Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

86 585 0
Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực

Trang 1

lời nói đầu

Hiện nay, nền kinh tế Thế giới ngày càng phát triển do đó xuthế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh là một tất yếu kháchquan Nền kinh tế nớc ta tuy mới chuyển đổi sang cơ chế thị tr-ờng, trong quá trình thực hiện và tham gia vào xu thế đó đã vàđang đạt đợc những thành tựu đáng kể Vì vậy, vấn đề đặt racho các doanh nghiệp là làm thế nào để đạt đợc hiệu quả kinhdoanh tốt nhất., có nghĩa là giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sảnphẩm nhng đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm Có nh vậycác doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trongđiều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.

Một trong các biện pháp để giúp các doanh nghiệp đạt hiệuquả kinh tế cao, đó là ngày càng hoàn thiện hơn công tác kếtoán trong các doanh nghiệp.

Kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý kinh tế và tổchức tốt công tác tập hợp chi phí san xuất và tính giá thành thựctế của sản phẩm sản xuất ra một cách chính xác, kịp thời, đúngđối tợng và đúng phơng pháp đã đặt ra Đồng thời thông qua sổsách kế toán Nhà nớc có thể tiến hành công tác quản lý vĩ mônền kinh tế đợc tốt hơn.

Qua thời gian thực tập tại HTX Công nghiệp sứ Hợp Lực cụ thểlà phân xởng Lò, tôi đã đi sâu vào nghiên cứu công tác tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Qua quá trìnhnghiên cứu lí luận và đối chiếu với thực tế, tôi xin phép đợc đa ramột số ý kiến về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm thông qua chuyên đề này.

Nội dung thực tập này bao gồm:

Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tổng hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệpsản xuất.

Trang 2

Phần II: Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm tại phân xởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệpsứ Hợp Lực.

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi

phí sản xuất và Tính giá thành sản phẩm tại Phân xởng Lò - HTXCông nghiệp sứ Hợp Lực.

Phần thứ I

Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm sự cần thiết phải tổ chức kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong doanh nghiệp sản xuất

1.1- Kế toán đối với quản lý chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm

1.1.1 - Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.

1.1.1.1 - Chi phí sản xuất.

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loại ngời gắn liền với quátrình sản xuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ một phơng thứcsản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếutố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác, quá trìnhsản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: t liệu laođộng, đối tợng lao động, và sức lao động Đồng thời quá trìnhsản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chínhbản thân các yêú tố trên Nh vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoángời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về t liệu laođộng, đối tợng lao động Ba yếu tố này cấu thành nên giá thànhsản phẩm mới sáng tạo ra Vì thế sự hình thành nên các chi phísản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là yếu tố kháchquan, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của ngời sản xuất.

Trang 3

bằng tiền của toàn bộ hao phí của lao động vật hoá và hao phílao động sống cần thiết mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hànhhoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.ở doanh nghiệpsản xuất giữa chi phí và chi tiêu là hai phạm vi khác nhau Chi tiêutrong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình muahàng, quá trình sản xuất, hoạt động văn hoá xã hội của doanhnghiệp Các chi phí bao gồm toàn bộ tài sản hao mòn hoặc tiêudùng hết cho quá trình sản xuất trong kỳ và số tiêu dùng cho quátrình sản xuất tính nhập hoặc phân bổ vào chi phí.

Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyểndịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nólà vốn mà doanh nghiệp bỏ ra vào hoạt động sản xuất kinhdoanh Việc hiểu rõ chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng vàcần thiết giúp cho doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sảnxuất vào giá thành từ đó tìm đợc biện pháp hạ thấp chi phí vàphát huy tác dụng chi tiêu giá thành trong công tác quản lý, kiểmtra và giám sát quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.1.2 - Phân loại chi phí sản xuất.

Phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và hợp lý khôngchỉ có y nghĩa quan trọng đối với hạch toán mà còn là tiền đềquan trọng của hạch toán hoá và kiểm tra, phân tích chi phí sảnxuất của toàn doanh nghiệp cũng nh bộ phận cấu thành giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiềutiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của côngtác quản lý Tuy nhiên về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờngđợc phân theo các tiêu thức sau đây:

a - Phân theo yếu tố chi phí.

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu

- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản

Trang 4

xuất- kinh doanh trong kỳ( trừ số dùng không hết nhập lại kho vàphế liệu thu hồi)

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trêntổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả CNVC.

- Yếu tố khấu hao TSCĐ

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài

b - Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sảnphẩm.

Theo qui định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm 5khoản mục chi phí:

- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung.- Chi phí bán hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp.

c - Phân theo cách thức kết chuyển chi phí.

- Chi phí trực tiếp- Chi phí gián tiếp

d - Phân theo quan hệ của chi phí với khối lợng côngviệc, sản phẩm hoàn thành

- Chi phí khả biến (Biến phí)- Chi phí cố định (Định phí)

e - Chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành.

Trang 5

- Chi phí đơn nhất- Chi phí tổng hợp

1.1.2 - Giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáckhoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liênquan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

Bản chất của giá thành sản phẩm chính là sự chuyển dịchgiá trị của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm công việc, laovụ nhất định đã hoàn thành Mục đích sản xuất và nguyên tắckinh doanh trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phảiđảm bảo trang trải mọi chi phí đầu vào của quá trinh sản xuấtvà nhất thiết phải có lãi Giá bán sản phẩm phụ thuộc rất nhiềuvào quy luật cung - cầu, vào sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp vàkhách hàng Do đó để thu đợc lợi nhuận cao, thì doanh nghiệpphải dựa trên cơ sở giá thành sản phẩm để xác định giá bán, giáthành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơnvị sản phẩm do doanh nghiệp đã hoàn thành và nó đợc biểu hiệnbằng tiền.

Để quản lý tốt giá thành, căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệuđể tính giá thành thì giá thành đợc chia :

1.1.2.1 - Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệuđể tính giá thành.

- Giá thành thực tế sản phẩm phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải phápkinh tế - tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sảnphẩm

- Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kếhoạch sản phẩm đợc tiến hành trớc khi tiến hành quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm Giá thành sản phẩm kế hoach đợc tính

Trang 6

trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và đợc xem là mục tiêu phấnđấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp

- Giá thành định mức: Đợc xem là thớc đo chính xác để xácđịnh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn trong doanhnghiệp, đánh giá các giải pháp nâng cao hiệu quả chi phí

1.1.2.2 - Phân theo phạm vi phát sinh chi phí

- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phíphát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất.

- Giá thành tiêu thụ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoảnchi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Giá thànhtoàn bộ của

sản phẩm =

Giá thành sảnxuất của sản

Chi phí quảnlý doanh

nghiệp +

Chi phíbánhàng

1.1.3 - Đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành:

1.1.3.1 - Đối tợng kế toán tập hợp chi phí.

Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong cácdoanh nghiệp phải dựa trên các cơ sở sau:

- Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp.- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng.- Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Trên cơ sở đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong doanhnghiệp có thể là:

- Từng phân xởng, bộ phận, tổ đội hoặc toàn bộ doanh

Trang 7

- Từng giai đoạn công nghệ hay toàn bộ quy trình.

- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục côngtrình.

- Từng bộ phận hay chi tiết sản phẩm.

1.1.4 - Đối tợng tính giá thành.

Trong các doanh nghiệp, tùy thuộc vào đặc điểm tìnhhình cụ thể mà đối tợng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoànthành.

- Từng thành phẩm chi tiết, bộ phận sản xuất.1.2 - Nội dung phơng pháp kế toán tập hợp chi phí.

1.2.1- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuấttrong các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch hàng tồn khotheo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho cácloại sản phẩm có liên quan.

- Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tuỳ thuộc vàophơng pháp hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nộidung cách thức

Trang 8

- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.- TK 627: Chi phí sản xuất chung.

- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan.- TK 142: Chi phí trả trớc.

- TK 335: Chi phí phải trả.

1.2.1.2 - Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.a - Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ.

Tất cả các chi phí này đợc dùng trực tiếp cho việc sản xuấtkinh doanh trong trơng hợp doanh nghiệp mua nứa thành phẩmđể lắp ráp gia công thêm thành phẩm thì nửa thành phẩm muangoài cũng đợc hạch toán vào chi phí trực tiếp Căn cứ vào chứngtừ xuất kho để tính giá thực tế vật liệu trực tiếp xuất dùng và căncứ các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để tập hợp.Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tợng cóthể tiến hành theo phơng pháp phân bổ trực tiếp hay gián tiếp.

+ Phơng pháp phân bổ trực tiếp: dùng để tập hợp các chiphí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tợng tậphợp chi phí sản xuất (phân xởng, bộ phận, từng sản phẩm, chitiết sản phẩm).

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp: Trong trờng hợp chi phínguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất Để phân bổ cho các đối tợng phải xácđịnh, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý đảm bảo mối quan hệ tỷlệ thuận giữa tổng số chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân

Trang 9

 Tính số chi phí cần phân bổ cho từng đối tợng (C)Ci = Tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng x Ti x HTiêu thức phân bổ có thể là:

+ Định mức nguyên vật liệu trực tiếp.+ Toàn bộ chi phí trực tiếp.

+ Trọng lợng hay khối lợng sản phẩm.

Kế toán chi phí NVL trực tiếp đợc phản ánh trên TK 621.

- Bên nợ:Trị giá NVL đa vào sử dụng phục vụ sản xuất sảnphẩm.

- Bên có: Trị giá NVL không dùng hết trả lại nhập kho.Trình tự kế toán

- Khi xuất kho nguyên vật liệu phụ vụ quá trình sản xuấtsản phẩm:

Nợ TK 621:

Giá trị nguyên vật liệuxuất dùng

Có TK152:

- Nếu nguyên vật liệu mua ngoài xuất thẳng cho sản xuấtchế tạo sản phẩm, không qua kho thì căn ccứ vào chứng từ xuất

Trang 10

kho ghi:

+ Thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Trang 11

Nợ TK 621 Giá mua NVL cha có thuếGTGT

Có TK111,112,331,141

Tổng tiền thanh toán

+ Thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp hoặc không tính thuế GTGT.

Nợ TK 152

Giá trị NVL nhập kho Có TK

Giá trị NVL xuất kho Kết chuyển chi phí dùng trực tiếp cho sản xuất NVL trực tiếp

TK111,112,331TK152(611)

Trang 12

Trị giá NVL mua ngoài Trị giá NVL dùng dùng trực tiếp cho sản xuất không hết nhập kho

TK133

Thuế GTGT đợc khấu trừ

Trang 13

b - Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí tiền lơng của ngời laođộng trực tiếp sản xuất sản phẩm nh : tiền lơng chính, tiền lơngphụ và các khoản phụ cấp.

Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm: BHXH,BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chiphí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền l-ơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh trên TK622.

- Trích các khoản theo lơng phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất trong đó KPCĐ 2%, BHXH 15%, BHYT 2%.

Nợ TK 622

Các khoản trích theo ơng

Có TK 3382, 3384,3383

- Trờng hợp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhântrực tiếp sản xuất.

Nợ TK 622 Trích trớc tiền lơng nghỉ phépcủa CN

Có TK 335

Trang 14

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK154 để tính giá thành thực tế của sản phẩm.

Nợ TK 154

Chi phí nhân công trực tiếp Có TK

622

Trang 15

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

TK334 TK622TK154 (631)

Lơng, phụ cấp phải trả Kết chuyển chi phí Cho CBCNV nhân trực tiếp

TK335

Trích trớc tiền lơng Nghỉ phép của CNSX

TK338

Trích KPCĐ,BHXH, BHYT

Theo tiền lơng của CNSX

c - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến việc phục vụquản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng, tổ đội sản xuất, chiphí về các khoản tiền công và các khoản phải trả đội sản xuất, tổđội chi phí về vật liệu phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, CPSXCthờng đợc tiến hành hạch toán chi tiết theo từng địa điểm phátsinh chi phí sau đó mới tiến hành phân bổ cho các đối tợng chịuchi phí.

Kế toán chi phí sản xuất chung đợc phản ánh trên TK 627.- Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung

- Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung phân bổ chocác đối tợng sang TK liên quan để tính giá thành sản phẩm.

Khi phát sinh các khoản chi phí thuộc nội dung chi phí sảnxuất chung kế toán ghi vào bên nợ TK 627, tuỳ theo từng khoản chiphí ta có TK liên quan ghi có.

Trang 16

- Tính lơng phải trả công nhân viên quản lý phân xởng.Nợ TK 627

Tiền lơng Có TK 334

- Tính trích các khoản theo lơng phải trả công nhân viênquản lý phân xởng ghi vào chi phí sản xuất:

Nợ TK 627:

19% tính theo ơng

Có TK3382,3383,3384:

- Xuất vật liệu phục vụ cho quản lý phân xởng:Nợ TK 627: Trị giá vật liệu xuất

dùng Có TK 152:

- Xuất công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho quá trình sảnxuất sản phẩm.

Loại phân bổ 1 lần

Nợ TK 627: Trị giá công cụ dụngcụ

Có TK 153:Loại phân bổ nhiều lần:

Nợ TK 142

Trị giá công cụ dụng cụxuất dùng

Có TK153

- Khi tính khấu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp cho sản xuấta) Nợ TK 627:

Khấu hao TSCĐ Có TK 214:

b) Nợ TK 009: Số d khấu hao đã trích

Trang 17

- Khi tính trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Nợ TK 627: Trích trớc chi phí sửa chữa lớnTSCĐ

Tổng số tiền thanhtoán

Sản xuất sản phẩm không thuộc đối tợng chịu thuế GTGThoặc thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

Nợ TK 627

Chi phí theo giá thanhtoán

CóTK111,112,331,141

- Đối với các doanh nghiệp khai thác tài nguyên phải nộpthuế tài nguyên, thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sảnxuất chung.

Nợ TK 154 Chi phí sản xuất chung

Trang 18

Có TK627

Căn cứ vào giá thành đơn vị thực tế, sản lợng sản phẩmphục vụ cho các đối tợng kế toán xác định lao vụ, sản xuất phụcvụ cho các đối tợng và ghi sổ:

Nợ TK 627,641,642Nợ TK 157,632Có TK 154

Trình tự hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 19

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

TK334, 338 TK627TK154 (631)

Chi phí nhân công Kết chuyển chi phí SXC đãtập

hợp và phân bổ cho các đốitợng

TK152, 153

Chi phí VL, CCDCTK111,112,152

Các khoản ghi giảm chi phí SXC

d - Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩmdở dang.

* Tổng hợp chi phí sản xuất.

Các chi phí sản xuất nêu trên cuối kỳ đều đợc tập hợp vào bên

Trang 20

nợ TK154 nhằm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ,dịch vụ toàn doanh nghiệp TK 154 đợc mở chi tiết theo từng ngànhsản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhómsản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ dịch vụ.

- Cuối tháng kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp:

Nợ TK 154 Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp

Có TK621

- Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theotừng phân xởn, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ:

Nợ TK 154 Chi phí nhân công trựctiếp

Có TK 622

- Cuồi tháng kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 154 Chi phí sản xuấtchung

Có TK 627

- Căn cứ vào giá thành sản xuất thực tế của các sản phẩmđã hoàn thành trong kỳ nhập kho, gửi đi bán hoặc bán trực tiếpkhông qua kho do bộ phận bộ phận kế toán tính giá thành ghi:

Nợ TK 155Nợ TK 632Nợ TK 157Có TK 154

Nếu có phát sinh các khoản bồi thờng và thu hồi số liệu chosản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, kế toán căn cứ vào chứng từghi:

Nợ TK 138Nợ TK 152Có TK 154

Trang 21

* Đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD)

Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể theo yêu cầu trình độquản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá sảphẩm làm dở cuối kỳ cho phù hợp Các doanh nghiệp sản xuất cóthể đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo một trong các phơngpháp sau:

- Đánh giá sản phẩm dở dang(SPDD) cuối kỳ theo chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chínhtrực tiếp.

Theo phơng pháp này, chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phần chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, hoặc chi phí nguyên vật liệu phụ trựctiếp, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoặc thành chiphí về sản phẩm làm dở cuối kỳ tính theo công thức:

- Đánh giá SPDD cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng, sản phẩmhoàn thành tơng đơng.

Số lợng SP hoàn thành tơng đơng = Số lợng SPDD x Mức độhoàn thành

- Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức.

Căn cứ vào định mức tiêu hao cho các khâu, các bớc, cáccông việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trịSPDD

Ngoài ra trên thực tế, ngời ta còn áp dụng các phơng phápkhác để xác định giá trị SPDD nh phơng pháp thống kê kinhnghiệm, tính theo vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong

Trang 22

e - Kế toán các khoản thiệt hại ngừng sản xuất.

- Thiệt hại về sản phẩm hỏng đợc chia thành 2 loại:+ Sản phẩm hỏng sửa chữa đợc.

+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.Giá trị thiệt hại bao gồm:

+ Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.

+ Phần chi phí sửa chữa sản phẩm tái chế trừ đi giá trị phếliệu thu hồi( nếu có)

Khi chi phí sửa chữa phát sinh: Nợ TK 621,622,627Có các TK liên quan

Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất, sửa chữa:Nợ TK 111, 112, 152

Có TK 154

Sơ đồ hạch toán thiệt hại vềsản phẩm hỏng ngoài định mức TK334, 338

152,153,241 TK627TK154 (631)

Chi phí sửa chữa Giá trị thiệt hại thựcvề

sản phẩm hỏng ngoàiđịnh mức

TK154, 155, 157,632

Trang 23

152,241 TK1421.THNSXTK154 (631)

Tập hợp chi phí Giá trị thiệt hại thực chi ra trong thời gian

ngừng sản xuất

Giá trị bồi thờng

1.2.2 - Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuấttrong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn khotheo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ đợc áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉtiến hành một loại hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sự khác biệt cơ bản giứa kế toán tập hợp chi phí sản xuấttheo phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ thể hiện ở những điểm sau:

- Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp

Trang 24

kiểm kê định kỳ là TK 631- giá thành sản xuất, còn TK 154 chỉdùng để phản ánh giá trị sản phẩm dở dang lúc đầu và cuối kỳ, căncứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang.

- Việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trên TKtổng hợp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ không phải căn cứvào các chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị nguyên vật liệutồn đầu kỳ, giá trị thực tế vật liệu nhập trong kỳ và kết quảkiểm kê cuối kỳ để tính toán.

Giá thực tế

NVL xuất dùng =

Giá trị thựctế tồn ĐK +

Giá thực tếnhập trong

-Giá thực tếtồn cuối kỳ

- Tài khoản sử dụng.

Ngoài các TK kế toán đã sử dụng trong phơng pháp kê khaithờng xuyên, trong phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sửdụng thêm TK 631 - Giá thành sản xuất.

Trang 25

Có TK 627 CPSXC

Cuối kỳ kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.Nợ TK 154 CPSXKDDD

Có TK 631 Giá thành sảnxuất

Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp sử dụng màchi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm đợc phản ánhtrên sổ phù hợp.

- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung thìsố liệu chi phí sản xuất đợc phản ánh vào sổ chi tiết chi phí sảnxuất.

- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ thì chiphí sản xuất đợc phản ánh trên các bảng phân bổ vật liệu, tiền l-ơng, khấu hao Vào bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7 và vàocac TK 621, 622, 627.

- Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ kếtoán, sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cái của các TK : 621,622, 627, 154.

Đồng thời kế toán có thể mở sổ chi tiết chi phí sản xuất đểphản ánh chi phí sản xuất cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

1.3 - Phơng pháp tính giá thành.

Việc tính giá thành chính xác giúp xác định và đánh giáchính xác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúpcho lãnh đạo có giải pháp, quyết định kịp thời để mở rộng haythu hẹp sản xuất để đầu t vào sản phẩm nào đó, do đó kế toántập hợp chi phí sản xuất phải vận dụng phơng pháp tính giá thànhnào cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuât kinh doanh.

Trang 26

Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất phảiđợc tính theo các khoản mục qui định sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung.

Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sửdụng các phép tính toán phân bổ các chi phí cấu thành trongsản phẩm cho mỗi sản phẩm dở dang cuối kỳ.

1.3.1- Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính bằng căncứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và giá trịSPDD đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm theo từngcông thức:

Tổng giáthành SP =

Giá trị

SPDD ĐK +

Chí phísản xuấttrong kỳ

-Giá trịSPDDcuối kỳGiá thành đơn vị sản

Tổng giá thành SPKhối lợng SP hoàn thành

1.3.2 - Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanhnghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiếu liên tục tuỳthuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể và sự khác nhau về đối t-ợng tính giá thành mà các doanh nghiệp áp dụng.

a - Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa sảnphẩm.

Theo phơng pháp này kế toán lần lợt tính giá thành của nửa

Trang 27

thành phẩm giai đoạn trớc, sau đó chuyển sang giai đoạn sau vớichi phí của giai đoạn sau để tính giá thành giai đoạn sau, cứtiếp tục nh vậy để tính giá thành thành phẩm hoàn thành giaiđoạn cuối.

Trang 28

Sơ đồ trình tự hạch toán CPSX và tính giá thànhtheo phơng pháp phân bớc có tính giá thành bán thành

Giá thànhtổng SP =

Giá trị

SPDD ĐK +

Chi phíSXtrong

-Giá trịSPDD cuối

Chi phí khácgiai đoạn 1

Giá thành bánthành phẩm giai

đoạn 1

Giá thành bánthành phẩmgđ1 chuyển

Chi phí SX riêngcủa giai đoạn 2

Giá thành bánthành phẩm giai

đoạn 2

Giá thành bánthành phẩm gđ

n-1 chuyểnsang

Chi phí SX riêngcủa giai đoạn n

Giá thành thànhphẩm

Trang 29

tục sản xuất sản phẩm, kế toán ghi sổ theo dõi chi tiết trên TK631- Giá thành sản xuất.

Tổng giáthành

Giáthành GĐ

Chi phíSPDD GĐ 1 +

Chi phíPSGĐ 2

-CPSPDDcuối kỳ

GĐ2Cứ tiến hành tuần tự nh thế đến giai đoạn cuối cùng sẽtính đợc giá thành sản phẩm.

b - Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tínhgiá thành nửa sản phẩm.

Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở trong kỳtheo từng giai đoạn (phân xởng, tổ đội ) để tính toán phầnchi phí sản xuất của giai đoạn đó trong giá thành sản phẩm theotừng khoản mục.

Chi phíSX giai

Trang 30

Hệ số phân bổ

Sản lợng qui đổi SP iTổng sản lợng qui đổi

- Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từngkhoản mục.

Tổng giáthành sảnphẩm thứ i

- CFSPDDcuối kỳ x

Hệ số phânbổ

Trang 31

1.3.4 - Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặthàng.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng, tổ độisản xuất và từng đơn đặt hàng đợc sản xuất ở phân xởng đó.Chu kỳ sản xuất của đơn đặt hàng thờng dài ngày, khi nào sảnphẩm đơn đặt hàng đợc sản xuất xong thì các chi phí đã tậphợp đợc theo các đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang.

Nếu đơn đặt hàng đó đợc sản xuất, chế tạo ở nhiều phânxởng khác nhau thì phải tính toán, xác định số chi phí của từngphân xởng liên quan đến đơn đặt hàng đó, những chi phítrực tiếp đợc tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, còn chi phíchung còn cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp

1.3.5 - Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷlệ.

Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quảsản xuất thu đợc là nhóm sản phẩm cùng loại quy cách, kích cỡ,phẩm chất khác nhau sẽ tính giá thành từng quy cách, kích cỡ,phẩm chất theo tỷ lệ Cách tính nh sau:

Tỷ lệ giá

CPSPDD + Sản xuất trong kỳ - CPSPDDcuối kỳ

Trang 32

- Cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời vớiviệc chế tạo sản phẩm chính còn thu thêm sản phẩm phụ.

- Sản phẩm ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng quyđịnh không đợc tính cho sản phẩm hoàn thành.

- Các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặclao vụ lẫn cho nhau cần loại trừ ra khỏi giá thành phẩm, lao vụphục vụ cho sản xuất chính.

- Trong các trờng hợp này đối tợng kế toán là toàn bộ quytrình công nghệ và đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính,sản phẩm hoàn thành phục vụ cho các bộ phận không phải là sảnxuất phụ.

Tổng chi phísản xuất đã

tổng hợp

Chi phí sảnphẩm dở dang

đầu kỳ

-Chi phí sảnphẩm dở dang

cuối kỳ

1.3.7 - Tính giá thành định mức.

Giá thành định mức của sản phẩm đợc tính toán trên cơ sởxác định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phíđợc duyệt.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất, mỗi khoản mục phải tập hợp riêng chi phíphù hợp định mức và chi phí chênh lệch định mức

Chênh lệch chiphí định mức

nhân công

Chi phínhân công

phải trả-

Sản lợngthực tếtrong tháng

Chi phínhân công

định mức

Trang 34

Trực thuộc HTX là 5 phân xởng thành viên, không có t cáchpháp nhân, quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi phân xởng làquá trình sản xuất khép kín, hạch toán độc lập từ khâu đầuđến khâu cuối.

Với lý do nh vậy, trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại HTX,em đã chọn phân xởng Lò làm đối tợng cho đề tàI nghiên cứucủa mình.

Phân xởng là là một trong năm phân xởng sản xuất chínhcủa HTX, do đó quá trình hình thành và phát triển của phân x-ởng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của HTXtrong 20 năm qua.

Khi thành lập mặt bằng của phân xởng có khoảng 1000m2

nhà xởng, 1 xe ôtô, số cán bộ công nhân viên là 58 ngời Trong đócó 4 bộ phận, 5 tổ sản xuất thủ công là chính, với tổng số vốn

Trang 35

đầu t ban đầu là 420.711.413đồng Do điều kiện vật chất cóhạn nên thời kỳ đầu sản phẩm chính của đơn vị chỉ là các sảnphẩm gốm sứ đơn giản nh: bát đĩa, vò, lọ, chậu hoa cung cấphầu hết cho các tỉnh phía Bắc và một số tỉnh miền Trung.

Hởng ứng nghị định 217/HĐBT ra ngày 14/11/1987 về việcđổi mới hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với doanhnghiệp quốc doanh, đơn vị đã từng bớc củng cố lại cơ cấu tổchức quản lý sản xuất, chủ động mở rộng diện tích nhà xởng cho nên chỉ trong vòng mấy năm đổi mới, đơn vị đã đạt đợcnhững thành quả đáng khích lệ, sản lợng tăng nhanh Đặc biệtđơn vị đã có hơn 30 sáng kiến kỹ thuật, tiết kiệm đợc hàngtrăm triệu đồng Với thành quả đạt đợc, phân xởng bớc đầu đãđánh dấu sự tăng trởng và phát triển của mình.

Trong quá trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh,đơn vị đã gặp không ít trở ngại, khó khăn Do tình hình kinhtế chính trị thế giới có nhiều biến động: Liên Xô và hệ thống xãhội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, đã tác động trực tiếp vào thịtrờng trong nớc nói chung và HTX công nghiệp sứ Hợp Lực nói riêng.Do đó, phân xởng gặp rất nhiều khó khăn, bởi lẽ sản phẩm xuấtkhẩu chủ yếu của phân xởng cung cấp hầu hết cho thị trờng LiênXô và Đông Âu Do thị trờng tan vỡ, sản phẩm hàng hoá bị ứ đọng,dẫn đến tình trạng sản xuất ngừng trệ, công nhân xã viên khôngcó việc làm Hơn nữa, vốn đầu t quá ít, trang thiết bị cũ kỹ, lạchậu, trình độ tay nghề thấp, trong khi nhiều cơ sở sản xuất gốmsứ bung ra thị trờng ngày càng nhiều Thêm vào đó là sự cạnhtranh gay gắt của hàng gốm sứ Trung Quốc.

Bằng sự nỗ lực của mình, trớc những thủ thách khắc nghiệtcủa cơ chế thị trờng, để tồn tại và phát triển đợc, trong vài nămgần đây, phân xởng đã dành dụm và vay vốn Ngân hàng đểđổi mới toàn diện với tổng số vốn đầu t là 9.876.475.358 đồng.

Trong đó: Vốn lu động là: 6.357.793.829 đồng.

Trang 36

Vốn cố định là: 3.518.681.529 đồng.

Nh vậy, trong suốt quá trình phấn đấu và trởng thành,phân xởng không ngừng đổi mới toàn diện về dây chuyền sảnxuất, cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất, đặc biệt là phân x-ởng chú trọng tới việc cải tiến công tác kế toán bằng việc điệntoán hoá kế toán, nhất là đối với công tác tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm Sự cảI tiến này đã góp phần quantrọng không nhỏ cho sự thành công trên.

Trong những năm gần đây, mặt hàng gốm sứ nói chung vàgốm sứ thủ công mỹ nghệ nói tiêng là mặt hàng phát triển rầmrộ Để giữ vững đợc chỗ đứng của mình trong cơ chế thị trờngnăng động và sáng tạo này, đòi hỏi sản phẩm gốm sứ của phânxởng phải đạt tiêu chuẩn chất lợng cao Vì vậy, nếu nh trớc đâyphân xởng chỉ có hệ thống nung đốt bằng lò hộp và lò bầu vớicông suất thấp, chất lợng cha cao thì hiện nay phân xởng đã chủđộng vay vốn để phát triển chiều rộng, đầu t chiều sâu bằngviệc xây dựng hệ thống nung đốt bằng lò ga của Nhật Với côngnghệ này đã cho ra đời những sản phẩm đẹp hơn, tính chínhxác cao hơn, đáp ứng đợc mọi nhu cầu của khách hàng.

Sự ra đời sản phẩm gốm sứ của công nghệ nung đốt tiến tiếnnày đã đánh dấu bớc phát triển vợt bậc của phân xởng trong việc tựkhẳng định mình, báo hiệu một tơng lai đầy triển vọng củaphân xởng trong những năm tới Góp phần củng cố chỗ đứng củaHTX trên thị trờng cung cấp gốm sứ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thịtrờng hàng hoá: đẹp, thẩm mỹ, chất lợng cao, giá cả hợp lý, tiện lợitrong sử dụng.

2.1.2 - Các mặt hàng sản xuất của phân xởng

Sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng nh: ấm chéncác loại, bát đĩa, vò, lọ, đồ chơi con giống, sản phẩm sứ xâydựng (lan can con tiện, sứ điện ) với mẫu mã đa dạng và chất l-

Trang 37

ợng cao.

2.2 - Cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất

2.2.1 - Bộ máy tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất ởphân xởng Lò

a - Bộ máy tổ chức quản lý

Phân xởng Lò là đơn vị sản xuất kinh doanh, là một trong 5thành viên sản xuất hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của chủnhiệm HTX, chủ động trong các hoạt động sản xuất, phân xởngđợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến tham mu Giám đốc trực tiếpcác hoạt động sản xuất kinh doanh tại các bộ phận tham mu theophần hành đợc phân công cụ thể:

- Giám đốc: là ngời đứng đầu và điều hành toàn bộ hoạt

động sản xuất kinh doanh của phân xởng Chịu sự chỉ đạo trựctiếp của giám đốc là 2 phó giám đốc: Phó giám đốc kỹ thuật vàPhó giám đốc đIều hành - các bộ phận chức năng bao gồm:

- Bộ phận kế hoạch kinh doanh: bộ phận này có nhiệm

vụ lập kế hoạch giá thành, đề ra các biện pháp thực hiện kếhoạch Ngoài ra, bộ phận này còn có nhiệm vụ giao lệnh sản xuấtcho các tổ sản xuất.

- Bộ phận kế toán: quản lý toàn bộ vốn của phân xởng,

chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc HTX về việc thực hiện chếđộ kế toán thống kê của Nhà nớc Kiểm tra thờng xuyên việc chitiêu của phân xởng, tăng cờng công tác quản lý vốn, sử dụng cóhiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Thông quagiám đốc bằng đồng tiền để giúp giám đốc nắm bắt đợc toànbộ hoạt động sản xuất kinh doanh tại phân xởng, phân tích hoạtđộng kinh tế hàng tháng để chủ động trong sản xuất kinhdoanh.

- Bộ phận KCS: bộ phận này vừa có nhiệm vụ quản lý sản

Trang 38

xuất vừa có nhiệm vụ liểm nghiệm, kiểm tra chất lợng vật t, hànghoá trớc khi nhập kho và xuất kho thành phẩm.

b - Tổ chức hoạt động sản xuất của phân xởng

Căn cứ qui trình công nghệ, phân xởng tổ chức thành 5 tổ,mỗi tổ là một giai đoạn của quá trình sản xuất tạo ra các bánthành phẩm, cụ thể là:

Tổ tạo cốt: sản phẩm của tổ này là có đặc tính kỹ thuật

cao, phức tạp, mẫu mã phong phú, tổ này gồm một số công đoạnnh sau: Dựa trên ý tởng sáng tạo hoặc mẫu hàng do khách hàngmang đến, sắp mẫu trên đất sét, nặn và tiện cốt theo yêu cầukỹ thuật, dùng thạch cao nguyên chất dạng bột nhào trộn và đổthành khuôn Khuôn sau khi hoàn chỉnh sẽ đợc giao cho tổ Lò.

Tổ luyện đất: nhiệm vụ chính của tổ này là tạo ra và

cung cấp đủ số lợng nguyên liệu chính cho tổ Lò Tuỳ theo yêucầu kỹ thuật mà tổ có thể tạo ra sản phẩm đất sét khác nhau nh:đất hồ A1, A2, A3, đất hồ xơng trong Tên nguyên liệu A1, A2,

A3 là chỉ phẩm cấp của từng loại nguyên liệu Ví dụ nh: đất hồ

A1 là loại đất sét nhỏ mịn, có độ trắng rất cao Số lợng công việccủa tổ này nhiều hay ít phụ thuộc vào các đơn đặt hàng.

Tổ Lò: Sau khi nhận khuôn và đất hồ từ hai tổ trên, tổ Lò

tiến hành làm hàng mộc, sửa sang sản phẩm mộc, vẽ kỹ thuật,tráng men đa hàng vào lò nung đốt Số lợng sản phẩm và chất l-ợng sản phẩm của tổ này phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng,do HTX chỉ thị trực tiếp.

Tổ đóng gói: Còn đợc gọi là tổ kho Sản phẩm gốm sứ sau

khi ra lò đợc chuyển sang tổ đóng gói, tuỳ theo kích cỡ sảnphẩm mà tổ này báo hộp theo đúng kích cỡ mà ngời phụ trách kỹthuật yêu câù, khi không có việc, tổ này thờng nhận thêm giacông để đảm bảo cho mức thu nhập đợc ổn định Sau khi hộpchuyển tới, sản phẩm đợc đóng gói và xếp vào kho chờ ngày xuất

Trang 39

Ngoài ra, phân xởng còn có bộ phận sản xuất phụ trợ: Bộphận kỹ thuật cơ đIện, có nhiệm vụ quản lý, điều khiển lớiđiện, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của phân xởng.Sau đây là mô hình tổ chức và quản lý sản xuất tại phânxởng Lò:

Mô hình tổ chức và quản lý sản xuấttại phân xởng Lò

2.2.2 - Đặc điểm qui trình công nghệ

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộnhanh chóng của khoa học kỹ thuật, việc tăng cờng trang bị kỹthuật, máy móc thiết bị sản xuất sẽ giúp cho các doanh nghiệpgiảm đợc phần lớn số lao động trực tiếp, tăng cờng năng suất laođộng, đẩy nhanh tốc độ sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất

Giám đốc

Phó giám

hànhBộ phận

tổ chứcbảo vệ

Bộ phậntàichínhkế toán

Bộ phậntàichínhkế toán

Bộ phậnKCS

cơđiện

Trang 40

lợng sản phẩm Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, quimô sản xuất của phân xởng ngày càng đợc mở rộng.

Trong những năm đầu, máy móc thiết bị có rất ít, thiếuđồng bộ Từ năm 1995 trở lại đây, phân xởng đã bổ sung mộtsố trang thiết bị nh: máy bế hộp tự động, máy nghiền thuỷ lực,máy ép với công suất tối đa, cho ra một số loại gốm sứ cao tới2m, gấp nhiều lần so với trớc đây.

Công nghệ của ngành gốm sứ nói chung và phân xởng nóiriêng, sản phẩm sản xuất ra gồm nhiều loại, mỗi loại phải trải quanhiều khâu gia công liên tiếp theo một trình tự nhất định rồimới trở thành sản phẩm Các loại sản phẩm đó đợc tạo ra từ côngnghệ nung đốt bằng lò ga, công nghệ nung đốt này đợc biểudiễn qua sơ đồ sau:

Trên cơ sở mẫu mã của khách hàng đem đến, mẫu sẽ đợc tạocốt, sau khi kiểm tra hoàn chỉnh, mẫu đợc chuyển sang tổ Lò.Căn cứ từng đơn đặt hàng, tổ Lò sẽ làm mộc, vẽ kỹ thuật, trángmen rồi đa vào lò Trong quá trình làm men, do trang thiết bị

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:58

Hình ảnh liên quan

Sau đây là mô hình tổ chức và quản lý sản xuất tại phân xởng Lò: - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

au.

đây là mô hình tổ chức và quản lý sản xuất tại phân xởng Lò: Xem tại trang 29 của tài liệu.
* Mô hình tổ chức có quan hệ nh sau: - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

h.

ình tổ chức có quan hệ nh sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.
b - Chọn hình thức kế toán - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

b.

Chọn hình thức kế toán Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trích: Bảng quyết toán vật t tháng 10 năm 2001 - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

r.

ích: Bảng quyết toán vật t tháng 10 năm 2001 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hàng ngày, căn cứ vào tình hình thực tế phát sinh, các tổ trởng phụ trách sản xuất sẽ lập phiếu đề nghị cấp vật t - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

ng.

ngày, căn cứ vào tình hình thực tế phát sinh, các tổ trởng phụ trách sản xuất sẽ lập phiếu đề nghị cấp vật t Xem tại trang 44 của tài liệu.
Đối với hình thức trả lơng theo sản phẩm, công nhân sản xuất đợc hởng mức lơng theo đơn giá trên loại sản phẩm, từng công việc trên từng qui trình công nghệ - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

i.

với hình thức trả lơng theo sản phẩm, công nhân sản xuất đợc hởng mức lơng theo đơn giá trên loại sản phẩm, từng công việc trên từng qui trình công nghệ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu giao việc, bảng thanh toán l- l-ơng sản phẩm cho công nhân, giấy báo làm việc ngoài giờ   bộ phận tiền l… ơng tiến  hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ sau đó lập bảng thanh toán lơng,  thanh to - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

u.

ối tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu giao việc, bảng thanh toán l- l-ơng sản phẩm cho công nhân, giấy báo làm việc ngoài giờ bộ phận tiền l… ơng tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ sau đó lập bảng thanh toán lơng, thanh to Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trích: bảng chấm công - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

r.

ích: bảng chấm công Xem tại trang 55 của tài liệu.
Trích: Bảng thanh toán lơng - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

r.

ích: Bảng thanh toán lơng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu giao việc, bảng thanh toán l- l-ơng cho công nhân xã viên, giấy báo ốm, giấy xin phép nghỉ, giấy báo làm việc  ngoài giờ, bộ phận tiền lơng kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, sau đó  tiến hành lập  - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

u.

ối tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu giao việc, bảng thanh toán l- l-ơng cho công nhân xã viên, giấy báo ốm, giấy xin phép nghỉ, giấy báo làm việc ngoài giờ, bộ phận tiền lơng kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, sau đó tiến hành lập Xem tại trang 57 của tài liệu.
Căn cứ váo số liệu đã tổng hợp đợc, kế toán lên bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

n.

cứ váo số liệu đã tổng hợp đợc, kế toán lên bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Nếu hạch toán nh vậy, vô hình chung các tháng trong năm, giá thành giảm xuống, tháng cuối năm bị đội lên một khoản tơng ứng - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

u.

hạch toán nh vậy, vô hình chung các tháng trong năm, giá thành giảm xuống, tháng cuối năm bị đội lên một khoản tơng ứng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Trích: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân x­ưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực.DOC

r.

ích: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan