Thực trạng năng lực cán bộ BQL xã

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã tại huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 79 - 99)

a, Trình độ văn hóa, chuyên môn

Về trình độ văn hóa: cơ cấu trình độ văn hóa của CB BQL XD NTM cấp xã huyện Tiên Lữ có trình độ PTTH chiếm 100%. Như vậy trình độ văn hóa của cán bộ xã là phù hợp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 Bng 4.5. Trình độ ca cán b BQL xã STT Ch tiêu S lượng (CB) Cơ cu (%) 1 Tổng số cán bộ 92 100 2 Trình độ học vấn - PTTH 92 100 3 Trình độ chuyên môn - Sơ cấp 7 7,61 - Trung cấp 48 52,17 - Cao đẳng 31 33,70 - ĐH 6 6,52 4 Trình độ chính trị - Sơ cấp 55 59.78 - Trung cấp 29 31,52

- Chưa qua đào tạo 8 8.7

Ngun: Tng hp s liu điu tra 6 xã huyn Tiên L

Về trình độ chuyên môn của CB BQL XDNTM cấp xã huyện Tiên Lữ có trình độ chuyên môn chủ yếu là Trung cấp chiếm 52,17%; Trình độ cao đẳng đứng thứ 2 chiếm 33,7%, Trình độ ĐH đứng thứ 3 là 6,52%, đứng thứ 4 là sơ cấp 7,61%. Trong khi cán bộ chủ chốt cấp xã (Chủ tịch, phó chủ tịch, bí thư) chiếm 15% thì số cán bộ có trình độ đại học chỉ chiếm 6.5%, con số này khá thấp so với bình quân chung cả nước 32,4% năm 2011 (TCTK,2012).

Về cơ cấu trình độ lý luận chính trị của CB BQL XD NTM cấp xã có trình độ lý luận chính trị sơ cấp chiếm tỷ trọng cao nhất là 61,96%, CB có trình độ TC 31,52%, CB có trình độ cao cấp 6,52%. Như vậy trình độ lý luận chính trị ở xã hiện nay là phù hợp.

Hiện nay trong công tác lãnh đạo và quản lý nói chung, và quản lý xây dựng nông thôn mới nói riêng, sử dụng máy tính văn phòng giúp ích cho cập nhật, soạn thảo, lưu trữ và thông tin liên lạc giữa các thành viên trong BQL với các bên liên quan trong công tác xây dựng nông thôn. Tự đánh giá về kỹ năng sử dụng tin học của mình, CB BQL XDNTM cấp xã có trình độ tin học loại TB chiếm tỷ lệ cao nhất là 65,22% , cơ bản biết và có sử dụng máy tính. CB có trình độ tin học loại khá là 34,78%, không có CB nào có trình độ tin học loại kém.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 Bng 4.6. Trình độ tin hc ca cán b BQL XDNTM cp xã (% CB) Mc độ đánh giá Ch tch, Phó ch tch Trưởng các

ban ngành Trưởng Thôn

Các bđoàn th Chung CB (%) CB (%) CB (%) CB (%) CB (%) Khá 6 42,86 13 43,33 4 15,38 9 40,91 32 34,78 TB 8 57,14 17 56,67 22 84,62 13 59,09 60 65,22 Tng 14,00 100,00 30,00 100,00 26,00 100,00 22,00 100,00 92,00 100

Ngun: Tng hp s liu điu tra 6 xã huyn Tiên L

b, Kiến thức và kỹ năng

Ngoài các chỉ tiêu thể hiện trình độ của cán bộ, năng lực của cán bộ ban quản lý xã còn được thể hiện qua các công việc họ đảm nhận trong xây dựng nông thôn mớị Theo quy định, các công việc chính mà cán bộ BQL xã phải làm đó là:

• Lập đề án XDNTM • Xây dựng quy hoạch

• Lập kế hoạch đầu tư hàng năm • Lập dự toán các công trình, dự án • Triển khai thực hiện dự án

• Giám sát các dự án & hoạt động NTM liên quan • Nghiệm thu, bàn giao đưa DA vào sử dụng

CB BQL XDNTM cấp xã thực hiện được công việc như sau: XDQH là 58,7%, lập kế hoạch đầu tư hàng năm là 56,52%; Lập dự án các công trình dự án là 65,22%; giám sát các dự án là 67, 39%; triển khai thực hiện dự án là 56,52%; nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng là 54,35%. Trong đó, hầu hết các CT, PCT, bí thư đều tham gia vào tất cảc các công việc như công tác lập kế hoạch đầu tư hàng năm, triển khai thực hiện dự án, giám sát các dự án và hoạt động khác có liên quan (Bảng 4.7).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74

Bảng 4.7. Thực hiện các công việc của CB BQL XD NTM cấp xã trong xây dựng NTM

Lĩnh vực chuyên môn Chủ tịch, Phó chủ tịch

Trưởng các

ban ngành Trưởng Thôn Các bộ đoàn thể Chung

CB (%) CB (%) CB (%) CB (%) CB (%)

Xây dựng quy hoạch 11 78,57 9 30,00 23 88,46 11 50 54 58,70

Lập kế hoạch đầu tư hàng năm 14 100 14 46,67 17 65,38 7 31,82 52 56,52 Lập dự toán các công trình, dự án 12 85,71 13 43,33 21 80,77 14 63,64 60 65,22 Triển khai thực hiện dự án 14 100 13 43,33 18 69,23 7 31,82 52 56,52 Giám sát các dự án & hoạt động NTM liên quan 14 100 16 53,33 20 76,92 12 54,55 62 67,39 Nghiệm thu, bàn giao đưa DA vào sử dụng 13 92,86 13 43,33 18 69,23 6 27,27 50 54,35

Khác ….. 12 85,71 12 40,00 19 73,08 12 54,55 55 59,78

Tổng số 14 100 30 100 26 100 22 100 92 100

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 Trong khí đó, trưởng các ban ngành tham gia vào các công việc này chỉ khoảng 50%. Tỷ lệ tham gia của các trưởng thôn, các cán bộ đoàn thể cũng khá thấp. Nguyên nhân là do sự phân công trong BQL XDNTM mỗi CB trong BQL XD NTM đảm nhiệm một số công việc của BQL XDNTM.

Việc tham gia và chất lượng tham gia của các cán bộ trong BQL xã phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức và kỹ năng của cán bộ về công tác nông thôn mới, liên quan tới Chủ trương chính sách về XDNTM; Tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng NT mới; Bảo vệ MT trong NTM; Việc làm và an sinh xã hội trong XDNTM; Phát huy vai trò của MTTQ và các Hội, Đoàn thể trong xây dựng NTM; Các sửa đổi, bổ sung về XDNTM.

Khi được hỏi tự đánh giá về kiến thức của mình về NTM, khoảng 2/3 số cán bộ cho rằng họ có kiến thức và hiểu biết tốt, trên 10% tự đánh giá ở mức trung bình ở các lĩnh vực: Lập quy hoạch xây dựng NT mới ; Lập dự án đầu tư ; Lập kế hoạch có sự tham gia của người dân; Huy động nguồn vốn; Đổi mới và nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn; Quản lý tài chính, ngân sách. Đây là các lĩnh vực quan trọng cần sự tham gia và lãnh đạo cảu cán bộ BQL xã tuy nhiên trình độ kiến thức còn hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng và tiến độ xây dựng NTM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76

Bảng 4.8. Tự đánh giá kiến thức của cán bộ BQL cấp xã liên quan tới NTM (%CB)

Nội dung kiến thức Rất tốt Tốt TB Kém Rất kém

1. Chủ trương chính sách về XDNTM 25,00 75,00 0,00 0,00 0,00

2. Lập quy hoạch xây dựng NT mới 20,65 66,30 13,04 0,00 0,00

3. Quản lý quy hoạch xây dựng NT mới 22,83 67,39 9,78 0,00 0,00

4. Lập dự án đầu tư 20,65 65,22 14,13 0,00 0,00

5. Lập kế hoạch có sự tham gia của người dân 23,91 60,87 15,22 0,00 0,00

6. Huy động nguồn vốn 19,57 67,39 13,04 0,00 0,00

7. Đổi mới và nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn 25,00 57,61 17,39 0,00 0,00

8. Quản lý tài chính, ngân sách 19,57 69,57 10,87 0,00 0,00

9. Quản lý nhà nước của CQ xã trong XDNTM 28,26 67,39 4,35 0,00 0,00

10. Tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng NT mới 35,87 64,13 0,00 0,00 0,00

11. Văn hóa NTM 26,09 70,65 3,26 0,00 0,00

12. Bảo vệ MT trong NTM 30,43 69,57 0,00 0,00 0,00

13. Đào tạo nghề trong XDNTM 21,74 76,09 2,17 0,00 0,00

14. Việc làm và an sinh xã hội trong XDNTM 25,00 75,00 0,00 0,00 0,00

15. Phát huy vai trò của MTTQ và các Hội, Đoàn thể trong xây dựng NTM 19,57 80,43 0,00 0,00 0,00

16. Các sửa đổi, bổ sung về XDNTM 22,83 77,17 0,00 0,00 0,00

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 Khi được hỏi tự đánh giá các kỹ năng liên quan công việc xây dựng NTM, bao gồm 12 kỹ năng chính (bảng 4.9), kỹ năng của CB BQL XDNTM cấp xã huyên Tiên Lữ còn yếu các công việc sau: Kỹ năng soạn thảo hợp đồng kinh tế (đánh giá ở mức độ TB còn 22,83%); Kỹ năng tổ chức điều hành cuộc họp (TB còn 7,61%); kỹ năng soạn thảo tổng hợp văn bản (TB còn 35,87%); kỹ năng giao việc, phân công công việc (TB còn 7,61%); kỹ năng tổ chức và giám sát các dự án (TB còn 28,26%); Kỹ năng động viên khuyến khích nhân viên cấp dưới (TB còn 7,61%); kỹ năng thuyết trình (TB còn 17,3%).. Bng 4.9. Tđánh giá k năng ca cán b BQL cp xã liên quan ti NTM (%CB) Stt Ni dung k năng Rt tt Tt TB Kém Rt kém

1 Kỹ năng lập quy hoạch 19,57 66,30 14,13 0,00 0,00 2 Kỹ năng lập kế hoạch 18,48 61,96 19,57 0,00 0,00 3 Kỹ năng tổ chức, tuyên truyền vận động

nhân dân

33,70 66,30 0,00 0,00 0,00 4 Kỹ năng lập, soạn thảo hợp đồng kinh tế 11,96 65,22 22,83 0,00 0,00 5 Kỹ năng tổ chức, điều hành cuộc họp với

nhân dân

23,91 68,48 7,61 0,00 0,00 6 Kỹ năng soạn thảo, tổng hợp văn bản 20,65 43,48 35,87 0,00 0,00 7 Kỹ năng giao việc, phân công công việc 27,17 65,22 7,61 0,00 0,00 8 Kỹ năng tổ chức và giám sát các dự án đầu tư 19,57 52,17 28,26 0,00 0,00 9 Kỹ năng động viên, khuyến khích nhân viên

cấp dưới

27,17 65,22 7,61 0,00 0,00

10 Kỹ năng giao tiếp 26,09 73,91 0,00 0,00 0,00

11 Kỹ năng viết báo cáo 27,17 63,04 9,78 0,00 0,00 12 Kỹ năng thuyết trình 22,83 59,78 17,39 0,00 0,00

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 Bng 4.10. Đánh giá ca cán b BCĐ cp xã và huyn v các k năng ca cán b ban QL X D NTM cp xã (%CB) TT Rt tt Tt TB Kém Rt kém (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kỹ năng lập quy hoạch 19.57 66.30 14.13 0.00 0.00

2. Kỹ năng lập kế hoạch 18.48 61.96 19.57 0.00 0.00

3. Kỹ năng tổ chức, tuyên truyền vận động nhân dân

33.70 66.30 0.00 0.00 0.00

4. Kỹ năng lập, soạn thảo hợp đồng kinh tế 11.96 65.22 22.83 0.00 0.00 5. Kỹ năng tổ chức, điều hành cuộc họp với

nhân dân

23.91 68.48 7.61 0.00 0.00

6. Kỹ năng soạn thảo, tổng hợp văn bản 20.65 43.48 35.87 0.00 0.00 7. Kỹ năng giao việc, phân công công việc 27.17 65.22 7.61 0.00 0.00 8. Kỹ năng tổ chức và giám sát các dự án đầu tư 19.57 52.17 28.26 0.00 0.00 9. Kỹ năng động viên, khuyến khích nhân viên

cấp dưới

27.17 65.22 7.61 0.00 0.00

10.Kỹ năng giao tiếp 26.09 73.91 0.00 0.00 0.00

11.Kỹ năng viết báo cáo 27.17 63.04 9.78 0.00 0.00

12.Kỹ năng thuyết trình 22.83 59.78 17.39 0.00 0.00

Nguôn: Tng hp s liu điu tra 6 xã huyn Tiên L

Nhìn vào bảng 4.10 ta thấy kỹ năng của CB BQL XD NTM do CB BQL XDNTM đánh giá:

- Kỹ năng tổ chức, tuyên truyền vận động nhân dân và Kỹ năng giao tiếp được đánh giá là thực hiện tốt và rất tốt chiếm 100%.

- Các kỹ năng có phiếu nào đánh giá xếp loại trung bình chiếm tỷ lệ trên 20% là: Kỹ năng lập, soạn thảo hợp đồng kinh tế 22,83%; Kỹ năng soạn thảo, tổng hợp văn bản 35,87%; Kỹ năng tổ chức và giám sát các dự án đầu tư 28,28%; Đề nghị BCĐ XDNTM huyện có kế hoạch bồi dưỡng cho các cán bộ còn yếu 3 nội dung này rong thời gian tớị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79

4.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện công việc của BQL xã

Năng lực của cán bộ BQL xã còn thể hiện ở kết quả công tác của họ. Đối với công tác vận động, tuyên truyền người dân thực hiện xây dựng NTM.

Bng 4.11. S tham gia ca người dân trong XD NTM ti 6 xã huyn Tiên L (% h)

Stt Ch tiêu Nhóm

xã tt Xã TB

Xã làm

kém Chung

1 Số hộ tham gia đầy đủ các buổi họp NTM

99,49 99,87 99,77 99,72

2

Số người dân biết về chủ

trương chính sách của nhà nước về xây dựng nông thôn mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

80,75 80,75 80,75 80,75

3 Số hộ tham gia đóng góp tiền 100,00 100,00 100,00 100,00 4 Số hộ tham gia đóng góp đất đai 8,54 6,83 6,61 7,34 5 Số hộ tham gia đóng góp ngày

công lao động

100,00 100,00 100,00 100,00

Ngun: S liu điu tra 6 xã huyn Tiên L

Nhìn vào bảng 4.11 ta thấy sự tham gia của người dân trong XD NTM tại 6 xã huyện Tiên Lữ đạt được tốt các nội dung sau: Số hộ tham gia các buổi họp XDNTM (100% số hộ); Số hộ tham gia đóng góp tiền (100% số hộ); Số hộ tham gia đóng góp ngày công lao động (100% số hộ). Tuy nhiên còn một số nội dung người dân tham gia chưa tốt như: Số người dân biết về chủ chương chính sách của nhà nước về xây dựng nông thôn mới (80,75%); Số hộ tham gia đóng góp đất đai còn hạn chế (7,34%). Như thế, BQLXDNTM cấp xã cần tiếp tục tuyên truyền, động viên và phổ biến nội dung chính sách của Đảng và Nhà nước về XDNTM cho nhân dân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80

Bng 4.12. Kết qu công tác vn động tuyên truyn trong XD NTM ti 6 xã huyn Tiên L (% h)

Ch tiêu Đơn v Tng

Tổng số tiền quyên góp Triệu đồng 165

Tổng diện tích đất quyên góp m2 1200

Tổng số ngày công lao động nhân dân bỏ ra Ngày công 4500 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 6 xã huyện Tiên Lữ Nhìn vào bảng 4.12 ta thấy Nhân dân trong 6 xã huyện Tiên Lữ có tham gia đóng góp vào chương trình XDNTM ở địa phương mình. Tuy nhiên mức độ đóng góp chưa nhiều, giá trị chưa lớn. Như vậy, CB BQL XDNTM cấp xã cần có phương pháp vận động nhân dân tham gia đóng góp XDNTM nhiều hơn, có giá trị lớn hơn có như vậy công cuộc XDNTM sẽ nhanh chóng thành công. Trong XDNTM ở nhiều nước đã tìm hiểu ở phần 2 là Nhà nước và nhân dân cùng làm và công cuộc XDNTM chủ yếu dựa vào dân là chính. dân hiểu, dân bàn, dân tham gia, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra và dân được hưởng.

Bng 4.13. Đánh giá ca cán b xã v cht lượng công tác lp quy hoch XDNTM ca BQL cp xã (% CB)

Ni dung đánh giá Rt cao cao Trung

bình Kém

Rt kém

1. Cơ sở khoa học của quy hoạch 11,76 88,24 0,00 0,00 0,00 2. Sự phù hợp của QH với chiến lược

phát triển KT-XH của xã 11,76 88,24 0,00 0,00 0,00

3. Mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu của QH 11,76 88,24 0,00 0,00 0,00 4. Tính thống nhất của QH với các QH

khác có liên quan (huyện, xã khác) 11,76 70,59 17,65 0,00 0,00 5. Tính đồng bộ của quy hoạch 11,76 70,59 17,65 0,00 0,00 6. Phù hợp với điều kiện và tiềm năng

của xã 11,76 88,24 0,00 0,00 0,00

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 Nhìn vào bảng 4.13 ta thấy chất lượng công tác lập quy hoạch XDNTM của BQL XDNTM cấp xã là tốt biểu hiện ở các nội dung sau được các phiếu đánh giá là cao và rất cao gồm: Cơ sở khoa học của quy hoạch; Sự phù hợp của QH với chiến lược phát triển KT-XH của xã; Mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu của QH; Phù hợp với điều kiện và tiềm năng của xã. Tuy nhiên trong công tác QH của các xã điều tra còn các nội dung đánh giá ở mức TB trong các phiếu đánh giá gồm các nội dung sau: Tính thống nhất của QH với các QH khác có liên quan (huyện, xã khác); Tính đồng bộ của quy hoạch. Ví dụ tại xã Hưng Đạo và xã Thiện Phiến là 2 xã đã thực hiện xong quy hoạch tổng thể và đã thi công được 80% giá trị các hạng mục công trình nhưng trong quy hoạch tổng thể gồm: đường giao thông, đường điện, đường nước sạch, trường học, trung tâm y tế, chợ, khu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã tại huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 79 - 99)