Tài liệu mang giá trị cao và đầy đủ cho mọi người làm lĩnh vực tư vấn xây dựng ... SKKN: Tài liệu cho anh em tham khảo định dạng bằng file word, cad,… đem lại cho anh em kỹ thuật 1 nguồn tài liệu bổ ích.
Trang 1PHẦN III GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Trang 2III.1 – HIỂU BIẾT VỀ GÓI THẦU
Trang 3HIỂU BIẾT VỀ GÓI THẦU
A HIỂU BIẾT CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU
1 Hiểu biết về dự án
1.1 Tên dự án
1.2 Nội dung và quy mô đầu tư
1.3 Địa điểm xây dựng
1.4 Quy mô - cấp hạng công trình
1.5 Sự cần thiết của dự án và mục tiêu của dự án
2 Hiểu biết về gói thầu
2.1 Giới thiêu chung về gói thầu
2.2 Mục đích tuyển chọn Nhà thầu
2.3 Phạm vi công việc
Trang 4HIỂU BIẾT CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU:
1 Hiểu biết về dự án
1.1 Tên dự án : Dự án đầu tư xây dựng HTKT giai đoạn 2 Khu dân cư số 3 Thị
trấn Thắng, Hiệp Hòa, Bắc Giang
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần bất động sản DETECHLAND
- Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án khu dân cư số 3 thị trấn Thắng – HiệpHòa Bắc Giang
- Nguồn vốn: + Vốn tự có: 20%
+ Vốn vay ngân hàng thương mại và huy động hợp pháp khác:80%.
1.2 Nội dung và quy mô đầu tư xây dựng:
* Ranh giới tổng thể dự án được xác định như sau:
- Khu đất nghiên cứu xin lập Quy hoạch chi tiết 1/500 và đầu tư dự án có phạm vithuộc khu đất Dự án khu đô thị Khu III (Huyện đã quy hoạch), Xã Đức Thắng –Huyện Hiệp Hòa – Tỉnh Bắc Giang
Phạm vi của dự án như sau :
- Phía Đông giáp dân cư và Chi cục thuế huyện Hiệp Hòa
- Phía Tây giáp ruộng và đất dự trữ phát triển đô thị
- Phía Nam giáp ruộng canh tác
- Phía Bắc giáp đường tỉnh lộ 296 và nhà máy bia Vinakeen
* Ranh giới phạm vi giai đoạn 2 của dự án như sau :
- Phía Đông giáp giai đoạn 1 thuộc dự án đã triển khai
- Phía Tây giáp ruộng và đất dự trữ phát triển đô thị
Trang 5- Phía Nam giáp ruộng canh tác.
- Phía Bắc giáp đường tỉnh lộ 296, trụ sở Công An huyện, nhà máy bia Vinaken
1.3 Địa điểm xây dựng:
Khu đất dự án có phạm vi thuộc khu đất Dự án khu đô thị Khu III (Huyện đã quyhoạch), Xã Đức Thắng – Huyện Hiệp Hòa – Tỉnh Bắc Giang Diện tích giai đoạn 2 của
dự án khoảng 10.55 ha
Phạm vi giai đoạn 2 của dự án như sau :
- Phía Đông giáp giai đoạn 1 thuộc dự án đã triển khai
- Phía Tây giáp ruộng và đất dự trữ phát triển đô thị
- Phía Nam giáp ruộng canh tác
- Phía Bắc giáp đường tỉnh lộ 296, trụ sở Công An huyện, nhà máy bia Vinaken
1.4 Quy mô – cấp hạng công trình:
1.4.1 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật:
Căn cứ theo chức năng của hệ thống đường giao thông của dự án đã phêduyệt, theo tiêu chuẩn đường đô thị TCXDVN 104:2007 hệ thống đường giaothông có 2 loại đường đường phố gom và đường phố nội bộ, chỉ tiêu kỹ thuậtđường phố đô thị dự án có các thông số cơ bản sau:
Một số chỉ tiêu kỹ thuật hình học chủ yếu của cấp đường (Hệ thống đường phố gom và đường phố nội bộ)
TCXDVN 104: 2007 Đường phố
gom
Đường phố nội bộ
Bán kính đường cong nằm tối thiểu
250
Trang 6Chỉ tiêu Đơn vị
TCXDVN 104: 2007 Đường phố
gom
Đường phố nội bộ
Trắc dọc
tuyến
Bán kính giới hạn của
Chiều dài đường cong
1.4.2 Giải pháp thiết kế hạng mục san nền :
a Căn cứ,nguyên tắc thiết kế san nền :
San nền được tính toán đào đắp nền cho các lô đất chức năng, hệ thống hạ tầng
kỹ thuật chung, khu vực cây xanh San nền được tiến hành tổng thể đảm bảo thoátnước sơ bộ và tạo mặt bằng chung để tiến hành xây dựng các công trình ở các bướctiếp theo;
- Phù hợp cao độ nền quy hoạch điều chỉnh và thiết kế cơ sở điều chỉnh đã đượcphê duyệt;
- Phù hợp với hệ thống hạ tầng xung quanh;
- Phù hợp đặc điểm địa hình;
- Không ngập lụt, an toàn khi sử dụng;
- Khối lượng thi công ít nhất;
- Cao độ và hướng dốc san nền phù hợp với hiện trạng địa hình về hướng thoátnước mặt, lưu vực, khống chế cao độ thủy văn, cao độ khống chế quy hoạch chung;
- Nền xây dựng các khu vực mới gắn kết với khu vực cũ, đảm bảo thoát nướcmặt tốt, đảm bảo chiều cao nền phù hợp với giải pháp thiết kế quy hoạch không giankiến trúc và cảnh quan đô thị mới
Trang 7b Thiết kế san nền hoàn thiện :
* Xử lý nền hiện trạng:
- Hiện trạng nền đất xây dựng dự án: Đất xây dựng trong khu vực dự án chủyếu là đất ruộng trồng hoa màu và một phần đất kênh mương Do vậy trước khi tiếnhành san nền nạo vét bùn (trong phần diện tích nền đường) và đắp bù trên diện tíchkênh mương
Diện tích san nền các ô đất có diện tích phần lớn là đất xây dựng công trìnhxây dựng, do vậy để tiết kiệm không tiến hành bóc bỏ lớp mặt Tuy nhiên trong quátrình thi công cần chú ý nếu gặp nền có hiện tượng cao su hoặc gặp nền có lớp mặt làđất yếu cần báo cho tư vấn thiết kế để xử lý
Đất đào nền đường được tận dụng làm đất trồng cây xanh Đất còn thừa thìđược vận chuyển đi
* Giải pháp thiết kế:
- Cốt nền khu vực dự án bị khống chế bởi các khu vực dân cư xung quanh vàcác trục đường bao xung quanh Cốt san nền thiết kế tuân thủ theo hồ sơ quy hoạch
và thiết kế cơ sở đã phê duyệt, dốc san nền định hướng theo phương án dốc tổng thể
về phía Nam San nền theo từng lô đất, nền đường tính toán riêng Cụ thể như sau:
+ Cao độ san nền thấp nhất theo đường đồng mức: 11.10m
+ Cao độ san nền cao nhất theo đường đồng mức: 12.55m
- Thiết kế san nền theo phương pháp đường đồng mức Độ dốc mái nền thiết kế i=0.004, 0.005, 0.006, 0.007, 0.01, 0.013, 0.0014, 0.02
- Trong quá trình thi công san đắp nền cần kết hợp với nền của các công trìnhxây dựng có liên quan ở xung quanh để tránh gây úng ngập và ảnh hưởng đến nền vàthoát nước của khu vực
- Giải pháp thiết kế san nền chỉ là sơ bộ để tạo mặt bằng xây dựng chung Khitriển khai xây dựng công trình tại các ô đất phải có giải pháp thiết kế san nền hoànthiện phù hợp với mặt bằng bố trí công trình, sân đường và hệ thống thoát nước của
Trang 8đặc biệt làm cơ sở cho công tác quản lý và lập dự án xây dựng trong từng ô đất trongcác giai đoạn tiếp theo.
- Khối lượng đào đắp đắp nền trong khu vực nghiên cứu được tính toán sơ bộtheo phương pháp chia lưới ô vuông và đường đồng mức thiết kế
- Nền đất đắp phải đạt độ chặt sao cho đảm bảo yêu cầu của công tác thi công
* Phương pháp tính toán khối lượng san nền:
- Lô đất được tính toán theo phương pháp lưới ô vuông, lô đất chia lưới ô vuông10x10m tính toán khối lượng san nền
- Công thức tính toán:
W =
i i n
- Cao độ san nền được nội suy từ bản vẽ thiết kế san nền
- Cao độ tự nhiên được nội suy từ bản đồ đo đạc địa hình
- Khi triển khai thi công cần phải có biện pháp tiêu thoát nước cho đường và nềncác lô, tránh chẩy tràn qua mặt bằng
* Vật liệu đắp nền và độ chặt đầm nén:
- Đối với san nền trong các lô đất đắp nền bằng đất đồi
- Đối với khu vực cây xanh tập trung nền phía dưới đắp nền như lô đất, lớp đấtmàu phía trên (dày trung bình 0.30m) được tận dụng bằng đất đào nền
- Hệ số đầm nén yêu cầu K=0.85
* Bao tải chắn đất:
- Dọc theo ranh giới đường N06 và ranh giới phía Tây dự án có chênh cốt giữacao độ thiết kế và cao độ tự nhiên Để xử lý khu vực chênh cốt thiết kế bao tải đất chắnđất
Trang 91.4.3 Thiết kế hạng mục đường giao thông:
a Quy mô và cấp hạng đường:
Tiêu chuẩn áp dụng: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 104: 2007
“Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế” Theo đó, các tuyến đường trong khu quy hoạchgồm 02 loại: đường phố khu vực và đường phố nội bộ với các tiêu chuẩn kỹ thuật chủyếu sau:
b Thiết kế bình đồ tuyến
- Vị trí tuyến tuân thủ theo quy hoạch đã được duyệt; Tim các tuyến đường đượcđịnh vị tại các điểm đầu, cuối và điểm giao nhau giữa tim các tuyến đường,đỉnh đường cong
- Phù hợp với mặt cắt ngang các tuyến đường ngang
- Có lợi về kinh tế xã hội song có xét đến những phương án làm tăng hiệu quảkhai thác và phòng tránh tai nạn giao thông
- Bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật, tránh vi phạm tiêu chuẩn
- Đảm bảo cho việc đi lại của người tàn tật, bố trí các điểm hạ vỉa hè dành chongười tàn tật lên xuống
- Khớp nối, vuốt nối các tuyến với các tuyến đường hiện trạng của khu vực đểthuận tiện đi lại của người dân
- Hệ thống đường giao thông HTKT giai đoạn 2 Khu dân cư số 3 Thị trấn Thắng,huyện Hiệp Hoà, Bắc Giang bao gồm các tuyến đường phía Tây kênh cấp nước1B gồm đoạn tuyến N01, đoạn tuyến N06, tuyến N12, tuyến N13, tuyến N14,tuyến N15, tuyến N16, tuyến N17, tuyến N18 và tuyến N19, có mặt cắt điểnhình 1-1; 3-3; 4-4
- Hệ thống đường giao thông thiết kế được tuân thủ trên cơ sở hồ sơ điều chỉnhquy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 và hồ sơ thiết kế cơ sở điều chỉnh đã phê duyệt,đồng thời cao độ của các tuyến đường tuân thủ cao độ hồ sơ thiết kế cơ sở điềuchỉnh và cao độ tại các điểm đấu nối của các tuyến đường bên ngoài
- Hệ thống đường giao thông HTKT giai đoạn 2 Khu dân cư số 3 Thị trấn Thắng,huyện Hiệp Hoà, Bắc Giang trong khu dự án tuân thủ điều chỉnh quy hoạch chitiết tỷ lệ 1/500 và hồ sơ thiết kế cơ sở điều chỉnh đã phê duyệt căn cứ theo đặcđiểm mạng lưới giao thông hình thức giao cắt giữa các tuyến và mối liên kếtgiữa đường trong đô thị để phân loại đường phố và cấp hạng của chúng
- Đường phố gom: Gồm các tuyến đường có đánh số N01, N06, N15 và N18 cóquy mô đường theo mặt cắt 1-1 và 3-3, có cấp kỹ thuật 40 và tốc độ thiết kế
Trang 1040km/h (tại các nút giao sẽ có tốc độ khai thác ảnh hưởng bởi điều kiện thực tếgiao thông), chiều rộng một làn xe 3.50m.
- Đường phố nội bộ: Gồm các tuyến đường có đánh số N12, N13, N14, N16,N17 và N19, có quy mô đường theo mặt cắt 3-3 và 4-4, có cấp kỹ thuật 20-30
và tốc độ thiết kế 20-30km/h (tại các nút giao sẽ có tốc độ khai thác ảnh hưởngbởi điều kiện thực tế giao thông), chiều rộng một làn xe 3.75m và 3.50m
- Bình đồ tuyến đường: Các tuyến đường hoàn toàn tuân theo quy hoạch chi tiết
tỷ lệ 1/500 đã phê duyệt
c Thiết kế mặt cắt ngang tuyến đường
- Hệ thống đường giao thông HTKT giai đoạn 2 Khu dân cư số 3 Thị trấn Thắng,huyện Hiệp Hoà, Bắc Giang có các loại đường, đường phố gom và đường phố nội bộ,
có các mặt cắt 1-1, 3-3 và 4-4
Cụ thể quy mô các mặt cắt ngang điển hình:
Mặt cắt 1-1, Có lộ giới 33m, có quy mô chi tiết:
+ Chỉ giới đường đỏ : 33.00 m+ 4 làn xe : 4 x 3.5 = 14.00 m+ 4 dải an toàn : 4 x 0.25 = 1.00 m+ Dải phân cách : 4.00 m
+ Vỉa hè 2 bên : 2 x 7 = 14.00 m
Mặt cắt 3-3, Có lộ giới 15.50m, có quy mô chi tiết:
+ Chỉ giới đường đỏ : 15.50 m+ 2 làn xe : 2 x 3.5 = 7.00 m+ 2 dải an toàn : 2 x 0.25 = 0.50 m+ Vỉa hè 2 bên : 2 x 4.0 = 8.00 m
Mặt cắt 4-4, Có lộ giới 15m, có quy mô chi tiết:
+ Chỉ giới đường đỏ : 15.00 m+ 2 làn xe : 2 x 3.25 = 6.50 m+ 2 dải an toàn : 2 x 0.25 = 0.50 m+ Vỉa hè 2 bên : 2 x 4.0 = 8.00 m
Trang 11Dốc ngang mặt đường thiết kế 2%, dốc ngang hè đường 1.5%
d Thiết kế trắc dọc tuyến
Trắc dọc các tuyến: Cao độ và độ dốc thiết kế tuân theo hồ sơ thiết kế cơ sở điềuchỉnh đã phê duyệt tại các điểm cao độ khống chế tại các điểm giao, có độ dốc dọcthay đổi từ 0% đến 3.18%
e Kết cấu áo đường:
Trong qúa trình thi công cần theo dõi kiểm soát chặt chẽ Eo yêu cầu của nềnđường Trong trường hợp khi thi công lu nèn nền đường không đạt được Eo yêu cầucần phải báo cho chủ đầu tư và tư vấn thiết kế để đề ra phương án xử lý
Thi công nền đường tiến hành cùng công tác san nền các lô đất
* Thiết kế kết cấu áo đường:
Mặt đường sử dụng trong các tuyến đường của dự án dùng mặt đường bê tông nhựa(Áo đường thiết kế lựa chọn là áo đường mềm) Căn cứ theo chức năng của tuyếnđường dự án có 2 loại là đường phố gom của dự án và đường nội bộ, theo tiêu chuẩnđường đô thị TCXDVN 104:2007, mô đun đàn hồi yêu cầu cần đạt tối thiếu 120Mpa
và 95Mpa
- Các thông số kỹ thuật:
+ Môđun đàn hồi yêu cầu mặt đường:
Đường phố gom dự án : Eyc > 120 MpaĐường nội bộ dự án : Eyc > 95 Mpa+ Tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn: 100kN
Trang 12+ Đường kính vệt bánh xe: D = 33 cm
Đề xuất kết cấu mặt đường như sau:
Đường phố gom của dự án:
+ Bê tông nhựa chặt BTNC 12.5, dày 4cm, rải nóng (hàm lượng nhựa 4.5%)
+ Tưới nhựa dính bám TCN 0.50 kg/m2
+ Lớp bê tông nhựa chặt BTNC 19 dầy 6cm, rải nóng (hàm lượng nhựa 4%).+ Tưới nhựa thấm bám TCN 1kg/m2
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dầy 15cm
+ Cấp phối đá dăm loại 2 dầy 34cm
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dầy 18cm
+ Cấp phối đá dăm loại 2 dầy 18cm
+ 50cm đất cấp phối đầm chặt, K>0.98
+ Nền đầm chặt, K>0.95
Trang 13
Hình vẽ: Kết cấu áo đường
f Kết cấu lát hè, bó vỉa, đan rãnh:
Trang 14Thiết kế vỉa hè có độ dốc 1.5% nghiêng về phía mặt đường Vỉa hè lát gạchblock tự chèn đặt trên lớp cát đệm đầm chặt dày 50mm, có cấu tạo chi tiết.
+ Lát gạch block tự chèn BTXM mác 200, dày 60
+ Cát đệm tưới nước đầm chặt, dày 50
+ Nền đầm chặt, K≥0.90
Tại mép hè giáp mép đường bố trí bó vỉa dạng vát, bằng bê tông xi măng mác
200 (KT 230x260x500mm) có tạo vát Phía lưng vỉa hè bố trí khóa hè bằng xây gạch
Giải phân cách thiết kế bó vỉa bằng BTXM mác 200 (KT 530x180x1000mm),bên trong giải phân cách đắp đất mầu và trồng cây tạo cảnh quan
g Thiết kế Tổ chức giao thông, cây xanh:
g.1 Vạch sơn
- Thiết kế đầy đủ hệ thống vạch sơn theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN41:2016/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” để hướng dẫn
tổ chức giao thông trên đường
- Vạch sơn trên tuyến được dùng loại sơn trắng phản quang sơn trực tiếp lên mặtđường lớp BTN hoàn thiện đảm bảo kỹ thuật và có bề dầy trung bình 3mm Các vạchsơn được sử dụng trên tuyến bao gồm các loại vạch sơn được phân theo Điều lệ báohiệu đường bộ QCVN 41:2012 như sau:
Vạch số 1.1: Vạch phân chia hai làn xe chạy ngược chiều
Vạch số 1.3: Vạch phân chia hai làn xe chạy ngược chiều áp dụng chotuyến đường có số làn xe lớn hơn hoặc bằng 4 làn
Vạch số 2.1: Vạch phân chia hai các làn xe chạy cùng chiều
Vạch số 3.1A: Vạch giới hạn mép ngoài phần xe chạy
Vạch số 7.1: Vạch dừng xe
Vạch số 7.3: Vạch đi bộ qua đường
Vạch số 7.6: Vạch chỉ dẫn sắp đến chỗ có bố trí vạch đi bộ qua đường
g.2 Biển báo
- Biển báo trên tuyến được sử dụng các loại biển báo chỉ dẫn và hiệu lệnh tuântheo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 41:2016/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềbáo hiệu đường bộ”, và được bố trí tại các nút giao và dọc trên tuyến có tác dụng báohiệu cho người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên tuyến biết được sắpđến nơi giao và phải tuân thủ theo hiệu lệnh của biển nhằm đảm bảo an toàn khi thamgia giao thông trên tuyến Cột và biển báo được sơn phản quang và được liên kết với
nhau bulông, móng cột bằng bê tông xi măng mác 200 (chi tiết xem bản vẽ)
- Các loại biển được sử dụng trong thiết kế tổ chức giao thông gồm:
Trang 15+Biển P.102: Cấm đi ngược chiều.
+Biển P.123a: Cấm rẽ trái.+Biển P.127: Tốc độ tối đa cho phép
+ Biển W205a, b,c,d : Biển báo hiệu đường giao nhau
+ Biển W207a, b: Biển báo giao nhau với đường không ưu tiên
+ Biển W208: Biển báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
+ Biển R.301e : Hướng phải đi
+ Biển I.423a,b : Vị trí người đi bộ sang đường
g.3 Cây xanh
Cây xanh được bố trí dọc các tuyến đường của dự án, bao gồm dải cây xanh venđường đi bộ (vỉa hè), dải cây xanh trang trí, dải cây xanh ngăn cách giữa các đường,hướng giao thông…
- Cây xanh đường phố phải thiết kế hợp lý để có được tác dụng trang trí, phân cách,chống bụi, chống ồn, phối kết kiến trúc, tạo cảnh quan đường phố, cải tạo vi khí hậu,
vệ sinh môi trường, chống nóng, không gây độc hại, nguy hiểm cho khách bộ hành, antoàn cho giao thông và không ảnh hưởng tới các công trình hạ tầng đô thị (đường dây,đường ống, kết cấu vỉa hè mặt đường);
- Cây xanh đường phố phải có mối liên kết “điểm”, “diện” cây xanh để trởthành hệ thống cây xanh công cộng;
- Cây phải chịu được gió, bụi, sâu bệnh;
- Cây thân đẹp, dáng đẹp;
- Cây có rễ ăn sâu, không có rễ nổi;
- Cây có thân thẳng, gỗ dai đề phòng bị giòn gẫy bất thường, tán lá gọn, thâncây không có gai, có độ phân cành cao;
- Lá cây có bản rộng để tăng cường quá trình quang hợp, tăng hiệu quả làmsạch môi trường;
- Hoa quả (hoặc không có quả) không hấp dẫn ruồi nhặng làm ảnh hưởng đến
vệ sinh môi trường;
- Tuổi thọ cây phải dài (50 năm trở lên), có tốc độ tăng trưởng tốt, có sức chịuđựng sự khắc nghiệt của thời tiết, ít bị sâu bệnh, mối mọt phá hoại;
- Cây phải có hoa đẹp, có những biểu hiện đặc trưng cho các mùa
- Nghị định số Số: 64/2010/NĐ-CP ngày 01/6/2010 của Chính phủ về quản lý câyxanh đô thị;
TCVN 92572012: Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị
Trang 16-tiêu chuẩn thiết kế.
Sử dụng các loại cây có hoa đẹp, có những biểu hiện đặc trưng cho các mùa, cho thànhphố
1 Cây bóng mát: Trồng trên vỉa hè các tuyến đường được bố trí loại cây có tán rộng
và bền lá để lấy bóng mát Cây xanh trồng trên vỉa hè lựa chọn các loại phù hợp vớicác tuyến đường và thổ nhưỡng địa phương như Bằng lăng, Phượng vĩ, Sấu, Hoa ban,Muồng vàng
Quy cách:
- Chiều cao lúc bắt đầu trồng từ 3,5 - 4m
- Đường kính gốc cây trung bình 20cm
- Kích thước bầu rễ đường kính >60cm, cao >60cm
- Khoảng cách giữa các cây từ 5 – 10m, tùy thuộc vào các tuyến đường cụ thể Cáccây trồng trong hố cách mép bó vỉa 1,50m
- Viền bồn cây xây gạch, kích thước bồn cây 1,64 x 1,64m Bề mặt viền bồn câycao bằng cao độ vỉa hè
- Hố trồng cây có kích thước 80x80x80cm.Phía dưới là lớp đất màu trộn phânchuồng dày 0,2m Phía trên là lớp đất màu chèn vào bầu rễ cây trồng
- Các loại cây cao lấy bóng mát sau khi trồng phải có khung chống đỡ cho câythẳng và cố định Bọc vải trên thân cây và tưới nước hàng ngày để cây bén rễ vàphát triển
2 Cây tầng thấp và thảm cỏ: Cây trồng trên các bồn hoa chủ yếu là các loại cây Cọcảnh, cây Ngâu, Cô tòng đuôi lươn và cỏ nhung Quy cách:
- Chiều cao lúc bắt đầu trồng từ 1 - 1,2m
- Đường kính tán cây trung bình từ 1 - 1,2m
- Kích thước bầu rễ đường kính >30cm, cao >30cm
- Khoảng cách giữa các cây từ 3 – 3,5m
- Cây Cô tòng đuôi lươn cao khoảng 0,4m
- Hố trồng cây có kích thước 50x0x50cm.Phía dưới là lớp đất màu trộn phânchuồng dày 0,2m Phía trên là lớp đất màu chèn vào bầu rễ cây trồng
- Đất trồng ở các bồn hoa trộn đất màu và phân chuồng, sau khi trồng các loại cây
và cỏ phải tưới nước hàng ngày để cây bén rễ và phát triển
h, Xử lý nền đất yếu:
h 1 Cơ sở thiết kế:
Trang 17- Hồ sơ khảo sát địa chất.
- Hồ sơ thiết kế hình học nền đường
- Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình
- 22 TCN 262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu
- 22 TCN 248-98 Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trongxây dựng nền đắp trên đất yếu
- Các quy trình quy phạm khác có liên quan
h.3 Các yêu cầu thiết kế
Các yêu cầu được lấy theo 22 TCN 262 -2000
* Yêu cầu về độ lún nền đường: Với vận tốc thiết kế là V= 50Km/h độ lún cố kết còn lại cho phép tại trục tim của nền đường sau khi hoàn thành công trình (trước khi thi công mặt đường) là 40cm
* Yêu cầu về độ ổn định nền đường: Hệ số ổn định đối với giai đoạn khai thác và thi công: Fs ≥ 1,4
h.4 Chương trình tính
* Tính toán độ lún nền đường: Độ lún, độ cố kết của nền đường được tính toán bằng bảng tính lập trong môi trường Excel (xem bảng tính chi tiết kèm theo)
* Kiểm toán độ ổn định nền đường: Kiểm toán độ ổn định của mái dốc nền đường
được thực hiện bằng chương trình Geo-Slope
Trang 18Căn cứ theo số liệu khảo sát và báo cáo địa chất toàn tuyến có thể phân tuyến đườngthành hai dạng: nền đào và nền đắp Trong đó có cá vị trí đắp cao và đắp trên nền đấtyếu
+ Nền đường không bị nước mặt phá hoại
+ Biện pháp xử lý hạn chế tạo ra sự chiếm dụng đất ngoài chỉ giới quy hoạchtuyến đường
Với: e1: xác định theo quan hệ đường cong nén ép e-p
ai: hệ số nén lún của lớp đất phân tố thứ i
σz: sự gia tăng ứng suất có hiệu do tải trọng gây lún gây ra (tính tại điểmgiữa lớp đất phân tố tính lún thứ (i) )
1.4.4 Thiết kế hệ thống thoát nước:
a Tiêu chuẩn thiết kế:
+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
+ Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước TCVN- 7957 – 2008
+ TCVN 5501 – 1991 Chất lượng nước thải sinh hoạt
+TCVN 5945-1991 tiêu chuẩn xả nước
+ Quy hoạch chi tiết 1/500 được duyệt
b Các tài liệu tham khảo:
- Mạng lưới thoát nước - Hội cấp nước VN - Chương trình cấp nước và vệ sinhUNDB/WB - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2001
- Thoát nước đô thị-Một số vấn đề về lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam-Nhà xuất bản
1
1
i
z i i
Trang 19xây dựng 2002
c Thoát nước mưa:
- Cơ bản tuân thủ định hướng và giải pháp thoát nước mưa theo thiết kế cơ sở đượcphê duyệt Mạng lưới thoát nước mưa thiết kế đảm bảo vận chuyển nước mưa ra khoải
dự án một cách nhanh nhất
- Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế riêng biệt với hệ thống thoát nước thải
- Độ dốc đường ống, mương thoát nước chọn trên cơ sở đảm bảo tốc độ nước chảytrong cống v>=0,6m/s Độ dốc tối thiểu đối với cống tròn i=1/D)
- Cao độ đỉnh cống tại điểm đầu tuyến phải đảm bảo chiều sâu lớp đất phủ tới đỉnhcống là => 0.7m
- Nối cống có kích thước khác nhau tại các giếng thăm theo kiểu nối mực nước hoặcđỉnh cống
- Chu kỳ ngập lụt toán là 1 năm
- Hệ số nhám Manning của tất cả các cống được lấy n= 0.013
* Giải pháp thiết kế thoát nước mưa:
* Giải pháp thiết kế
- Sau khi nghiên cứu địa hình và hiện trạng khu vực dự án phương án tuyến phùhợp của hệ thống thoát nước mưa thành 1 tuyến thoát nước chính Nước trên các tuyếnnhánh đổ vào cống chính sau đó thoát về cống hộp BXH=1.5x1.3m sau đó thoát vào
hệ thống kênh mương hiện trạng cũng là hệ thống tiêu thoát duy nhất của khu vực
- Nước mưa từ các lô đất, tuyến đường được thu vào các hố ga thu nước mặtđường (khoảng cách trung bình là 25-40m) Tại các vị trí cống chuyển hướng, thay đổiđường kính hoặc với một khoảng cách nhất định theo tiêu chuẩn, xây các hố ga thăm.Các tuyến cống đều có độ dốc đặt theo tiêu chuẩn thiết kế, cụ thể độ dốc nhỏ nhất củacống được lấy bằng 1/D
- Nước mưa từ các lô đất được thu vào các hố ga có cửa thu nước mặt đường(khoảng cách trung bình là 30m) và dẫn vào các cống Tại các vị trí cống chuyểnhướng, thay đổi đường kính hoặc với một khoảng cách nhất định theo tiêu chuẩn, xâycác hố ga thăm Các tuyến cống đều có độ dốc đặt theo tiêu chuẩn thiết kế, cụ thể độdốc nhỏ nhất của cống được lấy như sau: D600, i=0.0017; D800, i=0.0012; , i=0.001;D1200, i=0.0008; D1500 và cống hộp, i=0.0005
- Bố trí thu nước mưa hai bên đường bằng ga thu và gom về hệ thống cốngBTCT D600, D800, D1200, D1500 ga thu đặt ở một bên vỉa hè
- Các cửa thu nước mặt đường được đặt tại các vị trí tụ thuỷ với khoảng cáchtrung bình 30m
Trang 20- Cống thủy lợi hoàn trả D600 dẫn nước từ kênh 1B tưới cho hệ thống ruộng.Cửa lấy nước tại vị trí cống hộp đôi qua kênh, cửa phai là loại đồng bộ có ty quay nổilên để thuận tiện thao tác, mặt cửa ốp trực tiếp vào tường cống.
4.1.1 Tính toán thủy lực
- Nước mưa được tính toán theo phương pháp cường độ giới hạn theo công thức:
Q = q fTrong đó:
: Hệ số dòng chảy
Q: Lưu lượng nước tính toán
f: Diện tích lưu vực thoát nước
q: Cường độ mưa tính toán
t b n
P C A
q
)(
)lg1(
- A,C,b,n: Hệ số phụ thuộc khí hậu từng địa phương
- P chu kỳ lặp lại trận mưa Lấy P = 1 năm
- t: Thời gian mưa (phút), đối với tỉnh Bắc Giang:
Trang 21+ Đáy và nắp hố ga sử dụng bê tông cấp độ bền B20 (M250) có Rb = 11,5 MPa,+ Bê tông lót cấp độ bền B7.5 (M100) có Rb = 4,5 MPa;
- Cốt thép:
+ Cốt thép có đường kính D < 10 sử dụng loại thép CI có Rs = 225 Mpa;
+ Cốt thép có đường kính D > 10 sử dụng loại thép CII có Rs = 280 MPa
- Thành hố ga sử dụng gạch đặc M100, vữa xi măng M75:
- Nắp hố ga dưới đường: Chịu tải trọng 400KN;
- Nắp hố ga trên hè: Chịu tải trọng 125KN;
- Lưới thu nước mặt đường: Chịu tải trọng 250KN;
b/ Cống tròn thoát nước sử dụng loại bê tông cốt thép đúc sẵn tải trọng C với cốngdưới lòng đường và tải trọng T với cống trên vỉa hè
c/ Cống hộp thoát nước mưa sử dụng loại đúc sẵn tại nhà máy hoặc đổ tại chỗ tùy điềukiện thực tế công trường
Kết cấu cống hộp sử dụng hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối
+ Cốt thép có đường kính D < 10 sử dụng loại thép CI có Rs = 225 Mpa;
+ Cốt thép có đường kính D > 10 sử dụng loại thép CII có Rs = 280 MPa
* Tải trọng tác dụng:
Phân loại và tính toán tác động lên công trình theo TCVN 2737 - 1995 Tảitrọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế Bao gồm:
+ Tải trọng đứng: Tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng xe,
+ Tải trọng ngang: Áp lực đất, Áp nước nước,
+ Tải thi công: Nhà thầu cung cấp các thông tin về máy móc và thiết bị thicông
* Giải pháp kết cấu chính:
Trang 22Kết cấu vỏ cống hộp bằng bê tông cốt thép, mặt cắt ngang là hình hộp với chiềudày thành biên cống và nắp cống là 0,25m; đáy cống dày 0,35m Mặt cắt ngang cốnghộp có kích thước thông thủy 1,5m x 1,5m Dọc theo chiều dài tuyến cống được chiathành các đoạn cống nhỏ với chiều dài khoảng 23m Tại vị trí kênh mương thủy lợi có
bố trí cống hộp dưới lòng kênh thoát nước để thoát nước mưa Mặt cắt ngang là hìnhhộp với chiều dày thành là 0,22m; nắp cống là 0,2m; đáy cống dày 0,25m Mặt cắtngang cống hộp có kích thước thông thủy 1,3m x 1,5m
Căn cứ vào quy mô, tính chất công trình và địa chất tại địa điểm xây dựng côngtrình Tư vấn thiết kế sử dụng giải pháp kết cấu như sau:
- Móng: Tư vấn thiết kế dùng giải pháp móng nông BTCT, đáy móng được đặtvào lớp đất số 2: lớp sét pha nhẹ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái dẻo mềm hoặc đặt trênlớp đất số 3: lớp sét pha mầu nâu đỏ, xám vàng, xám trắng, trạng thái dẻo cứng
- Nắp cống: Có chiều dày là 200mm; 250mm
- Thành cống: Thành cống có chiều dày 220mm; 250mm
Sơ đồ tính toán: Trên cơ sở mặt bằng và sơ đồ kết cấu, việc tính toán nội lực vàchuyển vị do các trường hợp tải trọng tác dụng của kết cấu được thực hiện trên máytính điện tử bằng chương trình Sap theo phương pháp phần tử hữu hạn
d/ Rãnh thủy lợi hoàn trả
- Sử dụng cống tròn BTCT đúc sẵn
d Giải pháp thoát nước thải sinh hoạt:
* Hạng mục thoát nước thải
Nhu cầu thoát nước
Thiết kế thi công cở bản tuân thủ theo thiết kế cơ sở đã được phê duyệt vềhướng thoát nước và nhu cầu thoát nước
Nhu cầu thoát nước được tính bằng 100% nhu cầu cấp nước sinh hoạt và dịch vụ
Nhu cầu thoát nước được tính bằng 100% nhu cầu cấp nước sinh hoạt và dịch vụ
Qt = 100%Qcsh = 690m3/ngàyLượng nước thải cần phải xử lý ngày max:
Qxl = a x Kngmax xQt = 0,85x1,3x690 = 762m3/ngày
Hệ số dùng nước ngày lớn nhất Kngmax = 1.3
Trang 23Hệ số kể đến sự thất thoát rò rỉ của nước thải a = 0,85
Vậy lựa chọn công suất trạm xử lý nước thải là Qxl = 800 m3/ngày
* Giải pháp kỹ thuật
a Nguyên tắc thiết kế
- Hệ thống thoát nước thải được thiết kế là hệ thống thoát nước riêng
- Nước chảy trong cống theo nguyên tắc tự chảy kết hợp với các trạm bơmchuyển bậc (nếu chiều sâu đặt cống lớn hơn 4m)
- Các tuyến cống nối theo phương pháp nối đỉnh
- Nước thải từ các các công trình trong khu vực dự án được xử lý sơ bộ qua bể tựhoại trước khi thoát vào các tuyến cống dịch vụ nằm trên vỉa hè
- Mạng lưới đường ống thoát nước thải sinh hoạt gồm các hố thăm, các tuyếncống dẫn có nhiệm vụ thu gom và đưa nước thải đến trạm xử lý Trạm xử lýnước thải sẽ được thiết kế trong hồ sơ khác
- Thiết kế mạng lưới thoát nước thải tuân theo điều chỉnh quy hoạch 1/500 vàTKCS đã được thẩm định
b Giải pháp thiết kế
- Theo thiết kế cơ sở điều chỉnh đã được sở xây dựng thẩm định, nước thải từ cáccông trình sau khi được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại được thu gom bằng hệ thốngcống thoát nước riêng và dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của dự án
- Các tuyến cống nước thải có kích thước từ D300 đến D400m bằng vật liệuBTCT được đặt trên vỉa hè 2 bên đường hoặc các tuyến rãnh B400 chạy sau cácdãy lô song song
- Các tuyến cống nước thải qua đường sử dụng cống BTCT chịu tải trọng Ctương đương H30, các tuyến trên hè chịu tải trọng T
- Các hố ga ưu tiên dùng loại xây gạch đặt hố ga trên hè hoặc giải cây xanh
Trang 24- Trạm bơm: Với địa chất khu vực tương đối tốt, vì vậy khi chiều sâu cống lớnhơn 4m sẽ xây dựng các trạm bơm cục bộ
- Trạm XLNT: Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đã đượcphê duyệt nước thải sau xử lý phải đạt cột B theo QCVN 14: 2008/BTNMT
*Tính toán mạng lưới
Nước chảy trong cống theo nguyên tắc tự chảy kết hợp trạm bơm chuyển bậc.Tất cả các đường ống thoát nước phải chôn sâu dưới mặt đất ít nhất là 0.7m tínhđến đỉnh cống nhưng không lớn hơn 4.0 m tính đến đáy cống
Mạng lưới đường cống được tính toán thiết kế với ngày thải nước lớn nhất
Tiêu chuẩn và lưu lượng thoát nước thải: Tiêu chuẩn thoát nước lấy bằng tiêuchuẩn cấp nước
Độ đầy tối đa: 0,6d đối với đường ống đường kính 300mm
Vận tốc cho phép : Vmin 0,4m/s Trong trường hợp các tuyến cống đầu có thểcho phép vận tốc nhỏ hơn (do các tuyến đầu có ít công trình) sẽ bố trí thêm các hố gađầu tuyến phục vụ thông tắc sau này
Vận tốc lớn nhất trong các đường ống 5 m/s để tránh gây phá hoại ống
Kết quả tính toán:
- Đối với các tuyến cống đầu, do lưu lượng nước thải ít nên không đảm bảo vậntốc tính toán mặc dù thiết kế đã đặt theo đường kính tối thiểu theo tiêu chuẩn(DN200) Tuy nhiên để giảm tắc ống tư vấn đề xuất các lô biệt thự phải có bể tự hoại
để giảm cặn lắng (khi qua bể tự hoại giảm 60% cặn lắng) và chủ đầu tư đề nghị sửdụng ống nhựa nên giảm nhiều khả năng lắng cặn trong đường ống Do vậy trong quátrình vận hành cần lưu ý để kiểm tra và nạo vét thường xuyên hơn
- Đối với các tuyến thu gom lớn hơn đảm bảo vận tốc tối thiểu theo quy địnhnên chỉ nạo vét theo định kỳ như khuyến cáo trong mục bảo trì
(Kết quả tính toán thủy lực nước thải xem trong phần phụ lục tính toán).
Trang 25- Các hố ga được thiết kế thành xây gạch và đan BTCT
Cốt thép có đường kính D < 10 sử dụng loại thép CI có Rs = 225 Mpa;
Cốt thép có đường kính D > 10 sử dụng loại thép CII có Rs = 280 MPa.+ Thành hố ga sử dụng gạch đặc M100, vữa xi măng M75:
- Xung quanh hố ga chèn bằng cát hoặc đất san nền với độ chặt tối thiểu K90 vàtheo kết cấu của nơi mà hố ga lắp đặt
- Nắp hố ga dưới đường: Chịu tải trọng 400KN;
- Nắp hố ga trên hè: Chịu tải trọng 125KN;
* Thiết kế trạm xử lý nước thải
Quy mô công trình
- Thiết kế trạm xử lý nước thải cho cả 2 giai đoạn của dự án
- Công suất trạm xử lý Qxl = 800m3/ngày
Căn cứ thiết kế
- QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Trang 26- TCVN 7957 Thoát nước–Mạng lưới bên ngoài và công trình–Tiêu chuẩn thiết
kế
- Catalog vật tư, thiết bị của các nhà sản xuất.
- Bảng thông số chất lượng nước tính toán cơ sở.
Chất lượng nước đầu vào Yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý
Thông số Giá trị Đơn vị Thông số Giá trị Đơn vị Ghi chú
NO3-N 10 mg/l NO3-N = Total N -NH4-N
* Giải pháp thiết kế công nghệ
a Thành phần nguồn thải
Nước thải chảy vào trạm xử lý nước thải xuất phát từ hoạt động của sinh hoạt.Nguồn thải chủ yếu là từ các khu vệ sinh, nhà bếp dòng nước thải này có hàm lượngchất hữu cơ cao phù hợp với quy trình xử lý sinh học
b Yêu cầu về công nghệ
- Phải xử lý đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt mức B quy chuẩn QCVN14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Không gây xáo trộn toàn bộ hoạt động trong quá trình thi công dự án
- Không gây mất cảnh quan, không gây ô nhiễm môi trường thứ cấp
- Công nghệ xử lý hiện đại, có khả năng thích nghi cao và có khả năng cập nhậtvới các thay đổi
- Giá thành đầu tư và vận hành hợp lý
- Giải pháp công nghệ lựa chọn các công nghệ xử lý tiên tiến, có thể cải tạo đểđáp ứng yêu cầu về hiệu quả xử lý và dự phòng cho việc phát triển, nâng caocông suất trong tương lai
c Đề xuất phương án công nghệ
Công nghệ MBR: Công nghệ hiếu khí kết hợp màng lọc MBR là một trong nhữngphương án công nghệ tiên tiến nhất Các bể trong thiết bị hợp khối theo công nghệMBR cũng gồm các bể xử lý như điều hòa, thiếu khí, hiếu khí, ủ bùn Tuy nhiên bểhiếu khí, bể lắng và bể khử trùng được thay bằng bể chứa màng lọc MBR
MBR là công nghệ kết hợp giữa hai quá trình cơ bản trong một đơn nguyên:
(1) Phân hủy sinh học chất hữu cơ
Trang 27(2) Kỹ thuật tách sinh khối vi khuẩn bằng màng vi lọc (micro-flitration)
Trong bể duy trì hệ bùn sinh trưởng lơ lửng, các phản ứng diễn ra trong bể giốngnhư các quá trình sinh học thông thường khác, nước sau xử lý được tách bùn bằng hệlọc màng với kích thước màng dao động khoảng 0,1-0,4 micron “Nguồn :Manem andSanderson, 1996”
Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước thải bằng công nghệ MBR.
Ưu điểm của phương án:
- Đảm bảo khả năng xử lý nước thải sau hệ thống có thể đạt mức A quy chuẩn
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinhhoạt
- Nước thải sau xử lý có chất lượng rất cao, thường áp dụng cho các hệ thống
có yêu cầu chất lượng nước lên tới cột A QCVN 14:2008 Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Chịu được các điều kiện sốc về cả lưu lượng dòng thải lẫn nồng độ chất bẩn
do công trình vận hành ở nồng độ bùn cao
- Chất lượng đầu ra gần như loại hết bỏ vi khuẩn, mầm bệnh và các loại hạt
có kích thước tương đối nhỏ
- Cần diện tích tối thiểu so với các phương án khác, do công trình được thiết
kế hoạt động ở nồng độ bùn cao, bởi thể mà khối tích công trình nhỏ
- Giảm tối đa chi phí xây dựng so với các phương án khác do khối tích xây
dựng công trình khi sử dụng phương án MBR là nhỏ nhất
- Thời gian lưu nước của bể ngắn do nồng độ bùn được duy trì ổn định ở mức
cao, tăng hiệu quả sinh học từ 10-30%, không cần bể lắng thứ cấp, bể khửtrùng nên giảm được khối tích xây dựng công trình
d Mô tả công nghệ xử lý lựa chọn
Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải theo phương án lựa chọn bao gồm có cáccông đoạn xử lý như dưới đây: công nghệ MBR
Trang 28HỐ TIẾP NHẬN NT
SONG CHẮN RÁCTINH
NGUỒN TIẾP NHẬN
CỘT B
QCVN
BỂ ĐIỀU HÒA HÚT BÙN ĐỊNH KỲ
BỂ NÉN BÙN
MÁY THỔI KHÍ
BỂ TÁCH MỠ NƯỚC THẢI
Trang 29Đường bùn Đường nước Đường khí Đường hóa chất
Hố tiếp nhận nước thải: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hạng mục của dự ánđược thu gom bằng tuyến ống tự chảy sau đó được bơm đến hố tiếp nhận nước thải.Tại vị trí đặt trạm xử lý cũng là điểm kết thúc của tuyến thoát nước Nước thải sẽ đượcchảy sang bể tách mỡ
Bể tách mỡ có nhiệm vụ loại bỏ dầu mỡ, các hydrocacbon trước khi tự chảy sang
bể điều hòa
Hộp chắn rác tinh: Nước thải sau khi được thu gom bằng mạng lưới thoát nước sẽđược xử lý cơ học bằng hệ thống hộp chắn rác tinh đặt trong bể điều hòa Hộp chắn ráctinh có nhiệm vụ tách rác có lẫn trong nước thải, để bảo vệ bơm Hộp chắn rác tinhđược thiết kế bằng vật liệu Inox SUS 304, được trang bị hệ thống ray trượt nâng hạ,giúp cho quá trình lấy rác định kỳ tiến hành thuận tiện, tiết kiệm chi phí đầu tư so vớiphương án sử dụng máy tách rác cơ giới Song chắn rác tinh có nhiệm vụ tách rác cókích thước nhỏ hơn 5 mm ra khỏi nước thải trước khi chảy vào bể sinh học đẻ bảo vệhoạt động của các Modul màng MBR
- Bể điều hòa: Tiếp nhận nước thải, điều hòa lưu lượng nước thải Tại bể điều hòa
có hệ thống bơm điều tiết lưu lượng hoạt động theo tín hiệu của phao báo mực nước
- Bể chứa bùn: Lưu trữ và xử lý phần bùn cặn phát sinh trong các công trình xửlý
- Bể sinh học thiếu khí: Xử lý tổng hợp các chất ô nhiễm có chứa Nitơ và Phốtpho Tại đây, quá trình khử NO3- thành khí N2 được diễn ra trong môi trường yếmkhí, NO3- dóng vai trò chấp nhận Electron Vi khuẩn thu năng lượng để tăng trưởng từquá trình chuyển NO3- thành khí N2
- Bể hiếu khí kết hợp ngăn lọc màng MBR: Loại bỏ các loại cặn lơ lửng, táchbùn, làm trong nước, xử lý tổng hợp các chất hữu cơ Bể lọc màng MBR còn có nhiệm
vụ xử lý triệt để các chất hữu cơ, nitrat hóa amoni, loại bỏ một phần mầm bệnh trongnước thải Hệ thống phân phối khí dạng bọt tinh được lắp đặt dưới bể xử lý tăng hiệuquả khuyết tán oxy vào nước Lượng oxy này có nhiệm vụ oxy hóa trực tiếp chất hữu
cơ, một phần lượng oxy còn lại có nhiệm vụ trộn đều bùn hoạt tính với nước thải Các
Trang 30modul màng lọc MBR có nhiệm vụ tách bùn, và vi khuẩn có trong nước thải, duy trìnồng độ bùn trong công trình, đảm bảo chất lượng nước sau xử lý.
* Tính toán chi tiết các hạng mục
Phần tính toán công nghệ được thể hiện trong hồ sơ trạm xử lý nước thải.
1.4.5 Thiết kế hệ thống điện chiếu sáng:
a Phương án cấp điện động lực
Bảng : Công suất tủ điện
I Bể điều hòa
1
Bơm nước thải bể thu gom
3Hoạt động luân phiên, 2 hoạt động, 2 dự phòng
III Bể màng MBR
1
Máy thổi khí công suất 11 kW
22Hoạt động luân phiên, 2 hoạt động, 2 dự phòng
2
Máy bơm nước tuần hoàn
3Hoạt động luân phiên, 2 hoạt động, 2 dự phòng
Công suất 1,5 kW
3
Máy bơm bùn
0,4Hoạt động luân phiên, 2 hoạt động, 2 dự phòng
Công suất 0,4 kW
4
Máy bơm hút màng
4,4Hoạt động luân phiên, 2 hoạt động, 2 dự phòng
Công suất 2,2 kW
IV Hệ thống bơm định lượng hóa chất (tạm tính bỏ qua máy khuấy hóa chất)
VI Hệ thống hút khử mùi
Trang 31TỔNG CÔNG SUẤT (KW/H) 36,5
Phương án cấp nguồn điện động lực cho toàn hệ thống: Nguồn điện cấp điện
cho hệ thống được lấy từ nguồn điện chung của dự án
Phương án cấp nguồn điện từ tủ điều khiển tới các thiết bị.
Lắp đặt tuyến cáp cho các thiết bị theo nguyên tắc sau:
Với cáp đi ngầm trong đất, trong mương cáp: Cáp động lực từ tủ điều khiển tớiđộng cơ được lắp đặt trong các ống luồn dây chuyên dụng với đầy đủ các cút nối vàcác phụ kiện lắp đặt tới các động cơ
Với cáp đi nổi trên tường: Phải lắp cáp cách mặt đất tối thiểu 0,5 mét, đượcluồn trong ống bảo vệ hoặc lắp trên máng cáp chuyên dụng
b Hệ thống cáp điện
Cáp điện được chọn theo các yếu tố sau:
+ Theo điều kiện lắp đặt
+ Theo dòng định mức lâu dài cho phép của cáp
+ Tiết diện cáp được tính để đảm bảo sụt áp đến thiết bị điện đạt giá trị cho phép trongđiều kiện làm việc bình thường ≤ 5%, và khi khởi động động cơ ≤ 10%
Cáp động lực sử dụng loại Cu/XLPE/PVC (ruột đồng, cách điện XLPE, vỏ PVC)
hoặc cáp loại Cu/PVC/PVC (ruột đồng, cách điện PVC, vỏ PVC)
Cáp điều khiển DVV (ruột đồng, cách điện PVC, vỏ PVC)
- Tất cả các tủ điện, vỏ kim loại của các thiết bị điện phải được nối đất
- Vỏ của tất cả động cơ điện được nối vào thanh tiếp đất an toàn của tủ điện
- Điện trở nối đất của hệ thống tiếp địa này luôn luôn phải đảm bảo ≤ 4 ohm Khithi công, nếu giá trị điện trở không đạt yêu cầu trên thì phải đóng thêm cọc bổ sunghoặc đổ hoá chất làm giảm điện trở suất của đất
d Kiểm tra bảo dưỡng các thiết bị điện
- Kiểm tra hàng ngày: Hàng ngày cán bộ vận hành kiểm tra sơ bộ tình trạng hoạtđộng của các thiết bị điện trên tủ điện, xem có hiện tương bất thường không Trongtrường hợp có lỗi, còi báo lỗi sẽ báo động với thiết bị có lỗi, nhờ đó mà cán bộ vận
Trang 32hành có phương án sửa chữa.
- Kiểm tra định kỳ: Cán bộ vận hành có kế hoạch kiểm tra, bảo dưỡng định kỳcác thiết bị điện theo tài liệu hướng dẫn vận hành chung hệ thống xử lý nước thải vàtài liệu hướng dẫn vận hành riêng cho các thiết bị do nhà thầu cung cấp
+ Cốt thép có đường kính D < 10 sử dụng loại thép CI có Rs = 225 Mpa;
+ Cốt thép có đường kính D > 10 sử dụng loại thép CII có Rs = 280 MPa
* Tải trọng tác dụng:
Phân loại và tính toán tác động lên công trình theo TCVN 2737 - 1995 Tảitrọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế Bao gồm:
+ Tải trọng đứng: Tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng xe,
+ Tải trọng ngang: Áp lực đất, Áp nước nước,
+ Tải thi công: Nhà thầu cung cấp các thông tin về máy móc và thiết bị thicông
* Giải pháp kết cấu chính:
Kết cấu trạm bơm nước thải và trạm xử lý nước thải bằng bê tông cốt thép
- Trạm bơm nước thải có kích thước chiều rộng 2,6m; chiều dài 3,5m; chiều sâutrạm bơm là 5,2m;
- Trạm xử lý nước thải có kích thước chiều rộng 9,7m; chiều dài 22,1m; chiềusâu trạm bơm là 3,8m;
Căn cứ vào quy mô, tính chất công trình và địa chất tại địa điểm xây dựng côngtrình Tư vấn thiết kế sử dụng giải pháp kết cấu như sau:
- Trạm bơm nước thải:
+ Móng: Tư vấn thiết kế dùng giải pháp móng nông BTCT, đáy móng dầy300mm và được đặt vào lớp đất số 3: lớp sét pha mầu nâu đỏ, xám vàng, xám trắng,trạng thái dẻo cứng
+ Nắp cống: Có chiều dày là 200mm;
Trang 33+ Thành cống: Thành cống có chiều dày 250mm.
- Trạm xử lý nước thải:
+ Móng: Tư vấn thiết kế dùng giải pháp móng nông BTCT, đáy móng dầy300mm và được đặt vào lớp đất số 3: lớp sét pha mầu nâu đỏ, xám vàng, xám trắng,trạng thái dẻo cứng
+ Nắp cống: Có chiều dày là 130mm;
+ Thành cống: Thành cống có chiều dày 300mm và 200mm
Sơ đồ tính toán: Trên cơ sở mặt bằng và sơ đồ kết cấu, việc tính toán nội lực vàchuyển vị do các trường hợp tải trọng tác dụng của kết cấu được thực hiện trên máytính điện tử bằng chương trình Sap theo phương pháp phần tử hữu hạn
1.4.7 Hạng mục cấp nước, phòng cháy chữa cháy:
* Nguyên tắc thiết kế
- Thiết kế mới hệ thống cấp nước sinh hoạt, dịch vụ và tưới cây cho toàn dự án
- Đảm bảo áp lực và lưu lượng nước cho tất cả các nhu cầu trong giờ dùng nướcbất lợi nhất
* Nội dung thiết kế
Chỉ tiêu thiết kế
Nước cấp cho các đối tượng dùng nước của dự án được tính toán theo các chỉ tiêudưới đây:
- Cấp nước sinh hoạt : 150lít/người;
- Dịch vụ, thương mại, giải trí, thể thao: 2lít/m2 sàn
- Tưới cây: 3 lít/m2 ngày
- Rửa đường: 0.5 lít/m2.ngày
- Nước dự phòng, tổn thất rò rỉ: 20% lượng nước SH,
- Nước dự trữ cứu hỏa được tính cho 01 đám cháy trong thời gian 03 giờ (180 phút)với lưu lượng chữa cháy từ 10 lít/giây
* Nhu cầu sử dụng nước của dự án
Trang 34Tổng nhu cầu dùng nước của dự án được lập căn cứ số dân trong phạm vi dự án và tiêuchuẩn dùng nước trong hồ sơ TKCS đã được phê duyệt.
Bảng tính nhu cầu sử dụng nước
1 Nước cấp cho nhu cầu sinh
3/ngày
2 Nước cấp Công cộng, dịch
2 2 l/m2_ngày 16 m3/ngày
6 Tổng lưu lượng nước sạch
3/ngày
7 Tổng lưu lượng nước sạch
3/ngàyBảng thông số tính toán mạng lưới
Trang 35và khi có cháy xảy ra.
Áp lực: Đảm bảo áp lực tự do tại điểm bất lợi nhất
Chất lượng: Nước đảm bảo chất lượng nước dùng cho sinh hoạt theo quy địnhcủa Bộ Y tế
Thời gian cấp nước 24h
* Giải pháp thiết kế
a Phần công nghệ
- Nguồn nước:
Nguồn nước trước mắt dự kiến được lấy từ nhà máy nước thị trấn Phố Thắng bằng hệ
thống đường ống D160 chạy trên QL 296, và đường bờ kênh 1B Tương lai khi có nước từ nhà máy nước Thái Sơn (công suất 3250m3/ng.đêm) thì sẽ đấu vào hệ thống của nhà máy nước Thái Sơn.
- Nguyên tắc thiết kế:
Tuân thủ theo thiết kế cơ sở hệ thống hạ tầng kỹ đã được phê duyệt Điều chỉnh tuyến
ống chính từ vị trí đấu nối tới điểm kết nối mạng lưới đường ống chính.
Nước nguồn đến qua đồng hồ tổng cấp trực tiếp vào mạng lưới đường ống phân phốisau đó dẫn vào bể nước ngầm của các công trình qua tuyến ống dịch vụ D63
b Mạng lưới
- Tuyến ống phân phối nước
Các tuyến ống phân phối có đường kính từ D110mm (DN100) đến D160mm(DN150) Trên mạng lưới đường ống phân phối bố trí các van chặn phục vụ điều tiết,vận hành và quản lý mạng Ngoài ra còn bố trí các van xả cặn, xả khí ở những vị tríphù hợp (các van xả cặn, xả khí được thể hiện trên các bản vẽ trắc dọc)
Ống phân phối đặt trên vỉa hè và chôn sâu cách mặt hè (đường) hoàn thiệntrung bình 0.7m tính đến đỉnh ống Tại các vị trí qua đường bố trí các tấm đan giảm tảibảo vệ ống Các ống phân phối được đặt dốc về phía van xả cặn tối thiểu 0.0005 (theotiêu chuẩn thiết kế hiện hành) để tiện cho việc xúc xả sau này
- Tuyến ống dịch vụ
Được đấu với đường ống phân phối thông qua tê HDPE Đường kính các tuyếnống dịch vụ D50, tại đầu các tuyến dịch vụ sẽ bố trí các van chặn Tất cả các ống dịch
Trang 36vụ đều đặt trên vỉa hè, dải cây xanh với chiều sâu trung bình 0.5m
- Đường ống đấu nước vào nhà
Đấu với đường ống dịch vụ bằng đai khởi thuỷ và dẫn tới hộ tiêu thụ Đườngống đấu nối vào các lô được thống nhất sử dụng loại có đường kính D20, mỗi lô sẽ cómột đồng hồ riêng, đồng hồ này được đặt trong hộp kỹ thuật
- Vật liệu sử dụng
Ống và phụ kiện sử dụng ống nhựa HDPE có đường kính ngoài D20 đếnD160mm Vật liệu sử dụng loại HDPE PE-80 theo tiêu chuẩn ISO 4427:1996(E) Ốngchịu áp lực tối thiểu PN80
Ống qua đường sử dụng ống thép lồng Với ống HDPE D50 ống lồng thép D100dày 4mm, Ống D110 ống lồng thép D150 dày 4mm, Ống D160 ống lồng thép D200dày 4mm
Các phụ kiện liên quan như tê, côn, cút, nút bịt theo tiêu chuẩn ISO 3458, ISO
3459, ISO 3501, ISO 3503, ISO 14236 Các phụ kiện này có khả năng lắp đặt phù hợpvới các ống PE, HDPE áp lực làm việc PN8
Van chặn và điều chỉnh áp lực của tuyến truyền tải và phân phối : Do các van trênmạng không vận hành thường xuyên, liên tục, mặt khác đường kính của van không quálớn nên thống nhất sử dung loại van cửa ty chìm, nối bích, đường kính van từDN100mm đến DN150mm Các phụ kiện và van đạt theo tiêu chuẩn DIN 3352 phần
4, áp lực làm việc PN10
Van trên mạng dịch vụ dùng van cửa ren trong Thân van, đĩa van và nắp van làmbằng đồng thau, gioăng kiểu O-ring, cổ van (tiếp xúc trục van) phủ Teflon Tay quayđược làm từ hợp kim thép mềm và được sơn phủ Bề ngoài nhăn đạt độ bóng đạt Rz80
bề mặt trong đạt độ bóng Rz40
Mối nối mềm : Các mối nối mềm trên mạng lưới phù hợp theo tiêu chuẩn GJS-450-10, gioăng theo tiêu chuẩn EN681-1, góc lệch cho phép 8 độ, bulông đượclàm bằng thép không rỉ theo tiêu chuẩn AISI 304 hoặc AISI 316
EN-Ống thép sử dụng là ống thép đen cần bọc bitum 01 lớp hoặc sơn chống rỉ 02 lớptrước khi lắp đặt
Trang 37- Cấp nước cứu hoả
Hệ thống cấp nước cứu hoả được thiết kế là hệ thống áp lực thấp, nước chữa cháyđược cấp kết hợp với nước sinh hoạt trên cùng một đường ống nước phân phối cóđường kính D=>110 Các trụ cứu hoả có nhiệm vụ cấp nước cho xe cứu hoả chuyêndụng khi có cháy với khoảng cách có bán kính 150m bố trí 01 trụ Áp lực tự do cầnthiết tại điểm cấp nước cứu hoả bất lợi nhất là 10m Với qui mô dự án, theo tiêu chuẩn
dự kiến có 1 đám cháy xảy ra lưu lượng chữa cháy 10l/s, thời gian chữa cháy 3h liêntục Qcc=10x3.6x3= 108m3 Nước chữa cháy được lấy trực tiếp trên mạng lưới cấpnước
- Tính toán thuỷ lực
Nguyên tắc tính toán:
+ Tính toán thuỷ lực cho toàn bộ mạng lưới cho tuyến ống phân phối cho hai trườnghợp: Trường hợp trong giờ dùng nước lớn nhất và trường hợp trong giờ dùng nước lớnnhất có cháy xảy ra
+ Áp lực: Tối thiểu trên ống phân phối trong trường hợp giờ dùng nước lớn nhất cócháy là tại điểm bất lợi nhất là 10m
+ Lựa chọn điểm bất lợi nhất có cháy xảy ra : Thông thường điểm bất lợi nhất là điểm
xa mạng lưới nhất
Kết quả tính toán thuỷ lực:
Mạng lưới cấp nước được tính toán bằng phần mềm chuyên dùng của Mỹ, EPANET2.0 Chi tiết kết quả tính toán xem phần phụ lục tính toán cấp nước
Trang 38Stt Loại Cống Rộng
(m)
Dài (m) Thuộc tuyến đường
*Các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn áp dụng.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trìnhthoát nước QCVN 07-2:2016/BXD
*Giải pháp thiết kế.
a Giải pháp thiết kế kiến trúc:
- Cống hộp được bố trí tại các vị trí giao nhau giữa đường giao thông và kênhtưới Cống CH1 dài 15,65m, chiều rộng là 6,0m và được chia thành 2 khoang thoátnước với các kích thước thông thủy mỗi khoang là 2,55m x 2,00m Kết cấu vỏ cốnghộp bằng BTCT mặt cắt hình hộp, chiều dày sườn hộp và nắp hộp là 0,30 m Hai bêncánh cửa cống được xây bằng BTCT, kích thước các khoang cống được thiết kế và đặt
ở vị trí thuận tiện cho việc đảm bảo lưu lượng nước lưu thông Phía trên cống dọc theochiều dài đường được bố trí lan can xây bằng gạch cao 1,06m hai bên để đảm bảo antoàn cho người đi bộ cũng như các phương tiện giao thông
b Giải pháp thiết kế kết cấu:
- Kết cấu cống hộp sử dụng hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối
Trang 39 Tải trọng tác dụng:
Phân loại và tính toán tác động lên công trình theo TCVN 2737 - 1995 Tải trọng vàtác động – Tiêu chuẩn thiết kế Bao gồm:
+ Tải trọng đứng: Tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng xe,
+ Tải trọng ngang: Áp lực đất, Áp nước nước,
+ Tải thi công: Nhà thầu cung cấp các thông tin về máy móc và thiết bị thi công
- Giải pháp kết cấu chính:
Kết cấu vỏ cống hộp bằng bê tông cốt thép, mặt cắt ngang là hình hộp với chiềudày sườn biên hộp và nắp nộp là 0,3m; sườn giữa là 0,3m Mặt cắt ngang cống hộp cókích thước 6,0m và được chia làm hai khoang với các kích thước thông thủy 2,55m x2,0m Chiều dài cống bằng với bề rộng đường giao thông và được chia thành hai đoạncống nhỏ (CH-2) với chiều dài khoảng 20m Các đoạn cống này được nối với nhaubằng mối nối để đảm bảo sự làm việc đồng thời và chịu được rung chuyển do tải trọng
di động bởi các phương tiên giao thông đi lại gây ra Hai bên cống phía dọc theo tuyếnđường được thiết kế bản quá độ chiều dài 5m để đảm bảo sự làm việc đồng thời giữaphần gianh giới mặt đường và mặt cầu Phần tiếp giáp miệng cống, thành cống đượckéo dài về hai phía nhằm giảm sự thay đổi đột ngột hướng của dòng chảy khi có sựthay đổi về hình dạng mặt cắt ướt, tránh dòng chảy rối
Căn cứ vào quy mô, tính chất công trình và địa chất tại địa điểm xây dựng côngtrình Tư vấn thiết kế sử dụng giải pháp kết cấu như sau:
- Móng: Tư vấn thiết kế dùng giải pháp móng nông BTCT, đáy móng được đặtvào lớp đất số 2: lớp sét pha nhẹ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái dẻo mềm hoặc đặt trênnền gia cố bê tông mác 100 dầy tối thiểu 600mm Đáy lớp gia cố BT mác 100 phải đặttrên lớp đất số 3: lớp sét pha mầu nâu đỏ, xám vàng, xám trắng, trạng thái dẻo cứng
- Sàn (nắp): Có chiều dày là 300mm
- Tường: Tường biên và tường giữa có chiều dày 300mm
Sơ đồ tính toán: Trên cơ sở mặt bằng và sơ đồ kết cấu, việc tính toán nội lực vàchuyển vị do các trường hợp tải trọng tác dụng của kết cấu được thực hiện trên máytính điện tử bằng chương trình Sap theo phương pháp phần tử hữu hạn
1.4.9 Hạng mục cung cấp điện, chiếu sáng, TTLL
* Phạm vi thiết kế
- Thiết kế điều chỉnh hạ ngầm đường dây 22 KV đi qua dự án;
- Thiết kế các trạm biến áp phân phối;
Trang 40- Thiết kế hệ thống đường dây 0.4 kV;
- Thiết kế hệ thống chiếu sáng đường, cảnh quan;
- Thiết kế chờ ống cho hệ thống thông tin liên lạc
* Giải pháp thiết kế hệ thống cung cấp diện
* Nguyên tắc thiết kế
- Đảm bảo các tiêu chuẩn quy chuẩn hiện hành
- Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật
- Tiết kiệm chi phí đầu tư, chi phí vận hành, chi phí bảo trì, bảo dưỡng
- Linh hoạt trong phân cấp đầu tư
- Vận hành sửa chữa đơn giản
- Mạng lưới cấp điện sử dụng hệ thống hình cây
- Các yêu cầu đối với cáp ngầm trung thế 24kV:
+ Cáp đi gần các công trình xây dựng có khoảng cách tối thiểu 1m;
+ Cáp vượt đường, qua cổng cơ quan được luồn trong ống thép đen D110;
+ Khi đặt cáp mới cạnh cáp đang vận hành phải có biện pháp để không làmảnh hưởng tới cáp và đảm bảo khoảng cách giữa chúng ≥ 0.25m;