Bài 1. cho hệ trục toạ độ Oxy. viết phương trình tổng quát của: a). đường thẳng Oy b). đường thẳng Õ c) các đường thẳng phân giác góc xOy D). đường thẳng đi qua điểm M 0 =(x 0 ; y 0 ) và song song với trục Ox hoặc song song với trục Oy. e). đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm M 1 =(x 1 ; y 1 ) và M 2 =(x 2 ; y 2 ). Bài 2. cho đường thẳng ∆ có phương trình Ax+By+C=0 và điểm M 0 =(x 0; y 0 ). a). viết phương trình đường thẳng đi qua M 0 và song song với đường thẳng ∆ . b). viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M 0 và vuông góc với đường thẳng ∆ . Bài 3. chứng minh rằng đường thẳng đi qua hai điểm A(a;0) và B(0,b) với a ≠ 0, b ≠ 0 có phương trình 1 =+ b y a x . Bài 4 viết phương trình của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau: a). đi qua điểm M(-2;-4) và cắt trục Ox,Oy lần lượt tại A và B sao cho mỗi tam giác OAB là tam giác vuông cân. b). đi qua điểm M(5,-3) và cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 5. cho tam giác ABC với A=(4;5), B=(-6;-1), C=(1;1). a). viết phương trình các đường cao của tam giác đó. a). viết phương trình các đường trun gtuyến của tam giác đó. Bài 3 Bài 6 cho đường thẳng có pương trình tham số: +−= += ty tx 35 21 a). trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đường thẳng đó và điểm nào không :A(1;1), B(5;1), D(3;-2), E(201; 295) b). tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng đó và các trục toạ độ. Bài 7. viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của các đường thẳng trong mỗi trường hợp sau đây: a). đường thẳng đi qua điểm M(1;4) và có vectơ chỉ phương u (2;3) b). đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có vectơ chỉ phương u (1;-2) c). đường thẳng đi qua điểm I(0;3) và vuông góc với đường thẳng đó có phương trình tổng quát 2x-5y+4=0 D). đường thẳng đi qua hai điểm A(1, 5) và