Tính ổn định của hàm cầu tiền tại việt nam và một số gợi ý chính sách kinh tế

91 115 2
Tính ổn định của hàm cầu tiền tại việt nam và một số gợi ý chính sách kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN ĐỨC KHOA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HÀM CẦU TIỀN TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60030101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.PHẠM ĐÌNH LONG TP HỒ CHÍ MINH - 2016 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Nội dung chương giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng & phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa luận văn 1.1 Đặt vấn đề Trong điều kiện tồn cầu hóa nay, giới dường phẳng hơn, thơng tin truyền nhanh kinh tế quốc gia nói chung lĩnh vực tài nói riêng chịu nhiều tác động to lớn, tức thời phức tạp Việc điều hành, quản lí ban hành sách tài đòi hỏi cần phải nghiên cứu sâu sở lí thuyết thực tiễn kinh tế Là phần sách kinh tế quốc gia, với sách tài khóa, sách tiền tệ (CSTT) góp phần mang lại ổn định kinh tế vĩ mô đạt mục tiêu quan trọng nhà hoạch định sách nước nhà Bên cạnh đó, tác động sách tiền tệ lúc nhanh so với sách tài khóa nên thường sử dụng phổ biến việc đạt mong muốn kinh tế ngắn hạn dài hạn Chính sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước thực dựa đạo Chính Phủ, thơng qua Thống Đốc Ngân hàng nhà nước, bao gồm sách linh hoạt giai đoạn khác kinh tế Chính sách tiền tệ khơng phụ thuộc vào khoảng thời gian cụ thể nào, tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế tại, vào sức khỏe kinh tế, vào nhu cầu tiền, tỷ giá, lãi suất thực tiễn… giống liều thuốc mạnh phát huy tác động tức thời cho kinh tế theo hướng mong muốn nhà hoạch định Có nhiều nghiên cứu trước CSTT thực hiện, việc nghiên cứu tính ổn định hàm cầu tiền lưu ý nhiều Sự ổn định hàm cầu tiền sở cho Ngân hàng trung ương (NHTW) thực biện pháp điều hành CSTT phù hợp điều kiện kinh tế biến động phức tạp “Cầu tiền ổn định giúp cho nhà hoạch định sách dự báo nhu cầu tiền kinh tế đưa định liên quan đến cung ứng tiền đáp ứng nhu cầu không gây bất ổn cho thị trường tiền tệ nói riêng kinh tế nói chung” (Hà Quỳnh Hoa, 2008) Do việc nghiên cứu tính ổn định hàm cầu tiền vần đề quan trọng việc định hướng thực sách tiền tệ cho hiệu hợp lí Nằm hệ thống quốc gia phát triển động hội nhập kinh tế giới, Việt Nam thường xuyên sử dụng sách tiền tệ để điều hành kinh tế vĩ mô giai đoạn gần đây, đặc biệt giai đoạn sau suy thoái kinh tế 2008, lãi suất thị trường tăng tốc phi mã, sách tiền tệ phát huy nhiều tác dụng tức thời, kết hợp với biện pháp hành góp phần can thiệp trì ổn định kinh tế Trong đó, phải kể đến sách cung tiền linh hoạt Ngân hàng nhà nước nhiều giai đoạn nhạy cảm giúp làm giảm nhiệt cầu tiền nước giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng giai đoạn 2008 - 2011 Khoản điều luật Ngân hàng nhà nước số 46/2010/QH12 ghi rõ: “Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan quản lí nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề ra” Trong Ngân hàng giới (NHTG) đưa ba mục tiêu trung gian việc sử dụng công cụ CSTT để thực mục tiêu cuối bao gồm mục tiêu tổng lượng tiền, mục tiêu tỷ giá mục tiêu lãi suất thị trường Với mục tiêu trung gian NHTG, việc thực mục tiêu tổng lượng tiền đòi hỏi phải xác định lạm phát mục tiêu, ước lượng mức độ gia tăng sản lượng thực tế dự báo tốc độ chu chuyển tiền Cách tiếp cận tương đối khó xác định áp dụng với điều kiện Việt Nam nay, theo Hà Quỳnh Hoa (2008), Việt Nam chưa hoàn toàn thực mục tiêu CSTT đặt lạm phát mục tiêu mà việc cung tiền chủ yếu xoay quanh vấn đề kìm chế lạm phát Bên cạnh đó, điều kiện hội nhập tự hóa tài ngày nhanh nên cầu tiền tăng nhanh phần sụt giảm tốc độ chu chuyển tiền (Fisher, 1911) Vì thế, việc xác định lượng cầu tiền cho kinh tế Việt Nam khó, thay xác định lượng cầu tiền cho kinh tế ta xác định cung tiền kinh tế với giả định thị trường cân cung cầu tiền Từ việc xác định hàm cầu tiền tính ổn định tương đối đơn giản với cách tiếp cận Bên cạnh việc xác định thiết lập hàm cầu tiền, việc kiểm định tính ổn định hàm cầu tiền quan trọng không Trên sở hàm cầu tiền phản ánh thực tếý nghĩa tin cậy, tính ổn định theo thời gian khảo sát định ví nhân tố lề cho việc ứng dụng hàm cầu tiền vào thực tiễn, mục tiêu dài hạn cho kinh tếtính ổn định hàm cầu tiền hiểu việc hàm cầu tiền khơng thay đổi nhiều biến động có biên độ định (được bao quát thể tính chặn phạm vi điều chỉnh định khơng vượt ngồi giới hạn này) phạm vi thời gian khảo sát Như vậy, việc hàm cầu tiền ổn định mang ý nghĩa thống kê cho việc xác định yếu tố tác động điều chỉnh yếu tố tác động cho phù hợp với mục đích kinh tế Việc nghiên cứu hàm cầu tiền tính ổn định cầu tiền thực nhiều giới, đặc biệt nước phát triển với hệ thống tài minh bạch, thả tỷ giá thị trường vốn Đối với nước phát triển nghiên cứu thực năm gần trở ngại tự hóa thị trường tài chính, quy mơ thị trường nhỏ khó khăn việc thu thập đầy đủ liệu theo yêu cầu Trong thập niên 70s, G Laumas (1978) sử dụng kỹ thuật VPR để xem xét tính ổn định cầu tiền Anh Quốc Kế đến nghiên cứu D Hoffman, R Rasche, M.Tieslau (1994) cho tính ổn định cầu tiền năm nước công nghiệp Mỹ, Nhật, Canada, Anh Tây Đức; M Falk and N Funke (1995) nghiên cứu tính ổn định Đức hệ thống tiền tệ Châu Âu với tác động từ việc thống Đông-Tây Đức; Hay gần tác giả A Baharumshah, S Mohd, A Masih (2009) với mơ hình phân phối trễ tự hồi quy (ARDL) thực nghiên cứu xem xét tính ổn định cầu tiền Trung Quốc Đối với Việt Nam, bật nghiên cứu Võ Trí Thành, S Leung (1996), tác giả sử dụng mơ hình hiệu chỉnh phần PAM việc xây dựng hàm cầu tiền tính bền vững hàm cầu tiền Việt Nam năm 1980s Gần tác giả Hà Quỳnh Hoa (2008, 2014) việc ước lượng hàm cầu tiền cho Việt Nam giai đoạn 1995 -2007, kỹ thuật ước lượng mơ hình vec tơ tự hồi quy (VAR), mơ hình vec tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) mơ hình ARDL Như xét trường hợp Việt Nam nghiên cứu tính ổn định cầu tiền hạn chế, việc xây dựng hàm cầu tiền số tác giả nghiên cứu phân tích kỹ thuật đa dạng, nhiều phương pháp nhiên việc xét tính ổn định hàm cầu tiền thấy đề cập đến cách thống Chính ngồi mục đích bổ sung thêm biến tác động đến hàm cầu tiền tính ổn định hàm cầu tiền, nghiên cứu hướng đến mục tiêu tổng quát hóa việc lượng hóa nhân tố tác động đến hàm cầu tiền tính ổn định Việt Nam, đồng thời phát triển thêm công cụ dự báo phù hợp góp phần làm phong phú cho nghiên cứu lĩnh vực tương tự 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn với mục tiêu nghiên cứu sau:  Lượng hóa, kiểm định tính phù hợp ý nghĩa mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến cầu tiền Việt Nam  Lựa chọn mơ hình tối ưu cho hàm cầu tiền tính ổn định  Mở rộng hướng nghiên cứu (nếu có) từ mơ hình hàm cầu tiền, kiểm định tính phù hợp ý nghĩa mơ hình  Đề xuất kiến nghị phù hợp 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, luận văn đưa câu hỏi nghiên cứu cần giải sau:  Các biến đầu vào hàm cầu tiền đề xuất có ý nghĩa hay khơng? Có thỏa mãn u cầu phương pháp nghiên cứu hay không?  Các yếu tố tác động đến hàm cầu tiền Việt Nam giai đoạn 2004 2014?  Hàm cầu tiền Việt Namổn định hay khơng? Trong ngắn hạn hay dài hạn?  Các mơ hình nghiên cứu mở rộng từ mơ hình hàm cầu tiền Việt Namý nghĩa hay khơng? Tính ổn định thể nào?  Các khuyến nghị rút sau chạy mơ hình phương pháp nghiên cứu? 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tính ổn định cầu tiền sử dụng mơ hình Phân phối trễ tự hồi quy (Autoregressive distributed lag – ARDL) đề xuất Pesaran, Shin & Smith (1996), ngồi nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích thống kê mơ tả, thống kê suy diễn, kiểm định tính dừng ADF (Augmented Dickey Fuller), kiểm định ADF xét tính phá vỡ cấu trúc, kiểm định Var xác định độ trễ mơ hình, kiểm định Cusum xét tính ổn định ngắn hạn dài hạn Việc lựa chọn kỹ thuật nghiên cứu nhằm thực hai yêu cầu luận văn phân tích tính ổn định hàm cầu tiền dự báo hàm cầu tiền Trong mơ hình ARDL phương pháp định lượng, kiểm định khác xử lí phần mềm Eviews Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu yếu tố tác động đến tính ổn định hàm cầu tiền thực M1 hàm cầu tiền thực M2 bao gồm:  Chỉ số giá tiêu dùng – Cpi  Giá trị sản xuất công nghiệp thực – Inp  Tỷ giá hối đoái thực đa phương – Reer  Tỷ giá hối đoái thực song phương – Ex  Giá vàng thực – Gold  Chỉ số VNindex – Vnindex  Lãi suất huy động tiền gửi thực – Iri  Lãi suất tín phiếu kho bạc thực – Irb  Lãi suất tín phiếu kho bạc Mỹ thực – Irb_ Dữ liệu nghiên cứu nguồn liệu thứ cấp biến phụ thuộc độc lập mơ hình, lấy theo quý từ trang thống Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổng cục thống kê (GSO), Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng giới (Worldbank), Ủy ban chứng khoán nhà nước, Sở giai