Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của vinamilk trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

60 131 0
Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của vinamilk trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinamlik trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, qua phân tích môi trường cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và cũng như các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh.Trên cơ sở phân tích thực trạng, đưa ra một số thế mạnh, những điểm yếu, nguyên nhân của những điểm yếu và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, để tồn đứng vững thị trường doanh nghiệp cần phải cạnh tranh gay gắt với không doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với cơng ty tập đoàn xuyên quốc gia Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh dao hai lưỡi Quá trình cạnh tranh đào thải doanh nghiệp khơng đủ lực cạnh tranh để đứng vững thị trường Mặt khác cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh để tồn phát triển Hơn 38 năm hình thành phát triển, với lĩnh mạnh dạn đổi chế, đón đầu áp dụng công nghệ mới, lĩnh đột phá, phát huy tính sáng tạo động tập thể, Vinamilk vươn cao, trở thành điểm sáng kinh tế thời Việt Nam hội nhập WTO Vinamilk trở thành Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tất mặt, đóng góp lớn vào phát triển đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam thức tham gia Hiệp định TPP thành viên Cộng đồng kinh tế chung ASEAN, đặt lo ngại cho ngành sữa Việt Nam nói chung Vinamlik nói riêng Những lo ngại xoay quanh việc phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập đặc biệt từ quốc gia thuộc TPP Astraulia Newzeland Trong theo điều khoản TPP, đến năm 2018 thuế nhập sản phẩm sữa khối TPP Khi đó, sản phẩm sữa nhập ngoại xâm lẫn thị trường, cạnh tranh giá với sản phẩm sửa Vinamilk gây khó khăn cho cơng ty Nhận thấy tầm quan trọng việc đánh giá thực trạng mong muốn đưa giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tơi định chọn đề tài ”Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Hệ thống hóa vấn đề lý luận phương pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Vinamlik điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, qua phân tích mơi trường cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tiêu đánh giá lực cạnh tranh Trên sở phân tích thực trạng, đưa số mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm yếu giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Vinamilk giai đoạn vừa qua Nghiên cứu nhận diện môi trường, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Vinamlik điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu nhận diện nhân tố tạo nên lực cạnh tranh Vinamlk Đánh giá lực cạnh tranh Vinamilk với đối thủ cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu, thông tin Đối với thơng tin thứ cấp: Các thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Vinamlk thu thập từ báo cáo, tài liệu Công ty Các thông tin đối thủ cạnh tranh thu thập từ Internet Đối với thông tin sơ cấp: Dùng phương pháp điều tra khách hàng lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp xử lý thông tin: Đối với thông tin thứ cấp: Sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, tổng hợp tính tốn số liệu Đối với thơng tin sơ cấp: - Thông tin thu thập từ điều tra khách hàng: Sau thu thập số liệu điều tra, loại bỏ phiếu điều tra không hợp lệ, dùng phương pháp tổng hợp số liệu rút kết luận - Thông tin thu thập từ ý kiến chuyên gia: Tổng hợp số liệu thu thập được, sau tính điểm số trung bình tổng hợp chuyên gia Đóng góp đề tài: 5.1.Về mặt lý luận: Đề tài góp phần hồn thiện hệ thống hóa sở lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp 5.2 Về mặt thực tiễn: - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Vinamlk - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh để Vinamilk áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh để họ đứng vững thị trường bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục cơng trình nghiên cứu, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIÊP 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh thuật ngữ sử dụng từ lâu song năm gần nhắc đến nhiều hơn, Việt Nam Bởi kinh tế mở nay, xu hướng tự hóa thương mại ngày phổ biến cạnh tranh phương thức để đứng vững phát triển doanh nghiệp Theo diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp OECD: “Cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa cố gắng kết hợp hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp Tổng thống Mỹ đưa khái niệm cạnh tranh quốc gia sau: “Cạnh tranh quốc gia thể trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước điều kiện thị trường tự công xã hội” Trong định nghĩa người ta đề cao vai trò điều kiện cạnh tranh “tự công xã hội” Như vậy, xét góc độ vĩ mơ khái niệm cạnh tranh cho thấy mục tiêu chung hoạt động cạnh tranh thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường nước quốc tế, tạo việc làm thu nhập cao cho kinh tế Các nhà kinh tế trường phái tư sản cổ điển quan niệm: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình” (Thorne, 2002) Theo quan niệm cạnh tranh chủ yếu cạnh tranh giá, lý thuyết giá gắn chặt với lý thuyết cạnh tranh Khi nghiên cứu cạnh tranh tư chủ nghĩa, Mác đưa khái niệm cạnh tranh: “Cạnh tranh tư ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” Như cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp sản xuất hàng hóa với mục đích ganh đua, giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao Kế thừa tính hợp lý khoa học quan niệm cạnh tranh trước đây, luận văn cho để đưa khái niệm đầy đủ cần chủ thể cạnh tranh, tính chất, phương thức mục đích q trình cạnh tranh Theo quan niệm “cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể kinh tế (quốc gia, ngành hay doanh nghiệp) ganh đua với để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất tiêu thụ sản phẩm có lợi nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận” Như chất, cạnh tranh mối quan hệ người với người việc giải lợi ích kinh tế Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích lợi nhuận chi phối thị trường Bản chất xã hội cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh chủ thể cạnh tranh quan hệ với người lao động trực tiếp tạo tiềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp mối quan hệ với người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh khác Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, chịu nhiều chi phối quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị xã hội, có quan hệ hữu với quy luật kinh tế khác quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cung cầu…, đặc trưng gắn với chất cạnh tranh Quy luật cạnh tranh cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp giá trị xã hội, làm giảm giá thị trường, tạo sức ép làm gia tăng hiệu sử dụng yếu tố sản xuất, người sản xuất kinh doanh thành công 1.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh chủ đề bàn luận nhiều nước phát triển phát triển tầm quan trọng phát triển kinh tế giới ngày mở cửa hội nhập Mặc dù nhà kinh tế thống với tầm quan trọng, lại có nhận thức khác khái niệm lực cạnh tranh Theo Từ điển tiếng việt: Năng lực khả tiềm ẩn thân chủ thể, bộc lộ sức mạnh, tác dụng mà khai thác sử dụng lực Vậy theo cách hiểu khái niệm lực cạnh tranh lực cạnh tranh hiểu sau: Năng lực cạnh tranh chủ thể khả phát huy sức mạnh, khả tiềm ẩn thân chủ thể đó, khơng phải chủ khác Và lực bộc lộ ngồi khai thác sử dụng Tuy nhiên yếu tố khả tiềm ẩn, sức mạnh chủ thể thay đổi thời kỳ môi trường nên lực cạnh tranh thời kỳ, môi trường khác có khác nhau, tùy thuộc vào lợi mà có so với bên ngồi Có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ lực cạnh tranh cấp độ áp dụng khác Tuy nhiên lực cạnh tranh nói chung định nghĩa ba cấp độ khác nhau: lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Xét phạm vi quốc gia, lĩnh vực kinh tế: lực cạnh tranh quốc gia phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao, với nhiều sản phẩm dịch vụ có lợi cạnh tranh thị trường Xét phạm vi sản phẩm lực cạnh tranh sản phẩm lợi sản phẩm đạt so với sản phẩm khác, giá cả, chất lượng mẫu mã, hay tính 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Ở đâu có kinh tế thị trường có kinh tế cạnh tranh Bất kỳ doanh nghiệp vậy, tham gia vào kinh doanh thị trường muốn doanh nghiệp tồn đứng vững phải chấp nhận cạnh tranh Trong giai đoạn tác động khoa học kỹ thuật công nghệ, kinh tế nước ta ngày phát triển, nhu cầu sống người nâng lên mức cao nhiều Con người khơng cần có nhu cầu “ăn mặc bền” trước mà cần “ăn ngon mặc đẹp” Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải khơng ngừng điều tra nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp bắt kịp đáp ứng đầy đủ nhu cầu chiến thắng cạnh tranh Chính cạnh tranh cần thiết, giúp cho doanh nghiệp:  Doanh nghiệp muốn tồn đứng vững thị trường: Cạnh tranh tạo môi trường kinh doanh điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng tin sản phẩm doanh nghiệp tốt nhất, phù hợp với thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng Doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng doanh nghiệp có khả tồn kinh tế thị trường  Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển: Ngày kinh tế thị trường, cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh Quy luật cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, sản xuất hàng hoá ngày phát triển, hàng hoá sản xuất nhiều, số lượng người cung ứng ngày đơng cạnh tranh ngày khốc liệt, kết cạnh tranh loại bỏ Công ty làm ăn hiệu quả, suất chất lượng thấp ngược lại thúc đẩy Cơng ty làm ăn tốt, suất chất lượng cao Do vậy, muốn tồn phát triển doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, tìm cách nâng cao lực cạnh tranh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp để đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng sản xuất nhiều loại hàng hố có chất lượng cao, giá phù hợp với chất lượng sản phẩm, phù hợp với mức thu nhập đối tượng khách hàng Có hàng hoá doanh nghiệp bán ngày nhiều, tạo lòng tin khách hàng Muốn tồn phát triển doanh nghiệp cần phải phát huy hết ưu mình, tạo điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh từ doanh nghiệp có khả tồn tại, phát triển thu lợi nhuận cao Trong kinh tế thị trường muốn tồn phát triển cạnh tranh ln mục tiêu doanh nghiệp Cũng kinh tế khách hàng người tự lựa chọn nhà cung ứng người định cho doanh nghiệp có tồn hay khơng Họ khơng phải tìm đến doanh nghiệp trước họ thời gian chờ đợi để mua hàng hoá dịch vụ, mà đổi ngược lại kinh tế thị trường khách hàng coi thượng đế, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải tìm đến khách hàng khai thác nhu cầu nơi họ Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có chương trình giới thiệu truyền bá quảng cáo sản phẩm để người tiêu dùng biết đến, để họ có xem xét, đánh giá định có nên tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp hay không? Ngày việc chào mời để khách hàng tiêu thụ sản phẩm ln vấn đề khó khăn, việc giữ lại khách hàng khó khăn nhiều Bởi mà doanh nghiệp nên có dịch vụ trước sau bán hàng, doanh nghiệp cần phải có chiến lược cạnh tranh phù hợp để thu hút giữ chân khách hàng  Doanh nghiệp phải cạnh tranh để thực mục tiêu Bất kỳ doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ thực hoạt động kinh doanh có mục tiêu định Tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển doanh nghiệp mà doanh nghiệp đặt cho mục tiêu khác Trong giai đoạn đầu thực hoạt động kinh doanh mục tiêu doanh nghiệp muốn khai thác thị trường nhằm tăng lượng khách hàng truyền thống tiềm năng, giai đoạn doanh nghiệp thu hút nhiều khách hàng tốt Còn giai đoạn trưởng thành phát triển mục tiêu doanh nghiệp tăng doanh thu, tăng lợi nhuận giảm chi phí, giảm bớt chi phí coi không cần thiết, để lợi nhuận thu tối đa, uy tín doanh nghiệp niềm tin khách hàng doanh nghiệp cao Đến giai đoạn gần bão hồ mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp gây dựng lại hình ảnh khách hàng cách thực trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng, củng cố lại thêm niềm tin cho khách hàng doanh nghiệp Để đạt mục tiêu doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, có cạnh tranh doanh nghiệp giá tìm phương cách, biện pháp tối ưu để sáng tạo, tạo sản phẩm đạt chất lượng cao hơn, cung ứng dịch vụ tốt đối thủ cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ngày tăng Chỉ có cạnh tranh doanh nghiệp tồn phát triển 1.1.3 Vai trò vị trí cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng bản, xu tất yếu khách quan kinh tế thị trường động lực phát triển kinh tế thị trường Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh dao hai lưỡi Một mặt đào thải khơng thương tiếc doanh nghiệp có mức chi phí cao, sản phẩm có chất lượng Mặt khác, buộc tất doanh nghiệp phải khơng ngừng phấn đấu để giảm chi phí, hồn thiện giá trị sử dụng sản phẩm, dịch vụ đồng thời tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để tồn phát triển thị trường Do vậy, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tăng cường lực cạnh tranh mình, đồng thời thay đổi mối tương quan lực để tạo ưu cạnh tranh Do vậy, cạnh tranh kinh tế thị trường có vai trò tích cực: Thứ nhất, chủ thể sản xuất kinh doanh, cạnh tranh tạo áp lực buộc họ phải thường xun tìm tòi sáng tạo, cải tiến phương pháp sản xuất tổ chức quản lý kinh doanh, đổi công nghệ, áp dụng tiến KH&CN, phát triển sản phẩm mới, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Qua nâng cao trình độ công nhân nhà quản lý cấp doanh nghiệp Mặt khác, cạnh tranh sàng lọc khách quan đội ngũ người thực khơng có khả thích ứng với thay đổi thị trường Thứ hai, người tiêu dùng, cạnh tranh tạo áp lực liên tục giá cả, buộc doanh nghiệp phải hạ giá bán để nhanh chóng bán sản phẩm, qua người tiêu dùng hưởng lợi ích từ việc cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ Mặt khác, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã người tiêu dùng tự lựa chọn theo nhu cầu thị hiếu Thứ ba, kinh tế, cạnh tranh làm sống động kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực, qua góp phần tiết kiệm nguồn lực chung kinh tế Mặt khác, cạnh tranh tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, sử dụng lao động có hiệu quả, tăng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng KTQD Thứ tư, quan hệ đối ngoại, cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường khu vực giới, tìm kiếm thị trường mới, liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước ngồi, qua tham gia sâu vào phân cơng lao động hợp tác kinh tế quốc tế, tăng cường giao lưu vốn, lao động, KHCN với nước giới Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh, ln tồn mặt hạn chế, khó khăn trở ngại doanh nghiệp mà khơng phải doanh nghiệp vượt qua Trên lý thuyết, cạnh tranh mang đến phát triển theo xu lành mạnh kinh tế thị trường Song, cạnh tranh có “kẻ thắng, người thua”, khơng phải “kẻ thua” đứng dậy hiệu đồng vốn khơng đích khó khơi phục lại Đó quy luật tất yếu sắt đá thị trường mà nhà kinh doanh biết, song lại lúc đâu hồn tồn đồng vốn Mặt trái cạnh tranh thể điểm sau: Thứ nhất, cạnh tranh tất yếu dẫn đến tình trạng doanh nghiệp yếu bị phá sản, gây nên tổn thất chung cho tổng thể kinh tế Mặt khác, phá sản doanh nghiệp dẫn đến hàng loạt người lao động bị thất nghiệp, gây gánh nặng lớn cho xã hội, buộc Nhà nước phải tăng trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ việc làm… Bên cạnh đó, làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội khác Thứ hai, cạnh tranh tự tạo nên thị trường sôi động, ngược lại dễ dàng gây nên tình trạng lộn xộn, gây rối loạn KT-XH Điều dễ dàng dẫn đến tình trạng để đạt mục đích số nhà kinh doanh bất chấp thủ đoạn “phi kinh tế”, “phi đạo đức kinh doanh”, bất chấp pháp luật đạo đức xã hội để đánh bại đối phương giá, gây hậu lớn mặt KT-XH 1.1.4 Phân loại cạnh tranh 46 Chỉ tiêu Số người Tỷ lệ % Vô thời hạn 540 17 - năm 2,5 - tháng 1.859 769 59 24 3.Thời hạn lao động Nguồn: Vinamilk Tính đến hết năm 2015, với tổng số nhân viên lao động đến hết năm 2015 4.545 người (trong CB – CNV Vinamilk có 226 người) Nguồn lao động Công ty chủ yếu lao động phổ thông, vị trí chủ chốt Cơng ty ln nắm giữ với người có trình độ, kỹ thuật cao phù hợp chế thị trường nhằm tạo bước vững cho phát triển ổn định Cơng ty Có 620 người có trình độ đại học đại học, chiếm 20%, trình độ cao đẳng trung cấp có 640 người, chiếm 20% 1.909 người nhân viên lao động phổ thông, chiếm 60% tổng số lao động 2.4.2.2.Năng lực tài Khả tài doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh doanh nghiệp đó, cụ thể thể số mặt sau: Thứ nhất, doanh nghiệp có khả tài mạnh có điều kiện để đầu tư cơng nghệ đại có khả tạo sản phẩm có chất lượng cao đem lại khả cạnh tranh cao cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt Nam thường doanh nghiệp vừa nhỏ với hàm lượng vốn việc đầu tư cho cơng nghệ hạn chế làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp đặc biệt kinh tế thị trường doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Thứ hai, doanh nghiệp có khả tài mạnh có điều kiện th lao động giỏi, có chất lượng với mức thù lao hấp dẫn, đảm bảo cơng tác đào tạo xây dựng đội ngũ cán công nhân viên theo chiến lược phát triển nguồn nhân lực, từ có ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp thương trường 47 Thứ ba, cạnh tranh doanh nghiệp cơng tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại…đóng vai trò quan trọng giúp tăng khả tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị phần Đặc biệt, doanh nghiệp gia nhập thị trường chi phí cho mặt lớn, doanh nghiệp khơng có khả tài mạnh gặp nhiều khó khăn khả cạnh tranh Cơ cấu tài sản nguồn vốn: tính tới thời điểm 31/12/2015, tổng doanh thu Công ty đạt 3.903 tỷ đồng, doanh thu Công ty tăng qua năm, so với năm 2013 Công ty đạt 3.167 tỷ đồng Qua số liệu thấy mức tăng trưởng Cơng ty cao Khả tốn hành Cơng ty ln mức an tồn phù hợp Công ty trọng thông qua việc thường xuyên kiểm soát chặt chẽ tiền mặt tồn kho cơng nợ 2.4.2.3 Trình độ cơng nghệ kĩ thuật, sở hạ tầng: Sữa sản xuất Nhà máy Thực phẩm Cao cấp Với quy mô diện tích khn viên rộng lớn, nhà xưởng đại, cách xa khu dân cư, nguồn nước sử dụng để sản xuất đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT Sản phẩm Nhà máy tổ chức sản xuất dây chuyền thiết bị đại theo công nghệ tiên tiến Châu Âu, tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Ngay từ bắt đầu vào hoạt động nay, Nhà máy xây dựng, trì khơng ngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 với cố vấn đánh giá giám sát tổ chức QMS (Australia) Với hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2008, yêu cầu khách hàng sản phẩm Vinamilk đáp ứng cách tốt đem lại tin tưởng ngày cao khách hàng Với hệ thống an toàn thực phẩm HACCP, sản phẩm Vinamilk xác định kiểm sốt mối nguy hại xảy nơi nào: trình chế biến lưu thơng sản phẩm thơng qua nguy tiềm ẩn gây hại cho khách hàng loại trừ hoàn toàn 2.4 Năng lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 48 2.4.1 Thị phần (1) Sữa đặc Thống trị thị trường với nhãn hiệu tiếng Sữa Ơng Thọ Ngơi Phương Nam, chiếm đến 75% thị trường nội địa, theo sau Friesland Campina Việt Nam (FCV) với 20% thị phần Ngành hàng xuất phát điểm doanh nghiệp nhiên chiếm 13% cấu doanh thu nhu cầu thị trường tiến tới bão hoà Sản phẩm cung cấp lượng cao, nghèo đạm, vitamin, khống chất có q nhiều đường nên không thực giàu dinh dưỡng Do chủ yếu sử dụng thành phần “gia vị” loại bánh, kẹo, cà phê, trà…Tuy biên lãi gộp sữa đặc tương đối cao (~36%) chúng tơi cho VNM khơng trọng nhiều nguồn lực vào ngành hàng Thị trường tiêu thụ chủ yếu khu vực nông thôn xuất thị trường Campuchia, Myanmar Thị phần sữa đặc (2) Sữa nước Người tiêu dùng hướng đến sản phẩm sữa nước có nguồn gốc từ sữa tươi (thanh trùng sữa tươi tiệt trùng) thay dòng sản phẩm hồn ngun có nguồn gốc từ sữa bột 49 Thị phần sữa nước (3) Sữa bột Thị trường có đặc tính phụ thuộc gần 100% vào nhập hình thức: (1) sữa thành phẩm nhập (Abbott, Mead Johnson, Nestle); (2) bột sữa nhập khẩu, phối trộn đóng gói (VNM, FCV); (3) Nhập “xách tay” Do đó, cho dù ngành hàng có mức sinh lợi cao doanh nghiệp VNM chịu rủi ro lớn từ biến động giá nguyên liệu giới tỷ giá 50 Thị phần sữa bột (4) Sữa chua VNM từ trước đến chiếm ưu lớn ngành hàng sữa chua ăn nhờ vào việc có đến nhà máy có cơng sản xuất sữa chua trải rộng khắp nước (Xem phụ lục 8), kết hợp với kênh phân phối mạnh, đầu tư lớn vào hệ thống xe tải, kho lạnh, hàng ngàn tủ đông tủ mát (rất cần thiết cho sản phẩm lạnh sữa chua, sữa trùng) Do đó, số thị phần 80% mà doanh nghiệp tuyên bố khơng có sở vững 51 Thị phần sữa chua 2.4.2 Tiềm lực tài Qua 38 năm hoạt động, Vinamilk chuyển đổi thành công ty cổ phần niêm yết HOSE, đồng thời trở thành doanh nghiệp sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa dẫn đầu thị trường, với 200 sản phẩm nội địa xuất Danh mục đa dạng bao gồm sản phẩm chủ lực sữa bột, sữa nước đến sản phẩm khác sữa đặc, sữa chua ăn uống, kem mát Danh mục công ty công ty liên doanh liên kết Tất tiêu tăng trưởng tốt so với năm 2014 Trong đó, tăng thấp tổng tài sản (tăng 7%) lợi nhuận sau thuế tăng cao đến 28% 52 Nhìn chung, tình hình tài Cơng ty trì lành mạnh, hầu hết số tài tăng trưởng dương tốt 2014 Ngoài yếu tố kết hoạt động kinh doanh tốt, cơng tác quản lý tài ln trọng để đảm bảo tài Cơng ty quản lý cách chặt chẽ 2.4.3 Quản lý lãnh đạo Trong năm 2015, Vinamilk tiến hành đẩy mạnh cải tiến cấu tổ chức nhằm tối ưu hóa hoạt động đẩy mạnh hoạt động thị trường giới, với nét tiêu biểu: • Xác lập vị trí Giám đốc Điều hành Hoạt động để quản lý chuỗi hoạt động từ Kinh doanh - Marketing - Nghiên cứu & Phát triển sản phẩm - Chuỗi Cung ứng Sản xuất để kết nối mảng hoạt động, đẩy mạnh dự án cải tiến 53 • Tái cấu trúc Phòng Xuất thành Phòng Kinh doanh Quốc tế nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thị trường nước • Nâng cấp,cải tiến hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm tăng hiệu hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm • Hồn tất việc bổ nhiệm đầy đủ nhân BĐH Giám đốc trực thuộc Tổng Giám đốc để đảm bảo việc quản lý triển khai tất mảng Nhắc đến Vinamilk không nhắc đến chủ tịch HĐQT kiêm CEO doanh nghiệp này, bà Mai Kiều Liên (1953), vốn xem nữ doanh nhân tiếng Việt Nam Bà người Việt Nam tạp chí Forbes vinh danh hai năm liên tiếp 2012 2013 danh sách “50 nữ doanh nhân quyền lực châu Á” miêu tả người đóng vai trò quan trọng việc phát triển Vinamilk trở thành doanh nghiệp tăng trưởng vượt bậc thương hiệu tiếng khu vực sau 20 năm nắm giữ cương vị CEO Tuy nhiên điều dấy lên lo ngại khoảng trống quản trị chất lượng đội ngũ kế thừa VNM giai đoạn tới khó vượt qua bóng người tiền nhiệm Điều không xảy với VNM mà doanh nghiệp lớn khác Việt Nam, vốn phải đối mặt với vấn đề nhân kế thừa cho lứa doanh nhân sau Đổi Mới Hệ thống Quản trị rủi ro (ERM) Vinamilk trải qua năm vận hành phát triển Đến nay, ERM trở thành hoạt động quan trọng không tách rời tổng thể hệ thống quản trị công ty với tham gia tất cấp nhân viên HĐQT Bên cạnh đó, Phòng KTNB trực thuộc BKS hỗ trợ Tiểu ban Quản lý rủi ro việc giám sát để đảm bảo chế hoạt động ERM vận hành hiệu Chủ sở hữu rủi ro 2.4.4 Khả nắm bắt thông tin Công ty ln cam kết trì chức Quan hệ nhà đầu tư cách tốt hiệu nhất, thực công bố thông tin quy định quan quản lý nhà nước Cơng ty có nhân viên chuyên trách công tác Quan hệ nhà đầu tư Cơng ty ln tích cực chủ động cơng tác Quan hệ nhà đầu tư: Duy trì kênh liên lạc để 54 nhà đầu tư liên lạc với Công ty cách dễ dàng gặp trực tiếp, điện thoại, fax, email Công ty tiếp 125 lượt nhà đầu tư đến trụ sở, tổ chức cho nhà đầu tư 10 chuyến tham quan Nhà máy sản xuất Sữa 100 điện thoại từ nhà đầu tư nước ngồi để tìm hiểu cập nhật tình hình hoạt động Cơng ty Tham gia thi bình chọn báo cáo thường niên hàng năm Mục đích tham gia để ngày nâng cao nội dung Quản trị Công ty theo thông lệ quản trị doanh nghiệp tiên tiến khu vực giới Đây năm thứ 08 liên tiếp Công ty tham gia nằm Top 10 Báo cáo thường niên tốt năm thứ 03 liên tiếp Cơng ty có Báo cáo Phát triển bền vững nằm Top 03 báo cáo tốt Việt Nam 2.4.5 Chất lượng, kiểu dáng bao gói sản phẩm Để đánh giá chất lượng sản phẩm người ta đứng nhiều góc độ khác Trên góc độ, người ta đưa khái niệm chất lượng khác Ví dụ người tiêu dùng coi chất lượng phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng họ, với nhà sản xuất chất lượng hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước Và tất nhiên, góc độ khác góc độ giá trị có khái niệm khác chất lượng Năm 2015, Vinamilk tiếp tục trì thành cơng việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 Quản lý chất lượng, FSSC 22000 An toàn thực phẩm, ISO 14001 Môi trường, ISO 50001 Năng lượng, ISO 17025 Chất lượng Phòng thí nghiệm, tất Nhà máy Vinamilk Bên cạnh đó, Vinamilk tiếp tục triển khai hoạt động nâng cao hệ thống quản lý chất lượng: • Hệ thống Global Gap triển khai toàn 7/7 trang trại so với trang trại năm 2014 • Tiến hành triển khai hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động - sức khỏe nghề nghiệp - môi trường theo tiêu chuẩn PAS 99 • Xây dựng triển khai Quy định Chương trình đánh giá An toàn vệ sinh lao động - sức khỏe nghề nghiệp - môi trường 55 2.4.6 Giá dịch vụ Trên thị trường Việt Nam có nhiều Công ty tham gia sản xuất sản phẩm sữa cạnh tranh Công ty ngày gay gắt, đòi hỏi Cơng ty phải có mức giá sản phẩm phù hợp để đảm bảo có lượng khách hàng doanh thu ổn định 2.4.7 Kênh phân phối Tính đến tháng 12/2015, Cơng ty có 243 nhà phân phối độc quyền, diện tất tỉnh, thành toàn quốc Số điểm bán lẻ phục vụ trực tiếp nhà phân phối 212.000 điểm Sản phẩm Vinamilk có mặt 1.609 siêu thị lớn nhỏ 575 cửa hàng tiện lợi toàn quốc 56 Xuất đóng góp khoảng 13 % vào tổng doanh thu hợp Cơng ty Tính đến cuối năm 2015, Công ty xuất 40 quốc gia vùng lãnh thổ Trong năm 2015, Cơng ty trì xuất thị trường truyền thống khu vực Trung Đông Đông Nam Á, tập trung khai phá thị trường tiềm khu vực Châu Phi đặc biệt thị trường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao Nhật Bản, Canada 2.4.8 Truyền tin xúc tiến Sức khỏe vấn đề ln người tiêu dùng quan tâm bên cạnh chất lượng, sức khỏe ln tiêu chí hàng đầu kim nam Vinamilk việc nghiên cứu phát triển sản phẩm Năm 2015, Vinamilk nỗ lực không ngừng mang cải tiến cho sản phẩm với 34 sản phẩm tung thị trường, phục vụ đa dạng khách hàng với nhu cầu khác sở thích sức khỏe Với hệ thống quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế FSSC 22000 an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO 17025, công nghệ tiên tiến tảng quản lý chất lượng theo hệ thống ISO 9000, Vinamilk giữ vững cam kết thực thi sứ mệnh “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng chất lượng cao cấp hàng đầu trân trọng, tình u trách nhiệm cao với sống người xã hội” Trong năm 2015, Công ty 57 Vinamilk thực nhiều chương trình cộng đồng, chương trình đền ơn đáp nghĩa, chương trình từ thiện xã hội với tổng giá trị khoảng 25 tỷ đồng Tiêu biểu kể đến chương trình sau: Chương trình “Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam”: Tính đến nay, qua năm hành trình Quỹ sữa, tổng số lượng sữa mà Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam đem đến cho 333.000 trẻ em khó khăn Việt Nam gần 26 triệu ly sữa (tương đương khoảng 94 tỷ đồng) Năm 2015, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam trao sữa cho 727 điểm thụ hưởng nước Tổ chức thành công kiện trao sữa năm 2015 Nghệ An (ngày 27/7/2015), Lâm Đồng (ngày 26/9/2015), Bến Tre (ngày 2/12/2015) Chương trình “Quỹ triệu xanh cho Việt Nam”: Sau năm thực chương trình, Quỹ triệu xanh cho Việt Nam thực trồng 20 tỉnh thành nước, với tổng số 250.000 xanh loại Chương trình năm 2015 thực trồng 13.000 xanh Khu mộ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp Quảng Bình vào ngày 6/03/2015; Trồng 5.610 đen, keo vào ngày 26/7 Ngã ba Đồng Lộc, Hà Tĩnh gần 11.000 tại Khu di tích đường Hồ Chí Minh biển Bến Tre vào ngày 2/12/2015 2.4.9.Năng lực R&D Nhằm nâng cao vị cạnh tranh Vinamilk thị trường, đội ngũ nghiên cứu phát triển sản phẩm không ngừng sáng tạo nhằm cho đời sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng thể chất trẻ em Việt Nam Một số sản phẩm sau: Dòng Sữa bột Optimum Gold mới, với công thức dễ hấp thu bổ sung thêm 20% DHA từ tảo tinh khiết, kết hợp Lutein giúp cho phát triển trí não thể chất trẻ 58 Dòng sữa uống dinh dưỡng pha sẵn Dielac Grow, Dielac Alpha Gold, Dielac Grow Plus, Optimum Gold mang đến tiện dụng cho bà mẹ đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ Dòng kem đá Ozé, sản phẩm thị trường đáp ứng thị hiếu giới trẻ Song song dòng kem cao cấp Twin Cows với bốn mùi vị hấp dẫn, nhắm đến phân khúc sản phẩm cao cấp 2.4.10 Trình độ nhân lực Tiếp tục phát huy cam kết điều kiện làm việc an tồn chăm sóc sức khỏe, phát triển đội ngũ đa dạng, tôn trọng khác biệt, không phân biệt đối xử, đảm bảo quyền lợi pháp luật quy định, giá trị lao động ghi nhận bù đắp, phát triển nhân viên Năm 2015 năm thứ liên tiếp Vinamilk Nhà tuyển dụng người lao động yêu thích Theo chia sẻ người lao động tham gia nhóm khảo sát, nhân tố quan trọng tạo nên Nhà tuyển dụng lý tưởng hội phát triển nghề nghiệp, môi trường làm việc đa dạng không phân biệt đối xử Thu nhập hấp dẫn, tiền thưởng lợi ích tài khác người lao động quan tâm lại vấn đề họ đặt lên hàng đầu Tại Vinamilk, khơng có sách dành cho người lao động thuộc biên chế Công ty, người lao động đối tác chuỗi cung ứng với sách ký kết yêu cầu đối tác đảm bảo quyền lợi cho người lao động Cuối năm 2015, với thành công việc triển khai chứng nhận hệ 59 thống tích hợp PAS 99 lần Vinamilk triển khai chương trình Đánh giá nội tích hợp hệ thống An tồn - Sức khỏe nghề nghiệp - Môi trường nhà máy Chương trình với trọng tâm hướng đến người lao động, nâng cao nhận thức An toàn sức khỏe nghề nghiệp - Môi trường cá nhân Phát triển nhân viên: Trong năm 2015 với chương trình đào tạo Kỹ Quản trị cho Lãnh đạo cấp cao, Sáu Phong cách Lãnh đạo, Quản trị thân, Văn hóa sống có trách nhiệm…, đội ngũ lãnh đạo Vinamilk trang bị hành trang quý báu cho việc xây dựng văn hóa đổi cho doanh nghiệp công phát triển bền vững Công tác nhân năm 2015 Vinamilk đạt hiệu đáng kể, thể việc Vinamilk nhận giải thưởng tổ chức đánh giá bên ngồi cơng nhận Nhà tuyển dụng yêu thích Doanh nghiệp người lao động hài lòng Cơng tác tuyển dụng đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân thông qua việc đa dạng nguồn ứng viên bên nội Hoàn thành chương trình đào tạo cấp Cơng ty cho đội ngũ quản lý nhằm nâng cao kỹ quản lý áp dụng thực hành quản trị Các chương trình đào tạo chung theo kế hoạch phát sinh theo yêu cầu công việc triển khai đáp ứng yêu cầu Hoàn thành kế hoạch đào tạo cho ứng viên tiềm chương trình Hoạch định Nhân kế thừa, Quản trị viên tập 60 Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.1 Nhóm giải pháp trì lợi cạnh tranh 3.1.2 Nhóm giải pháp xây dựng lợi cạnh tranh 3.1.3 Nhóm giải pháp hạn chế bất lợi cạnh tranh 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinamlk 3.2.1 Kiến nghị Nhà nước 3.2.2 Kiến nghị ngành Tóm tắt chương III KẾT LUẬN ... đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Vinamlik điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, qua phân tích mơi trường cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh. .. lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập. .. cạnh tranh tiêu đánh giá lực cạnh tranh Trên sở phân tích thực trạng, đưa số mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm yếu giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 20/02/2019, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan