Công tác động viên, khen thưởng của cấp trên

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã tại huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 104)

Bng 4.26: Đánh giá ca cán b BQL xã v chính sách khen thưởng cho cán b trong xây dng NTM (% cán b). Mc độđánh giá Rt hp lý Hp Bình thường Không hp lý Rt không hp Số người 30.00 55.00 7.00 0 0 Cơ cấu (%) 32.61 59.78 7.61 0 0 Ngun: S liu điu tra 2014 4.4. Đề xut mt s gii pháp nhm nâng cao năng lc cán b BQL XDNTM cp xã huyn Tiên L trong thi gian ti

Qua nghiên cứu thực trạng năng lực cán bộ BQL XDNTM cấp xã huyện Tiên Lữ và các yếu tố liên quan, các vấn đề nổi cộm có thể rút ra là:

- Nguồn nhân lực của các địa phương để tham gia công tác tham mưu, tổ chức thực hiện xây dựng NTM còn mỏng, yếu về chuyên môn và năng lực.

- Hiện nay, nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước mới tập trung vào các hạng mục chính như: lập quy hoạch, lập đề án, tập huấn công tác xây dựng NTM; một phần nhỏ, ràn trải lồng ghép vào nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển sản xuất nên hiệu quả chưa caọ Trong khi đó nguồn kinh phí đầu tư, chung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 sức để xây dựng các hạng mục khác của các địa phương và nhân dân rất hạn chế nên các xã khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện xây dựng các tiêu chí.

- Hiện trạng kết cấu hạ tầng của các địa phương xuống cấp trầm trọng, lạc hậu và quỹ đất dành cho các công trình công cộng hạn chế,...

- Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện xây dựng các tiêu chí có liên quan đến các Bộ, ngành và các Sở, ngành của tỉnh còn thiếu và chưa đồng bộ.

- Công tác tổ chức, tuyên truyền, vận động về xây dựng nông thôn mới của cấp uỷ đảng, chính quyền ở 1 số cơ sở chưa thực sự sâu, rộng nên một số người dân vẫn chưa hiểu và chưa rõ về mục đích, ý nghĩa của công cuộc xây dựng nông thôn mới; chưa kêu gọi được nhà đầu tư, cũng như những người con xa quê hương để cùng chung sức xây dựng NTM. Vì vậy, công tác tổ chức thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM của các địa phương cũng bị ảnh hưởng và gặp khó khăn.

Gii pháp 1: Nâng cao trách nhim ca Ban qun lý xây dng nông thôn mi cp xã.

Mỗi cán bộ của Ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã của huyện Tiên Lữ cần làm tốt công tác tham mưu với các cấp ủy Đảng, Chính quyền đồng thời phát huy vai trò cầu nối giữa cộng đồng người dân với các tổ chức đoàn thể và các ban ngành khác trên địa bàn để phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ người dân tham gia xây dựng nông thôn mới tại địa phương hiệu quả và thiết thực.

Mỗi cán bộ cần tiên phong gương mẫu đi đầu trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới; Đối với những cán bộ trong Ban quản lý xây dựng nông thôn mới là đảng viên cần tích cực tham gia ý kiến đóng góp vào nghị quyết của Chi bộ, Đảng bộ về xây dựng nông thôn mới; tuyên truyền vận động huy động các nguồn lực xây dựng nông thôn mớị

Gắn việc thực hiện các tiêu chí, nội dung của chương trình xây dựng nông thôn mới với trách nhiệm của từng tập thể, cá nhân. Nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với địa phương, tham gia xây dựng nông thôn mới bằng nhiều hình thức như đóng góp trí tuệ, công sức, tiền của xây dựng nông thôn mới; đồng thời tuyên truyền vận động gia đình, hàng xóm tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới ở khu dân cư nhằm tạo sự đồng thuận và sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội trong thực hiện xây dựng nông thôn mớị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98

Gii pháp 2: Công tác t chc cán b.

Xuất phát từ nguồn nhân lực XD NTM cấp xã của huyện Tiên Lữ trong giai đoạn 2011-2013 còn mỏng, còn yếu về chuyên môn, về năng lực, tỷ lệ Cán bộ nữ còn chiếm tỷ lệ rất thấp trong CB BQL XDNTM. Huyện cần xây dựng các tiêu chí về số lượng cán bộ BQL XDNTM cấp xã, xây dựng các tiêu chí về chuyên môn, về năng lực cho từng vị trí CB trong BQL XDNTM cấp xã và có điều chỉnh tỷ lệ giới tính trong BQL XDNTM, nhất là với các trường hợp nghỉ hưu, thuyên chuyển công tác. Với bố trí cán bộ chuyên môn chưa phù hợp trong BQL xã, cần có công tác bồi dưỡng kịp thời đúng với lĩnh vực họ đảm nhận hoặc cơ cấu lại cán bộ.

Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ và tập huấn về kiến thức xây dựng nông thôn mới cho cán bộ BQL XDNTM cấp xã, nhất là đội ngũ cán bộ ở cơ sở là những người trực tiếp chỉ đạo thực hiện, lồng ghép với các chương trình giáo dục để tăng cường công tác quản lý, phù hợp yêu cầu trong thực tế.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của các tổ đoàn thể ở nông thôn; Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn, tạo điều kiện phát huy năng lực, nâng cao vị thế của đội ngũ cán bộ của các tổ chức chính trị - xã hộị

Thường xuyên vận động và tạo điều kiện cho Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, hội viên, đoàn viên là rất cần thiết. Các tổ đoàn thể là cầu nối giữa Chính quyền địa phương với người dân, là nơi tập hợp đông đảo các đoàn viên hội viên và người dân tham giạ Để ngày càng hiệu quả thì cần tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ BQL XDNTM.

Gii pháp 3: Rà soát chính sách XD NTM.

Xuất phát từ hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện xây dựng các tiêu chí có liên quan đến các bộ, ngành, các sở, ngành còn thiếu và chưa đồng bộ. UBND huyện Tiên Lữ cần rà soát lại hệ thống văn bản, và trình lên cấp trên để có sửa đổi kịp thờị

Gii pháp 4: V trình độ ca CB BQL XDNTM cp xã.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 trình độ ĐH và trên đại học chiếm tỷ lệ 6,52%; Trình độ CĐ chiếm tỷ lệ: 33,71%. Trình độ tin học của CB BQL XDNTM còn thấp

- Bước 1: UBND huyện, UBND tỉnh (Sở Nội vụ) cần phân công nhiệm vụ chuyên môn cho các chức danh ở cấp xã nghĩa là ứng với mỗi chức danh CB BQL XDNTM xã cần làm những công việc gì cụ thể?

- Bước 2: Hệ thống giáo dục tiến hành đào tạo các nhiệm vụ chuyên môn cho các chức danh CB BQL XDNTM cấp xã từ hệ đại học, cao đẳng hoặc trung học chuyên nghiệp.

- Bước 3: Tuyển dụng: Các xã có chính sách thu hút nhân tài về làm việc tại xã ví dụ những sinh viên tốt nghiệp ở các trường Đại học xếp loại bằng khá, giỏi sẽ tuyển dụng vào làm việc ở xã với các chuyên ngành phù họp với công việc chuyên môn của CB BQL XDNTM. Chính sách thu hút nhân tài như chế độ tiền lương, chính sách nhà ở,….

- Bước 4: Cho CB BQL XDNTM học các khóa đào tạo tin học, ngoại ngữ ngắn hạn và dài hạn đủ khả năng để đáp ứng được chuyên môn nghiệp vụ được giaọ

Gii pháp 5: M các lp tp hun, các lp đào to cho CB BCĐXDNTM và CB BQL XD NTM cp xã.

- Đào tạo cán bộ chuyên trách để triển khai chương trình: Hình thành đội ngũ

cán bộ chuyên trách từ huyện đến cơ sở để triển khai có hiệu quả chương trình. Đồng thời, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ sở.

- Mở các lớp tập huấn cho BQL XDNTM cấp xã về công tác tuyên truyền vận động nhân dân XDNTM.

- Mở các lớp tập huấn cho BQL XDNTM cấp xã các nội dung: Lập KH XDNTM; quản lý quy hoạch XDNTM; lập KH có sự tham gia của người dân; huy động nguồn vốn; đổi mới và nâng cao hiệu quả các hình thức SX ở nông thôn; quản lý tài chính ngân hàng; quản lý nhà nước; văn hóa XDNTM; đào tạo nghề; an ninh, xã hội; phát huy đoàn thể trong XDNTM. Cuối đợt tập huấn phải tổ chức thi và đánh giá nhận thức của học viên trong đợt tập huấn. Học viên nào chưa đạt yêu cầu cho đi tập huấn lạị - Mở các lớp đào tạo cho BQL XDNTM cấp xã về các nội dung: kỹ năng soạn thảo văn bản; kỹ năng tổ chức điều hành cuộc họp; kỹ năng soạn thảo tổng hợp văn bản;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 kỹ năng giao việc, phân công công việc; kỹ năng tổ chức và giám sát các dự án; kỹ năng động viên khuyến khích nhân viên cấp dưới; kỹ năng thuyết trình. Cuối đợt đào tạo phải tổ chức thi và đánh giá nhận thức của học viên trong đợt đào tạo cụ thể theo hình thức như sau:

Về thời gian, địa điểm tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao năng lực cán bộ BQL XDNTM cấp xã: Qua khảo sát điều tra cho thấy các lớp tập huấn mở ra đều đạt kết quả khá tốt, tỷ lệ trung bình % chiếm không đáng kể. Để cho Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ BQL XDNTM cấp xã được tốt hơn; đề nghị cơ quan tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng phân nhóm theo từng đối tượng khác nhau; những đối tượng cùng là thành viên của Ban chỉ đạo cấp xã vào một lớp, đối tượng là thành viên Ban quản lý xây dựng NTM xã sắp vào một lớp… Như thế, theo từng đối tượng tuy cùng nội dung đào tạo, bồi dưỡng nhưng thời gian chúng ta đào tạo, bồi dưỡng cho từng đối tượng là khác nhau, các nội dung đi sâu cho các nhóm đối tượng khác nhau; ngoài ra các đối tượng khác nhau thì thời điểm tổ chức các lớp khác nhau, như đối tượng là Ban phát triển thôn cần tổ chức vào những lúc nông nhàn, không bận rộn mùa màng.

Về địa điểm tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ BQL XDNTM cấp xã năm 2014, Ban tổ chức các lớp học chủ yếu tổ chức tại Trung tâm của huyện. Năm 2015, để thuận tiện cho các đối tượng tham gia đào tạo, bồi dưỡng; tôi đề xuất với UBND huyện Tiên Lữ có bán kính từ trung tâm huyện đến các xã là nhỏ và trung bình thì giữ nguyên địa điểm tổ chức; còn đối với các xã xa trung tâm huyện khoảng cách từ các xã đến trung tâm huyện xa thì tổ chức các lớp theo từng cụm xã, giúp cho học viên rút ngắn thời gian đi lại, thu hút đông đủ học viên tham dự nhiều hơn.

Về phương pháp, kỹ năng sử dụng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ BQL xây dựng NTM cấp xã:

Để cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ BQL xây dựng NTM cấp xã được tốt hơn nữa, góp phần thực hiện thành công chương trình MTQG xây dựng NTM trên địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên. Chúng tôi xin đề xuất phương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 pháp, kỹ năng sử dụng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ BQL XDNTM trong thời gian tới như sau;

- Về phương pháp: Sử dụng máy chiếu để cho giảng viên thuyết trình, kết hợp với các bài tập thực tế. Sau khi nghe xong giảng viên thuyết trình về nội dung chuyên đề, giảng viên sẽ phân lớp thành các nhóm khác nhau rồi từng nhóm, từng người thuyết trình, trình bày nội dung đã được học theo từng chuyên đề khác nhaụ Phương pháp này giúp cho các cán bộ cơ sở nắm chắc được nội dung vấn đề và sẽ trở thành báo cáo viên của xã, thôn trong công các hướng dẫn, vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mớị

- Về báo cáo viên: Công tác bố trí báo cáo viên phục vụ các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ BQL xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh năm 2014 hết sức khó khăn; đội ngũ báo cáo viên chủ yếu là cán bộ của phòng Nông nghiệp và PTNT. Đội ngũ báo cáo viên tuy có kiến thức, am hiểu sâu về chương trình xây dựng nông thôn mới, nhưng chưa qua các lớp đào tạo nghiệp vụ sư phạm, cũng như các kiến thức thực tế còn hạn chế. Cho nên, để công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ BQL xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới được tốt hơn nữa đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT hàng năm tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho các báo cáo viên cấp huyện; tổ chức cho đội ngũ báo cáo viên đi tham quan học tập kinh nghiệm về khả năng giảng dậy, cũng như kinh nghiệm về xây dựng NTM ở một số địa phương làm tốt; để đội ngũ báo cáo viên có khả năng truyền đạt được tốt hơn nữa, giúp cho các học viên có thể dễ dàng nắm bắt và có khả năng tổ chức thực hiện được sau khi đã được đào tạo, bồi dưỡng.

Vê kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ BQL xây dựng nông thôn mới cấp xã: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn xây dựng dự toán kinh phí tổ chức các lớp tập huấn để đề nghị với UBND huyện Tiên Lữ cần tăng cường kinh phí chi hỗ trợ cho học viên tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ BQL xây dựng nông thôn mới; trong những năm tới, có chế độ ưu tiên đãi ngộ đặc biệt dành riêng cho đội ngũ cán bộ xây dựng NTM cấp xã đi đào tạo, bồi dưỡng, nhằm động viên khích lệ tinh thần yên tâm đào tạo, bồi dưỡng để

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 nâng cao trình độ, năng lực lãnh đạo và quản lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng NTM hết sức nặng nề.

Gii pháp 6: Gii pháp v chếđộ chính sách đãi ng cho Ban qun lý cp xã.

Cần có chế độ chính sách chi trả, hỗ trợ phù hợp đối với những người trực tiếp tham gia vào các hoạt động, công tác quản lý của chương trình xây dựng nông thôn mới như giám sát việc thực hiện, xác định quy hoạch và kế hoạch phát triển,... Như vậy cũng là một động lực khích lệ họ yên tâm và đầu tư nhiều thời gian, công sức hơn nữa, phát huy hết khả năng của mình vào công tác quản lý xây dựng nông thôn mớị

Gii pháp 7: V công tác đầu tư và huy động ngun vn.

- Ban QL XD NTM cần quy hoạch làm việc gì trước, làm việc gì sau, làm ở vùng đất nào… đều phải được tính toán kỹ lưỡng cẩn thận trên cơ sở khả năng nguồn vốn có thể có và quỹ đất của địa phương cho phép đồng thời phải đảm bảo tính đồng bộ và hợp lý giữa các công trình. Đảm bảo tính ổn định lâu dài của công trình.

- Trong quá trình thực hiện đầu tư BQL XD NTM các xã cần khái thác triệt để các nguồn vốn sau:

+ Nguồn vốn Nhà nước cấp để thực hiện XD NTM theo kế hoạch được phê duyệt

+ Nguồn vốn huy động từ nhân dân địa phương đóng góp tự nguyện (Gồm tiền, đất đai, ngày công lao động)

+ Nguồn vốn huy động từ các tổ chức đơn vị đóng trên địa bàn xã theo phương thức tự nguyện,

+ Nguồn vốn huy động từ bắt buộc nhân dân ở đương đóng góp trên cơ sở được 100% Đảng viên ủng hộ và 100% nhân dân đồng tình ủng hộ.

+ Khi chi tiêu nguồn vốn cần cân nhắc hạng mục nào cần làm trước thực hiện trước, hạng mục nào làm sau làm sau theo phương Châm: Công trình điện làm trước sau

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã tại huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)