dịch chứng khoán TpHCM… Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2004 đến 2014 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu:  Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác hàm cầu tiền tính ổn định hàm cầu tiền Việt Nam  Tổng hợp nghiên cứu trước hàm cầu tiền tính ổn định hàm cầu tiền Việt Nam với số biến đưa vào mơ hình để kiểm tra rút mơ hình chung cho hàm cầu tiền tính ổn định  Là sở liệu tham khảo cho ứng dụng thực thi mục đích kinh tế tương ứng  Mở số hướng nghiên cứu từ mơ hình hàm cầu tiền tinh chọn, từ xét tính ổn định nhân tố khác số giá tiêu dùng, số sản xuất công nghiệp… 1.6 Kết cấu đề tài: Nghiên cứu dự kiến chia làm chương:  Chương - Giới thiệu tổng quan nghiên cứu - Nội dung chương giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng & phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa luận văn  Chương - Cơ sở lí thuyết & Mơ hình nghiên cứu đề xuất - Nội dung chương trình bày chủ yếu lý thuyết cầu tiền, cân thị trường tiền tệ, qua đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp  Chương - Phương pháp nghiên cứu & Dữ liệu nghiên cứu - Chương sâu vào mơ hình nghiên cứu, phương pháp tiếp cận mơ hình ARDL, kỹ thuật phân tích xử lí liệu nghiên cứu  Chương - Phân tích kết nghiên cứu - Đây chương quan trọng nhất, thể kết nghiên cứu phân tích từ kết đạt sau chạy mơ hình đề chương trước Trả lời cho phần câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu  Chương - Kết luận & Khuyến nghị - Tóm tắt kết nghiên cứu đạt được, nêu lên ý nghĩa, hạn chế hướng phát triển nghiên cứu Từ nêu lên kiến nghị phù hợp cho việc điều hành sách CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Nội dung chương trình bày chủ yếu lý thuyết cầu tiền, cân thị trường tiền tệ, qua đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp với mục tiêu đề 2.1 Cơ sở lý thuyết: Trong phân tích lí thuyết mơ hình cầu tiền, có ba nhóm mơ hình lý thuyết đại diện cho ba hướng tiếp cận cầu tiền là:  Lý thuyết cầu tiền giao dịch  Lý thuyết cầu tiền tài sản  Lý thuyết cầu tiền người tiêu dùng Trong đó, theo Hà Quỳnh Hoa (2008), đại diện lý thuyết cầu tiền giao dịch trường phái kinh tế học cổ điển tân cổ điển, với nhà kinh tế học tiên phong lĩnh vực Leon Walras, tiếp sau Mills (1848), Wicksell (1906), Fisher(1911)…và nhà kinh tế học tân cổ điển thuộc trường phái Cambridge mà đại diện Pigou (1917), Marsall (1923)…Đặc biệt phải kể đến cơng trình nghiên cứu Keynes (1936) phát triển mở rộng lý thuyết cầu tiền trước đó, làm rõ mơ hình cầu tiền cổ điển mục đích nắm giữ tiền không phục vụ cho động giao dịch mà có động đầu dự phòng Tiếp đến thời gian hậu Keynes, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khác mơ hình cầu tiền, nhiên tụ chung thuộc hai mơ hình lý thuyết cầu tiền lại mơ hình cầu tiền tài sản mơ hình cầu tiền người tiêu dùng Mơ hình lý thuyết cầu tiền tài sản nhà kinh tế học tân cổ điển Hicks (1935) xây dựng tảng lý thuyết giá trị truyền thống, nhiên đến thời kỳ hậu Keynes, hướng nghiên cứu phát triển với Baumol (1952) Tobin (1956) với lý thuyết cầu tiền dựa cách tiếp cận lý thuyết tồn kho Trong trường phái kinh tế học hậu Keynes có nghiên cứu tiếng theo hướng cầu tiền tài sản ( hay mơ hình cấu đầu tư ) trường phái Yale mà đại diện cho trường phái Tobin (1958), Fischer (1975), có Samuelson, T Sargent, N Wallace… Cuối trường phái Chicago với cách tiếp cận lý thuyết cầu tiền người tiêu dùng mà đại diện bật trường phái Friedman Theo đó, ông đưa lý thuyết cầu tiền nói chung cách coi tiền loại tài sản mà mang lại lợi ích cho người nắm giữ Như vậy, ba hướng tiếp cận lý thuyết cầu tiền khác điểm chung tụ chung với kết giống nhau: khối lượng cầu tiền thực tế nghịch chiều với biến phản ánh chi phí hội ( lãi suất, lạm phát, tỷ giá…) việc nắm giữ tiền thuận chiều với biến quy mô ( GDP, GNP, GNE…) Với hướng tiếp cận lý thuyết cầu tiền theo nhánh phát triển từ trường phái tân cổ điển, nghiên cứu sử dụng cơng trình nghiên cứu tác giả Blanchard (2000) lý thuyết cầu tiền đại Friedman làm sở lý thuyết việc miêu tả lý thuyết cầu tiền cho nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết cầu tiền Oliver Blanchar: Cầu tiền Theo Blanchard (2000), “Macroeconomic”, cầu tiền Md cá nhân phụ thuộc hai biến số mức độ giao dịch người lãi suất Cầu tiền MD toàn kinh tế tổng số cầu tiền tất cá nhân kinh tế, cầu tiền kinh tế phụ thuộc vào toàn giao dịch kinh tế lãi suất Việc đo lường tất hoạt động giao dịch kinh tế khó nên giả định tỷ lệ xấp xỉ với thu nhập danh nghĩa ( thu nhập danh nghĩa tăng lên 10% hợp lí cho số lượng giao dịch kinh tế tăng xấp xỉ 10% ) Do có mối quan hệ cầu tiền, thu nhập danh nghĩa lãi suất sau: MD = Y$ L(i) (1.1) Trong đó:  MD : cầu tiền kinh tế  Y$ : GDP danh nghĩa ( tổng sản phẩm quốc nội theo danh nghĩa)  L(i) : hàm số lãi suất (i) kinh tế ( lãi suất trung bình trái phiếu phủ năm ) Từ phương trình cầu tiền ta thấy:  Cầu tiền MD tăng theo tỷ lệ tăng thu nhập danh nghĩa  Cầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất (i), việc tăng lãi suất làm giảm cầu tiền kinh tế Cân cung cầu tiền kinh tế Khi Ngân hàng TW định cung lượng tiền M vào kinh tế, lúc cân tài thị trường cung tiền cầu tiền, nghĩa MS = MD Sử dụng phương trình cầu tiền (1.1), ta có điều kiện cân là: M = Y$ L(i) (1.2) Cung tiền = cầu tiền Phương trình (1.2) ngụ ý lãi suất phải mức cho người sẵn lòng nắm giữ lượng tiền với lượng cung tiền M từ Ngân hàng TW, quan hệ quan hệ LM Hình thể cân cung cầu tiền thị trường, A điểm cân thị trường, A ứng với mức cung tiền M lãi suất i Ta thấy hàm cung tiền MS không phụ thuộc vào lãi suất thị trường, hàm cầu tiền MD biểu đường xuống tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trường Hình Cân cung –cầu tiền ban đầu thị trường tài (Nguồn: O Blanchard (2000), Macroeconomics) Trong tình thu nhập danh nghĩa tăng, đường cầu tiền dịch sang phải, điểm cân dịch từ điểm A ban đầu lên điểm A’ Tại điểm cân A’, có tỷ lệ lãi suất tương ứng i’ cao i: tăng thu nhập danh nghĩa dẫn đến tăng lãi suất Với lãi suất i ban đầu, cầu tiền vượt cung tiền cố định, việc tăng lãi suất cần thiết để giảm số lượng tiền mà người ta muốn nằm giữ thiết lập cân tiền FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion ARDL Bounds Test Date: 08/30/16 Time: 09:53 Sample: 2004M04 2014M12 Included observations: 129 Null Hypothesis: No long-run relationships exist Test Statistic F-statistic Value k 3.338588 I0 Bound I1 Bound 1.95 2.22 2.48 2.79 3.06 3.39 3.7 4.1 Critical Value Bounds Significance 10% 5% 2.5% 1% Test Equation: Dependent Variable: D(LN_INP) Method: Least Squares Date: 08/30/16 Time: 09:53 Sample: 2004M04 2014M12 Included observations: 129 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LN_INP(-1)) D(LN_INP(-2)) C CPI(-1) LNM2(-1) IRB(-1) IRB_(-1) IRI(-1) LN_EX(-1) LNGOLD(-1) VNINDEX(-1) LN_INP(-1) -0.617159 -0.216304 11.45843 0.011666 0.365898 0.005188 0.044560 0.001433 -1.151819 -0.035390 7.74E-05 -0.431045 0.111148 0.088160 6.326633 0.003272 0.167393 0.004867 0.011039 0.005098 0.531693 0.090022 7.10E-05 0.113876 -5.552579 -2.453543 1.811141 3.565597 2.185855 1.066055 4.036583 0.281083 -2.166323 -0.393122 1.090255 -3.785209 0.0000 0.0156 0.0727 0.0005 0.0308 0.2886 0.0001 0.7791 0.0323 0.6949 0.2778 0.0002 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.574073 0.534028 0.091796 0.985898 131.3309 14.33588 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat ARDL Cointegrating And Long Run Form Dependent Variable: LN_INP Selected Model: ARDL(3, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0) Date: 08/30/16 Time: 09:53 76 0.007566 0.134475 -1.850092 -1.584063 -1.741999 1.881806 Sample: 2004M01 2014M12 Included observations: 129 Cointegrating Form Variable Coefficient Std Error t-Statistic D(LN_INP(-1)) D(LN_INP(-2)) D(CPI) D(LNM2) D(IRB) D(IRB_) D(IRI) D(LN_EX) D(LNGOLD) D(VNINDEX) CointEq(-1) -0.615001 -0.216601 0.013624 0.513303 0.008661 0.040352 0.004949 -1.614699 0.043458 0.000073 -0.438596 0.151893 0.136707 0.003758 0.241252 0.003900 0.012985 0.005482 0.625811 0.097079 0.000060 0.128673 -4.048921 -1.584416 3.625180 2.127667 2.220641 3.107574 0.902681 -2.580169 0.447651 1.218051 -3.408616 Prob 0.0001 0.1158 0.0004 0.0355 0.0283 0.0024 0.3685 0.0111 0.6552 0.2257 0.0009 Cointeq = LN_INP - (0.0311*CPI + 1.1703*LNM2 + 0.0197*IRB + 0.0920 *IRB_ + 0.0113*IRI -3.6815*LN_EX + 0.0991*LNGOLD + 0.0002 *VNINDEX + 21.4865 ) Long Run Coefficients Variable Coefficient Std Error t-Statistic CPI LNM2 IRB IRB_ IRI LN_EX LNGOLD VNINDEX C 0.031064 1.170333 0.019747 0.092003 0.011283 -3.681516 0.099084 0.000166 21.486548 0.004317 0.361704 0.009793 0.027730 0.010584 1.179783 0.227384 0.000151 14.028243 7.196434 3.235608 2.016354 3.317797 1.066025 -3.120503 0.435755 1.104011 1.531664 Prob 0.0000 0.0016 0.0461 0.0012 0.2886 0.0023 0.6638 0.2719 0.1283 VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LN_INP Exogenous variables: C CPI LNM2 IRB IRB_ IRI REER LNGOLD VNINDEX Date: 08/30/16 Time: 09:58 Sample: 2004M01 2014M12 Included observations: 124 Lag LogL LR 107.2817 108.8005 123.4868 126.1849 127.6311 127.9578 128.3746 128.6219 129.3924 NA 2.792556 26.76692 4.874144* 2.589082 0.579596 0.732809 0.430804 1.329732 FPE 0.012000 0.011902 0.009545 0.009289 0.009224* 0.009326 0.009416 0.009534 0.009572 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion 77 AIC SC HQ -1.585189 -1.593556 -1.814303 -1.841693 -1.848889* -1.838029 -1.828623 -1.816483 -1.812781 -1.380491 -1.366114 -1.564116 -1.568762* -1.553214 -1.519610 -1.487460 -1.452575 -1.426129 -1.502036 -1.501164 -1.712671 -1.730822* -1.728779 -1.708680 -1.690034 -1.668655 -1.655714 SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion ARDL Bounds Test Date: 08/30/16 Time: 09:59 Sample: 2004M04 2014M12 Included observations: 129 Null Hypothesis: No long-run relationships exist Test Statistic F-statistic Value k 3.595239 I0 Bound I1 Bound 1.95 2.22 2.48 2.79 3.06 3.39 3.7 4.1 Critical Value Bounds Significance 10% 5% 2.5% 1% Test Equation: Dependent Variable: D(LN_INP) Method: Least Squares Date: 08/30/16 Time: 09:59 Sample: 2004M04 2014M12 Included observations: 129 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LN_INP(-1)) D(LN_INP(-2)) D(REER) D(REER(-1)) C CPI(-1) LNM2(-1) IRB(-1) IRB_(-1) IRI(-1) REER(-1) LNGOLD(-1) VNINDEX(-1) LN_INP(-1) -0.587227 -0.181080 1.300790 -1.301456 -92.70366 0.009364 0.308864 0.002832 0.027726 0.001809 0.930016 0.054266 9.63E-05 -0.442630 0.111048 0.088436 0.603343 0.616062 40.67005 0.002793 0.159529 0.004346 0.008954 0.005190 0.380170 0.113327 7.22E-05 0.111264 -5.288030 -2.047571 2.155971 -2.112542 -2.279409 3.352058 1.936103 0.651654 3.096392 0.348449 2.446319 0.478841 1.334256 -3.978188 0.0000 0.0429 0.0332 0.0368 0.0245 0.0011 0.0553 0.5159 0.0025 0.7281 0.0159 0.6330 0.1848 0.0001 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.591229 0.545021 0.090707 0.946185 133.9828 12.79472 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat ARDL Cointegrating And Long Run Form Dependent Variable: LN_INP Selected Model: ARDL(3, 0, 0, 0, 0, 0, 2, 0, 0) Date: 08/30/16 Time: 09:59 78 0.007566 0.134475 -1.860199 -1.549831 -1.734090 1.915293 Sample: 2004M01 2014M12 Included observations: 129 Cointegrating Form Variable Coefficient Std Error t-Statistic D(LN_INP(-1)) D(LN_INP(-2)) D(CPI) D(LNM2) D(IRB) D(IRB_) D(IRI) D(REER) D(REER(-1)) D(LNGOLD) D(VNINDEX) CointEq(-1) -0.566735 -0.160852 0.010875 0.389960 0.003691 0.012338 0.007059 1.202136 -1.501390 0.119406 0.000103 -0.450612 0.151059 0.126241 0.002918 0.176756 0.003548 0.009090 0.005463 0.557082 0.478462 0.123583 0.000066 0.124139 -3.751755 -1.274174 3.727550 2.206212 1.040389 1.357316 1.292069 2.157915 -3.137951 0.966203 1.553562 -3.629891 Prob 0.0003 0.2052 0.0003 0.0294 0.3003 0.1773 0.1989 0.0330 0.0022 0.3360 0.1230 0.0004 Cointeq = LN_INP - (0.0241*CPI + 0.8654*LNM2 + 0.0082*IRB + 0.0274 *IRB_ + 0.0157*IRI + 2.3811*REER + 0.2650*LNGOLD + 0.0002 *VNINDEX -246.5187 ) Long Run Coefficients Variable CPI LNM2 IRB IRB_ IRI REER LNGOLD VNINDEX C Coefficient Std Error t-Statistic 0.024134 0.865401 0.008191 0.027381 0.015665 2.381107 0.264986 0.000228 -246.518672 0.003408 0.332852 0.008562 0.019410 0.010762 1.002969 0.298165 0.000147 105.122087 7.082536 2.599959 0.956729 1.410711 1.455612 2.374058 0.888725 1.546210 -2.345070 Prob 0.0000 0.0105 0.3407 0.1610 0.1482 0.0193 0.3760 0.1248 0.0207 VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: REER Exogenous variables: C CPI LNM2 IRB IRB_ IRI LN_INP LNGOLD VNINDEX Date: 10/16/16 Time: 17:54 Sample: 2004M01 2014M12 Included observations: 124 Lag LogL LR 286.4075 354.5502 361.0239 364.7787 365.5446 365.6077 367.3679 367.4595 367.4664 NA 125.2946 11.79890 6.782890* 1.371229 0.111872 3.094512 0.159599 0.012008 FPE 0.000668 0.000226 0.000207 0.000198* 0.000199 0.000202 0.000199 0.000202 0.000206 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error 79 AIC SC HQ -4.474314 -5.557261 -5.645547 -5.689979* -5.686203 -5.671091 -5.683352 -5.668701 -5.652684 -4.269616 -5.329819 -5.395360 -5.417049* -5.390529 -5.352673 -5.342189 -5.304794 -5.266033 -4.391161 -5.464868 -5.543915 -5.579108* -5.566093 -5.541742 -5.544764 -5.520873 -5.495617 AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion ARDL Bounds Test Date: 10/16/16 Time: 17:56 Sample: 2004M04 2014M12 Included observations: 129 Null Hypothesis: No long-run relationships exist Test Statistic F-statistic Value k 3.684192 I0 Bound I1 Bound 1.95 2.22 2.48 2.79 3.06 3.39 3.7 4.1 Critical Value Bounds Significance 10% 5% 2.5% 1% Test Equation: Dependent Variable: D(REER) Method: Least Squares Date: 10/16/16 Time: 17:56 Sample: 2004M04 2014M12 Included observations: 129 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(REER(-1)) D(REER(-2)) D(LNM2) D(LNM2(-1)) D(IRB_) D(LNGOLD) D(LNGOLD(-1)) C CPI(-1) LNM2(-1) IRB(-1) IRB_(-1) IRI(-1) LN_INP(-1) LNGOLD(-1) VNINDEX(-1) REER(-1) 0.286550 -0.231456 -0.000619 0.091104 0.003359 -0.127976 0.069692 22.16174 0.000212 -0.053843 -0.000845 -0.003785 0.000465 0.006699 -0.046744 1.56E-05 -0.195029 0.087357 0.085458 0.048515 0.048422 0.002946 0.033983 0.035802 6.181866 0.000335 0.022900 0.000597 0.001443 0.000751 0.011430 0.016204 9.93E-06 0.058436 3.280222 -2.708412 -0.012763 1.881468 1.139956 -3.765920 1.946591 3.584959 0.631210 -2.351202 -1.415475 -2.623188 0.620121 0.586048 -2.884717 1.567195 -3.337476 0.0014 0.0078 0.9898 0.0625 0.2567 0.0003 0.0541 0.0005 0.5292 0.0205 0.1597 0.0099 0.5364 0.5590 0.0047 0.1199 0.0011 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.448404 0.369605 0.012346 0.017072 392.9508 5.690450 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat ARDL Cointegrating And Long Run Form 80 0.003617 0.015550 -5.828694 -5.451820 -5.675563 1.936747 Dependent Variable: REER Selected Model: ARDL(3, 0, 2, 0, 1, 0, 0, 2, 0) Date: 10/16/16 Time: 17:58 Sample: 2004M01 2014M12 Included observations: 129 Cointegrating Form Variable Coefficient Std Error t-Statistic D(REER(-1)) D(REER(-2)) D(CPI) D(LNM2) D(LNM2(-1)) D(IRB) D(IRB_) D(IRI) D(LN_INP) D(LNGOLD) D(LNGOLD(-1)) D(VNINDEX) CointEq(-1) 0.314430 -0.238057 -0.000031 -0.001075 0.101024 -0.001138 0.004209 0.000828 0.020538 -0.121640 0.068724 0.000009 -0.207365 0.075322 0.111420 0.000329 0.051073 0.075509 0.000896 0.002908 0.000933 0.010607 0.035060 0.031163 0.000009 0.042966 4.174485 -2.136571 -0.093099 -0.021048 1.337903 -1.270322 1.447433 0.887255 1.936301 -3.469490 2.205273 0.987521 -4.826286 Prob 0.0001 0.0348 0.9260 0.9832 0.1836 0.2066 0.1506 0.3768 0.0554 0.0007 0.0295 0.3255 0.0000 Cointeq = REER - (-0.0001*CPI -0.2648*LNM2 -0.0055*IRB -0.0229*IRB_ + 0.0040*IRI + 0.0990*LN_INP -0.2081*LNGOLD + 0.0000*VNINDEX + 110.7727 ) Long Run Coefficients Variable Coefficient Std Error t-Statistic CPI LNM2 IRB IRB_ IRI LN_INP LNGOLD VNINDEX C -0.000148 -0.264840 -0.005487 -0.022949 0.003991 0.099041 -0.208133 0.000042 110.772694 0.001574 0.108307 0.004474 0.008808 0.004761 0.043158 0.047631 0.000043 3.563691 -0.093861 -2.445268 -1.226433 -2.605383 0.838172 2.294828 -4.369645 0.956756 31.083700 Prob 0.9254 0.0160 0.2226 0.0104 0.4037 0.0236 0.0000 0.3408 0.0000 VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LN_EX Exogenous variables: C CPI LNM2 IRB IRB_ IRI LN_INP LNGOLD VNINDEX Date: 10/16/16 Time: 18:01 Sample: 2004M01 2014M12 Included observations: 124 Lag LogL LR 338.9583 378.6671 380.5530 380.8199 382.3740 382.6150 382.8621 385.3972 385.3984 NA 73.01295 3.437270 0.482000 2.782418 0.427538 0.434381 4.415988* 0.002163 FPE 0.000286 0.000153 0.000151* 0.000153 0.000152 0.000153 0.000155 0.000152 0.000154 81 AIC SC HQ -5.321908 -5.946244 -5.960533* -5.948707 -5.957645 -5.945403 -5.933259 -5.958019 -5.941910 -5.117210 -5.718802* -5.710347 -5.675777 -5.661971 -5.626984 -5.592096 -5.594111 -5.555258 -5.238755 -5.853851 -5.858901* -5.837837 -5.837535 -5.816054 -5.794671 -5.810191 -5.784843 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion ARDL Bounds Test Date: 10/16/16 Time: 18:02 Sample: 2004M03 2014M12 Included observations: 130 Null Hypothesis: No long-run relationships exist Test Statistic F-statistic Value k 2.508916 I0 Bound I1 Bound 1.95 2.22 2.48 2.79 3.06 3.39 3.7 4.1 Critical Value Bounds Significance 10% 5% 2.5% 1% Test Equation: Dependent Variable: D(LN_EX) Method: Least Squares Date: 10/16/16 Time: 18:02 Sample: 2004M03 2014M12 Included observations: 130 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(CPI) D(LNM2) D(LN_INP) D(LNGOLD) D(LNGOLD(-1)) C CPI(-1) LNM2(-1) IRB(-1) IRB_(-1) IRI(-1) LN_INP(-1) LNGOLD(-1) VNINDEX(-1) LN_EX(-1) -0.009439 -0.001835 -0.018743 0.052039 -0.056194 0.668319 0.000782 0.049094 0.000676 0.002346 0.000733 -0.030682 0.012966 -6.07E-06 -0.176345 0.001322 0.035773 0.009080 0.027939 0.026984 0.817442 0.000375 0.019617 0.000539 0.001441 0.000607 0.012300 0.010381 8.20E-06 0.062610 -7.138223 -0.051298 -2.064146 1.862606 -2.082483 0.817573 2.088867 2.502684 1.255147 1.628215 1.206459 -2.494414 1.249005 -0.740105 -2.816566 0.0000 0.9592 0.0413 0.0651 0.0395 0.4153 0.0389 0.0137 0.2120 0.1062 0.2301 0.0140 0.2142 0.4607 0.0057 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.437342 0.368844 0.010170 0.011895 419.9835 6.384787 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 82 -0.005258 0.012802 -6.230515 -5.899646 -6.096072 2.039034 ARDL Cointegrating And Long Run Form Dependent Variable: LN_EX Selected Model: ARDL(1, 1, 1, 0, 0, 0, 1, 2, 0) Date: 10/16/16 Time: 18:03 Sample: 2004M01 2014M12 Included observations: 130 Cointegrating Form Variable Coefficient Std Error t-Statistic D(CPI) D(LNM2) D(IRB) D(IRB_) D(IRI) D(LN_INP) D(LNGOLD) D(LNGOLD(-1)) D(VNINDEX) CointEq(-1) -0.006906 -0.021184 0.000938 0.004486 0.001014 -0.023640 0.059716 -0.055240 -0.000006 -0.265080 0.002469 0.038133 0.000783 0.002696 0.000664 0.012983 0.038166 0.030020 0.000006 0.136782 -2.796630 -0.555528 1.197377 1.663794 1.526867 -1.820820 1.564633 -1.840093 -1.140975 -1.937981 Prob 0.0061 0.5796 0.2336 0.0989 0.1295 0.0712 0.1204 0.0683 0.2563 0.0551 Cointeq = LN_EX - (0.0044*CPI + 0.2639*LNM2 + 0.0035*IRB + 0.0169 *IRB_ + 0.0038*IRI -0.1463*LN_INP + 0.0720*LNGOLD -0.0000 *VNINDEX + 3.4483 ) Long Run Coefficients Variable Coefficient Std Error t-Statistic CPI LNM2 IRB IRB_ IRI LN_INP LNGOLD VNINDEX C 0.004371 0.263865 0.003537 0.016923 0.003826 -0.146296 0.071972 -0.000024 3.448342 0.001137 0.063724 0.001693 0.003500 0.002166 0.042898 0.022076 0.000025 1.898261 3.844875 4.140768 2.089290 4.834857 1.765814 -3.410332 3.260248 -0.966366 1.816580 83 Prob 0.0002 0.0001 0.0389 0.0000 0.0801 0.0009 0.0015 0.3359 0.0719 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết cầu tiền Oliver Blanchar 2.1.2 Lý thuyết cầu tiền Friedman 11 2.2 Mơ hình nghiên cứu 12 2.2.1 Các nghiên cứu trước tính ổn định cầu tiền 12 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 2.2.3 Mô tả biến mơ hình 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP & DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 26 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 26 3.2 Kiểm định tính dừng cho liệu theo chuỗi thời gian 26 3.3 Kiểm định đồng tích hợp 27 3.4 Mơ hình phân phối trễ tự hồi quy (Autoregressive Distributed Lag -ARDL ) 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH 30 4.1 Thống kê mô tả 30 4.2 Kiểm định tính dừng & Tính phá vỡ cấu trúc 30 4.3 Lựa chọn độ trễ & chạy mơ hình ARDL 32 4.4 Tính ổn định hàm cầu tiền thực M2 35 4.5 Tính ổn định hàm cầu tiền thực M1 41 4.6 Tính ổn định số mơ hình so sánh 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 5.3 Hạn chế đề xuất 49 Tài liệu tham khảo 51 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HÀM CẦU TIỀN TẠI VIỆT NAM ” công trình nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn nghiên cứu, tơi cam kết tất thông tin nghiên cứu chưa công bố sử dụng nơi khác Các sản phẩm, nghiên cứu tác giả khác sử dụng tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn theo quy định Nghiên cứu chưa nộp để nhận cấp hay chứng từ trường đại học hay ban ngành, quan đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2016 Nguyễn Đức Khoa LỜI CÁM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy Ts Phạm Đình Long tận tình hướng dẫn, khuyến khích, động viên tinh thần cho lời khuyên quý báu để hồn thành nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau ĐH, quý thầy cô giảng viên Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt luận văn Kế đến tơi xin thân gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt người em đồng môn Bùi Quang Hiển cung cấp cho thông tin, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thiện nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình người thân ln động viên, đồng hành khuyến khích hồn thành luận văn thạc sỹ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2016 Nguyễn Đức Khoa TÓM TẮT Trong sống hàng ngày, tiền công cụ thiếu sinh hoạt Tương tự, tiền đóng vai trò quan trọng không hệ thống Ngân hàng trung ương, tổ chức tiền tệ hay hoạt động kinh tế Việc thiếu tiền hay tắc nghẽn lưu thông gây nên nhiều hệ lụy phức tạp cho người xã hội Tất nhiên có nhu cầu tiền sử dụng tiền theo phương diện cá nhân, hay tổ chức Nhưng xét bình diện quốc gia nhu cầu tiền quan trọng nhiều lần Chính thế, việc xác định quy luật cầu tiền tính ổn định mang ý nghĩa quan trọng sống Tại Việt Nam, hàm cầu tiền nhiều nghiên cứu đề cập xây dựng có tính hệ thống, nhiên nghiên cứu tính ổn định hàm cầu tiền lại hạn chế Với mục tiêu hoàn thiện bổ sung thêm danh mục nghiên cứu hàm cầu tiền nói chung tính ổn định hàm cầu tiền nói riêng, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận ARDL (Phân phối trễ tự hồi quy) kiểm định Cusum test (Tổng phần dư hiệu chỉnh) để mô tả hàm cầu tiền tính ổn định Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng thủ thuật kiểm định khác như: kiểm định tính dừng ADF (Augmented Dickey Fuller), kiểm định ADF xét tính phá vỡ cấu trúc, kiểm định tính mùa vụ sử dụng biến Dummy Với liệu thu thập từ nguồn thống Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổng cục thống kê (GSO), Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng giới (Worldbank), Ủy ban chứng khoán nhà nước, Sở giai dịch chứng khoán TpHCM… Việt Nam theo tháng khoảng thời gian từ năm 2004 đến 2014, tác giả xử lí kĩ thuật sàng lọc cho tiến hành kiểm định mơ hình Kết cuối cho thấy hàm cầu tiền thực M2 Việt Nam giai đoạn 2004-2014 ổn định ngắn hạn dài hạn Hàm cầu tiền thực M1 ổn định ngắn hạn Bên cạnh đó, tác giả cho kiểm tra tính ổn định hàm chứa biến phụ thuộc biến CPI ( số giá tiêu dùng ), LN_INP ( ln số sản xuất công nghiệp thực ), REER ( tỷ giá thực đa phương ) LN_EX ( ln tỷ giá thực song phương VND/USD ) Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị phù hợp nhằm hỗ trợ cho hoạt động điều hành Chính sách Tiền tệ dựa vào kết chạy mơ hình cho hàm cầu tiền thực M2, M1; số khuyến nghị khác tỷ lệ Lạm phát, Tổng thu nhập GDP… DANH MỤC HÌNH Trang Hình Cân cung –cầu tiền ban đầu thị trường tài Hình Cân cung –cầu tiền tăng cầu tiền 10 Hình Cân cung –cầu tiền tăng cung tiền 10 Hình Giá vàng theo tháng giai đoạn 2004 - 2014 24 Hình Kiểm định Cusum test cho hàm cầu M2(1) dài hạn 36 Hình Kiểm định Cusum test cho hàm cầu M2(1) ngắn hạn 37 Hình Kiểm định Cusum test cho hàm cầu M2(2) dài hạn 39 Hình Kiểm định Cusum test cho hàm cầu M2(2) ngắn hạn 40 Hình Kiểm định Cusum test cho hàm cầu M1(1) dài hạn 42 Hình 10 Kiểm định Cusum test cho hàm cầu M1(2) dài hạn 42 Hình 11 Kiểm định Cusum test cho hàm cầu M1(1) ngắn hạn 44 Hình 12 Kiểm định Cusum test cho hàm cầu M1(2) ngắn hạn 44 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Tổng hợp nghiên cứu trước tính ổn định cầu tiền 13 Bảng Tổng hợp biến mơ hình 17 Bảng Kết thống kê mô tả 30 Bảng Kết kiểm định tính dừng phá vỡ cấu trúc 31 Bảng Kết kiểm định VAR chọn độ trễ 33 Bảng Kết kiểm định Bound 34 Bảng Kết kiểm định Johansen cho lnm2 34 Bảng Hàm cầu tiền M2(1) dài hạn 35 Bảng Hàm cầu tiền M2(1) ngắn hạn 36 Bảng 10 Hàm cầu tiền M2(2) dài hạn 38 Bảng 11 Hàm cầu tiền M2(2) ngắn hạn 39 Bảng 12 Cầu tiền M1(1) M1(2) dài hạn 41 Bảng 13 Cầu tiền M1(1) M1(2) ngắn hạn 43 Bảng 14 So sánh kết ARDL Cusum test 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSTT : Chính sách tiền tệ NHTW : Ngân hàng trung ương NHTG : Ngân hàng giới IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế GSO : Tổng cục thống kê NHNN : Ngân hàng nhà nước ADF : Augmented Dickey Fuller ARDL : Autoregressive distributed lag VECM : Vector error correction VAR : Vector Autoregressive ... xác định lượng cầu tiền cho kinh tế Việt Nam khó, thay xác định lượng cầu tiền cho kinh tế ta xác định cung tiền kinh tế với giả định thị trường cân cung cầu tiền Từ việc xác định hàm cầu tiền tính. .. được, tính ổn định hàm cầu tiền củng cố dài hạn, ngắn hạn hàm cầu tiền tương đối ổn định Bên cạnh đó, hàm cầu tiền rộng M2 ổn định hàm cầu tiền hẹp M1về dài hạn Hàm cầu tiền nước có kinh tế phát... 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu:  Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác hàm cầu tiền tính ổn định hàm cầu tiền Việt Nam  Tổng hợp nghiên cứu trước hàm cầu tiền tính ổn định hàm cầu tiền Việt

Ngày đăng: 20/02/2019, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan