D Kế toán chi phí thiệt hạ
c Khoản mụ hi phí sản xuất hung.
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí có tính chất phục vụ cho công tác quản lý điều hành sản xuất ở phạm vi trên toàn phân xởng. Thực tế tại phân xởng khoản mục chi phí này bao gồm : Chi phí nhân viên quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Trong đó:
- Đối với chi phí quản lý cũng hạch toán giống nh công nhân sản xuất trực tiếp không tính khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ do đó việc hạch toán nh vậy cha phản ánh đầy đủ chi phí nhân viên quản lý trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Việc hạch toán cha đúng này tất yếu làm giảm chi phí nhân viên quản lý dẫn đến giá thành cũng bị giảm đi tơng ứng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xởng do HTX giao khoán chỉ tiêu, số trích khấu hao này đợc kế toán phân xởng phân bổ đều cho các tháng trong năm. Với việc tính khấu hao nh vậy, vô hình chung giá thành cũng đợc hợp tác xã giao khoán, mà thực tế các đơn vị nội bộ đợc quyền ký kết các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu... Nh vậy hoàn toàn mâu thuẫn giữa thực tế và kế hoạch. Sự mâu thuẫn này làm cho giá thành trong tháng không chính xác.
- Phế liệu thu hồi: Sau quá trình sản xuất số phế liệu thu hồi kế toán ghi giảm chi phí, nhng thực tế số phế liệu khi bán đợc thu tiền, thì số phế liệu thu hồi này là khoản thu nhập của phân xởng nhng kế toán vẫn để ở dạng phế liệu thu hồi. Việc hạch toán nh vậy cha đúng với qui định.
Ngoài ra, khi phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán đã lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là tổng tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý là cha thật hợp lý, ảnh hởng tới sự chính xác của giá thành thực tế đợc phản ánh trên bảng giá thành chi tiết.
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân xởng lò - htx công nghiệp sứ hợp lực
3.2.1- Củng cố và hoàn thiện sổ sách kế toán.
Để phục vụ tốt hơn và cung cấp số liệu chính xác cho công tác quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán phân xởng cần thiết lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sở dĩ cần phải lập sổ này là vì sổ để theo dõi tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Hơn nữa sổ có thể dùng để kiểm tra, vừa đối chiếu số liệu với bảng cân đối phát sinh.