1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI SINH LÝ CỦA PHONG LAN ĐAI CHÂU (RHYNCOSTYLIS GIGANTE) NUÔI CẤY MÔ GIAI ĐOẠN RA NGÔI VÀ TRONG VƯỜM ƯƠM

50 225 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phong lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) là một trong những loài lan bản địa, quý của Việt Nam. Hoa lan Đai châu tên thường được gọi là Ngọc điểm, Nghinh Xuân, thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), bộ Măng tây (Asparagales), lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae) 15. Đây là một loài lan có hoa đẹp, thường được trồng để trang trí, làm cảnh nên được trồng rộng rãi và có giá trị kinh tế cao. Để đáp ứng được nhu cầu của con người với số lượng lớn, chất lượng tốt thì việc nhân giống loài lan này bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật (in vitro) đã mang lại hiệu quả 14. Trong công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật, cây sống trong môi trường nhân tạo, được cung cấp tối ưu các chất dinh dưỡng, các loại phytohoocmon, đường, các nguyên tố khoáng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển 4. Độ ẩm của môi trường nuôi cấy rất lớn, có thể lên tới 100% nên hàm lượng trong nước mô rất cao. Nhưng khi cây đến giai đoạn ra ngôi và chuyển ra ngoài vườn ươm, cây ít được cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết nên phải thích nghi với với sự thay đổi đột ngột của môi trường sống trong một thời gian ngắn. Có thể cơ thể chúng sẽ có những biến đổi về hình thái, sinh lý, hóa sinh rất đáng chú ý để thích nghi với môi trường mới. Tuy nhiên, những nghiên cứu về sự biến đổi trên ở thực vật còn ít được thực hiện, đặc biệt là cây phong lan Đai châu. Với mong muốn nghiên cứu những biến đối hình thái sinh lý của cây phong lan Đai châu, tìm ra những biện pháp luyện cây hiệu quả phù hợp, nâng cao năng xuất nhân giống, tôi đã lựa chọn đề tài: “Những biến đổi hình thái sinh lý của phong lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) nuôi cấy mô giai đoạn ra ngôi và trong vườn ươm.”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO THỊ KIM TRANG NHỮNG BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI SINH CỦA PHONG LAN ĐAI CHÂU (RHYNCOSTYLIS GIGANTE) NUÔI CẤY GIAI ĐOẠN RA NGƠI TRONG VƯỜM ƯƠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Sinh học ii Phú Thọ, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ Trước hết, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới thầy giáo hướng dẫn TS Cao Phi Bằng, tận tình hướng dẫn, động viên, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian tơi làm hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trung tâm nghiên cứu Công nghệ Sinh học, mơn Sinh học mơn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân tồn thể bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Phú Thọ, ngày 12 tháng năm 2016 Tác giả Đào Thị Kim Trang ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Trang i ii iii v Danh mục hình vi Danh mục cụm từ viết tắt vii MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1 Giới thiệu chung phong lan Đai châu .3 1.1.1 Nguồn gốc vị trí phân loại 1.1.2 Vị trí phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm sinh thái 1.1.5 Giá trị phong lan Đai châu .7 1.2 Khái quát nuôi cấy tế bào thực vật .8 1.2.1 Cơ sở khoa học nuôi cấy - tế bào thực vật 1.2.2 Các giai đoạn nuôi cấy – tế bào thực vật 10 1.3 Các nghiên cứu phong lan Đai châu .12 1.3.1 Các nghiên cứu giới 12 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 14 1.3.3 Các nghiên cứu giai đoạn luyện 15 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu hình thái 16 2.3.2 Xác định tiêu sinh lý, hóa sinh 17 iii Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Sự biến đổi hình thái phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 22 3.1.1 Sự biến đổi hình thái phong lan Đai châu .22 3.1.2 Sự biến đổi hình thái thân phong lan Đai châu 23 3.1.3 Sự biến đổi hình thái rễ phong lan Đai châu 25 3.2 Các tiêu sinh lý, hóa sinh phong lan Đai châu giai đoạn giai đoạn vườn ươm 26 3.2.1 Khảo sát hàm lượng nước .26 3.2.2 Hàm lượng chất khô .28 3.2.3 Khảo sát cường độ nước 30 3.2.4 Sự biến đổi hàm lượng sắc tố quang hợp 32 3.2.5 Hoạt độ peroxydase 34 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC ẢNH iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự tăng trưởng phong lan Đai châu 22 Bảng 3.2 Sự tăng trưởng thân phong lan Đai châu 24 Bảng 3.3 Sự tăng trưởng rễ phong lan Đai châu 25 Bảng 3.4 Hàm lượng nước lan Đai châu qua giai đoạn q trình ngơi vườn ươm 27 Bảng 3.5 Hàm lượng chất khô lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 29 Bảng 3.6 Cường độ nước lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 30 Bảng 3.7 Hàm lượng sắc tố quang hợp phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 32 Bảng 3.8 Hoạt độ peroxydase phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 34 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thể tăng trưởng lan Đai châu 22 Hình 3.2 Biểu đồ thể tăng trưởng thân phong lan Đai Bảng 24 Hình 3.3 Biểu đồ thể tăng trưởng rễ phong lan Đai châu 26 Hình 3.4 Biểu đồ thể hàm lượng nước phong lan Đai châu qua giai đoạn q trình ngơi vườn ươm .27 Hình 3.5 Biểu đồ thể hàm lượng chất khô phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 29 Hình 3.6 Cường độ nước lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 31 Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng sắc tố quang hợp phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 33 Hình 3.8 Biểu đồ thể hoạt độ peroxydase phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 35 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT AC CD CR D ĐK Kn MS NXB PLB PGS TDZ TS Tr (p) VW Than hoạt tính Chiều dài Chiều rộng Ngày (day) Đường kính Kinetin Mơi trường Murashige Shoog Nhà xuất Protocom Phó giáo sư Thidiazuron Tiến sĩ Số trang (page) Môi trường Vancin Went vii MỞ ĐẦU chọn đề tài Phong lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) loài lan địa, quý Việt Nam Hoa lan Đai châu tên thường gọi Ngọc điểm, Nghinh Xuân, thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), Măng tây (Asparagales), lớp Một mầm (Monocotyledoneae) [15] Đây lồi lan có hoa đẹp, thường trồng để trang trí, làm cảnh nên trồng rộng rãi có giá trị kinh tế cao Để đáp ứng nhu cầu người với số lượng lớn, chất lượng tốt việc nhân giống lồi lan công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật (in vitro) mang lại hiệu [14] Trong công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật, sống môi trường nhân tạo, cung cấp tối ưu chất dinh dưỡng, loại phytohoocmon, đường, nguyên tố khoáng cần thiết cho sinh trưởng phát triển [4] Độ ẩm môi trường nuôi cấy lớn, lên tới 100% nên hàm lượng nước cao Nhưng đến giai đoạn ngơi chuyển ngồi vườn ươm, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết nên phải thích nghi với với thay đổi đột ngột môi trường sống thời gian ngắn Có thể thể chúng có biến đổi hình thái, sinh lý, hóa sinh đáng ý để thích nghi với mơi trường Tuy nhiên, nghiên cứu biến đổi thực vật thực hiện, đặc biệt phong lan Đai châu Với mong muốn nghiên cứu biến đối hình thái sinh phong lan Đai châu, tìm biện pháp luyện hiệu phù hợp, nâng cao xuất nhân giống, lựa chọn đề tài: “Những biến đổi hình thái sinh phong lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) nuôi cấy giai đoạn vườn ươm.” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định biến đổi hình thái phong lan Đai châu có nguồn gốc in vitro giai đoạn vườn ươm - Xác định hàm lượng nước, động thái tích lũy chất khơ cường độ nước phong lan Đai châu có nguồn gốc in vitro giai đoạn vườn ươm - Xác định hàm lượng sắc tố quang hợp hoạt tính peroxidase phong lan Đai châu có nguồn gốc in vitro giai đoạn vườn ươm Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học biến đổi hình thái, động thái sinh lý, hóa sinh phong lan Đai châu giai đoạn tác động môi trường tự nhiên ex vitro 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu nhân giống lan Đai châu nuôi cấy thực vật luyện vườn ươm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung phong lan Đai châu 1.1.1 Nguồn gốc vị trí phân loại Vào khoảng cuối thập niên 1800 loài lan tìm thấy Carl Blume (Đức) Thoạt tiên lan xếp vào lồi Sacolabium sau chuyển sang Rhynchostylis Tên dùng theo tiếng La tinh gồm chữ: Rhynchos = beak = mỏ chữ stylos = pillar = cột trụ để tả theo hình dáng trụ hoa Phong lan Đai châu có tên khoa học Rhynchostylis gigantea, loài (R gigantea, R retura R coelestis) thuộc Chi Ngọc điểm (Rhynchostylis), họ Lan (Orchidaceae), Lan (Orchidales), lớp mầm (Monocotyledone), ngành Ngọc Lan (Mangoliophyta) [2], [8], [31] Ở Việt Nam, loài lan vùng miền khác có tên gọi khác Ở miền Bắc thường gọi lan Đai châu hoa thường nở rủ xuống hình chuỗi ngọc, miền Trung gọi lan Nghinh Xuân loại lan này mọc tự nhiên thường nở trước lập xuân trùng vào dịp tết Nguyên Đán, miền Nam gọi lan Ngọc Điểm hoa có cánh dày dặn khum lại tạo thành vòng tròn, cánh hoa màu trắng 1.1.2 Vị trí phân bố Họ lan họ thực vật giàu loài với 750 chi 20000 – 25000 loài (theo A.L.Takhtajan), đứng thứ hai sau họ Cúc Asteraccae ngành thực vật hạt kín họ lớn lớp Một mầm Chính thế, hình thái, cấu tạo hệ thống phân loại họ hế sức đa dạng, phong phú [2], [8] Trên giới, chi lan Đai châu có lồi với đặc điểm gần giống chi Vanda, phân bố từ Ấn Độ qua Malaysia đến Philippines Ba lồi phân biệt thơng qua đặc điểm: cánh môi chia thùy, cụm hoa thẳng hay buông xuống màu sắc hoa [2] Ở Việt Nam, họ lan có khoảng 152 chi, 897 lồi, phân bố dọc đất nước từ Bắc vào Nam Với số lượng vậy, thấy phong phú hoa lan Việt Nam [24] Giai đoạn Hàm lượng chất khô (%) D0 D7 D14 7,29±0,73 7,74±0,53 9,63±0,89 D28 D84 9,83± 0,34 7,48±1,25 Hình 3.5 Biểu đồ thể hàm lượng tích lũy chất khơ phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm D = ngày (day) Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn Ở giai đoạn D0, hàm lượng chất khô lan Đai châu nhỏ 7,29%, giai đoạn chọn khởi đầu trình nghiên cứu Cây phong lan Đai châu sinh trưởng phát triển tỉ lệ thuận theo thời gian nuôi cấy hay nuôi trồng điều kiện tốt Khi để ánh sáng tuần, hay giai đoạn D7, hàm lượng chất khô tăng lên 7,74%, tăng 0,45% so với giai đoạn Ti Có thể có điều kiện hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh, khả sinh tổng hợp, trao đổi chất lớn, điều tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt 29 Đặc biệt đến giai đoạn D14, hàm lượng chất khô lại tăng mạnh đạt 9,63% sinh khối tươi, nhiều 2,34% so với D0 Có thể, giai đoạn D14, hàm lượng nước giảm mạnh nhất, khối lượng tươi D14 nhỏ Mà khối lượng tươi nhỏ khả tích lũy chất khơ lớn Đến giai đoạn D28, trồng giá thể tuần, lúc giai đoạn thích nghi với môi trường sống, hàm lượng nước thấp, chất khô tăng lên đến 9,83% giai đoạn D84, hàm lượng chất khơ có xu hướng giảm mạnh chiếm 7,48% 3.2.3 Khảo sát cường độ nước Sự nước bay nước từ bề mặt qua khí khổng vào khơng khí Thốt nước trình sinh diễn trạng thái trao đổi chất bình thường Cường độ nước đo ta biết lượng nước bay từ đơn vị thời gian đơn vị diện tích Trong q trình thay đổi mơi trường sống từ môi trường in vitro sang môi trường luyện ex vitro, cường độ thoát nước phong lan Đai châu có xu hướng giảm dần Kết nghiên cứu thể bảng 3.6 hình 3.6 Bảng 3.6 Cường độ nước lan Đai châu giai đoạn vườn ươm Giai đoạn D0 Tốc độ (g/dm2/giờ) 0,109±0,058 D7 D14 0,107±0,08 0,082±0,04 30 D28 D84 0,08±0,036 0.078±0,026 Hình 3.6 Cường độ nước lan Đai châu giai đoạn vườn ươm D = ngày (day) Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn D0 có cường độ nước cao với tốc độ 0,109 g/dm2/giờ Nguyên nhân giai đoạn nuôi cấy mơi trường in vitro có độ ẩm cao gần 100% nên lớp biểu bì phát triển, lớp cutin mỏng lỗ khí khổng nhiều nên cường độ thoát nước lớn Đến giai đoạn D7 cường độ thoát nước gần không thay đổi sống môi trường thạch với độ ẩm cao Khi chuyển sang giai đoạn D14, chuyển ngồi để ngồi giá thể tuần, cường độ nước giảm mạnh từ 0,109 g/dm 2/ xuống 0,082g/dm2/giờ (giảm 32,93% so với D0) Nguyên nhân giai đoạn này, có thay đổi đột ngột mơi trường sống, nên q trình biến đổi hình thái gần ngừng trệ, hàm lượng nước thấp nên cường độ thoát nước thấp so với D0 D7 31 Đến giai đoạn D28 D84 trồng giá thể bắt đầu thích nghi với điều kiện sống tự nhiên Rễ bắt đầu hút nước cung cấp cho sinh trưởng, đồng thời với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, môi trường ex vitro cao môi trường in vitro nên lớp biểu bì lớp cutin dày lên bảo vệ tránh nước, đồng thời lỗ khí nhỏ nên cường độ nước thấp nhiều so với D0 (D28 thấp 36,35%, D84 thấp 39,74%) Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu Grout Aston 1977 [23] 3.2.4 Sự biến đổi hàm lượng sắc tố quang hợp Bảng 3.7 Hàm lượng sắc tố quang hợp phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm Giai đoạn Hàm lượng D0 D7 D14 D28 D84 Chla 0,400±0,009 0,543±0,013 0,627±0,072 0,591±0,086 0,499±0,011 Chlb 0,228±0,008 0,259±0,009 0,337±0,040 0,336±0,061 0,261±0,013 Chla+b 0,630±0,017 0,763±0,023 0,966±0,113 0,957±0,143 0,760±0,024 Car 0,097±0,001 0,116±0,002 0,143±0,016 0,104±0,015 0,115±0,003 a/b 1,752±0,023 1,808±0,016 1,562±0,030 1,885±0,084 1,998±0,056 Trong tế bào thực vật, sắc tố quang hợp tổ chức thành phức hệ quang hợp đính màng thylakoid, gồm phân tử chlorophyll a, chlorophyll b, carotenoid phycobilin với chức hấp thụ chuyển hóa lượng ánh sáng thành hóa liên kết hóa học hợp chất hữu Chlorophyll sắc tố giữ vai trò quan trọng trình quang hợp, hấp thụ chọn lọc ánh sáng huỳnh quang bước sóng từ 400 – 700 nm Carotenoid hấp thụ ánh sáng miền bước sóng 400 – 500nm, khơng có khả trực tiếp chuyển hóa lượng ánh sáng hấp thụ hành hóa sản phẩm pha sáng quang hợp (NADPH.H ATP) diệp lục a mà truyền lượng hấp thụ cho diệp lục b để diệp lục truyền lại cho diệp lục a 32 Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng sắc tố quang hợp phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm (Chla = chlorophyll a, Chlb = chlorophyll b, Car = carotenoid, D = ngày (day)) Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn Sự thay đổi sinh lí xảy trình luyện ex vitro quan trọng tồn khả tái sinh trưởng non in vitro Hàm lượng sắc tố quang hợp xác định bước sóng 663nm, 647nm 470m Kết nghiên cứu thể bảng 3.7 hình 3.7 Sau tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên ngày, hàm lượng chlorophyll a tương đương so với phòng nuôi in vitro Sự tăng hàm lượng chlorophyll a quan sát đưa khỏi bình thủy tinh, loại bỏ tiếp xúc với môi trường dinh dưỡng nhân tạo (D14, tăng 56,8%), thời điểm hai tuần sau đặt giá thể rêu (D28, tăng 47,8%) Đối với chlorophyll b lá, khơng có thay đổi hàm lượng sắc tố thời điểm D7 so với thời điểm D0 Tương tự chlorophyll a, hàm lượng chlorophyll b 33 đưa khỏi môi trường nhân tạo tăng lên so với bình ni cây, hàm lượng chlorophyll b tăng thời điểm D14, D28 so với D0 47,7%; 47,2% Hàm lượng chlorophyll tổng số (a+b) tăng chuyển ánh sáng tiếp tục tăng chuyển khỏi môi trường dinh dưỡng nhân tạo Khi so với thời điểm D0, hàm lượng lan Đai châu thời điểm D7, D14 D28 tăng 21,2%; 53,5% 51,9% Nhưng đến thời điểm D84, lúc trồng điều kiện chiếu sáng yếu ánh sáng tự nhiên với nguồn sáng nhân tạo (đèn Neon, Rạng Đông, cường độ ánh sáng khoảng 1929 – 1998 lux) nên sắc tố quang hợp có xu hướng giảm So với thời điểm D0, hàm lượng chlorophyll a cao 24,75%, chlorophyll b cao 14,47%, chlorophyll a+b cao 20,64% Xu hướng tăng hàm lượng carotenoid thời điềm D14 D28 so với D0 quan sát Hàm lượng carotenoid thời điểm D14, D28 D84 147,2%; 149,3% 185,56% so với thời điểm D0 Như vậy, cho tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên, hàm lượng sắc tố quang hợp có xu hướng tăng lên so với đặt phòng ni in vitro, với nguồn sáng nhân tạo (đèn Neon, Rạng Đông, cường độ ánh sáng khoảng 1929 – 1998 lux), cường độ ánh sáng tự nhiên thấp hơn, dao động khoảng 328 – 646 lux (từ D7 tới D14) 236 – 541 lux (từ D14 tới D28) Những kết nghiên cứu phù hợp với nhiều nghiên cứu tác giả khác Donnelly Vidaver (1984) [42], Pospíšilová et al., (2007) [39] Tuy nhiên, số nghiên cứu, thời điểm đưa khỏi bình ni in vitro, hàm lượng sắc tố quang hợp suy giảm nhẹ sau dần phục hồi quen với môi trường ex vitro Tam [26] Trong đó, hàm lượng chlorophyll Doritaenopsis khơng biến đổi q trình luyện ex vitro [27] 3.2.5 Hoạt độ peroxydase Bảng 3.8 Hoạt độ peroxydase phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm Giai đoạn D0 D7 D14 34 D28 D84 U/g mẫu tươi 13,61±2,68 36,37±5,71 48,41±1,35 22,93±1,83 24,01±0,56 Hình 3.8 Biều đồ thể hoạt độ peroxydase phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm D = ngày (day)) Thanh sai số thể giá trị độ lệch chuẩn Trong số enzym chống oxi hóa, peroxydase xúc tác phân giải trực tiếp H 2O2 thành H2O O2, giúp loại bỏ độc tố gây H2O2, hợp chất vốn sinh thường xuyên trình quang hợp stress môi trường Ở phong lan Đai châu, hoạt độ peroxydase tăng mạnh sau chuyển môi trường tự nhiên, hoạt tính có xu hướng giảm vào cuối thời kì luyện ex vitro Kết phân tích xử số liệu cho thấy, giai đoạn D0, có hoạt độ peroxydase thấp 13,61U/g mẫu tươi Nguyên nhân sống môi trường in vitro tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt nhất, lượng độc tố H2O2 Ở giai đoạn D7 D14 có hoạt độ peroxydase cao, D7 36,37 U/g mẫu tươi tăng 22,76% so với D0, D14 48,41U/g mẫu tươi tăng 34,8% so vơi D0 Nguyên nhân hoạt độ peroxydase tăng đột ngột so với D0 giai đoạn 35 thay đổi đột ngột hàm lượng nước (D7), chất dinh dưỡng (D14), hay quang ức chế gây nên đặc điểm sinh bị khủng hoảng, sinh lượng nhiều H2O2 gây độc cho cây, hoạt độ enzym lúc cao để loại bỏ độc tố Đền giai đoạn D28 D84, hoạt độ peroxydase giảm xuống cao giai đoạn D0 Điều cho thấy, trồng giá thể, hình thành thích nghi với mơi trường ex vitro, lúc bắt đầu sinh trưởng phát triển, dần ổn định trình sinh nên hàm lượng độc tố giảm kéo theo hoạt độ enzym giảm so với D7 D14 Trong mơi trường ex vitro, phải thích nghi với thay đổi điều kiện môi trường ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, cá thể nên hoạt độ enzym cao D0 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu với ascobate peroxydase Đầu đài Ấn Độ [10] KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu đưa số kết luận sau: 36 Qua nghiên cứu hình thái lan Đai châu cho thấy tiêu kích thước rễ, thân, sau tháng trồng giá thể tăng lên so với giai đoạn nuôi cấy phòng thí nghiệm Hàm lượng nước lan Đai châu biến đổi qua giai đoạn Cao giai đoạn D0, ngược lại giai đoạn D14 D28 có hàm lượng nước thấp Hàm lượng chất khô cao giai đoạn D14 D28, thấp giai đoạn D0 Cường độ nước cao giai đoạn D0 giảm dần qua giai đoạn D7, D14, D28 D84 Hàm lượng sắc tố quang hợp lan Đai châu thay đổi qua giai đoạn Hàm lượng sắc tố cao giai đoạn D84, thấp giai đoạn D0 Hoạt độ peroxydase lan Đai châu mạnh giai đoạn D14 thấp giai đoạn D0 Kiến nghị Để góp phần đưa kết đề tài vào ứng dụng thực tiễn, chúng tơi mong có điều kiện nghiên cứu chế độ chăm sóc mơi trường huấn luyện ex vitro để nâng cao hiệu sản xuất giống phong lan Đai châu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Thị Chân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997), Thực hành hóa sinh học, NXB giáo dục [2] Nguyễn Tiến Bân (1990), Các hạt kín Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34-41 [3] Đinh Thị Dinh (2015), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc hoa lan Đai châu (Rhynchostylis gigantean (Lindley) Ridley) miền Bắc Việt Nam, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam [4] Đinh Thị Dinh, Đặng Văn Đông, Trần Duy Quý (2014), Ảnh hưởng vùng sinh thái xử Gibberilin (GA3) tới sinh trưởng hoa giống lan Đai châu trắng đốm tím, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập12, số : 1049- 1057 [5] Dương Thị Thùy Dương (2014), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan Đai châu (Rhynchostylis gigantean) Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học trồng, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên [6] Đặng Văn Đông Nguyễn Khê (2007), Tương lai nghề sản xuất hoa, cảnh, Báo Nông nghiệp Việt Nam, tr 10 [7] Đặng Văn Đông, Trịnh Khắc Quang, Chu Thị Ngọc Mỹ Đinh Thị Dinh (2010), Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa lan Đai châu, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 5, tr 76-8 [8] Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, Tập 1-2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 68 - 92 [9] Trần Thanh Hương, Ngơ Phước Hạnh, Phan Ngơ Hồng (2013), Biến đổi hình thái sinh trình phát sinh chồi từ mảnh cúc Hà Lan ni cấy in vitro, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 4: 466- 472 [10] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Giáo trình sinh thực vật, NXB Giáo Dục [11] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phương (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh học thực vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 38 [12] Chu Huy Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Văn Mùi (2002), Xác định hoạt độ enzym, NXB Khoa học Kỹ thuật [14] Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, NXB trẻ, tr 17 – 268 [15] Hoàng Thị Sản (2011), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy - tế bào thực vật nghiên cứu ứng dụng, NXB Hà Nội [17] Trần Minh Hiền Trang (2012), Nghiên cứu ảnh hưởngcủa số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển lan Đai châu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy thực vật phục vụ công tác giống trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội [19] Đào Thanh Vân Đặng Thị Tố Nga (2008), Giáo trình hoa lan, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23-39 [20] Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2008), Công nghệ sinh học (Tập 2), NXB Giáo dục Tài liệu tiếng nước [21] Al-Amin, M., Sultana, GNN and Hossain, CF (2011), "Analgesic and antiinflammatory activities of Rhynchostylis retusa, "Biology and Medicine, Volume 3, 5, p 55-59 [22] Leonid V Averyanov and Anna L Averyanova (2003), ''Updated checklist of the orchids of Vietnam'', Vietnam National University Publising House, Hanoi, p 102 [23] Distabanjong, Distabanjong, C and Ruengwiset (2010), "In vitro propagation and conservation of Rhynchostylis gigantean (Lindl.) Ridl.,"Proceedings of the 48th Kasetsart University Annual Conference’’, Kasetsart, 3-5 March, 2010 Subject: Plants 2010 pp [24] Grout, B.W.W., Aston (1997), "Transplanting of cauliflower plants regenerated from meristem culture I Water loss and water transfer related to changes in leaf wax and to xylem regeneration", Hort Res 17: 1-7 39 [25] Hazarika, B N (2003), "Acclimatization of tissue-cultured plants", Curent science - bangalore, p 85(12), 1704-1712 [26] Hofman, P., Haisel, D., Komenda, J., Vágner, M., Tichá, I., Schäfer, C., & Čapková (2002), ''Impact of in vitro Cultivation Conditions on Stress Responses and on Changes in Thylakoid Membrane Proteins and Pigments of Tobacco during ex vitro Acclimation Biologiaa Plantarum'', 45(2), 189-195 [27] Jeon, M.-W., Ali, M B., Hahn, E.-J., & Paek, K.-Y (2006), ''Photosynthetic pigments, morphology and leaf gas exchange during ex vitro acclimatization of micropropagated CAM Doritaenopsis plantlets under relative humidity and air temperature Environmental and Experimental Botany'', 55(1–2), 183194 [28] Kadleček, P., Tichá, I., Haisel, D., Čapková, V., & Schäfer, C (2001), ''Importance of in vitro pretreatment for ex vitro acclimatization and growth Plant Science'', 161(4), 695-701 [29] Kannika Banyai, Soraya Ruamrungsri and Nuttha Potapohn (2010), ''Effects of Photoperiod and GA3 on Plant Nutrients and Off-season Flowering of Rhynchostylis gigantea (Lindl.) Ridl.'', Journal of Agriculture, Research and International Relations Agriculture Chiang Mai University, Volume 26 Issue February 2010, p43-50 [30] Kaňuchová, A., & Ďurkovič, J (2013), ''Wood ontogeny during ex vitro acclimatization in micropropagated hybrid poplar clones'', Biologia Plantarum, 57(1), 144-148 [31] Koopowitz, H (1986), ''A gene bank to conserve orchids, American-OrchidSociety-Bulletin'', 55:3, p 247 – 250 [32] Zhi-Ying Li and Li Xu (2009), ''In vitro propagation of white-flower mutant of Rhynchostylis gigantea (Lindl.) Ridl through immature seed-derived protocorm-like bodies'', Journal of Horticulture and Forestry, Vol 1(6) pp 093-097 August, 2009, Available onli [33] Pan-Chi Liou (2005), ''Marching towward the Market - the Business Potential for Agricultural Biotechnology in Taiwan, Horticultural Division Agricultural Research 40 Institute'', Council of Agriculture, Executive Yuan Taichung Hsien 42301, Taiwan ROC, p 89 [34] Charles Marles, Fitch, ''All about Orchid, Doublday, Company Inc.Garden city N.Y'', Maria Jaislanny Medeiros, Déborah Silva Oliveira, Marciel Teixeira [35] Misalova, A., Durkovic, J., Mamonova, M., Priwitzer, T., Lengyelova, A., Hladka, D., & Lux, A (2009), ''Changes in leaf organisation, photosynthetic performance and wood formation during ex vitro acclimatisation of black mulberry (Morus nigra L.)'', Plant Biol (Stuttg), 11(5), 686-693 [36] Oliveira, Lilia Willadino, Laureen Houllou, Mauro Guida Santos (2015), ''Ecophysiological, anatomical and biochemical aspects of in vitro, culture of zygotic Syagrus coronata embryos and of young plants under drought stress'', Trees 29: p 1219 – 1233 [37] Rajesh Pati, Maneesh Mishra , Ramesh Chandra, Muthukumar M (2013), ''Histological and biochemical changes in Aegle marmelos Corr before and after acclimatization'', Tree Genetics and Molecular Breeding, Vol.3, No.3, 12-18 [38] Pospíšilová J., Synková H., Haisel D., Semoradova S (2007), ''Acclimation of plantlets to ex vitro conditions: Effects of air humidity, irradiance, CO concentration and abscisic acid: a Review'', Acta Hortic., 748, 29 [39] J Pospislova, I Ticha, P Kadlecek, D Haisel and S Plzakova (1999), ''Acclimatization of micropropagated plants to ex vitro conditions'', Biologia plantarum42 (4): p481 – 497 [40] Dennis Thomas, T and Alwin Michael (2007), ''High-frequency plantlet regeneration and multiple shoot induction from cultured immature seeds of Rhynchostylis retusa Blume, an exquisite orchid'', Plant Biotechnology Reports, Volume 1, Number 4, Pages 243-249 [41] Van Huylenbroeck, J M., & De Riek, J (1995), ''Sugar and starch metabolism during ex vitro rooting and acclimatization of micropropagated Spathiphyllum ‘Petite’ plantlets'', Plant Science, 111(1), 19-25 [42] Watthanasrisong, J., Ruamrungsri, S and Potapohn, N (2010), ''Effects of short day condition and low temperature on flowering of Rhynchostylis gigantea (Lindl.) 41 Ridl var alba'', Journal of Agricultural Research and Extension, Vol 27 No pp 1119 [43] Zotz, Uwe Winkler (2013), ''Aerial roots of epiphytic orchids: the velamen radicum and its role in water and nutrient uptake'', Special topic: in honor of christiankorner, Oecologia 171: p733 – 741 42 Phú Thọ, ngày 12 tháng năm 2016 Ý kiến giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) TS Cao Phi Bằng Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Đào Thị Kim Trang 43 ... biến đổi hình thái phong lan Đai châu .22 3.1.2 Sự biến đổi hình thái thân phong lan Đai châu 23 3.1.3 Sự biến đổi hình thái rễ phong lan Đai châu 25 3.2 Các tiêu sinh lý, hóa sinh phong. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự biến đổi hình thái phong lan Đai châu giai đoạn vườn ươm 3.1.1 Sự biến đổi hình thái phong lan Đai châu Bảng 3.1 Sự tăng trưởng phong lan Đai châu so với D0 Giai đoạn. .. thái sinh lý phong lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm. ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định biến đổi hình thái phong lan Đai châu có nguồn gốc in vitro giai đoạn

Ngày đăng: 23/02/2019, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w