TÁC ĐỘNG từ VIỆC GIA NHẬP TPP đối với KINH tế VIỆT NAM

18 133 0
TÁC ĐỘNG từ VIỆC GIA NHẬP TPP đối với KINH tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG TỪ VIỆC GIA NHẬP TPP ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM I Về TPP Khái niệm: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Tiếng Anh: TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp định/thỏa thuận thương mại tự ký kết 12 nước với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương Hiện có 12 quốc gia tham dự vào hiệp định : Brunei, Chile, New Zealand Singapore (thành viên thức) quốc gia khác vừa kết thúc tiến trình đàm phán: Hoa Kỳ, Úc, Peru, Việt Nam, Malaysia, Mexico, Canada Nhật Bản Lịch sử: - Ngày thảo: 3/6/2005 - Ngày kí kết: 18/7/2005 Wellington, New Zealand - Thỏa thuận ban đầu có hiệu lực ngày 28 tháng 05, 2006 Sau đó, thêm nước đàm phán để gia nhập, nước Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam Ngày 14/11/2010, ngày cuối Hội nghị thượng đỉnh APEC Nhật Bản, lãnh đạo nước (8 nước Nhật Bản) tán thành lời đề nghị tổng thống Obama việc thiết lập mục tiêu đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn Hoa Kỳ - Trước đây, TPP biết đến với tên tiếng Anh Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) tổng thống Chile Ricardo Lagos, thủ tướng Singapore Goh Chok Tong thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa thảo luận họp nhà lãnh đạo APEC diễn Los Cabos, Mexico Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán vòng vào tháng 04 năm 2005 Sau vòng đàm phán này, hiệp định lấy tên Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPSEP P4) - Tiến trình đàm phán cho hiệp định bị đình hỗn nhiều lần thiếu tiếng nói chung xoay quanh nhiều vấn đề như: giảm thuế xuất-nhập khẩu, bảo trợ hàng hóa nội địa, quyền sở hữu trí tuệ v.v Ngày tháng 10 năm 2015 Atlanta, Hoa Kỳ, tiến trình đàm phán hiệp định kết thúc thành công 3.Nội dung hiệp định: a) Mục tiêu - Mục tiêu ban đầu Hiệp định giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 01 tháng 01, 2006 cắt giảm khơng tới năm 2015 - Ngồi ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… - TPP tạo điều luật quốc tế có khả điểu chỉnh sách hướng luật pháp quốc gia thành viên b) Đối tượng Nét đàm phán Hiệp định TPP so với FTA truyền thống trước tham gia đối tượng liên quan doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức xã hội Tại phiên đàm phán, đối tượng tạo hội để trao đổi thông tin bày tỏ quan điểm nguyện vọng nội dung đàm phán Hiệp định thông qua buổi hội thảo diễn đàn dành cho đối tượng liên quan tổ chức bên lề phiên đàm phán c) Nội dung d) Thời gian áp dụng TPP thức ký kết vào ngày 04 tháng 02 năm 2016 bắt đầu có hiệu lực năm sau e) Quy định, luật lệ chung -Tiêu chuẩn môi trường lao động : Hoa Kỳ cho TPP làm giảm việc buôn bán loài nguy cấp, giải nạn đánh cá độ nước thành viên Những điều khoản lao động ép buộc thay đổi lớn thực hành Malaysia Việt Nam Những quốc gia phải chứng minh họ tuân theo tiêu chuẩn Tổ chức Lao động Quốc tế Các quốc gia TPP bị đòi hỏi phải có mức lương tối thiểu Họ phải cấm tình trạng bắt buộc lao động cách giữ hộ chiếu cơng nhân ngoại quốc việc đòi tiền đặc biệt để công nhân nhận vào làm, trở thành nợ tức khắc Ở Việt Nam, quyền phải cho phép nhân viên tự thành lập cơng đồn cho phép hình thành cơng đoàn độc lập với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thời Các nước không tuân theo tiêu chuẩn quy định bị phạt thương mại - Tòa án đặc biệt TPP : Với hiệp định TPP, cơng ty, tập đồn nước ngồi quốc tế có khả mang phủ quốc gia thành viên tòa án đặc biệt TPP quốc gia đặt luật lệ, sách ngược lại với tiêu TPP Tòa án đặc biệt có tồn quyền bắt phủ đền bù khơng cho thiệt hại xảy ra, mà mát hội tương lai tập đoàn, công ty quốc tế II Tác động TPP kinh tế Việt Nam Cơ hội : a Giúp Việt Nam tăng trưởng xuất có cấu thương mại theo thị trường cân - TPP giúp hàng hóa dịch vụ Việt Nam thuận lợi tiếp cận thị trường nước đối tác thông qua cắt giảm thuế quan, bãi bỏ điều kiện hạn chế đầu tư, dịch vụ - Lợi ích từ TPP kỳ vọng việc gia tăng xuất hàng hóa nhờ hưởng mức thuế suất ưu đãi (0-5%) thị trường đối tác Mức thuế mang lại lợi cạnh tranh lớn triển vọng sáng sủa cho nhiều ngành hàng, đặc biệt dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ ngành xuất quan trọng nằm nhóm 10 sản phẩm xuất chủ lực - Việc có quan hệ FTA với Hoa Kỳ (và với EU, Liên minh Kinh tế Á - Âu) giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân (hiện dựa mạnh vào thị trường Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc số nước ASEAN) - Các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tham gia vào thị trường mua sắm công Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada… doanh nghiệp nước cạnh tranh với Việt Nam chưa có quan hệ FTA với Hoa Kỳ không tham gia - TPP mở cho Việt Nam gia nhập thị trường Mĩ ,Australia… Khi hàng hóa Việt Nam sản phẩm dệt may, cà phê, điện tử… vào thị trường Mỹ, Australia, Nhật Bản.v.v… mức thuế thấp khơng Vì tất nhứng lý trên, hội mở cho Việt Nam gia nhập TPP lớn để phát triển thương mại Ví dụ, ngành dệt may với kim ngạch xuất 20 tỷ USD/ năm, xuất vào nước tham gia TPP khoảng 12 tỷ USD, với thuế suất nhập vào nước bình quân khoảng 15%… hàng dệt may Việt Nam phải nộp 1,8 tỷ USD tiền thuế nhập năm (tương ứng 1% GDP nước Tuy nhiên, thuế nhập giảm 0% doanh nghiệp dệt may “chia” phần giá trị tiền thuế giảm Giá trị tăng thêm đó, khơng góp phần cải thiện hiệu sản xuất kinh doanh DN, nâng cao đời sống người lao động mà hội để thị phần hàng dệt may Việt Nam nước tăng thêm, tạo thêm hàng triệu việc làm cho người lao động tương lai b Tạo điều kiện tốt để hoàn thiện thể chế kinh tế cải cách hành quốc gia, xã hội - Về mặt thể chế, việc tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia TPP hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế: + Thể chế kinh tế thị trường - ba đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định + Hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam + Có hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đốn hơn, từ thúc đẩy đầu nước lẫn đầu nước + TPP với tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy Nhà nước giúp Việt Nam tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy hoàn thiện máy theo hướng tinh gọn, sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu - Về mặt xã hội, tham gia TPP tạo cho Việt Nam hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế giúp Việt Nam có thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Do nhập từ Hoa Kỳ nước TPP chưa có FTA với Việt Nam phần lớn khơng cạnh tranh trực tiếp, có lộ trình giảm thuế hợp lý, kết hợp với hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, Việt Nam xử lý vấn đề xã hội nảy sinh tham gia TPP Đặc biệt, TPP bao gồm cam kết bảo vệ môi trường nên tiến trình mở cửa, tự hóa thương mại thu hút đầu thực theo cách thân thiện với môi trường hơn, giúp Việt Nam tăng trưởng bền vững c “Cú hích” giúp Việt Nam thu hút dòng FDI với giá trị lớn hơn: - Nhằm đạt lợi ích tối đa từ việc hưởng mức thuế quan ưu đãi, Việt Nam phải nỗ lực việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh DN, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, song song với việc cải cách thể chế, quy định luật pháp cách thức thực thi luật pháp điều kiện lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ… Điều chắn góp phần không nhỏ vào việc thu hút vốn đầu nước vào Việt Nam, giá trị đầu cơng nghệ đầu - Ngồi ra, TPP dự báo giúp Việt Nam minh bạch hóa thị trường mua sắm cơng, đấu thầu phủ; có hội nâng cao việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ làm tốt vấn đề bảo vệ mơi trường Hiện nay, nhiều tập đồn lớn giới Samsung, Intel, Microsoft, LG đầu mạnh vào Việt Nam với mục tiêu biến nước ta trở thành điểm quan trọng nằm chuỗi sản xuất mặt hàng công nghệ cao vi xử lý máy tính, điện thoại thơng minh, mặt hàng gia dụng sử dụng công nghệ Tham gia TPP giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, 10 điều kiện quan trọng để nước ta bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt Nam 5-10 năm tới số doanh nghiệp nước ta có điều kiện vươn số thị trường TPP (như Tập đoàn Viettel Tập đồn Dầu khí Việt Nam đầu Peru) qua lan tỏa thị trường khu vực, khu vực Trung Mỹ (lớn Mê-hi-cô) Nam Mỹ (Pê-ru, Chi-lê) Thách thức : a Nguy khả cạnh tranh TPP hướng tới sân chơi bình đẳng, khơng phân biệt quốc gia phát triển hay phát triển Điều cho thấy bất lợi lớn DN Việt Nam phải cạnh tranh hồn tồn bình đẳng với DN thị trường phát triển Hoa Kỳ, Nhật, hay Australia, đặc biệt nhóm DN vừa nhỏ siêu nhỏ - chiếm phần lớn số DN Việt Nam - Sự gia tăng nhanh chóng luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam giảm thuế quan điều chắn xảy hệ tất yếu doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, thị phần hàng hóa Việt Nam bị thu hẹp lại, chí nguy thị phần nội địa Nguy đặc biệt nguy hiểm nhóm hàng nơng sản, vốn nhóm gắn liền với đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập nơng dân - Ngồi ra, điều dẫn đến việc doanh nghiệp nước phải cạnh tranh với doanh nghiệp yếu bị đào thải khỏi thị trường Vậy nên doanh nghiệp tự thích nghi, tự điều chỉnh nhằm nâng cao lực cạnh tranh tồn b Yêu cầu gắt gao chất lượng - Mục tiêu lớn Việt Nam gia nhập TTP tăng cường lợi xuất sang nước TTP, thông qua việc nước miễn giảm thuế cho Việt Nam, nhiên điều đạt hàng hóa Việt Nam đạt yêu cầu quy tắc cao xuất xứ, bắt buộc phải có nguyên liệu giá trị chủ yếu từ nước thành viên, việc sản xuất hàng hóa Việt Nam lại phụ thuộc nhập từ nước TTP Trung quốc, Hàn 11 Quốc số nước ASEAN Nếu chấp nhận quy tắc thuế xuất có thấp hàng xuất Việt Nam khơng lợi - Ví dụ da giày, dệt may mặt hàng chủ lực kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ muốn hưởng ưu đãi thuế phải đáp ứng yêu cầu sợi phải xuất xứ từ nước TPP, ngành dệt may Việt Nam ngành xuất chủ lực 75% nguyên vật liệu phải nhập từ Trung Quốc Trung Quốc không tham gia TPP nên rõ ràng ngành dệt may không hưởng ưu đãi thuế quan ngành khác Trong trường hợp này, Doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn khơng hưởng lợi từ việc ký kết TPP TPP làm có lẽ họ muốn Việt Nam xuất hàng Việt Nam sản xuất xuất hộ hàng Trung Quốc Vì Việt Nam phải cố gắng nâng cao hàm lượng nội địa, thu hút thêm nhà đầu nước thách thức, thách thức xử lý tốt trở thành thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam phần giúp Việt Nam khỏi lệ thuộc nhập nguyên vật liệu sản xuất từ nước khác đặc biệt Trung Quốc c Thực thi vấn đề môi trường, lao động, luật sở hữu trí tuệ, ràng buộc mang tính thủ tục Thách thức từ việc thực thi yêu cầu cao môi trường, lao động, cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ… ràng buộc mang tính thủ tục quy định liên quan đến rào cản kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm Các kết đàm phán FTA Hoa Kỳ giai đoạn gần cho thấy quốc gia đặc biệt nhấn mạnh đến việc tuân thủ yêu cầu cao môi trường lao động hay ràng buộc quy định TBT, SPS… Điều tạo khó khăn làm phát sinh thêm chi phí cho doanh nghiệp Việt Nam, ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đặc biệt vấn đề môi trừơng ngày đáng báo động luật pháp lỏng lẻo nước ta Để không bị đào thải điều kiện TTP tiền đề để phát triển môi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh văn minh dù muốn hay khơng doanh nghiệp phải chấp nhận 12 tình xu hướng thay có gắng trì hỗn ỷ lại doanh nghiệp nhà nước phải vận động cho phù hơp với xu thời đại d Tiềm cạnh tranh - TPP hướng tới sân chơi bình đẳng, khơng phân biệt quốc gia phát triển hay phát triển WTO có sách ưu tiên cho quốc gia phát triển - Như vậy, rõ ràng bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam khơng có đủ lực để cạnh tranh bình đẳng, sòng phẳng với doanh nghiệp Hoa Kỳ hay Australia thực tế nhiều lĩnh vực nhiều doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, họ có bề dầy kinh nghiệm, tiềm lực tài chính, thương hiệu, uy tín… Do đó, doanh nghiệp Việt Nam thay đối đầu trực tiếp thị trường lớn chọn thị trường ngách, thị trường nhỏ với chiến lược “đại dương xanh” – khai phá mảng thị trường nhỏ hẹp đối thủ cạnh tranh Ngay mảng mua sắm cơng, thay tham gia đấu thầu trực tiếp hợp đồng lớn, doanh nghiệp Việt Nam hoàn tồn lựa chọn trở thành nhà thầu phụ Điều phù hợp với tiềm lực khả DN Việt Nam Doanh nghiệp làm không cách bị tổn hại, doanh nghiệp cách phát triển thịnh vượng Suy cho hình thức sàng lọc tự nhiên, tham gia vào sân chơi tồn cầu phải chấp nhận chơi, chấp nhận có được, có mất, khơng thể thắng hoàn toàn TPP hội doanh nghiệp trải nghiệm vươn lên e Giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, tăng chi phí cải cách hành Chính phủ chi phí DN: Việc tổ chức thực quy định TPP gánh nặng lớn Nhà nước việc gia nhập công ước liên quan, sửa đổi quy định pháp luật nội địa, xây dựng chế, thủ tục ban hành thực thi mới… Việc thực thi tạo nhiều chi phí cho DN (ví dụ thay đổi cơng nghệ ni trồng – sản xuất, thay đổi nguồn cung nguyên vật liệu, bổ sung chế kiểm soát) Tác động TPP so với WTO đến Việt Nam: 13 a WTO gì? WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (Worrld Trade Organnization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch WTO thành lập với mục tiêu chủ yếu: + Nâng cao mức sống người + Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trưởng vững thu nhập nhu cầu thực tế người lao động + Phát triển việc sử dụng hợp lý người lao động + Phát triển việc sử dụng hợp lý nguồn lực giới + Mở rộng việc sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ phạm vi toàn giới b So sánh: Giống nhau: Duy trì thương mại công bằng, tự phát triển nước thành viên nói chung Việt Nam nói riêng Khác nhau: - WTO giống hiệp định cho quốc gia tham gia vào sân chơi chung tồn cầu, từ đó, số nước muốn chơi riêng, tạo thuận lợi cho thương mại ký FTA Chẳng hạn với cam kết hàng hóa, theo WTO, Việt Nam dỡ bỏ 30% số dòng thuế biểu thuế Với FTA ký, tỷ lệ 80-90% - Tiêu chuẩn TPP cao TPP có phạm vi rộng hơn, yêu cầu thực thi cao khả tác động thể chế kinh tế thị trường rộng lớn Các nội dung khơng có WTO Việt Nam chưa cam kết WTO đưa vào TPP đầu cơng, mua sắm Chính phủ, sách cạnh tranh Với hàng hóa, nước cam kết mở cửa gần 100% dòng thuế Và khơng hàng hóa, cam kết 14 dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ… hiệp định cao TPP bao gồm vấn đề chưa xuất FTA doanh nghiệp nhà nước - WTO trước đây, Việt Nam đứng cương vị xin gia nhập đàm phán với nước, họ đồng ý vào phải chấp nhận quy tắc có sẵn WTO - Đối với TPP, Việt Nam hoàn toàn chủ động thành viên tham gia từ đầu, có quyền đưa đề xuất để đàm phán, trao đổi - Đối với WTO, Việt Nam phải đàm phán lĩnh vực mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, với đàm phán đa phương - Còn với TPP, Việt Nam phải đàm phán tới 30 chương, có lĩnh vực lần cơng đồn, lao động, doanh nghiệp Nhà nước - Ở lĩnh vực tài chính, sau WTO, gần Việt Nam chưa đàm phán hiệp định yêu cầu mở cửa tự quy mô lớn lĩnh vực Song so với Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) WTO, đàm phán dịch vụ tài TPP có nhiều khác biệt lớn - Đàm phán TPP thực theo phương thức tiếp cận "chọn - bỏ", khác với phương thức "chọn - cho" WTO Điều có nghĩa TPP cho phép nước bảo lưu số lượng hạn chế ngành, phân ngành phải giải trình với lý hợp lý để bảo lưu Kết luận: TPP vừa hội vừa thách thức với Việt Nam Sau WTO, kỳ vọng TPP tạo sóng cải cách thể chế lần thứ hai, biến áp lực từ bên thành động lực cải cách bên Kết kinh tế lên tầng cao III Nhận định Chính Phủ nhà kinh tế việc Việt Nam gia nhập TPP 15 VEPR vừa công bố báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động TPP đến Việt Nam: Thứ nhất, nhập gia tăng, xuất có xu hướng giảm Thứ hai, TPP thực thi, dòng thuế quan giảm dần 0% khiến doanh thu thuế giảm Thứ ba, việc tham gia TPP khơng đòi hỏi nước tham gia cắt giảm hàng rào thuế quan mà đòi hỏi cắt giảm hàng rào phi thuế quan chi phí vận chuyển, thủ tục chờ đợi nhập Thứ tư, Việt Nam khơng khả trì lợi lao động giá rẻ, nhu cầu lao động có kỹ tăng lên Sự dịch chuyển tự lao động không nước, mà nước Thứ năm, nước có xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật thay thế, để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Trong bối cảnh chất lượng sản phẩm Việt Nam chưa cao, điều hạn chế xuất Thứ sáu, với ưu đãi gia nhập TPP, nước khối tăng cường đầu trực tiếp vào Việt Nam Nhật tăng, xuất có xu hướng giảm Theo Bộ trưởng Bộ Cơng Thương, Vũ Huy Hồng, Việt Nam đàm phán hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mục tiêu quan trọng Việt Nam đạt lợi ích bản, mở cửa thị trường hàng hóa, tạo điều kiện cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày số mặt hàng nơng sản, thủy sản thâm nhập với qui mô lớn phạm vi rộng vào thị trường khối TPP * TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM: Đẩy nhanh cải cách thể chế TPP Hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định có nhiều chương thương mại, sở hữu trí tuệ, đầu tư, kể doanh nghiệp nhà nước…, khác biệt với hiệp định thương mại trước TPP cần phải hiểu Hiệp định đề luật chơi thương mại đầu quốc tế, áp dụng khối kinh tế động, chiếm tỷ trọng lớn thương mại toàn cầu 16 Cho nên, việc Việt Nam tham gia Hiệp định có ý nghĩa lớn hội lớn để thúc đẩy cải cách, phát triển kinh tế Việt Nam cho dù bên cạnh thuận lợi TPP đặt thách thức lớn Cạnh tranh thị trường tiêu thụ Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Theo tôi, nguyên nhân vấn đề xuất phát từ việc tiêu thụ số thị trường lớn đối tác kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chậm lại ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế chưa khắc phục triệt để, nhu cầu tiêu dùng không nhiều Nhưng quan trọng áp lực cạnh tranh hàng Việt Nam với nước ngày gay gắt, việc mở rộng thêm thị trường tăng quy mơ xuất khó khăn khả cạnh tranh số mặt hàng nước chưa đạt yêu cầu Thêm vào đó, số quốc gia có xu hướng quay trở lại việc bảo hộ mậu dịch việc dựng lên rào cản trá hình có hàng rào phi thuế quan mà cho khó khăn mà Việt Nam cần có giải pháp vừa trước mắt vừa lâu dài để giải Chính vậy, họp đây, Chính phủ đạo ngành có Bộ Cơng Thương Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn chủ động việc tái cấu mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất theo hướng vừa khai thác sâu thị trường truyền thống tìm thêm thị trường mới, khơng phụ thuộc vào thị trường Các nước tăng cường đầu trực tiếp vào Việt Nam Việt Nam thành viên quan trọng chiến lược xoay trục sang châu Á Tổng thống Barack Obama Mối quan hệ kinh tế trị hai nước ấm lên kể từ sau chiến tranh kết thúc, mặt khác, tình hình với Trung Quốc - đối tác thương mại lớn có lúc rơi vào căng thẳng sau kiện dàn khoan Hải Dương 981 năm ngối Do đó, Mỹ Việt Nam thúc đẩy trình giảm ảnh hưởng Trung Quốc, thông qua hiệp định mà quốc gia thành viên 17 Với tác động Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa ký kết, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tăng 11%, tương ứng 36 tỷ USD, nhờ hiệp định có quy mơ lớn toàn cầu 18 ... lực từ bên thành động lực cải cách bên Kết kinh tế lên tầng cao III Nhận định Chính Phủ nhà kinh tế việc Việt Nam gia nhập TPP 15 VEPR vừa công bố báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động TPP đến Việt. .. quốc tế II Tác động TPP kinh tế Việt Nam Cơ hội : a Giúp Việt Nam tăng trưởng xuất có cấu thương mại theo thị trường cân - TPP giúp hàng hóa dịch vụ Việt Nam thuận lợi tiếp cận thị trường nước đối. .. DN Việt Nam - Sự gia tăng nhanh chóng luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam giảm thuế quan điều chắn xảy hệ tất yếu doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, thị phần hàng hóa Việt Nam

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan