1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG CHÂU âu

11 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 280 KB

Nội dung

TÀI LIỆU THUYẾT TRÌNH KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU Người thực hiện: Khối - Kinh tế quốc tế - K54 I Nợ cơng khủng hoảng nợ cơng gì? * Nợ cơng hiểu “nợ phủ” tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, thế, nợ cơng, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - Phân loại nợ công : + Nợ công nước (các khoản vay từ người cho vay nước) + Nợ nước ( khoản vay từ người cho vay ngồi nước) * Khủng hoảng nợ cơng tình trạng nợ cơng tăng cao , vượt qua mức an toàn (vỡ nợ) làm chao đảo kinh tế Nợ không trả sớm, để lâu thành “lãi mẹ đẻ lãi con” ngày chồng chất thêm ** Khủng hoảng nợ công Châu Âu Khủng hoảng nợ công Châu Âu nói thất bại đồng Euro, đồng tiền ràng buộc 17 quốc gia Châu Âu vào mối quan hệ mật thiết đầy khuyết điểm Khủng hoảng nợ công châu Âu với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011 Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đồng euro II Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ cơng châu Âu Chỉ có sách tiền tệ để trì giá trị đồng Euro, lại có nhiều sách tài khóa khác + Tiền tệ: điều chỉnh lượng tiền lưu thông KT lãi suất cho vay + Tài khóa: thu thuế chi tiêu phủ - Có quy định cụ thể mức thâm hụt ngân nợ cơng, lại khơng có chế giám sát quản lý hiệu quốc gia thành viên Chính sách tài khóa thiếu bền vững cân đối việc vay nợ quốc gia - Một số quốc gia nhỏ Hy Lạp trước có Euro, khơng vay trả lãi cao mà khơng vay nhiều Khi trở thành thành viên Euro, số tiền vay tăng vọt, họ tiếp cân với số tiền vơ lớn chủ nợ tin Hy Lạp khơng trả nợ Đức kinh tế khác đứng trả hộ họ sử dụng đồng tiền chung - Với nguồn tín dụng rẻ, Hy Lạp số nước khác điều chỉnh sách tài khóa tăng mức chi tiêu lên không tưởng + Ở Hy Lạp, dự án chi tiêu thâm hụt lớn đề trị gia muốn tín nhiệm trả số tiền vay được, phủ tích lũy lượng nợ khổng lồ trả nợ cách vay thêm tiền, phủ lại tăng mức chi tiêu với sách tài khóa thiếu cân đối, + Ở Ailen Tây Ban Nha, tín dụng rẻ tạo nên vơ số bong bóng nhà đất, nợ tăng cao Trong số 17 quốc gia thuộc khối đồng tiền chung Châu Âu (eurozone), quốc gia Hy Lạp, Italy, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Ireland quốc gia có ty lệ mắc nợ cao Trong đó, tiền vay Hy Lạp lớn gấp rưỡi (165%) tổng số tiền mà toàn kinh tế Hy Lạp tự có, Italy 120%, Ireland gần 110% Ngồi điểm chung có số tiền nợ lớn, quốc gia chịu sức ép ty lệ thất nghiệp cao, Tây Ban Nha lên đến 20%, khoản thu từ thuế khơng đủ bù đắp chi phí, suất toàn kinh tế thấp kém, nạn bong bóng bất động sản…thậm chí che đậy số báo cáo tài Đến tác nhân cộng dồn lại lúc, quốc gia khơng đủ sức để chống đỡ - Các nước khu vực lại vay nhau, điều làm cho giao thương hiệu tín dụng dồi dào, dồi năm 2008 Khơng có khả trả nợ sách thắt chặt: - Bi ảnh hưởng khủng hoảng thị trường nhà đất mỹ, chấm dứt việc vay nợ khắp nơi, Hy Lạp vỡ nợ, kinh tế Hy Lạp ngừng hoạt động, khủng hoảng lan sang quốc gia có sách tài khóa lỏng lẻo khác trở thành vấn nạn cho châu Âu - Hầu châu Âu chi tiêu nhiều vay tiền khơng có khả trả - Đức đứng gánh nợ với điều kiện “con nợ” phải sách thắt chặt chi tiêu: + Hạn chế tiêu dùng: phủ tiêu  giảm thu nhập người dân  thất nghiệp  mâu thuẫn xã hội, rối loạn trị Chính phủ lại thu thuế dựa thu nhập người dân, thu nhập giảm  thu nhập phủ giảm  khơng đủ + tiền trả nợ Hạn chế vay nợ: khơng có tiền trả khoản nợ cũ Thiếu hợp tác: - Khủng hoảng lan rộng trầm trọng thiếu chế phối hợp ứng phó quốc gia khu vực Hầu hết quốc gia cố gắng thực sách riêng giải cứu kinh tế nhờ đến viện trợ EU IMF, mà cảnh báo m với chiến lược xử lý dài hạn đưa III *Thất Hậu nghiệp khủng hoảng tăng nợ công kỷ châu Âu: lục Một số nhà phân tích cho rằng, kinh tế châu Âu suy thối làm tình hình thất nghiệp thêm trầm trọng Theo Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), ty lệthất nghiệp Eurozone đứng mức 10,9%, mức cao kể từ đồng eurođược đưa vào sử dụng năm 1999 Trong đó, tính đến tháng 4/2012, khoảng 17,4 triệu lao động Eurozone tình trạng thất nghiệp, tháng thứ 12 tylệ tăng liên tiếp Một điểm đáng chú ý thống kê Eurostat, khác biệt ty lệthất nghiệp thành viên Eurozone ngày lớn Tại Áo hay Hà Lan, ty lệthất nghiệp 4,2% 4,9% Đức đứng hạng ba, với ty lệ coi ổnđịnh mức 5,7% Trong ty lệ Italy Pháp 9,3% 10% Tồi tệ tình trạng thất nghiệp Ireland (14,7%), Bồ Đào Nha (15%), Hy Lạp (21%) Riêng Tây Ban Nha nước có ty lệ thất nghiệp cao Eurozone (23,6%), với nửa niên độ tuổi từ 16-25 bị gạt thị trường lao động Các nước châu Âu ven Địa Trung Hải đứng trước toán nan giải cắt giảm chi tiêu để giải nợ công, 15-25% dân số tuổi laođộng thất nghiệp Đáng quan ngại số người khơng tìm việc làm châu Âu tiếp tục tăng thêm từ tới cuối năm Ngân hàng JP Morgan cho đến cuối năm 2012, ty lệ thất nghiệp châu Âu tăng lên mức trung bình 11% ba lý Thứ nhất, khu vực nhà nước không thay người đến tuổi hưu sa thải nhân viên Thứ hai, thu nhập hộ gia đình giảm sút, tác động đến sức mua tư nhân Thứ ba, triển vọng tăng trưởng kinh tế yếu nước Eurozone ảnh hưởng tiêu cực đến việc tạo việc làm Các nhà quan sát lo ngại rằng, ty lệ thất nghiệp tăng gây nhiều bất bình xã hội, ảnh hưởng tới trị gây phản ứng bất lợi cho thị trường tài Hơn nữa, theo giới phân tích, nạn thất nghiệp gia tăng toàn 17 nước thành viên Eurozone chứng cho thấy, biện pháp khắc khổ với hy vọng giảm bớt nợ công bội chi ngân sách khơng phải "liều thuốc" thích hợp cho khu vực vào thời điểm nay, sức tiêu thụ tư nhân xuống, khủng hoảng niềm tin nhà đầu tư đẩy hoạt động khu vực sản xuất xuống thấp năm qua Theo giáo sư kinh tế Jacques Sapir, Giám đốc trường Cao đẳng Khoa học Xã hội (EHESSP Paris), thất nghiệp trở thành vấn đề cấp bách khơng kém so với khủng hoảng nợ công Eurozone Trong đó, trước mắt quốc gia Eurozone khơng có hy vọng giải vấn đề mai Khủng hoảng ngân hàng trở thành nỗi lo Khủng hoảng ngân hàng lên nguy liên kết khu vực đồng euro Liên minh châu Âu (EU) Cộng hòa Síp, thành viên nhỏ EU thừa nhận phải tìm kiếm khoản cứu trợ cho ngân hàng họ, với Tây Ban Nha Síp sa vào khủng hoảng ngân hàng kinh tế ngân hàng họ phụ thuộc nặng nề vào Hy Lạp Lợi tức trái phiếu phủ giảm sút Đức, Anh Mỹ cho thấy vấn đềnghiêm trọng hệ thống ngân hàng nước Địa Trung Hải thuộc khu vựcđồng euro Lợi tức trái phiếu phủ Đức kỳ hạn 10 năm ngày 4/6 giảm xuống 1,2%, cho thấy vốn rời khỏi khu vực Địa Trung Hải để chuyển sang trái phiếu kinh tế mạnh Tương tự, lợi tức trái phiếu phủ Mỹtụt xuống 1,5% đáng báo động Nhà chiến lược Marshall Auerback công ty Pinetree Capital Toronto nhận xét lợi tức trái phiếu phủ Mỹ chưa giảm xuống 2% năm 1919-1941, tức thời kỳ xảy Đại suy thoái bắt đầu Chiến tranh Thế giới lần thứ hai Mới đây, phủ Tây Ban Nha tiết lộ quý 1/2012, khoản vốn trị giá 97 ty euro bị rút khỏi nước này, tương đương với 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tây Ban Nha Điều nguy hiểm việc rút vốn dường không dừng lại quý Tây Ban Nha cần tìm kiếm khoản tiền lên tới 19 ty euro để cứu trợ Ngân hàng Bankia kinh tế sa sút nước Lợi tức trái phiếu phủ Tây Ban Nha tăng lên mức 6,5%, gần mức nguy hiểm châm ngòi cho khoản cứu trợ Hy Lạp, Ireland Bồ Đào Nha Tuy nhiên, EU thống kế hoạch hội nhập tài khu vực vòng 5-10 năm tới, vốn bị đè nặng tranh luận vềviệc điều chỉnh hiệp ước EU, chưa chắc thay đổi đủ sức đểkhơi phục lòng tin nhà đầu tư, lẽ giải pháp dài hạn để trị tận gốc bệnh nợ cơng Còn ngắn hạn, thị trường đổdồn chú ý vào diễn biến Hy Lạp Tây Ban Nha IV.Ảnh hưởng khủng hoảng nợ công châu Âu tới Việt Nam Xuất gặp khó khăn Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, EU thị trường xuất lớn Việt Nam (EU tiêu thụ khoảng 17,5% sản phẩm Việt Nam sản xuất năm 2012 với giá trị 20 ty USD) Năm 2012, khó khăn kinh tế khu vực Eurozone (thu nhập người dân suy giảm, lạm phát cao, gia tăng thất nghiệp ) dẫn đến xu hướng thắt chặt chi tiêu người dân EU hệ nhu cầu họ hàng hóa, có hàng hóa nhập từ Việt Nam khơng tăng Bên cạnh đó, nước EU tăng cường sách bảo hộ hàng sản xuất nước, hàng xuất Việt Nam gặp phải rào cản từ vấn đề cạnh tranh từ nước xuất khác Ngoài mặt hàng xuất Việt Nam vào EU chủ yếu nhu yếu phẩm nông - lâm - thuy sản, thực phẩm chế biến có giá thành rẻ, nên dự báo nhu cầu suy giảm không cao Nhưng riêng mặt hàng khác gỗ mỹ nghệ, may mặc, da giày giảm sút tương đối mạnh Gia tăng mức độ cạnh tranh với thị trường nội địa Trong bối cảnh khủng hoảng nợ cơng châu Âu nói riêng tinh hình kinh tế giới khó khăn nói chung, doanh nghiệp giới thay đổi chiến lược xuất khẩu, chuyển hướng sang quốc gia phát triển để đa dạng hóa thị trường giảm thiểu rủi ro Việt Nam thị trường tiềm cho Nhà đầu tư doanh nghiệp nước Tuy nhiên, điều khiến cho doanh nghiệp nước gặp phải nhiều khó khăn, chịu sức ép cạnh tranh nhiều thị trường nội địa Về mặt tài chính, doanh nghiệp nước ngồi ưu đãi thuế thành lập Việt Nam Ngoài ra, họ vay nợ để đầu tư vào Việt Nam với mức lãi suất thấp thị trường tài nước sở tại; đó, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu mức lãi suất ngân hàng cao nên gặp thách thức lớn việc cạnh tranh giá thành hàng hóa Hơn nữa, DN Nước ngồi có vốn hiểu biết, lực thương hiệu vượt xa DN nước Chênh lệch khiến DN Việt Nam lép vế thị trường nước Vốn đầu tư tín nhiệm quốc gia, số mơi trường kinh doanh Việt Nam suy giảm Do khủng hoảng, doanh nghiệp nước châu Âu phải chịu sức ép thu hẹp sản xuất sa thải bớt nhân công sức mua thân châu Âu giới suy giảm Bởi vậy, giải pháp giảm bớt đầu tư từ dự án nước ngồi hiệu Hệ dòng vốn FDI từ châu Âu nói riêng từ giới nói chung vào Việt Nam sụt giảm Năm 2009, ty lệ đầu tư FDI châu Âu vào Việt Nam chiếm khoảng 18% tổng vốn FDI, sang năm 2011 số 11% tiếp tục giảm năm 2012 có xu hướng giảm tiếp vào năm 2013 Ngồi ra, khủng hoảng nợ cơng châu Âu khiến nhà đầu tư tổ chức xếp hạng tín nhiệm quan tâm đến vấn đề nợ công quốc gia phát triển giới Ba nhóm tiêu cảnh báo bao gồm: (i) Nợ nhiều thể số nợ công/GDP cao (ii) Chi tiêu mức thể mức thâm hụt ngân sách lớn so với GDP (iii) Tốc độ tăng GDP sụt giảm Năm 2011, với mức nợ công chiếm 54,6% GDP, bội chi ngân sách mức 4,9% GDP, Việt Nam tổ chức tín nhiệm đánh giá có mức độ rủi ro cao so với nước khu vực ASEAN với mức tín nhiệm S&P BB- (giảm so với đầu năm BB) Điều không ảnh hưởng đến khả thu hút nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn vay nước ngoài, mà gia tăng chi phí vay cho khoản tín dụng từ tổ chức tài giới Gia tăng rủi ro ty giá Khủng hoảng nợ cơng châu Âu tạo biến động khó lường ty giá Đồng EURO tiếp tục bị áp lực giảm giá thị trường tiền tệ nói chung với USD nói riêng Từ khủng hoảng có dấu hiệu nghiêm trọng, đồng EURO giá tương đối so với USD Khi đồng USD tăng giá tương đối so với EURO làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam xuất vào khu vực EU chủ yếu hàng xuất tính giá USD Bên cạnh đó, đồng USD mạnh lên thâm hụt thương mại Việt Nam gây áp lực lên dự trữ ngoại hối quốc gia ... hoảng nợ công Châu Âu Khủng hoảng nợ cơng Châu Âu nói thất bại đồng Euro, đồng tiền ràng buộc 17 quốc gia Châu Âu vào mối quan hệ mật thiết đầy khuyết điểm Khủng hoảng nợ công châu Âu với điểm... *Thất Hậu nghiệp khủng hoảng tăng nợ cơng kỷ châu Âu: lục Một số nhà phân tích cho rằng, kinh tế châu Âu suy thoái làm tình hình thất nghiệp thêm trầm trọng Theo Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat),... Ngoài ra, khủng hoảng nợ công châu Âu khiến nhà đầu tư tổ chức xếp hạng tín nhiệm quan tâm đến vấn đề nợ công quốc gia phát triển giới Ba nhóm tiêu cảnh báo bao gồm: (i) Nợ nhiều thể số nợ công/ GDP

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w