Báo Cáo Luận Văn Luận văn Thạc sỉ GDĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí,

18 88 0
Báo Cáo Luận Văn  Luận văn Thạc sỉ GDĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong các nhà trường nói chung, các trường trung học phổ thông nói riêng, dạy học là hoạt động trung tâm, chiếm nhiều thời gian và công việc, là nền tảng quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường. Dạy học bao gồm hai mặt hoạt động: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh; trong đó hoạt động học tập của học sinh giữ vai trò trực tiếp quyết định đến chất lượng giáo dục của các nhà trường.Hoạt động học tập của học sinh là toàn bộ các thao tác, các hành động của học sinh được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hướng vào thay đổi bản thân theo mục tiêu giáo dục đã được xác định. Hoạt động học tập có vai trò hết sức quan trọng, giúp cho người học lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo; trên cơ sở đó phát triển các giá trị về phẩm chất, năng lực đáp ứng với yêu cầu của xã hội. Trong thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” 15, tr.325. Lời dạy của Bác chứa đựng một chân lý, một lời nhắn nhủ, đồng thời cũng đề cao vai trò học tập của học sinh.Hiện nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, cùng với xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế và thực hiện công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta cũng luôn xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu và để thực hiện được cần phải đề cao vai trò hoạt động học tập của học sinh. Đảng ta đã khẳng định: “GDĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”.

BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Học viên: PHẠM THỊ CẨM TÚ Người hướng dẫn: TS PHAN VĂN TỴ KẾT CẤU LUẬN VĂN Mở đầu Chương I (1.1, 1.2, 1.3) Chương II (2.1, 2.2, 2.3) Chương III (3.1, 3.2, 3.3) Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thứ ba Thứ hai Thứ Học động học tập HS phạm trù quan trọng Hoạt động học tập HS có nhiều cơng trình nghiên cứu Chưa có NC HĐHT Của HS trường THPT TXVC, tỉnh Sóc Trăng Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Luận văn góp phần phát triển lý luận quản lý hiệu trưởng hoạt động học tập học sinh trường THPT Đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động học tập học sinh trường THPT nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khái niệm hoạt động học tập học sinh Các khái niệm Khái niệm quản lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Quản lý nhận thức, trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh Quản lý việc thực quy chế, quy định học tập Quản lý thực nội dung, phương pháp, hình thức học tập Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập Việc phối hợp lực lượng quản lý hoạt động học tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG Tác động từ điều kiện kinh tế-xã hội địa phương Tác động từ phẩm chất, lực, nhận thức học sinh Tác động từ phẩm chất, lực giáo viên cán quản lý Tác động từ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học môi trường giáo dục Chương II: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG II.1 II.2 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Thực trạng hoạt động học tập học sinh trường trung học phổ thông thị xã Vĩnh Châu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS Thực trạng Hoạt động học tập học sinh trường THPT thị xã Vĩnh Châu Về nhận thức học sinh hoạt động học tập Thực trạng thực hoạt động học tập học sinh trường THPT thị xã Vĩnh châu Chất lượng học tập học sinh THPT thị xã Vĩnh Châu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐHT Thực trạng Quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT thị xã Vĩnh Châu Về nhận thức, trách nhiệm quản lý hoạt động học tập HS trường THPT Thực trạng quản lý kế hoạch, thực nội dung học tập HS Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập HS Thực trạng phối hợp lực lượng quản lý hoạt động học tập HS Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS NGUYÊN NHÂN ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ Được LĐ cấp uỷ Đảng, quyền cấp thực có hiệu vận động Nghiêm túc thực đổi phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm Công tác quản lý HĐHT HS chưa thực đồng trường Công tác quản lý thời gian tụ học HS chưa hiệu Điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu nhà trường Chương III: YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ VĨNH CHÂU HIỆN NAY Yêu Yêu cầu cầu quản quản lý lý hoạt hoạt động động học học tập tập của Một Một là Hai Hai là Ba Ba là Bốn Bốn là Quản lý HĐHT HS phải bám sát chủ trương, đường lối Đảng phát triển giáo dục đào tạo Phải gắn với điều kiện kinh tế - xã hội giáo dục thị xã Vĩnh Châu, tỉnh sóc Trăng Quản lý hoạt động học tập học sinh phải hướng đến thực mục tiêu giáo dục THPT Phải sở phát huy vai trò tổ chức, lực lượng địa bàn thị xã Chương III: YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ VĨNH CHÂU HIỆN NAY Biện Pháp quản lý hoạt Động học tập học sinh trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập học sinh Biện pháp 2: Chỉ đạo học sinh xây dựng kế hoạch học tập bồi dưỡng kỹ tự quản lý hoạt động học tập học sinh Biện pháp 3: Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng quản lý hoạt động học tập HS Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực HS Biện pháp 5: Thường xuyên kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động học tập HS KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT CỦA BIỆN PHÁP Mức độ cần thiết biện pháp KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP Mức độ khả thi biện pháp •SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề xuất UBND tỉnh SócSở Trăng tăng GD&ĐT XD ban ban NDTX, phòng cường đầukế tưUỷ hành hoạch Đưa năm biện GD thị xã cần quan CSVC, trang thiết chung, đạo pháp quản lý tâm đến công bị dạy học; thực thực đề xuất tác quản lý chất đề án phân thi GV Giỏi, lượng đội ngũ GV, đề tài luồng HS sau cấp GVCN Giỏi; tổ chức học tập nghiên cứu THCSbồi đồng bộ; kết dưỡng nâng học sinh nhằm có cần có sách cao lực quản vào thực tiễn pháp thiết thực ưu đãi vớidục, hsgiải lý,đối giáo xử lý công tác quản ứng yêu cầu dân tộc số đáp HSthiểu vi phạm cho lý phân luồng, thi học GVCN trường tuyển đầu vào cấp trường THPT trường Quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Xin tr©n trọng cảm ơn nhà khoa học Hội đồng, c¸c ...KẾT CẤU LUẬN VĂN Mở đầu Chương I (1.1, 1.2, 1.3) Chương II (2.1, 2.2, 2.3) Chương III (3.1, 3.2, 3.3) Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục LÝ DO... cứu Chưa có NC HĐHT Của HS trường THPT TXVC, tỉnh Sóc Trăng Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Luận văn góp phần phát triển lý luận quản lý hiệu trưởng hoạt động học tập học sinh trường THPT Đề xuất biện pháp... ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục trường THPT thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khái niệm hoạt động học tập học

Ngày đăng: 24/02/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KẾT CẤU LUẬN VĂN

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan