Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
440,5 KB
Nội dung
ÔN TẬPCHƯƠNG II Trường THCS BC HUỲNH KHƯƠNG NINH Hình học 8 Năm học 2003 - 2004 Bài toán 1 (bài 3 trang 97 SGK) Cho ABC, AM là trung tuyến. Các đường phân giác của góc BMA và góc CMA cắt cạnh AB ở D, cạnh AC ở E. Chứng minh AM cắt DE tại trung điểm của DE. Kiến thức để giải bài này là gì ? - Tính chất đường phân giác trong tam giác. - Đònh lý Talét đảo (chứng minh song song). - Hệ quả (Talét) A B C D M E K AMB có MD là phân giác · BMA (gt) MB DB MA DA ⇒ = AMC có ME là phân giác · CMA (gt) MC EC MA EA ⇒ = mà MB = MC (AM là trung tuyến ABC) ⇒ ABC có DE // BC (đ.lý Talét đảo) gọi K là giao điểm DE và AM ABM có DK // BC (DE//BC) AK DK AM MB ⇒ = ACM có KE // BC (DE//BC) AK KE AM MC ⇒ = DK KE MB MC ⇒ = mà MB = MC ⇒ DK = KE Vậy : K là trung điểm DE DB EC DA EA ⇒ = → Bài toán 2 (bài 2 trang 69 SGK) Cho hình thang ABCD (BC // AD) với các góc ABC, ACD bằng nhau. Tính độ dài đường chéo AC, biết rằng hai đáy BC và AD theo thứ tự có độ dài 12 m và 27 m. Xét ABC và DCA 2 . BC AC CA DA AC BC DA ⇒ = ⇒ = (gt) · · BCA CAD= ⇒ ABC ∼ DCA · · ABC ACD= 2 12.27 324AC⇒ = = Kiến thức để giải bài này là gì ? - Trường hợp 1 tam giác đồng dạng Vậy AC = 18 cm A B C D (BC//AD, góc slt) A B C D Bài toán tương tựï nhưng góc ABC bằng 90 o Chứng minh : AC 2 = BC . AD A B C D Bài toán tương tựï nhưng góc ABC bằng 90 o Chứng minh : AC 2 = BC . AD A B C D Bài toán tương tựï nhưng góc ABC bằng 90 o Chứng minh : AC 2 = BC . AD A B C D Bài toán tương tựï nhưng góc ABC bằng 90 o Chứng minh : AC 2 = BC . AD A B C D Bài toán tương tựï nhưng góc ABC bằng 90 o Chứng minh : AC 2 = BC . AD Áp dụng tương tự bài trên - chứng minh hai tam giác vuông ABC và DCA đồng dạng - Từ đó suy ra hệ thức trên. → Bài toán 3 : Cho ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm và trung tuyến BM. a) Chứng minh ABC vuông và tính diện tích BMC. b) Tia phân giác của góc AMB cắt tia AB tại D. Kẻ DE // AC (E ∈ BC). Chứng minh ME là phân giác của góc BMC. c) Chứng minh : MD 2 = MA . DE B C A M a) CM : ABC vuông & tính S BMC Xét ABC có BC 2 = 10 2 = 100 AB 2 + AC 2 = 6 2 + 8 2 = 100 ⇒ AB 2 + AC 2 = BC 2 nên ABC vuông tại A 1 2 MC AC= Tính S BMC Ta có : (BM là trung tuyến ABC 1 .8 4 2 = =MC cm 1 . . 2 BMC S AB MC ∆ = (AB ⊥ AC) 1 .6.4 2 ∆ = BMC S 2 12 ∆ = BMC S cm Kiến thức để giải câu này là gì ? - Đònh lý Pi – ta – go (đảo) Bài toán 3 : Cho ABC có AB = 21 cm, AC = 28 cm, BC = 35 cm và trung tuyến BM. a) Chứng minh ABC vuông và tính diện tích BMC. b) Tia phân giác của góc AMB cắt tia AB tại D. Kẻ DE // AC (E ∈ BC). Chứng minh ME là phân giác của góc BMC. c) Chứng minh : MD 2 = MA . DE B C A M E D b) CM : ME là phân giác · BMC ABC có DE // AC (gt) DA EC DB EB ⇒ = (đlý Talét thuận) mà DA MA DB MB = (MD là phân giác · AMB ) EC MA EB MB ⇒ = mặt khác MA = MC (BM là trung tuyến ABC) EC MC EB MB ⇒ = Vậy : ME là phân giác · BMC Kiến thức để giải câu này là gì ? - Đònh lý Ta- Lét (thuận) - Tính chất đường phân giác trong tam giác (thuận – đảo) ← . t i D. a) Chứng minh AB 2 = AH . BD b) Trên tia đ i của tia AH, lấy 1 i m E sao cho AE = AH. DE cắt BC t i F. AF cắt BD t i I. Chứng minh I là trung i m. minh AM cắt DE t i trung i m của DE. Kiến thức để gi i b i này là gì ? - Tính chất đường phân giác trong tam giác. - Đònh lý Talét đảo (chứng minh song