Những vấn đề đó đã tác động tiêu cực tới quan hệ hợp tác lao động của Việt Nam với Nhật Bản, là nguyên nhân gây ra nguy cơ bị đóng băng hoặc mất thị trường xuất khẩu lao động vào tay các
Trang 1iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình viii
Danh mục các từ viết tắt ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
2.1 Mục tiêu chung 3
2.2 Mục tiêu cụ thể 3
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
4.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứu 3
4.2 Phạm vi về không gian nghiên cứu 4
4.3 Phạm vi về thời gian nghiên cứu 4
5 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 4
5.1 Tài liệu trong nước 4
5.2 Kết luận lược khảo 6
6 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TỈNH LÂN CẬN 7
6.1 Kinh nghiệm từ tỉnh Vĩnh Long 7
6.2 Kinh nghiệm từ Thành phố Cần Thơ 9
6.3 Kinh nghiệm từ tỉnh Đồng Tháp 11
6.4 Bài học kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ cho tỉnh Trà Vinh 13
7 BỐ CỤC LUẬN VĂN 13
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
1.1 KHÁI NIỆM 14
1.1.1 Khái niệm về việc làm 14
1.1.2 Khái niệm về lao động, sức lao động và nguồn lao động 14
1.1.3 Khái niệm về xuất khẩu lao động 15
1.1.4 Khái niệm về thị trường lao động 16
Trang 21.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 17
1.2.1 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động 17
1.2.1.1 Xuất khẩu lao động là một loại hoạt động kinh tế và diễn ra gay gắt 17
1.2.1.2 Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội 17
1.2.1.3 Xuất khẩu lao động là sự kết hợp hài hòa giữa quản lý vĩ mô của Nhà nước và tổ chức xuất khẩu lao động 17
1.2.1.4 Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động 18
1.2.1.5 Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi 18
1.2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu lao động 18
1.3 BẢN CHẤT CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 20
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 21
1.4.1 Các yếu tố từ quốc gia tiếp nhận lao động 21
1.4.1.1 Điều kiện kinh tế, chính trị, tình hình dân số, nguồn lao động của nước tiếp nhận lao động 21
1.4.1.2 Quan hệ cung cầu về lao động 22
1.4.2 Yếu tố từ sự cạnh tranh 22
1.4.3 Chất lượng lao động 22
1.4.4 Yếu tố từ chính sách xuất khẩu lao động của Việt Nam 23
1.5 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 23
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
1.6.1 Phương pháp thu thâp số liệu 24
1.6.1.1 Số liệu thứ cấp 24
1.6.1.2 Số liệu sơ cấp 24
1.6.2 Phương pháp phân tích 25
1.7 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN: TRƯỜNG HỢP TỈNH TRÀ VINH 29
2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 29
2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA 30
2.2.1 Chủ trương, chính sách xuất khẩu lao động 30
2.2.2 Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam 32
Trang 3v
2.2.3 Một số quy định chính sách của Nhật Bản ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
lao động của Nhật Bản 34
2.2.4 Một số kinh nghiệm rút ra từ thực trạng hoạt động XKLĐ của Trà Vinh sang Nhật Bản 37
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH TRÀ VINH 39
2.3.1 Các đặc điểm cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động của tỉnh Trà Vinh 39
2.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39
2.3.1.2 Đặc điểm kinh tế 40
2.3.1.3 Đặc điểm xã hội 40
2.3.1.4 Đặc điểm chung về lao động tham gia XKLĐ sang Nhật Bản 41
2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động sang Nhật Bản trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 47
2.3.2.1 Nhóm các yếu tố từ quốc gia tiếp nhận lao động 47
2.3.2.2 Nhóm các yếu tố về sự cạnh tranh 50
2.3.2.3 Các yếu tố về chính sách xuất khẩu lao động của Việt Nam 52
2.3.2.4 Các yếu tố về chất lượng lao động 54
2.3.2.5 Đánh giá chung mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố đến hoạt động xuất khẩu lao động sang Nhật Bản 56
2.3.3 Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 58
2.3.3.1 Số lượng LĐXK tăng, ngành nghề được mở rộng 59
2.3.3.2 Giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động, tăng thu nhập, cải thiện kinh tế cho người lao động 60
2.3.3.3 Thị trường XKLĐ được mở rộng, số lượng doanh nghiệp tham gia XKLĐ ngày càng tăng 61
2.3.3.4 Nâng cao chất lượng lao động 62
2.3.4 Những hạn chế, khó khăn trong hoạt động XKLĐ của Trà Vinh sang Nhật Bản và nguyên nhân 65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG NHẬT BẢN: TRƯỜNG HỢP TỈNH TRÀ VINH 74
3.1 QUAN ĐIỂM XKLĐ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA TỈNH TRÀ VINH 74
Trang 43.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XKLĐ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
CỦA TỈNH TRÀ VINH 75
3.2.1 Định hướng XKLĐ sang Nhật Bản của tỉnh Trà Vinh 75
3.2.2 Mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu lao động 75
3.3 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 76
3.4 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XKLĐ SANG NHẬT BẢN: TRƯỜNG HỢP TỈNH TRÀ VINH 78
3.5 KIẾN NGHỊ 88
PHẦN KẾT LUẬN 92
1 KẾT LUẬN 92
2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC
Trang 5vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Số liệu XKLĐ của Vĩnh Long từ năm 2012 – 2016 8 Bảng 1.2 Số liệu XKLĐ của TP Cần Thơ từ năm 2012 - 2016 10 Bảng 1.3 Số liệu XKLĐ của Đồng Tháp từ năm 2013 đến tháng 3 năm 2017 12 Bảng 2.1 Độ tuổi của người tham gia XKLĐ sang Nhật Bản 41
Bảng 2.3 Trình độ học vấn, chuyên môn của lao động 43
Bảng 2.5 Hình thức xuất khẩu lao động sang Nhật Bản 44 Bảng 2.6 Nguồn nhận thông tin liên quan đến xuất khẩu lao động 45
Bảng 2.7 Những hoạt động hỗ trợ cho người xuất khẩu lao động sang
Bảng 2.9 Đánh giá chung về các yếu tố từ quốc gia tiếp nhận lao động 49
Bảng 2.11 Đánh giá chung các yếu tố về chính sách XKLĐ của Việt Nam 53 Bảng 2.12 Đánh giá chung về yếu tố chất lượng lao động 55 Bảng 2.13 Đánh giá chung các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến XKLĐ 57
Bảng 2.15 Tỷ lệ lao động xuất khẩu sang Nhật Bản so với lao động được
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Thị phần xuất khẩu lao động của Việt Nam trên thế giới 33
Hình 2.3 Tỷ lệ phân bố nhóm tuổi của lao động sang Nhật Bản (%) 42 Hình 2.4 Tỷ lệ về trình độ học vấn chuyên môn của lao động (%) 43 Hình 2.5 Điểm trung bình của các yếu tố từ quốc gia tiếp nhận lao động 49 Hình 2.6 Điểm trung bình các yếu tố về sự cạnh tranh 51 Hình 2.7 Điểm trung bình các yếu tố về chính sách XKLĐ của Việt Nam 54 Hình 2.8 Điểm trung bình các yếu tố về chất lượng lao động 56 Hình 2.9 Điểm trung bình của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động XKLĐ
Trang 7ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XKLĐ Xuất khẩu lao động
ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN
KHCN Khoa học công nghệ
LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội
DVVL Dịch vụ Việc làm
LĐXK Lao động xuất khẩu
NKLĐ Nhập khẩu lao động
LĐNN Lao động nước ngoài
KT-XH Kinh tế - xã hội
UBND Ủy ban nhân dân
GDP Tổng sản phẩm trong nước
GRDP Tổng dản phẩm trên địa bàn
TPP Hiệp điịnh đối tác xuyên Thái Bình Dương
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong gần 10 năm qua thế giới đã chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế làm suy giảm đáng kể nền kinh tế thế giới như cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 -
2009 Việt Nam chúng ta trong thời gian gần đây nền kinh tế cũng chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có dấu hiệu phục hồi trở lại, tuy nhiên tình trạng thất nghiệp vẫn còn diễn ra với số lượng lớn và cần có một hướng giải quyết cho những lao động thất nghiệp này
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động hay còn gọi là đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một chủ trương của Đảng và Nhà nước, được coi là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một
bộ phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước [5] Xuất khẩu lao động còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng và tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu vực và quốc tế như tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN, tham gia TPP… Khu vực Đông Bắc Á có các nước trình độ cao về phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghệ, trong đó Nhật Bản là nước công nghệ nguồn, là nước có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại lao động Vì vậy, xuất khẩu lao động sang quốc gia này còn có mục đích tiếp thu các kiến thức khoa học công nghệ,
kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh hiện đại, nâng cao tay nghề
và rèn luyện tác phong công nghiệp cho người lao động Thực tế, Nhật Bản là một thị trường xuất khẩu lao động quan trọng đối với Việt Nam Từ đầu những năm 1990, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản có hạn chế tuy nhiên nó lại có tác động tích cực đối với người lao động cũng như đối với sự phát triển chung của các ngành, địa phương của Việt Nam
Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày càng ấm dần lên và nó đƣợc đánh dấu đậm nét trong chuyến thăm Nhật Bản của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 12 năm 2013 Tiếp thêm cho mối quan hệ ngày càng trở nên tốt đẹp, trong chuyến thăm Nhật Bản của chủ tịch nươc Trương Tấn Sang đã đánh dấu một mốc son lịch sử ngoại giao giữa hai nước vào ngày 20 tháng 3 năm 2014 Kể từ đây, Việt Nam – Nhật Bản trở thành người bạn thân thiết toàn diện, Nhật Bản coi Việt Nam là đối tác chiến lược Hai bên nhất trí hợp tác toàn diện mọi mặt trong đó có hợp tác nguồn nhân lực
Trang 92
Cơ hội xuất khẩu lao động Việt Nam sang Nhật Bản sẽ được tăng lên cả về chất
và lượng Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế, khó khăn, có những diễn biến phức tạp và phát sinh các tiêu cực, rủi ro Xảy ra hiện tượng lao động Việt Nam bị phân biệt đối xử về tiền công, về điều kiện làm việc và sinh hoạt, bị lạm dụng, lao động tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài làm việc và cư trú bất hợp pháp, v.v Đặc biệt, số lượng lao động Việt Nam tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn ngày càng lớn, đến mức nước này đã nhiều lần lên tiếng sẽ đóng cửa thị trường nếu Việt Nam không tìm cách ngăn chặn và giải quyết dứt điểm Những vấn đề đó đã tác động tiêu cực tới quan hệ hợp tác lao động của Việt Nam với Nhật Bản, là nguyên nhân gây ra nguy cơ bị đóng băng hoặc mất thị trường xuất khẩu lao động vào tay các nước khác, làm phức tạp thêm tình hình, gây khó khăn cho công tác quản lý lao động Việt Nam Hơn nữa, xét về tầm chiến lược, những vấn đề đó nếu không được giải quyết triệt để sẽ làm mất uy tín của người lao động cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế, tạo dư luận và tâm lý không tốt trong xã hội đối với hoạt động xuất khẩu lao động, ảnh hưởng xấu tới mục tiêu và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong thời gian tới
Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của người dân là vấn đề được Tỉnh ủy,
Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh luôn quan tâm vì đây là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tuy nhiên trong thời gian qua người lao động trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng với số lượng rất thấp, riêng tại thị trường Nhật Bản từ năm 2011-2015 toàn tỉnh có 286 lao động tham gia xuất khẩu lao động sang Nhật Bản [24], do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là
do thiếu vốn để đóng các khoản phí tư vấn, học phí đào tạo nghề, học phí học ngoại ngữ, học phí giáo dục định hướng, chi phí khám sức khỏe, chi phí làm hộ chiếu, tiền
ăn trong thời gian học, chi phí môi giới đóng cho các công ty xuất khẩu lao động, tiền mua vé máy bay Các yếu tố khác có liên quan từ đó rất nhiều người lao động
có nguyện vọng muốn đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng nhưng không thể đi được đặc biệt là những người lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo và những hộ có khó khăn về kinh tế Những vấn đề trên chưa được giải quyết
là do chưa có sự tác động hợp lý đối với tình hình thực tế của tỉnh
Trang 10Từ tình hình thực tế nêu trên, cần thiết việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản để tìm ra những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Nhật Bản trên địa bàn tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới là rất có ý nghĩa và cần thiết trong bối cảnh hiện nay, mang tính cấp bách
và có ý nghĩa to lớn nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vì vậy việc nghiên cứu và
xây dựng đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Nhật Bản: trường hợp tỉnh Trà Vinh” là rất cần thiết
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động sang Nhật Bản của Trà Vinh trong thời gian qua, đề xuất giải pháp thúc đẩy XKLĐ sang Nhật Bản: trường hợp tỉnh
Trà Vinh
2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích khái quát thực trạng hoạt động và hiệu quả của XKLĐ sang Nhật Bản Trên cơ sở đó tìm ra điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động xuất khẩu lao động sang Nhật Bản: trường hợp tỉnh Trà Vinh
Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
Mục tiêu 3: Trên cơ sở thực trạng XKLĐ trên địa bàn tỉnh, dựa vào định hướng phát triển xuất khẩu lao động trong thời gian tới, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động sang Nhật Bản: trường hợp tỉnh Trà Vinh
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất
khẩu lao động, đề ra giải pháp thúc đẩy XKLĐ sang Nhật Bản: trường hợp tỉnh Trà Vinh
- Đối tượng khảo sát: Người lao động có quan tâm đến XKLĐ và người lao động
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng hết hạn về nước Các chuyên gia là cán bộ quản lý lao động việc làm tại Sở LĐTB&XH tỉnh Trà Vinh, các Phòng LĐTB&XH ở các huyện, thị xã, Trung tâm DVVL Trà Vinh và các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do điều kiện thời gian và nguồn lực hạn chế, nên học viên giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
4.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Đề ra giải pháp thúc đẩy XKLĐ sang Nhật Bản: trường hợp tỉnh Trà Vinh
Trang 114
4.2 Phạm vi về không gian nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các chính sách nhằm thực hiện có hiệu quả hơn về công tác đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở Nhật Bản theo hợp đồng: trường hợp tỉnh Trà Vinh Trong đó chọn 3 huyện đặc trưng cho toàn tỉnh là huyện Trà Cú (vùng có nhiều người dân tộc thiểu số và mức sống thấp); huyện Châu Thành (vùng có người dân tộc thiểu số và người kinh, mức trung bình); huyện Càng Long (vùng ít người dân tộc thiểu số, mức sống trung bình khá) và các đơn vị như Sở LĐTB&XH, Trung tâm DVVL Trà Vinh, Trường Đại học Trà Vinh, Trường Cao đẳng Y tế Trà Vinh, Trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh
4.3 Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng XKLĐ sang làm việc tại Nhật Bản trường hợp tỉnh Trà Vinh, số liệu, dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2011 - 2016
5 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
5.1 Tài liệu trong nước
Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động là chủ trương của Đảng và Nhà nước trong đó có tỉnh Trà Vinh, được coi là một chiến lược quan trọng lâu dài, góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống của một số bộ phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh và cho đất nước Đây là một vấn đề được các nhà quản lý, các tổ chức và các doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu Cho đến nay đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu có giá trị của các nhà lý luận, các nhà khoa học về xuất khẩu lao động:
Nguyễn Thị Cẩm Loan, (2013), tác giả sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp chuyên gia làm nghiên cứu qua đó làm
rõ thực trạng giải quyết việc làm đặc biệt là lao động nông thôn, thực trạng cung cầu lao động ở nông thôn tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm ở nông thôn tỉnh Trà Vinh Từ đó đề ra một số giải pháp được tiến hành đồng bộ và có hiệu quả nhất cải thiện được việc làm của người dân nông thôn góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Trà Vinh;
Nguyễn Thị Phương Linh, (2004), tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và phương pháp điều tra, khảo sát để làm rõ vấn đề quản lí tài chính trong xuất khẩu lao động,` phân tích hiện trạng quản lí tài chính xuất khẩu lao động việc làm của nước ta, nêu ra những tồn tại và hạn chế, nguyên nhân Từ đó đề xuất một
số giải pháp đổi mới công tác tài chính về xuất khẩu lao động Việt Nam theo cơ chế thị trường