Trường THPT Tam quan Ngày soạn: 4 - 9 -2009 Tiếng Việt : Tiết : 3 I. MỤCTIÊU 1. Về kiến thức : Giúp học sinh : ThÊy ®ỵc mèi quan hƯ gi÷a ng«n ng÷ chung cđa XH vµ lêi nãi riªng cđa c¸ nh©n. Tõ ®ã h×nh thµnh n¨ng lùc lÜnh héi nh÷ng nÐt riªng trong lêi nãi c¸ nh©n n¨ng lùc s¸ng t¹o cđa c¸ nh©n trªn c¬ së vËn dơng tõ ng÷ vµ quy t¾c chung. 2. Về kó năng: - Cã ý thøc t«n träng nh÷ng quy t¾c ng«n ng÷ chung của XH 3. Về thái độ:- Gi÷ g×n vµ ph¸t huy b¶n s¾c ng«n ng÷ d©n téc. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bò của giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, Ôn tập Ngữ văn 11. Soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng 2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài : (2 phút) Cha ông ta khi dạy con cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày thương sử dụng câu ca dao: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Để hiểu được điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Giáo viên phát vấn - Học sinh trả lời - Câu 1: Phương tiện giao tiếp chung của con người là gì? - Câu 2: Đặc điểm chung của ngôn ngữ gồm những yếu tố nào? Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu chung I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA Xà HỘI - Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Đó là phương tiện giao tiếp chung của xã hội. Phương tiện đó vừa giúp cho mỗi cá nhân trình bày những nội dung mà mình muốn biểu hiện vừa giúp họ lónh hội được lời nói của người khác. Vì vậy mỗi Ngữ văn 11 Cơ bản - 1 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 25’ + Yêu cầu cho học sinh ví dụ -Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng còn được biểu hiện qua những quy tắc nào? + Yêu cầu học sinh đặt câu: Câu đơn; câu ghép, câu phức và chỉ ra quy tắc cấu tạo câu. + Giáo viên đưa ra ví dụ, yêu cầu học sinh xác đònh nghóa của từ: VD: “Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn” Hoạt động 2: Hoạ Câu 3: Muốn giao tiếp được con người cần phải làm gì? - Câu 4: Vì sao ta xác đònh được người nói khi nghe qua điện thoại? - Câu 5: Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân có giống nhau không? Vì sao? - Câu 6: Cần phải làm gì để có vốn từ ngữ phong phú, đa dạng, mang dấu ấn cá nhân rõ nét? + Yêu cầu học sinh Hoạt động 2: Học sinh đọc tr¶ lêi: cá nhân phải biết tích luỹ và sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội. - Cái chung của ngôn ngữ bao gồm: + Các yếu tố chung: Các nguyên âm, phụ âm, thanh điệu; các tiếng; các từ; các ngữ cố đònh… + Các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vò ngôn ngữ: * Quy tắc cấu tạo kiểu câu * Phương thức chuyển nghóa của từ. II. LỜI NÓI, SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN - Khi giao tiếp, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp. Lời nói của cá nhân vừa có tính chung vừa có sắc thái riêng. - Cái riêng của cá nhân bao gồm các phương diện: + Giọng nói cá nhân + Vốn từ ngữ cá nhân: Khi sử dụng còn phụ thuộc vào: Lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, trình độ hiểu biết, đòa phương sinh sống… + Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc. + Việc tạo ra các từ mới. + Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, Ngữ văn 11 Cơ bản - 2 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan 5’ tìm hiểu các ví dụ xét hiệu quả của cách dùng từ: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót” “Tôi muốn buộc gió lại” Hoạt động 3: Luyện tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh xác đònh nghóa gốc của từ “thôi” và nghóa trong thơ Nguyễn Khuyến. -> Nhận xét? Bài 2: Nhận xét cách sắp xếp từ trong hai câu thơ của Hồ Xuân Hương, nhận xét? Bài 3: Yêu cầu học sinh về nhà làm. Hoạt động 3: - Học sinh làm việc cá nhân và trả lời phương thức chung. - Biểu hiện rõ nhất của nét riêng trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân. VD: Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương sắc cạnh, cá tính, còn ngôn ngữ thơ của Nguyễn Khuyến giản dò, sâu sắc. * Luyện tập: Bài 1: • “Thôi”: Nghóa gốc: Chấm dứt, kết thúc một hoạt động Nghóa mới trong thơ: Chấm dứt, kết thúc cuộc đời -> cách nói sáng tạo nhằm tránh né, giảm nhẹ sự đau thương. Bài 2: -Cách sắp xếp sáng tạo: Đảo ngữ (động từ + thành phần phụ + chủ ngữ) -Tạo nên âm hưởng mạnh mẽ cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ. 4. Củng cố : (phút) - Ra bài tập về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập - Chuẩn bò bài : - Viết số I IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . Ngữ văn 11 Cơ bản - 3 - Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan Ngữ văn 11 Cơ bản - 4 - Nguyễn Văn Mạnh . của từ. II. LỜI NÓI, SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN - Khi giao tiếp, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp. Lời nói. nói của cá nhân vừa có tính chung vừa có sắc thái riêng. - Cái riêng của cá nhân bao gồm các phương diện: + Giọng nói cá nhân + Vốn từ ngữ cá nhân: Khi