượng đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ giao nhiệm vụ quan chủ trì tăng mạnh: từ 01 đề tài giai đoạn 2001 – 2005 lên 05 đề tài giai đoạn 2006 – 2010 Nhiều đề tài nghiệm thu, có kết nghiên cứu tốt; nhiều báo, báo cáo khoa học cơng bố ngồi nước: tổng số lượng báo, báo cáo khoa học tăng khoảng 3,8 lần so với giai đoạn trước (trong các báo khoa học báo cáo khoa học quốc tế cũng gia tăng với mức độ tương tự) Đặc biệt, lĩnh vực công nghệ sinh học, nhà trường đơn vị tiên phong nước nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc, nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử đại vào thực tiễn đời sống; các kết nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc có tính chất đợt phá, các cấp Trung ương, Thành phố ĐHQG-HCM đánh giá cao 21 theo chế mang yếu tố cạnh tranh Việc thích nghi, vượt qua các chế hành để trì nâng cao vị thế một trung tâm nghiên cứu đào tạo khoa học cơng nghệ phía Nam một thách thức không nhỏ - Một số bất cập sách hành tạo mợt rào cản khơng nhỏ cản trở phát triển các sở đào tạo - Mâu thuẫn nhu cầu xã hội khả Trường nhân lực sở vật chất Mâu thuẫn chọn lựa đào tạo tinh hoa đào tạo theo nhu cầu xã hội - Chọn lựa định hướng phát triển theo hướng khoa học hay trở thành một sở đào tạo khoa học công nghệ đa ngành đa lĩnh vực - Sự chảy máu chất xám chênh lệch thu nhập giáo viên các trường công lập các đơn vị bên - Khả tiếp thu, ứng dụng nguồn tri thức KHCN kinh nghiệm quản lý, khai thác sản phẩm KHCN tùy thuộc vào trình đợ lực KHCN CBVC nhà trường - Với truyền thống mạnh nghiên cứu bản, việc chuyển sang nghiên cứu định hướng ứng dụng để đáp ứng với kỳ vọng nhu cầu xã hợi địi hỏi NCKH nhà trường phải có sắc riêng, cạnh tranh với các đơn vị giảng dạy, nghiên cứu mạnh kỹ thuật công nghệ khác - Hoạt động KH&CN một đơn vị đào tạo nghiên cứu khoa học công lập diễn bối cảnh kinh tế thị trường với áp lực gay gắt lương bổng quá thấp, việc đầu tư tài từ ngân sách chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn, các đơn vị sản xuất nước lại chưa sẳn sàng đầu tư mạnh R&D 4.3.2 Điểm mạnh – Điểm yếu a Điểm mạnh - Yếu tố truyền thống lịch sử uy tín xã hợi lâu năm - Là mợt Trường thành viên nịng cốt ĐHQG-HCM, Trường ĐHKHTN có hợi tốt để phát huy vai trị hệ thống giáo dục nhờ chế tự chủ tương đối cao so với các trường bạn ĐHQG-HCM 22 - Sức mạnh hệ thống ĐHQG-HCM - Vị trí địa lý tốt, sở vật chất tương đối hoàn chỉnh phù hợp với nhu cầu đào tạo NCKH - Đội ngũ cán bộ giảng dạy quản lý có trình đợ, kinh nghiệm; tuyệt đại đa số tâm huyết với nghiệp giáo dục - Hoạt đợng NCKH có bước phát triển mạnh, tiếp tục đơn vị dẫn đầu đóng vai trị trung tâm hoạt đợng nghiên cứu khoa học bản, đồng thời đơn vị tiên phong một số lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn phía Nam - Hoạt đợng HTQT tiếp tục phát triển nhanh góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng đội ngũ, nâng cao thương hiệu nhà trường b Điểm yếu - Chưa phát huy hết chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm một số điều kiện khách quan chủ quan, một số vấn đề chưa thật rõ ràng phân cấp quản lý ĐHQG-HCM các Trường thành viên - Cơng tác quản lý phục vụ cịn thiếu tính chuyên nghiệp - Thiếu chiến lược tập trung nguồn lực để phát triển các lĩnh vực mà nhà trường có thế mạnh - Chương trình đào tạo cịn khá nặng, chưa tạo mối liên kết chặt chẽ sở đào tạo các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực - Hệ thống đảm bảo chất lượng chưa hồn chỉnh, văn hóa đảm bảo chất lượng chưa hình thành - Sự hợp tác, liên kết nghiên cứu các cá nhân, các đơn vị trường cịn ́u, chưa hình thành chủ đề, hướng nghiên cứu tổng hợp, liên ngành, có thế mạnh đặc thù riêng đơn vị - Việc gắn kết với doanh nghiệp xã hợi NCKH nói chung cịn ́u chưa tương xứng với vị trí tiềm trường - Nguồn lực dành cho hoạt đợng HTQT cịn hạn chế, chưa khai thác hết tiềm HTQT trường 23 - Chưa quan tâm mức công tác xây dựng, quảng bá hình ảnh, phát huy truyền thống; chưa khai thác thác hiệu tiềm đóng góp cựu sinh viên nghiệp phát triển nhà trường - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ cho việc triển khai một môi trường đào tạo theo học chế tín tiên tiến, cho nhu cầu phát triển hồn thành sứ mạng nhà trường - Đợi ngũ cán bợ giảng dạy, đặc biệt cán bợ trình đợ cao cịn thiếu, phân bố chưa hợp lý các ngành - Nguồn thu hạn chế, chủ yếu dựa vào đầu tư từ ngân sách học phí, chưa huy động hiệu các nguồn thu từ doanh nghiệp, xã hội, quốc tế 24 PHẦN V KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015 5.1 Mục tiêu kế hoạch chiến lược 2011 - 2015 Là mợt thành viên nịng cốt ĐHQG-HCM có nhiệm vụ trở thành mợt trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng đầu hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Trường ĐHKHTN phát huy truyền thống, không ngừng phấn đấu thành một thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu triển khai khoa học cơng nghệ trình đợ cao đất nước Trên sở phát huy thành tựu đạt được, Trường ĐHKHTN xây dựng kế hoạch chiến lược giai đoạn 2011 – 2015 với mục tiêu chung trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học khoa học công nghệ mũi nhọn hàng đầu hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, góp phần thực sứ mạng giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước kế hoạch năm năm 2011 – 2015 Các nhóm chiến lược để đạt mục tiêu bao gồm: 5.2 Nhóm chiến lược Các chiến lược đào tạo đại học 5.2.1 Mục tiêu chiến lược đào tạo đại học - Tạo môi trường đào tạo tốt, đào tạo người có chất lượng, góp phần quan trọng việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình đợ cao phát triển đất nước các lĩnh vực khoa học công nghệ - Phát triển hệ thống ngành nghề đào tạo Trường mợt cách hài hịa, dựa tảng các ngành khoa học truyền thống, phát huy tối đa ưu thế để phát triển các ngành khoa học công nghệ mũi nhọn, các ngành khoa học ứng dụng đáp ứng tốt nhu cầu xã hội 25 5.2.2 Các chiến lược đào tạo đại học a Chiến lược 1.1 Cải thiện công tác quản lý đào tạo đại học Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Hoàn thiện hệ thống văn qui định, qui chế quản lý sinh viên, quản lý đào tạo - Hoàn thiện phương pháp quản lý đào tạo theo học chế tín - Tin học hoá tồn bợ qui trình quản lý đào tạo, tạo liên thơng Trường Khoa - Nâng cao trình độ quản lý dựa ứng dụng công nghệ thông tin cán bộ quản lý chuyên viên - Tập huấn quản lý giáo dục, chuyên môn nghiệp vụ cán bộ chuyên trách b Chiến lược 1.2 Phát triển qui mơ, loại hình, ngành đào tạo đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Tăng qui mô sinh viên qui hàng năm khơng quá 3%, ưu tiên cho các ngành mở ngành có đợi ngũ CBGD mạnh nhu cầu xã hội cao - Hoàn chỉnh hệ đào tạo đào tạo cử nhân tài năng, phát triển hệ đào tạo một số ngành học khác, tạo động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng diện rộng - Tăng cường qui mô mở rợng đối tượng đào tạo hệ hồn chỉnh đại học (cao đẳng lên học) theo nhu cầu xã hợi; đến năm 2015 số lượng sinh viên hệ hồn chỉnh cần đạt đến 2000 - Phát triển hệ đào tạo cấp đại học thứ hai - Phát triển ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế, đặc biệt các ngành khoa học ứng dụng, công nghệ cao mang tính phối hợp liên ngành - Xây dựng đề án thí điểm đào tạo liên thơng tuyển thẳng các học sinh giỏi Trường Phổ thông Năng khiếu các trường chuyên khác để có nguồn đầu vào chất lượng cao 26 c Chiến lược 1.3 Cải tiến chất lượng chương trình đào tạo đại học Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Đa dạng hóa, chuẩn hoá, đại hoá các chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế – xã hội đất nước - Tăng tính mềm dẻo, linh hoạt chương trình đào tạo nhằm tăng hội chuyển đổi kiến thức, liên thông các cấp học, các ngành học, đáp ứng linh hoạt với nhu cầu nguồn nhân lực thị trường nhu cầu học tập suốt đời người học - Bổ sung vào chương trình đào tạo các các mô-đun kiến thức kỹ mềm, kiến thức nghề nghiệp, tin học ngoại ngữ - Triển khai chương trình CDIO để tận dụng các ưu điểm phương pháp thiết kế, cập nhật chương trình đào tạo chọn lựa phương pháp giảng dạy một số ngành học - Tăng cường việc triển khai chương trình tiên tiến các chương trình liên kết đào tạo quốc tế - Tăng cường liên thông liên kết kết đa ngành ĐHQG-HCM d Chiến lược 1.4 Cải tiến phương pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đại học Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Tăng cường điều kiện để áp dụng hiệu phương pháp đào tạo theo hệ tín - Áp dụng phương pháp đào tạo lấy người học làm trung tâm, tăng tương tác thầy trò các ngành học đáp ứng điều kiện - Tích cực ứng dụng phương tiện kỹ thuật đại giảng dạy phối hợp hài hoà phương pháp giảng dạy truyền thống đại - Triển khai giảng dạy một số môn học ngoại ngữ để tăng tính liên thơng, hợi nhập quốc tế - Nghiên cứu áp dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến, phát huy tính sáng tạo người học hệ thống đào tạo Trường 27 e Chiến lược 1.5 Tăng cường tài nguyên học tập Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Bổ sung, tăng cường tài nguyên học tập sách, tài liệu điện tử cho thư viện - Khuyến khích sử dụng các giáo trình có uy tín thế giới f Chiến lược 1.6 Tăng cường công tác đảm bảo chất lượng đào tạo đại học Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Xây dựng hệ thống các qui định, qui chế đảm bảo chất lượng, hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng - Tham gia đánh giá ngồi cấp chương trình tất các khoa có chương trình cử nhân/kỹ sư tài - Tăng cường kỷ cương dạy, học thi cử 5.3 Nhóm chiến lược Các chiến lược đào tạo sau đại học 5.3.1 Mục tiêu chiến lược đào tạo sau đại học Nâng cao chất lượng qui mô đào tạo sau đại học nhằm đáp ứng tốt các nhu cầu kinh tế-xã hợi, góp phần phát triển các cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị thông qua các luận án tiến sĩ, đồng thời hỗ trợ tích cực cho việc phát triển đợi ngũ kế thừa có trình đợ khoa học ứng dụng cao 5.3.2 Các chiến lược đào tạo sau đại học a Chiến lược 2.1 Xây dựng hệ thống đánh giá nội để đảm bảo chất lượng đào tạo Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Xây dựng đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu đào tạo sau đại học nhà trường - Xây dựng hệ thống các tiêu chí cho cơng tác đánh giá chất lượng đào tạo sau đại học - Triển khai áp dụng thí điểm vài chuyên ngành tiêu biểu 28 - Tập huấn công tác quản lý đánh giá nội bộ cho cán bộ, chuyên viên quản lý đào tạo sau đại học b Chiến lược 2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Tăng cường sở vật chất, phương tiện cho giảng dạy - Tăng cường giảng dạy thực hành với nâng cấp phịng thí nghiệm hỗ trợ kinh phí - Nâng cao chất lượng các đề tài luận văn luận án - Khuyến khích hỗ trợ việc mời các chuyên gia nước ngòai - Đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tối đa lực tự học, khả suy nghĩ độc lập sáng tạo người học: lên danh sách đặt hàng một số giáo trình chuyên ngành mũi nhọn dạng giáo trình giấy điện tử phổ biến rợng rãi mạng; quảng bá thúc đẩy việc sử dụng thư viện cao học người dạy người học SĐH việc thảo luận lớp tự học c Chiến lược 2.3 Tăng cường qui mô đào tạo sau đại học Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Mở thêm một số chuyên ngành đào tạo theo nhu cầu thực tiễn khả các đơn vị - Mở chương trình phối hợp đào tạo bậc thạc sĩ tiến sĩ với các sở đào tạo có uy tín nước ngịai, tập trung vào các ngành mũi nhọn công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, môi trường, công nghệ micro nano 5.4 Nhóm chiến lược Các chiến lược khoa học công nghệ 5.4.1 Mục tiêu chiến lược khoa học công nghệ Tăng cường tiềm lực hoạt đợng khoa học cơng nghệ (KHCN) để góp phần đào tạo đợi ngũ chun gia trình đợ cao lĩnh vực khoa học khoa học công nghệ mũi nhọn, tạo các sản phẩm KHCN có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, đáp 29 ứng nhu cầu phát triển KHCN yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày cao đất nước, phù hợp với xu thế phát triển thế giới 5.4.2 Các chiến lược KHCN a Chiến lược 3.1 Tăng cường tiềm lực KHCN lĩnh vực khoa học khoa học công nghệ mũi nhọn Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Tiếp tục tăng cường sở vật chất PTN phục vụ NCKH, trọng các PTN trọng điểm các lĩnh vực KHCN tiên tiến, mũi nhọn các PTN liên kết liên ngành - Phát triển các nhóm nghiên cứu có uy tín lĩnh vực khoa học truyền thống có thế mạnh nhà trường - Phát triển mợt số nhóm nghiên cứu trọng điểm khoa học công nghệ mũi nhọn - Phát triển các đơn vị nghiên cứu có thế mạnh riêng theo mục tiêu trung hạn cớ sở tiềm lực cán bộ giảng dạy - nghiên cứu, nhu cầu thực tiễn xú thế thế giới b Chiến lược 3.2 Đẩy mạnh hoạt động KHCN nhằm đào tạo đội ngũ chuyên gia trình độ cao tạo sản phẩm KHCN có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Xây dựng các đề tài nghiên cứu lĩnh vực khoa học bản, khoa học công nghệ mũi nhọn, tạo các hướng nghiên cứu mới, sáng tạo công nghệ mới, các cơng bố khoa học trình đợ cao - Xây dựng các nghiên cứu liên ngành đối tượng người nhằm nâng chất lượng cuộc sống người, nghiên cứu liên ngành với đối tượng môi trường sinh thái phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội, phát triển kinh tế biển, thích ứng với tác đợng biến đổi khí hậu 30 - Tăng cường liên kết, hợp tác nghiên cứu khoa học: xúc tiến hợp tác liên ngành trường, ĐHQG-HCM; đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp; đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học - Gắn nghiên cứu khoa học với nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học, góp phần tăng qui mơ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ c Chiến lược 3.3 Tăng cường hiệu quản lý KHCN Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Hoàn chỉnh hệ thống văn bản, qui chế quản lý đề tài, dự án nghiên cứu, triển khai - Xây dựng sở liệu KHCN - Xây dựng qui chế hoạt động nghiên cứu cán bộ, sinh viên - Xây dựng, triển khai qui chế quản lý tài sản trí tuệ - Khai thác có hiệu các phịng thí nghiệm trọng điểm - Đa dạng hóa các nguồn kinh phí NCKH: tăng cường thu hút kinh phí đầu tư từ các nguồn ngân sách nhà nước, đồng thời tăng cường kinh phí đầu tư từ khu vực doanh nghiệp, xã hội quốc tế - Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; hỗ trợ việc công bố các sản phẩm khoa học 5.5 Nhóm chiến lược Các chiến lược quan hệ đối ngoại 5.5.1 Mục tiêu chiến lược quan hệ đối ngoại Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế để nâng cao trình đợ, uy tín đào tạo, NCKH, nâng cao chất lượng quản trị đại học, xây dựng đội ngũ trường; tăng cường công tác quan hệ công chúng để nâng cao vị thế trường xã hội thu hút nguồn lực xã hội để phát triển nhà trường 5.5.2 Các chiến lược quan hệ đối ngoại 31 a Chiến lược 4.1 Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế phục vụ phát triển nhà trường Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Tiếp tục đẩy mạnh, hỗ trợ hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo đại học, sau đại học, NCKH, quản trị đại học xây dựng đội ngũ - Xúc tiến việc ký kết thỏa thuận hợp tác chung với các đối tác chọn lọc, có uy tín thế giới - Phát triển các chương trình liên kết đào tạo bậc đại học sau đại học với các đối tác có uy tín - Thu hút các học bổng đào tạo, tài trợ NCKH từ nước - Tăng cường việc tổ chức các hội nghị khoa học quốc tế đơn vị b Chiến lược 4.2 Tăng cường công tác quan hệ công chúng để nâng cao vị trường xã hội thu hút nguồn lực xã hội để phát triển nhà trường Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Xây dựng triển khai kế hoạch xây dựng, quảng bá hình ảnh Trường ĐHKHTN - Thành lập phát huy vai trò tổ chức cựu sinh viên Trường ĐHKHTN - Tăng cường việc xúc tiến, hỗ trợ việc các hoạt động liên kết trường, các đơn vị trường với doanh nghiệp, TP.HCM các tỉnh phía nam - Tăng cường cơng tác tun truyền, tiếp thị để thu hút học sinh giỏi dự thi vào Trường (đặc biệt trọng học sinh từ Trường Phổ thông Năng khiếu các Trường phổ thông chuyên) 5.6 Nhóm chiến lược Các chiến lược xây dựng đội ngũ 5.6.1 Mục tiêu chiến lược xây dựng đội ngũ Xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu, quản lý đáp ứng việc thực tốt sứ mạng phát triển bền vững nhà trường 32 5.6.2 Các chiến lược xây dựng đội ngũ a Chiến lược 5.1 Chuẩn hóa nâng cao lực, hiệu công tác cán Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Chuẩn hóa điều kiện tuyển dụng (trình đợ chun mơn, ngoại ngữ, đạo đức, tác phong) sinh viên tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ trẻ - Chuẩn hóa điều kiện tuyển dụng trình đợ nghiệp vụ chuyên viên, kỹ thuật viên - Tập huấn, nâng cao trình đợ chun mơn, nghiệp vụ cán bợ quản lý - Kiện tồn bợ máy quản lý, tin học hóa cơng tác quản lý b Chiến lược 5.2 Thực sách linh hoạt để phát triển đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Hồn chỉnh sách tuyển dụng kinh phí từ nhiều nguồn (biên chế, hợp đồng từ kinh phí đề tài, dự án, hợp đồng đơn vị trả lương) - Khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bợ nâng cao trình đợ (học sau đại học, hậu tiến sĩ, trao đổi nghiên cứu ngắn hạn) nước - Thu hút, tuyển dụng tiến sĩ trẻ điều kiện môi trường làm việc, hội thăng tiến - Xây dựng sách sử dụng hiệu đợi ngũ cán bợ trình đợ cao hưu trí - Tăng cường đợi ngũ thơng qua hợp tác NCKH, đào tạo với các đơn vị ĐHQG-HCM, các nhà khoa học có uy tín ngồi nước - Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ 2011 – 2015 với các tiêu: số lượng giảng viên hữu 600, số lượng cán bộ nghiên cứu làm việc các phịng thí nghiệm, trung tâm 500, có 55 GS/PGS, 100% cán bợ giảng dạy lý thút có trình đợ SĐH, 60% cán bợ giảng dạy, nghiên cứu có thâm niên cơng tác từ năm trở lên có học vị TS, tỷ lệ sinh viên qui, học viên SĐH, NCS cán bộ giảng dạy 16:1 33 c Chiến lược 5.3 Phát triển đơn vị đáp ứng với nhu cầu đào tạo, nghiên cứu, quản lý Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Thành lập các đơn vị đào tạo đáp ứng với nhu cầu thực tiễn tiềm lực đơn vị - Thành lập các phịng thí nghiệm phát triển các nhóm nghiên cứu, hình thành các đơn vị nghiên cứu theo đề tài, dự án để phát triển đội ngũ nghiên cứu mạnh khoa học KHCN mũi nhọn - Thành lập đơn vị hỗ trợ, xúc tiến chuyển giao công nghệ đơn vị pháp chế hỗ trợ pháp lý cho tồn bợ hoạt đợng trường 5.7 Nhóm chiến lược Các chiến lược phát triển sử dụng hiệu sơ vật chất nguồn lực tài 5.7.1 Mục tiêu chiến lược phát triển sử dụng hiệu sở vật chất nguồn lực tài Phát triển sở vật chất theo qui hoạch chung ĐHQG-HCM gia tăng nguồn tài phục vụ việc thực tốt sứ mạng phát triển bền vững nhà trường 5.7.2 Các chiến lược phát triển sử dụng hiệu sở vật chất nguồn lực tài a Chiến lược 6.1 Phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học theo qui hoạch chung ĐHQG-HCM Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Xây dựng Cơ sở Linh trung thành sở trường, nơi đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ tất đơn vị trường: kế hoạch chi tiết Phụ lục 10 34 - Qui hoạch lại Cơ sở 227 Nguyễn Văn Cừ thành sở nội thành, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ mới, kết hợp với hoạt động hợp tác quốc tế, đào tạo các chương trình tiên tiến, hoạt đợng văn hóa truyền thống nhà trường: kế hoạch chi tiết Phụ lục 11 b Chiến lược 6.2 Gia tăng nguồn lực tài ngồi ngân sách Các giải pháp chiến lược bao gồm: - Hợp tác với các đơn vị bên việc khai thác một phần Cơ sở 227 Nguyễn Văn Cừ bổ sung nguồn kinh phí cho việc xây dựng Cơ sở Linh Trung kinh phí hoạt đợng trường - Phát triển các loại hình, dịch vụ đào tạo tạo nguồn thu: đào tạo từ xa, đào tạo liên kết nước, tập huấn ngắn hạn - Tăng cường hợp đồng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp 35 PHẦN VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Dựa vào văn kế hoạch chiến lược ĐHQG-HCM phê duyệt, Ban Giám hiệu nhà trường đạo các phòng, ban chức xây dựng, triển khai các hoạt động cụ thể hàng năm theo các chiến lược các chương trình cho đảm bảo đạt các tiêu, các mục tiêu kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐHKHTN Hàng năm, Trường ĐHKHTN tổ chức sơ kết, đánh giá kết đạt theo các chiến lược các chương trình, để kịp thời điều chỉnh, xây dựng các hoạt động năm tiếp theo cho phù hợp với mục tiêu chiến lược ... hình thành phát triển Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) có tiền thân Khoa học Đại học đường (KHĐHĐ), vốn trung tâm phía nam Trường Cao đẳng Khoa học thành... sách học phí, chưa huy đợng hiệu các nguồn thu từ doanh nghiệp, xã hội, quốc tế 24 PHẦN V KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015 5.1 Mục tiêu kế hoạch. .. chức 7 PHẦN III HIỆN TRẠNG TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kế hoạch chiến lược giai đoạn 2006 - 2010 đặt mục tiêu chiến lược: sở phát huy tốt thành tựu đạt giai đoạn trước, tập trung sức lực,

Ngày đăng: 26/02/2019, 12:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w