Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
4,98 MB
Nội dung
ĐỔI MỚI ICMP / CCCEP ĐỂ CHUYỂN MÌNH PHA I: BÁO CÁO TỔNG KẾT Hành trình Đồng sơng Cửu Long thịnh vượng, bền vững khí hậu từ năm 2011 Chương trình tổng hợphợp vùng ven ven biểnbiển rừng ngập mặn nhằm thích nghi với Chương trìnhQuản Quảnlý lý Tổng Vùng (ICMP) Biến đổi khí hậu/Biến đổi khí hậu Hệ sinh thái ven biển vùng Đồng sông Cửu Long Tiêu đề báo cáo “Đổi để Chuyển mình” nhằm nhấn mạnh cách tiếp cận đổi để tạo chuyển mình, hướng tới thay đổi mạnh mẽ Đồng sông Cửu Long đối mặt với thách thức tạo biến đối khí hậu Chúng tận dụng hội, nắm bắt thời hợp tác hành động dựa đổi sáng tạo, giá trị lợi ích mang lại cho người Đổi mới, sáng tạo bước cần thiết đường dẫn đến chuyển đổi sâu rộng nhằm ngăn ngừa giảm thiểu mát thiệt hại gây biến đổi khí hậu hiểm họa mơi trường khác Tuy nhiên, khởi đầu: Đổi sáng tạo phần giải pháp lớn toàn diện Sự chuyển thực thụ đạt thơng qua cách ứng phó tổng hợp, tồn diện, linh hoạt để đảm bảo an tồn cho phần lớn diện tích Đồng sông Cửu Long đảm bảo sinh kế cho người dân Trong tám năm qua, Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) góp phần gắn kết chủ thể với hành trình chuyển – hành trình gian nan cần thiết để đối mặt với thách thức biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long Vì Đồng sơng Cửu Long! Đồng sông Cửu Long Cơ hội & Thách thức Giải pháp cho Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL)… Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) nắm bắt hội giải thách thức khâu nối với cách: Là nơi sinh sống 17 triệu người Là khu vực nông nghiệp quan trọng nhất, sản xuất 55% lượng gạo nước, cung cấp lương thực cho 245 triệu người giới Là khu công nghiệp lớn thứ ba sau thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Củng cố vùng ven biển ĐBSCL tăng cường khả thích ứng người dân nơi Hỗ trợ quan ban ngành Việt Nam chuẩn bị cho khu vực ven biển vùng nội đồng sẵn sàng ứng phó với biến động mơi trường Đặt móng cho đường phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Những giải pháp bao gồm việc đổi lĩnh vực: Tăng cường điều phối liên kết vùng Nông nghiệp Quản lý nước hệ thống thuỷ lợi Nuôi trồng thuỷ sản Lâm nghiệp Lập quy hoạch kế hoạch ngân sách Bảo vệ vùng ven biển Đang đối mặt với nhiều mối đe doạ tác động biến đổi khí hậu mơi trường, nước biển dâng, sụt lút đất, thiếu hụt trầm tích, lụt bão, hạn hán nhiễm Cấp thiết phải có chiến lược thích hợp để giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu môi trường, tăng cường khả chống chịu cho hệ sinh thái, kinh tế người Đồng thời, ICMP thực loạt hoạt động có tính xuyên suốt, thúc đẩy bình đẳng giới, ứng dụng công nghệ số, nâng cao nhận thức môi trường khuyến khích tham gia khu vực tư nhân ICMP song hành Việt Nam, nỗ lực hành động tương lai thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long từ năm 2011 Lời nói đầu Hành trình ĐBSCL thịnh vượng, bền vững khí hậu từ năm 2011 01 12 04 18 Sự động ĐBSCL Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) 05 Các đối tác nhà tài trợ chương trình 06 Mơ tả chương trình 06 Các điểm nhấn giai đoạn 08 ác điểm nhấn giai đoạn thứ hai C 10 Các tác động chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển Nơng nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản 26 Lâm nghiệp 36 Bảo vệ vùng ven biển 46 Cuộc cách mạng kỹ thuật số 50 Quản lý nước 56 71 60 74 64 86 Giáo dục môi trường nâng cao nhận thức Thúc đẩy bình đẳng giới Lập kế hoạch ngân sách 68 Tăng cường điều phối liên kết vùng Các đóng góp tiêu biểu Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển cho mục tiêu phát triển bền vững Quan hệ đối tác hợp tác Triển vọng: Chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long (MCRP- Mekong Delta Climate Resilience Programme) Hành trình Đồng sơng Cửu Long Việt Nam bắt đầu nhận thức rõ ràng tác động bất lợi biến đổi khí hậu Điều thể rõ Đồng sông Cửu Long – khu vực nông nghiệp quan trọng đất nước nơi sinh sống 17 triệu người Sản lượng nơng nghiệp ĐBSCL có vai trò quan trọng an ninh lương thực không Việt Nam, Đông Nam Á mà cịn Trong thập kỷ qua, Chính phủ Việt Nam đầu tư đáng kể để phát triển sở hạ tầng (đường xá, cầu cống, sân bay, cảng biển) ĐBSCL theo kinh tế vùng đà tăng trưởng vượt bậc Tuy nhiên, biến đổi khí hậu khiến mực nước biển dâng cao, với việc đất ven biển xói lở tượng xâm nhập mặn Đai rừng ngập mặn ven biển có tác dụng bảo vệ vùng nội đồng khỏi lũ lụt bão bị suy giảm ngiêm trọng Mặc dù diện tích rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long tiếp tục giảm nhìn chung tốc độ rừng có chiều hướng chậm Trong tương lai, lũ lụt bão có khả tăng lên đáng kể, đồng nghĩa với việc bảo vệ rừng ngập mặn phải ưu tiên hàng đầu Lượng trầm tích suy giảm hoạt động xây dựng thủy điện quy mô lớn vùng thượng lưu sụt lún đất hoạt động bơm hút nước ngầm, khai thác cát áp dụng phương pháp sản xuất không bền vững nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản vài ví dụ thách thức mà ĐBSCL phải đối mặt Những thay đổi đe dọa tương lai ĐBSCL hạn chế khả vùng việc đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng xanh đảm bảo sinh kế cho hàng triệu người dân Việt Nam tồn khu vực Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải vấn đề cấp trung ương cấp tỉnh qua việc điều chỉnh hoàn thiện văn pháp luật, nghiên cứu ứng Ông Justin Baguley Tham tán Kinh tế Hợp tác Phát triển Đại sứ quán Ôxtrâylia Việt Nam dụng công nghệ mới, xây dựng chiến lược đầu tư toàn diện cho ĐBSCL Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) phần sáng kiến chung Chính phủ Việt Nam khởi xướng Chương trình đồng tài trợ Chính phủ Ơxtrâylia, CHLB Đức Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bộ NN&PTNT) Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) phối hợp thực Từ năm 2011, với hợp tác chặt chẽ với đối tác nước quốc tế, ICMP góp phần đáng kể việc tạo dựng tảng cho tương lai thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL Khởi đầu với mục tiêu tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ sinh thái vùng ven biển, chương trình tập trung vào lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ vùng bờ, quản lý nước, lập kế hoạch ngân sách, điều phối liên kết vùng hàng loạt hoạt động có liên quan ICMP hỗ trợ việc điều chỉnh hệ thống văn pháp luật đối thoại sách cấp quốc gia; thúc đẩy việc áp dụng công nghệ tiên tiến tỉnh đồng sơng Cửu Long, gồm: Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang An Giang Nhân dịp này, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành quan ban ngành cấp bộ, cấp tỉnh đơn vị, cá nhân đạo, hướng dẫn đồng hành suốt q trình thực chương trình Chúng tơi vui mừng giới thiệu Báo cáo tổng kết chương trình ICMP qua năm (từ năm 2011 đến năm 2018) Chúng tin tưởng rằng, báo cáo mang lại cho độc người tham gia chương trình thơng tin tư liệu hữu ích q trình thực kết đạt chương trình Ơng Martin Hoppe Tham tán thứ Phụ trách Hợp tác phát triển Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam Ơng Hồng Văn Thắng Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thịnh vượng, bền vững khí hậu từ năm 2011 Có nhiều điều để viết nói thách thức tương lai mà ĐBSCL phải đối mặt Những thách thức đòi hỏi chặt chẽ, hợp tác đồng việc lập quy hoạch xây dựng sách cấp độ: quốc gia, vùng, tỉnh địa phương Đáp lại điều này, Chính phủ Việt Nam chủ động xây dựng ban hành quy hoạch có tính chiến lược Quy hoạch phát triển tổng thể vùng đồng sông Cửu Long hay Quyết định chế điều phối liên kết vùng ĐBSCL (Quyết định số 593 Thủ tướng Chính phủ) văn pháp lý hướng dẫn thực Cụ thể, Nghị 120 Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2017 Phát triển bền vững ĐBSCL, thích ứng với biến đổi khí hậu, Chính phủ xác định, thiết lập thực khung thể chế/chính sách nhằm cải thiện việc lập quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu, thiết lập ưu tiên đầu tư vào sở hạ tầng chế hợp tác tỉnh vùng Các nhà tài trợ, đơn vị thực tổ chức phi phủ (NGOs) thành lập Nhóm cơng tác Đồng sông Cửu Long để với Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lược chương trình nhằm hài hịa nguồn lực tài chính, đồng thời xây dựng phương thức tiếp cận triển khai hoạt động cho ĐBSCLvà người dân vùng Với ghi nhận Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) theo đuổi cách tiếp cận đưa bên liên quan lại gần hơn, giúp lồng ghép giải pháp kỹ thuật sáng tạo làm hài hòa nỗ lực thể chế hố sau này, chúng tơi vui mừng giới thiệu báo cáo nhấn mạnh vào thành cơng tác động mà ICMP đạt Các học kinh nghiệm chương trình chắn hữu ích cho tất chúng việc phát triển chương trình khác Đồng sông Cửu Long tương lai May mắn thay, tương lai rộng mở Trong thách thức lại tiềm ẩn hội Và công việc chắn không dừng lại Ngược lại, hướng tới đổi tăng cường đối thoại tương lai bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL, ghi nhận quan hệ đối tác bền vững bên liên quan, cam kết thực chắn, tâm trị mạnh mẽ hợp tác chặt chẽ nhà tài trợ yếu tố tạo tương lai bền vững cho đồng sông Cửu Long Ngài Christian Berger Đại sứ CHLB Đức Việt Nam Đồng chủ tọa Nhóm cơng tác ĐBSCL Ông Ousmane Dione Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam Đồng chủ tọa Nhóm cơng tác ĐBSCL Sự động Đồng sông Cửu Long Việt Nam quốc gia động, bước vào giai đoạn chuyển nhanh chóng Thừa hưởng kết tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ giúp hàng triệu người nghèo đất nước, đồng sơng Cửu Long trở thành khu vực phồn thịnh với mơi trường đầu tư hồn hảo Hà Nội Nhờ đầu tư đáng kể Chính phủ vào sở hạ tầng giao thông, việc tiếp cận đồng sông Cửu Long cải thiện rõ rệt Thời gian lại Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ giảm từ năm 2010 xuống năm 2015 Cơ sở hạ tầng truyền thông lượng cải thiện tốc độ tương tự Đồng sông Cửu Long vùng nông nghiệp quan trọng Việt Nam - trung tâm kinh tế xếp sau Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, đồng thời, vùng công nghiệp rộng lớn thứ ba nước Đồng sơng Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long sản xuất 55% sản lượng gạo đất nước, giúp Việt Nam từ nước bị thiếu gạo trở thành cường quốc xuất gạo lớn thứ hai toàn cầu, cung cấp lương thực cho khoảng 245 triệu người toàn giới Đây vùng có ngành nơng nghiệp ni trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ nhờ có đất đai màu mỡ nguồn nước dồi Quá trình đại hóa ngành cơng nghiệp thúc đẩy chế biến nông sản đem đến nhiều hội cho đầu tư trực tiếp nước cho vùng Trong mười năm qua, giá trị sản lượng ngành thủy sản tăng lên 500% Cả hai ngành công nghiệp bắt đầu dịch chuyển từ số lượng sang chất lượng Tất điều nhấn mạnh vào điểm: vùng đầy ắp hội Với vị trí địa lý nằm vùng cực nam Việt Nam, đồng sông Cửu Long vùng đồng ngập lũ Tồn vùng bị chia, cắt sơng Mê-Kông đổ biển, thông qua hệ thống sông gồm nhánh - lấy theo tên Việt Nam đồng sông Cửu Long Đất đai vùng tiếp tục bị chia, cắt hàng ngàn ki-lô-mét sông ngịi, kênh rạch lớn, nhỏ Về mặt hành chính, đồng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh với trung tâm thành phố Cần Thơ Với 17 triệu người – chiếm khoảng 1/5 tổng dân số Việt Nam – giống nhiều vùng đồng khác giới, đồng sơng Cửu Long nơi có mật độ dân số cao Mặc dù có nhiều hội đạt nhiều tiến đồng sông Cửu Long tồn rủi ro định liên quan đến thay đổi môi trường biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long năm vùng đồng có khả bị ảnh hưởng nặng nề trước thay đổi khí hậu mơi trường Những thay đổi gây loạt tác động, ảnh hưởng tới người, sức khoẻ, sinh kế thịnh vượng họ Sau 7.500 năm hình thành phát triển cách tự nhiên ổn định phía đơng nam (với diện tích tại: 41.000 km2), từ năm 2005 trở lại đây, xu hướng bị đảo ngược Biến đổi khí hậu khiến mực nước biển dâng theo kết nghiên cứu, đến năm 2100, 38 % diện tích vùng đồng sơng Cửu Long bị ngập hoàn toàn nước Hơn 50% đường bờ biển dài 720 km bị xói mịn - 10% xói mịn với tốc độ từ 20 đến 50 mét năm Mất đất rừng dọc theo bờ biển vấn đề đặc biệt nhạy cảm vành đai xanh giúp ổn định vùng bờ biển với đất bùn động việc làm giảm tác động sóng giữ lại hạt cát mịn đất sét Xói mòn xảy bãi triều để lại bờ kè sâu, dốc khiến rừng ngập mặn tái sinh Hệ thống đê kè chống chịu mực nước biển dâng gió bão phải tiếp xúc trực tiếp với nước biển mà khơng có dải đất hay rừng ngập mặn phía trước Hệ thống đê biển thể nhiều điểm yếu khơng xây dựng để đối phó với điều kiện thời tiết khắc nghiệt vùng tiếp xúc Vỡ đê lụt lội trực tiếp đe dọa vùng nội đồng đông dân cư Trong bối cảnh đó, suy thối liên tục hệ sinh thái vấn đề Một vấn đề nghiêm trọng khác gia tăng tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt lũ lụt hạn hán Khi có bão lớn, lượng nước lớn tràn chân đê điểm khác hình thành dải nước dài từ 20 – 30 km vùng nội đồng, khơng có cách thoát Điều khiến cho độ mặn đất tăng lên đáng kể, biến vùng đất đồng ven biển rộng lớn thành vùng nước lợ, phá hủy mùa màng gây rủi ro cho sinh kế hàng chục nghìn người Lưu lượng dịng chảy đỉnh lũ sông tiếp tục tăng mùa mưa Trong khi đó, lưu lượng dịng chảy giảm mùa khơ dẫn tới tình trạng thiếu hụt nước nghiêm trọng Ngoài biến đổi khí hậu hoạt động phát triển kinh tế xã hội cường độ cao tạo áp lực lớn chưa có cho tài nguyên đất nước vùng Tại nơi trồng lúa nuôi tôm tiếp giáp với nhau, việc đất xói lở khiến cho áp lực kinh tế xã hội gia tăng theo cấp số nhân Trong đó, Việt Nam - dần chuyển sang nước có mức thu nhập trung bình thấp - cần trì tốc độ tăng trưởng đảm bảo đà phát triển kinh tế đẩy phát triển tồn vùng đồng sơng Cửu Long Việc rỡ bỏ rào cản tất quy tắc bắt đầu ảnh hưởng tới việc lập quy hoạch hợp tác khu vực Chính phủ Việt Nam tích cực huy động nguồn lực tài nước, quốc tế, từ khu vực công khu vực tư nhân thực cách thức đạt mục tiêu tạo dựng tương lai thích ứng với biến đổi khí hậu Trong thập kỷ tới, đồng sông Cửu Long cần hàng tỷ la để thích ứng với biến đổi khí hậu Để khoản đầu tư có hiệu tạo tác động cần thiết, quan quyền cấp trung ương cấp tỉnh tiếp tục điều chỉnh tiếp cận kỹ thuật, khung pháp lý xếp thể chế với ghi nhận có đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long thịnh vượng Việc xây dựng chiến lược thích hợp để giảm thiểu thích ứng với thay đổi trở nên cấp thiết hết Các phương thức sản xuất nông nghiệp khơng phù hợp – có việc sử dụng hóa chất khơng cách – dẫn đến cân đối hệ sinh thái ven biển Các hoạt động phát triển xuyên biên giới xây dựng đập thuỷ điện khu vực thượng nguồn làm gia tăng căng thẳng tài nguyên đất nước Những thách thức tương lai mô tả nhấn mạnh thực tế toàn vùng đồng sông Cửu Long bị đe dọa việc bảo vệ vùng đồng vấn đề quan trọng vấn đề tồn Chính phủ Việt Nam nhận thấy việc xây dựng quy hoạch phù hợp mặt sinh thái thân thiện với môi trường yếu tố thiết yếu để bảo tồn thúc Các đối tác nhà tài trợ chương trình Tên đầy đủ Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển rừng ngập mặn tỉnh đồng sông Cửu Long cho việc thích ứng với biến đổi khí hậu (ICMP) Được đổi tên thành Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) năm 2015 Thời gian thực dự án Kinh phí thực dự án 2011-2018 EUR 23,570,000 Mục tiêu phạm vi địa lý Các quan quyền cấp quốc gia cấp tỉnh (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND) sử dụng ý chí trị, lực lập Kế hoạch nguồn lực tài tăng cường để thúc đẩy phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ sinh thái ven biển đồng sông Cửu Long Cấp quốc gia tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang Đơn vị tài trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT) Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức (BMZ) Cơ quan chủ quản Đơn vị thực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) Các nhóm mục tiêu Nhóm mục tiêu gián tiếp toàn dân cư vùng đồng sơng Cửu Long (17 triệu người); nhóm mục tiêu trực tiếp 3,5 triệu người sinh sống dọc theo vùng bờ biển tỉnh dự án 10.000 nông dân hưởng lợi từ cải tiến nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT) Úc Việt Nam triển khai cam kết hợp tác phát triển lâu dài Dựa mối quan hệ đối tác kinh tế tồn diện phủ, Chương trình viện trợ phủ Úc tận dụng nguồn lực quan trọng nước nguồn đầu tư nước để hỗ trợ Việt Nam nỗ lực bước vào giai đoạn phát triển kinh tế Chương trình viện trợ phủ Úc đối Việt Nam thực qua Bộ Ngoại giao Thương mại (DFAT) DFAT làm việc với nhà tài trợ song phương khác, bộ, ngành trực thuộc Chính phủ Việt Nam, ngân hàng phát triển đa phương, Liên hiệp quốc, công ty Úc quốc tế, tổ chức phi phủ Với việc khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, nâng cao kỹ cho lực lượng lao động hỗ trợ tăng trưởng tồn diện, Chính phủ Úc đóng góp đáng kể vào mục tiêu chung thúc đẩy thịnh vượng giảm nghèo Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) Bộ NN & PTNT chịu trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước toàn quốc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn Bộ NN & PTNT quan chủ quản ICMP Bộ NN & PTNT (Bộ chủ quản) đối tác cấp tỉnh - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đối tác thực quan trọng chương trình Trong khn khổ hợp tác với Bộ NN & PTNT, ICMP đưa Ban quản lý dự án lâm nghiệp (Ban quản lý DALN) Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức (BMZ) BMZ xây dựng hướng dẫn ý tưởng cho sách phát triển Đức Đây tảng để phát triển dự án chung với nước đối tác tổ chức phát triển quốc tế Từ năm 1990 trở lại đây, phủ Đức cung cấp 1,8 tỷ euro cho Việt Nam, chủ yếu dạng khoản vay cho chương trình hợp tác chung Các lĩnh vực cốt lõi hợp tác song phương với Việt Nam môi trường tài nguyên thiên nhiên (quản lý ven biển đa dạng sinh học), lượng đào tạo nghề Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) GIZ tổ chức liên bang CHLB Đức cung cấp dịch vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển bền vững giáo dục quốc tế toàn cầu GIZ - thay mặt cho Chính phủ Đức, nhà tài trợ khách hàng lựa chọn từ khu vực tư nhân - hoạt động 130 quốc gia toàn giới Cùng với Bộ NN & PTNT, GIZ đơn vị thực chương trình ICMP Với 20 năm hoạt động Việt Nam, GIZ có khoảng 240 nhân viên làm việc nước, bao gồm nhân nước quốc tế, chuyên gia phát triển chuyên gia quốc tế Mơ tả chương trình Tương ứng với khuôn khổ thể chế, pháp lý chiến lược Chính phủ đặt cấp quốc gia tỉnh đồng sơng Cửu Long (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang An Giang), mục tiêu phát triển cụ thể chương trình củng cố vùng ven biển đồng sông Cửu Long qua việc tăng cường khả chống chịu vùng ven biển trước biến đổi khí hậu hiểm họa mơi trường Được khởi xướng Chính phủ Úc, Đức Việt Nam vào năm 2011, chương trình hợp tác phát triển “Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long” đổi tên thành “Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển” (ICMP) vào năm 2015 Báo cáo trình bày thành tựu tác động ICMP giai đoạn 2011-2018 Bộ NN & PTNT quan chủ quản đối tác thực quan trọng nhất, với quan hành cấp tỉnh, UBND tỉnh, Sở NN & PTNT sở, ban, ngành khác UBND tỉnh đóng vai trị định việc thực đạo điều phối việc thực thực hành bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Ủy ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Văn phịng Chính phủ đối tác việc xây dựng chế điều phối liên kết vùng cho đồng sông Cửu Long ICMP phối hợp với Bộ khác, bao gồm Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo Các quyền tỉnh đóng vai trị quan trọng việc xây dựng sách, kế hoạch phát triển hướng dẫn có liên quan, việc triển khai hoạt động trường Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đối tác quan trọng trình hợp tác với khu vực tư nhân Hội Phụ nữ xã phối hợp xếp công việc với cộng đồng thôn ấp nhóm sản xuất nơng nghiệp ICMP phối hợp với nhiều tổ chức khác trực thuộc Bộ NN & PTNT, gồm: • Ban đạo gồm 20 thành viên Thứ trưởng Bộ NN & PTNT đạo điều hành quản lý tổng thể chương trình • Về mặt thể chế, ICMP trực thuộc Ban quản lý dự án Lâm nghiệp • Tổng cục Lâm nghiệp đối tác cấp quốc gia, chịu trách nhiệm theo dõi giám sát việc thực sách quốc gia liên quan đến quản lý lâm nghiệp, có đồng quản lý quản lý, bảo vệ rừng ven biển • Tổng cục Thủy lợi (TCTL) đối tác cấp quốc gia, chịu trách nhiệm việc xây dựng, theo dõi, giám sát việc thực sách quốc gia lĩnh vực quản lý nước sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn, hệ thống thuỷ lợi quy hoạch đê điều • Tổng cục Phịng chống thiên tai (TCPCTT) đối tác cấp quốc gia, chịu trách nhiệm cho tất vấn đề liên quan đến quản lý giảm thiểu rủi ro thiên tai Các điểm nhấn giai đoạn Trọng tâm giai đoạn (2011-2014) tìm kiếm công nghệ giải pháp sáng tạo thông qua việc thiết lập địa bàn thí điểm để trình diễn tiến hành mơ hình thử nghiệm nhằm bảo vệ vùng ĐBSCL với vai trò vùng kinh tế đảm bảo sinh kế người dân Các lĩnh vực cốt lõi ICMP quản lý sử dụng đất nước, bảo vệ quản lý vùng ven biển, sinh kế bền vững nhận thức môi trường Ở lĩnh vực này, ICMP tạo nhiều tác động giúp tăng khả chống chịu vùng ven biển trước thay đổi mơi trường Quản lý sử dụng đất nước • Hướng dẫn quản lý thủy lợi có tham gia giới thiệu tới 11.000 hội nhóm sử dụng nước, đem lại lợi ích cho 300.000 héc-ta diện tích sản xuất nơng nghiệp ni trồng thủy sản • Giới thiệu mơ hình đồng quản lý tài ngun thiên nhiên tỉnh Sóc Trăng • Giới thiệu tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Integrated Water Resources Management-IWRM) tới Tứ giác Long Xuyên, Đồng sông Cửu Long Bảo vệ vùng ven biển quản trị vùng bờ • • Gói sách quản lý rừng tạo tác động tích cực tới 3.200 km đường bờ biển Việt Nam, mang lại lợi ích cho 8,7 triệu người Giới thiệu hàng rào chắn sóng hình chữ T (hàng rào chữ T) để phục hồi bãi bồi rừng ngập mặn • Giành lại 10 héc-ta đất từ biển phục hồi 603 héc-ta rừng ngập mặn • 40.000 người bảo vệ an toàn trước kiện thời tiết cực đoan Sinh kế bền vững • Giới thiệu 22 mơ hình sinh kế cho 8.500 hộ gia đình, giúp giảm áp lực môi trường tăng thu nhập từ 20 đến 80% cho hộ gia đình • Giới thiệu kỹ thuật canh tác lúa giúp giảm 30% lượng nước thuốc trừ sâu tăng 40% thu nhập • Giới thiệu kỹ thuật nuôi trồng thủy sản tán rừng ngập mặn giúp hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu tăng thu nhập thêm 27% Nhận thức mơi trường • Hơn 25.000 giáo viên tiếp cận • Các vấn đề mơi trường đưa vào kế hoạch giảng dạy thức trường học Bộ Giáo dục Đào tạo chấp nhận • 93% số học sinh tiểu học khảo sát Kiên Giang phát biểu em thay đổi hành vi mơi trường Nhờ biện pháp này, ICMP cải thiện điều kiện sống, đặc biệt điều kiện sống người có hồn cảnh khó khăn cộng đồng địa phương, có cộng đồng dân tộc thiểu số, đối tượng dễ tổn thương trước tác động tiêu cực môi trường thay đổi Đặc biệt, hoạt động tập trung vào đồng quản lý sinh kế vừa giúp cải thiện khả thích ứng với thay đổi môi trường vừa giúp tăng thu nhập người nghèo Khả chống chịu cao Các điểm nhấn giai đoạn thứ hai Có hai thay đổi lớn giai đoạn I giai đoạn II: Từ định hướng theo vùng địa lý sang định hướng theo tác động Nếu giai đoạn đầu, ICMP tổ chức thực theo tỉnh riêng lẻ (và cấp quốc gia) giai đoạn sau, ICMP tái cấu định hướng theo tác động theo lĩnh vực kỹ thuật nhằm đảm bảo giải pháp lĩnh vực kỹ thuật cụ thể (chẳng hạn: nông nghiệp lâm nghiệp) áp dụng cho tất tỉnh có điều kiện phù hợp Trong giai đoạn I, ICMP tập trung vào việc phát triển cơng nghệ để ứng phó với biến đổi khí hậu thay đổi môi trường đồng sông Cửu Long Trong giải pháp thử nghiệm thành công số địa điểm giai đoạn II, trọng tâm đặt vào việc thể chế hố nhân rộng cơng nghệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thay đổi cách có hệ thống (thay thay đổi số nơi chọn) hướng tới phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long Kết A Chính sách tiêu chuẩn Thẩm định chuẩn hóa giải pháp kỹ thuật Kết B Các giải pháp kỹ thuật đầu tư Kết C Các quan/ tổ chức & mối quan hệ hợp tác Đánh giá khả thi Cơ chế phối hợp Kế hoạch đầu tư có khả thu hút vốn Mối quan hệ hợp tác chiến lược Giới thiệu cải tiến kỹ thuật quản lý Giai đoạn I Từ việc phát triển cơng nghệ sang thể chế hố nhân rộng Trong giai đoạn II, ICMP chuyển trọng tâm từ việc phát triển điều chỉnh giải pháp công nghệ cho phù hợp với thực tế sang việc thể chế hố giải pháp này; ví dụ, qua việc giới thiệu sách, hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật; thúc đẩy hợp tác liên kết tỉnh toàn vùng; tăng cường quan hệ đối tác chiến lược chuẩn bị cho dự án qua việc thực nghiên cứu khả thi kế hoạch đầu tư Việc giúp mở rộng quy mô công nghệ giải pháp phát triển giai đoạn I Thực thi thông qua KHPTKTXH, Ngân sách Đầu tư nhà tài trợ Giai đoạn II Trong giai đoạn thứ hai (2014-2018), ICMP xây dựng dựa thành tựu đạt từ giai đoạn trước Các công nghệ giải pháp sáng tạo sau xây dựng cho vấn đề cấp bách đồng sông Cửu Long nhân rộng để phát huy đầy đủ tác động tích cực chúng quy mô rộng lớn Việc bao gồm chuyển thể đổi thành sách quy định, thiết lập quan hệ đối tác giúp tạo cộng hưởng, tăng cường lực kỹ thuật tài cho quan chức việc thực thay đổi cần thiết để đồng sơng Cửu Long thích ứng tốt trước thay đổi mơi trường, trì sinh kế thúc đẩy phát triển bền vững Việc thể chế hóa nhân rộng thành cơng giai đoạn I điểm cốt lõi giai đoạn II (xem biểu đồ): Để có khả thích ứng cao hơn, đổi (ở giai đoạn I) cần chuyển thể thành cơng thành sách có tính ràng buộc (Đầu A) Mặt khác, việc thực đổi thơng qua sách cần hỗ trợ vững thể chế không để tạo thủ tục thích hợp mà cịn để thúc đẩy thiết lập mối quan hệ đối tác giúp tạo hiệu ứng đồng vận (đầu C) Cuối cùng, hai hình thức thể chế hố tạo hiệu lực kỹ thuật, quản lý tài tăng cường (đầu B) Một chuyển động ngầm từ đổi sang chuyển biến cuối khả thích ứng cao gắn kết giai đoạn ICMP với Mốc thời gian hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới chương trình ICMP Từ năm 2013 - 2018 Trong mơ hình bảo tồn hệ thống canh tác lúa xã Vĩnh Phước – tỉnh An Giang, Hội phụ nữ xã đóng vai trị chủ đạo việc thực sáng kiến hệ thống canh tác lúa nổi, tạo điều kiện cho việc trao đổi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm Từ năm 2011 - 2018 Hội Phụ nữ xã, ấp tham gia xây dựng mơ hình sinh kế cho phụ nữ mơ hình đồng quản lý nhằm quản lý bền vững rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng Cà Mau Từ năm 2012 Hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ vùng ven biển thơng qua chương trình quỹ quay vịng vốn Bạc Liêu Sóc Trăng Một quỹ quay vịng vốn với lượng tín dụng 1,57 tỷ đồng đến với 433 phụ nữ phần mơ hình sinh kế tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng Tập huấn kỹ thuật canh tác, quản lý tiết kiệm tổ chức cho 267 phụ nữ 60 thành viên Hội Phụ nữ Số lượng khoản vay tăng gần trăm phần trăm sau hai năm hỗ trợ, 8% số người nhận hỗ trợ từ quỹ gây dựng quản lý Hội phụ nữ ICMP hỗ trợ Hội Phụ nữ xã Vĩnh Phước tổ chức tập huấn giới thiệu kỹ thuật canh tác cho nam nữ nông dân Thơng qua khố tập huấn tổ chức hàng tháng Hội Nông dân Hội Phụ nữ chủ trì, phụ nữ địa phương đào tạo học hỏi cải thiện sản xuất lúa gạo bảo vệ mơi trường Do đó, họ trở nên tự tin chủ động việc định Năm 2014 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương giới tỉnh Cà Mau bối cảnh biến đổi khí hậu Năm 2015 Hỗ trợ Sở Lao động, Thương binh xã hội tăng cường lồng ghép chủ đề liên quan đến biến đổi khí hậu vào Kế hoạch hành động giới tỉnh thí điểm lồng ghép hành động ứng phó với đổi khí hậu có trọng yếu tố giới vào kế hoạch phát triển ngành tỉnh An Giang 62 BÌNH ĐẲNG GIỚI Từ 2016-2018 Xuất hướng dẫn thực hành “Lồng ghép giới biến đổi khí hậu giảm thiểu rủi ro thiên tai” (được xuất hợp tác Hội phụ nữ Liên hiệp quốc Tổ chức CARE International) Từ 2017-2018 Khuyến khích tham gia bình đẳng nam, nữ nông dân vào hoạt động kinh tế hộ gia đình Nâng cao lực cho phụ nữ việc lập sổ sách kế toán, canh tác hộ tập huấn cho nữ nơng dân thuộc nhóm nơng dân sở thích tỉnh Bạc Liêu Cà Mau 63 LẬP KẾ HOẠCH VÀ NGÂN SÁCH Chương trình ICMP phối hợp với bên liên quan cấp quốc gia cấp tỉnh nhằm hỗ trợ việc lập kế hoạch đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu, có tính đến yếu tố giới thông qua nội dung: i xây dựng Kế hoạch hành động Tăng trưởng Xanh cấp tỉnh (Kế hoạch TTX cấp tỉnh); ii giới thiệu công cụ khác để phân loại khoản đầu tư công có liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu, song song với hỗ trợ lập báo cáo chi tiêu cơng cho biến đổi khí hậu cấp tỉnh; iii hỗ trợ lồng ghép khía cạnh biến đổi khí hậu có yếu tố giới kế hoạch ngành cấp tỉnh (hoạt động tác động cụ thể trình bày mục Thúc đẩy bình đẳng giới) Hỗ trợ Các cấp quyền hoạt động Xây dựng Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh cấp tỉnh Giám sát khoản đầu tư cho biến đổi khí hậu cấp tỉnh năm ngân sách từ 2013 đến 2017 Các tác động LẬP KẾ HOẠCH VÀ NGÂN SÁCH Các chiến lược kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu chưa phản ánh đầy đủ Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (PTKTXH) ngân sách hàng năm Việc hồn thiện q trình hoạch định sách tương lai địi hỏi phải giải khoảng cách trình định xây dựng chiến lược cấp quốc gia cấp tỉnh 64 Phối hợp với Bộ KH&ĐT Chương trình Cải cách Kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh (do Bộ Hợp tác kinh tế Phát triển liên bang Đức (BMZ) Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, thực Bộ KH&ĐT GIZ Việt Nam), hỗ trợ xây dựng Kế hoạch TTX cho tỉnh An Giang sau mở rộng cho năm tỉnh khác Đồng sông Cửu Long Phối hợp với Bộ KH&ĐT UNDP, xây dựng lực giám sát phân loại đầu tư cơng có liên quan đến biến đổi khí hậu, tạo sở cho việc lập kế hoạch định có tính đến yếu tố khí hậu cho cán 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long Đóng góp trực tiếp cho Mục tiêu Phát triển Bền vững 65 KẾ HOẠCH VÀ NGÂN SÁCH Hỗ trợ định thích ứng với biến đổi khí hậu Giám sát mục tiêu biến đổi khí hậu thơng qua phân loại ngân sách Các hoạt động nâng cao nhận thức tăng cường lực phân loại đầu tư cơng cho biến đổi khí hậu giúp tỉnh hiểu rõ tầm quan trọng khơng việc theo dõi dịng tài cho biến đổi khí hậu, mà cịn gợi ý giải pháp giúp thu hẹp khoảng cách xây dựng sách lập quy hoạch ngành có định hướng ứng phó với biến đổi khí hậu hành động thực tế thông qua chi tiêu Với bối cảnh chi tiêu cho biến đổi khí hậu bố trí tăng dần tương lai, hỗ trợ tăng trưởng xanh ICMP giúp đảm bảo khoản chi tiêu phản ánh mục đích nhiệm vụ cần thiết chiến lược kế hoạch hành động có liên quan Trước khó khăn việc đánh giá tình hình chi tiêu cho biến đổi khí hậu, ICMP giới thiệu cơng cụ xác định phân loại khoản đầu tư liên quan đến biến đổi khí hậu thơng qua hoạt động tăng cường lực khác Cà Mau tỉnh cực nam Đồng sông Cửu Long tỉnh Việt Nam giới thiệu phương pháp phân loại định danh khí hậu Ủy ban hỗ trợ phát triển DAC trực thuộc Tổ chức Hợp tác 66 Tiếp theo đó, chương trình phối hợp chặt chẽ với Bộ KH & ĐT thực báo cáo phân loại toàn diện với khoản ngân sách từ năm 2013-2015 dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh (Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang) Việc phân loại thực dựa cách tiếp cận tổng hợp sử dụng đồng thời phương pháp phân loại rà sốt chi tiêu cơng cho biến đổi khí hậu UNDP (gọi tắt phương pháp CPEIR – Climate Public Expenditure and Investment Review) – lẫn phương pháp hệ số “Biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh” (phương pháp hệ số CC+GG – Climate Change + Green Growth) Kết cho thấy, giai đoạn 2013 – 2015, có ba bốn tỉnh phân bổ 20% ngân sách đầu tư hàng năm cho việc thực biện pháp nhằm ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, đó, chủ yếu tập trung vào biện pháp thích ứng Tổng cộng, tỉnh ven biển chi khoảng 20-30 triệu đô la năm cho khoản đầu tư ứng phó với biến đổi khí hậu Các khoản đầu tư sử dụng chủ yếu cho xây dựng, bảo vệ đê điều phòng chống xâm nhập mặn Với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới, Bộ KH&ĐT xây dựng “Hướng dẫn phân loại đầu tư công cho biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh” (Hướng dẫn chờ phê duyệt) Đây nhiệm vụ bắt buộc mà Việt Nam phải thực theo nội dung Thỏa thuận Paris Phương pháp luận Hướng dẫn tuân thủ theo nguyên tắc phương pháp chung Ngân hàng Phát triển đa phương (MDB – Multilateral Development Bank) giám sát tài cho thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Dựa phối hợp Bộ KH&ĐT, GIZ/ICMP UNDP/CIGG (dự án Hỗ trợ tăng cường lực đổi thể chế thực tăng trưởng xanh phát triển bền vững Việt Nam UNDP tài trợ), hai khóa tập huấn kỹ thuật việc áp dụng Hướng dẫn hội thảo tham vấn với tất 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long tổ chức 13 tỉnh cung cấp góp ý cho q trình chỉnh sửa Hướng dẫn để tăng cường khả áp dụng Hướng dẫn tương lai Song song, nghiên cứu phân loại khoản đầu tư cơng cho biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh thực nhằm giám sát phân tích ngân sách đầu tư cho năm 2016, 2017 kế hoạch đầu tư trung hạn từ 2016-2020 Báo cáo giải số nhiệm vụ đảm bảo hiệu sử dụng vốn đầu tư trung hạn phân bổ nguồn lực tổng thể cho biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dự án vùng đề cập Nghị số 120 Thủ tướng Chính phủ Phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu Báo cáo dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2018 đệ trình lên Ủy ban Quốc gia Biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long khu vực áp dụng Hướng dẫn, sau áp dụng rộng rãi nước công tác báo cáo chi tiêu ngân sách ứng phó với biến đổi khí hậu Các học kinh nghiệm từ việc triển khai áp dụng Hướng dẫn trình thực báo cáo tạo điều kiện thuận lợi lồng ghép biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh vào quy trình lập kế hoạch đầu tư Hỗ trợ lập kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu cấp tỉnh lồng ghép vào lập kế hoạch đầu tư Chiến lược Tăng trưởng Xanh (TXX) Việt Nam Chính phủ phê duyệt vào năm 2012 Tuy nhiên, khoảng trống việc lập kế hoạch thực biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cấp quốc gia cấp tỉnh Việc xây dựng Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh trở thành điều kiện tiên việc lập kế hoạch tỉnh Đồng sơng Cửu Long nhằm ứng phó với tác động bất lợi biến đổi khí hậu Năm 2015, Chương trình hợp tác với Bộ KH & ĐT, Sở KH&ĐT An Giang để xây dựng Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh cấp tỉnh (Kế hoạch TTX tỉnh An Giang) Kế hoạch UBND tỉnh An Giang phê duyệt vào tháng năm 2017 mơ hình mẫu để nhân rộng tỉnh khác Đồng sông Cửu Long Dưới hợp tác với Chương trình cải cách kinh tế vĩ mơ GIZ, Kế hoạch TTX cấp tỉnh cho tỉnh khác Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu Hậu Giang dần hoàn thiện Việc triển khai thực Kế hoạch TTX cấp tỉnh kỳ vọng tăng cường hợp tác tinh thần phát triển bền vững tỉnh: cải thiện tính bền vững mặt mơi trường, bảo vệ tính đa dạng hệ sinh thái đảm bảo phát triển hài hoà mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường Cách tiếp cận Kế hoạch TTX đảm bảo Kế hoạch khơng xây dựng mà cịn lồng ghép thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kế hoạch ngân sách hàng năm tỉnh 67 KẾ HOẠCH VÀ NGÂN SÁCH Việt Nam bước thực cam kết với tư cách nước thành viên ký kết Hiệp định Paris Trong Kế hoạch thực thỏa thuận Paris, Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng vận hành hệ thống công khai minh bạch (bao gồm giám sát, báo cáo thẩm định hay gọi hệ thống MRV Monitoring Report Verification ) để giám sát đánh giá việc chuẩn bị nguồn lực q trình thực hoạt động thích ứng với khí hậu Theo đó, việc giám sát báo cáo khoản chi tiêu cho biến đổi khí hậu từ nguồn lực nước quốc tế nhiệm vụ bắt buộc Việt Nam Ngoài ra, việc thực báo cáo đặt tảng cho q trình lồng ghép yếu tố khí hậu vào hệ thống lập kế hoạch ngân sách, nhiệm vụ cần thiết cho cơng tác thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển Kinh tế (OECD) giới thiệu (hay gọi phương pháp định danh khí hậu OECD-DAC hay phương pháp OECD) Phương pháp lần giới thiệu khoá tập huấn chuyến công tác ngắn ngày chuyên gia quốc tế năm 2013 Vào thời điểm này, việc phân tích dựa tài liệu ngân sách thức cơng bố trực tuyến Tài Tuy nhiên, số lượng tài liệu dự án đầu tư giới thiệu hạn chế Do không tiếp cận phần lớn tài liệu dự án nên có phần nhỏ khoản đầu tư gắn mã định danh phương pháp OECD Bản quy hoạch tổng thể đồng sông Cửu Long tồn từ năm 1998 khơng có hiệu lực đói với hầu hết định đầu tư Các định thực theo qui hoạch ngành (các ngành) theo Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Năm 2014, với hỗ trợ Hà Lan cộng đồng nhà khoa học Việt Nam, Kế hoạch châu thổ đồng sông Cửu Long mắt Đây khơng phải qui hoạch thức Chính phủ Việt Nam Tuy nhiên, sử dụng tài liệu tham khảo cho Chính phủ Việt Nam cộng đồng quốc tế Tháng năm 2015, Hội nghị Đồng sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh, ICMP đối tác mời đại diện đến từ tất 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long, ngành đối tác quốc tế liên quan tham dự kiện bên lề liên kết điều phối vùng Đó trải nghiệm thú vị với tranh luận hấp dẫn, giàu cảm xúc thể rõ ràng cấp bách vấn đề TĂNG CƯỜNG ĐIỀU PHỐI LIÊN KẾT VÙNG 68 nguồn rừng Việc bảo vệ phát triển đồng sơng Cửu Long trở lên khó khăn, chí khơng thể khơng tiếp cận cách phát triển theo hướng tích hợp vùng Đến cuối năm 2017, Luật Quy hoạch Việt Nam cải cách nhằm đảm bảo tính quán cao quy hoạch tổng thể quốc gia, ngành, khu vực tỉnh Luật quy hoạch đóng vai trị tảng pháp lý cho việc lập qui hoạch vùng Ngay trước đó, tháng năm 2016, hội nghị quốc gia, Phó Thủ tướng ngài Đại sứ Đức chủ trì, với tham gia hầu hết tỉnh ngành trung ương, đại sứ quán tổ chức quốc tế Việt Nam, tổ chức để tranh luận lựa chọn vướng mắc liên kết điều phối vùng Việt Nam Một số đối tác quốc tế tổ chức thành Nhóm cơng tác đồng sơng Cửu Hội nghị đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ Ban Kinh tế Trung ương (CEC) đưa rõ nét nội dung phát triển kinh tế vùng, liên kết vùng vào Văn kiện Đại hội Đảng khóa XII, số nghị liên quan cấp Trung ương,tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Năm 2017, Hội nghị Đồng sơng Cửu Long, Thủ tướng Chính phủ nhà lãnh đạo trị hàng đầu chủ trì, lần Chính phủ Việt Nam tổ chức Cần Thơ, có vai trị vơ quan trọng việc tiếp tục phát triển bảo vệ Đồng sông Cửu Long việc nâng cao nhận thức cộng đồng lên cấp độ chưa có trước Nhiều đại biểu đại diện quan nghiên cứu, khu vực tư nhân, đại sứ, tổ chức quốc tế phương tiện truyền thông đại chúng tham gia hội nghị Đặc biệt, với Nghị 120 Thủ tướng Chính phủ phát triển Đồng sông Cửu Long bền vững thích ứng với đổi khí hậu ban hành vào năm 2017, liên kết điều phối vùng trở thành trụ cột mang tính định Bộ KH & ĐT xây dựng Quy hoạch tổng thể cho vùng Đồng sông Cửu Long năm 2018 2019 để thúc đẩy quy hoạch phát triển vùng tạo sở cho việc lập kế hoạch đầu tư chặt chẽ thống Tất kế hoạch ngành tỉnh tuân theo Qui hoạch tổng thể Trên sở đó, việc huy động nguồn lực tài nước quốc tế dự kiến dễ dàng đáng kể mà môi trường đầu tư cải thiện tương đối 69 LIÊN KẾT VÙNG Việc lập quy hoạch (và đầu tư) tích hợp vùng đưa vào chương trình nghị Việt Nam nhiều thập kỷ qua Mọi người hiểu định đầu tư sở hạ tầng quy hoạch phát triển manh mún thực cấp tỉnh Việc phân bổ nguồn lực không hiệu lực hiệu hội tăng trưởng bị bỏ lỡ Trên tất cả, việc làm suy yếu khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam dài hạn Điều với quản lý tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn sông, bờ biển, lưu vực đầu Trong khuôn khổ chương trình ICMP, GIZ hợp tác chặt chẽ với Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn phịng Chính phủ (VPCP), Bộ KH&ĐT tỉnh đồng sông Cửu Long GIZ hỗ trợ Chính phủ xây dựng qui chế thí điểm điều phối liên kết vùng đồng sông Cửu Long từ năm 2015 Quá trình tham vấn rộng rãi thực hội thảo tổ chức đồng sông Cửu Long Hà Nội với tham gia chuyên gia Việt Nam quốc tế Quy chế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 593 ký ngày tháng năm 2016 với đóng góp đáng kể đối tác phát triển quốc tế Long, bao gồm Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD), Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Thụy Sĩ, Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ Ngân hàng Thế giới Tại hội nghị , Nhóm cơng tác cơng bố “Bản tun bố chung liên kết điều phối vùng Việt Nam” Từ trở đi, chủ đề ln ưu tiên chương trình nghị CÁC ĐĨNG GĨP TIÊU BIỂU CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN CHO CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 17 Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG-Sustainable Development Goals) Liên Hợp quốc đề năm 2015 xác định ưu tiên nguyện vọng phát triển bền vững tồn cầu hướng đến 2030 tìm cách huy động nỗ lực toàn cầu nhằm thực hàng loạt mục tiêu chung mục đích cụ thể Các mục tiêu phát triển kêu gọi hành động phủ, doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân toàn giới nhằm chấm dứt đói nghèo tạo sống chân giá trị có hội cho tất người hành tinh 70 17 mục tiêu phát triển tồn cầu Việt Nam cụ thể hóa thành 115 mục tiêu cụ thể quốc gia “Kế hoạch hành động quốc gia thực chương trình nghị năm 2030 phát triển bền vững”, dựa bối cảnh ưu tiên phát triển Việt Nam, dựa kinh nghiệm thực thành công Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ Bảng đưa nhìn tổng quan đóng góp tiêu biểu Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) cho Mục tiêu phát triển bền vững 71 Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp bền vững Chấm dứt hình thức nghèo nơi Một mục tiêu cụ thể xúc tiến mạnh cải thiện lực thích ứng người nghèo người dễ bị tổn thương giảm thiểu tiếp xúc khả dễ bị tổn thương họ kiện thời tiết cực đoan liên quan đến biến đổi khí hậu, cú sốc thảm họa kinh tế, xã hội, mơi trường khác Giới thiệu mơ hình canh tác lúa ni trồng thủy bền vững thích ứng thơng minh với khí hậu 84 mơ hình sinh kế mang lại lợi ích cho khoảng 58.000 người 72 Một mục tiêu xúc tiến mạnh áp dụng phương thức sản xuất nơng nghiệp có khả chống chịu cao, tăng suất sản lượng, bảo tồn hệ sinh thái, tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu thiên tai dần cải thiện đất đai chất lượng đất Kỹ thuật tưới ướt khô xen kẽ giúp hộ gia đình tiết kiệm 30% lượng nước thuốc trừ sâu Kỹ thuật nhân rộng áp dụng 35.000 héc-ta Các kỹ thuật nuôi trồng thủy sản tán rừng ngập mặn thân thiện với môi trường thí điểm giúp tăng tỷ lệ sống tôm lên tới 80% Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn lợi biển để phát triển bền vững Phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả chống chịu; đảm bảo mơi trường sống làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư lao động theo vùng Đạt bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái; Một mục tiêu xúc tiến mạnh đảm bảo tham gia đầy đủ hội bình đẳng cho phụ nữ việc hoạch định sách tất cấp đời sống trị, kinh tế xã hội Thúc đẩy tham gia đầy đủ hiệu phụ nữ vào chương trình nghị ứng phó với biến đổi khí hậu cách hỗ trợ việc lồng ghép kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu vào Kế hoạch hành động bình đẳng giới cấp tỉnh Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người Một mục tiêu xúc tiến mạnh là tăng đáng kể hiệu sử dụng nước tất lĩnh vực/ ngành nghề thực quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việc xây dựng ban hành Quy trình vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp Tứ giác Long Xuyên giúp 14.266 km kênh mương quản lý tốt hơn, 680.000 hécta đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản sử dụng bền vững Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất người Một mục tiêu xúc tiến mạnh khuyến khích việc thức hóa tăng trưởng doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa qua việc cải thiện khả tiếp cận dịch vụ tài Hỗ trợ 26 mơ hình liên kết thị trường hợp tác xã, nhà cung cấp đầu vào công ty lương thực lúa gạo Một mục tiêu xúc tiến mạnh là giảm đáng kể số người chết số người bị ảnh hưởng, giảm đáng kể thiệt hại kinh tế trực tiếp tính giá trị GDP thiên tai thảm họa khác gây ra, ý đến việc bảo vệ người nghèo dễ bị tổn thương ỗ trợ khung H sách để bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn, thông qua phát triển vùng đệm sinh thái nhằm bảo vệ vùng ven biển dân cư địa khỏi thiên tai qua đảm bảo an ninh mơi trường cho phát triển kinh tế xã hội Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai Một mục tiêu xúc tiến mạnh là tăng cường khả chống chịu thích ứng với mối hiểm nguy liên quan đến khí hậu tăng cường khả ứng phó với thiên tai loại thảm họa khác ỗ trợ bảo vệ tốt H 3,5 triệu người tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long trước tác động biến đổi khí hậu thơng qua cải thiện sách thực nhiều biện pháp can thiệp ứng phó với biến đổi khí hậu Một mục tiêu xúc tiến mạnh là tăng cường quản lý bảo vệ hệ sinh thái biển, ven biển hải đảo nhằm tránh tác động bất lợi cải thiện vững mạnh khả tự phục hồi đại dương “Kế hoạch bảo vệ vùng ven biển Đồng sông Cửu Long” (CPP) – công cụ hỗ trợ định hữu hiệu để tăng cường sức chống chịu 720 km bờ biển Đồng sông Cửu Long Việc giới thiệu thiết bị bay không người lái hạng nhẹ giúp giám sát tốt 590 km bờ biển khoảng 53.000 héc-ta rừng ngập mặn bốn tỉnh ven biển Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau Bạc Liêu Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thoái phục hồi tài nguyên đất Một mục tiêu xúc tiến mạnh tăng cường việc thực thi quản lý bền vững loại rừng khác nhau, ngăn chặn nạn phá rừng, khôi phục rừng bị suy thoái, thúc đẩy trồng rừng tái trồng rừng tăng độ che phủ rừng lên khoảng 44-45% tổng diện tích nước Hỗ trợ trồng 46.000 héc-ta rừng ven biển vào năm 2020 tương đương khả hấp thụ khoảng 13,2 triệu CO2 Tăng cường phương thức thực thúc đẩy quan hệ đối tác tồn cầu phát triển bền vững Một mục tiêu xúc tiến mạnh thúc đẩy quan hệ đối tác công quan hệ đối tác cơng-tư phát triển bền vững Hỗ trợ phát triển sách đầu tư liên quan đến biến đổi khí hậu 13 tỉnh đồng sơng Cửu Long đem lại lợi ích cho 17 triệu người sinh sống 73 Một ĐBSCL bền vững khí hậu cần nỗ lực dài hạn quan hệ đối tác chặt chẽ Xin ông cho biết thông tin tổng quan mục tiêu kết Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP)? Mục tiêu bao quát ICMP giúp Đồng sông Cửu Long người dân sinh sống – đặc biệt người sinh sống vùng ven biển – có khả chống chịu tốt trước biến đổi khí hậu đồng thời giúp cải thiện sinh kế người dân nơi Để đạt mục tiêu này, chương trình triển khai hoạt động lĩnh vực bao gồm giới thiệu giải pháp kỹ thuật tư vấn sách Cùng với phủ Việt Nam, chúng tơi xây dựng “Kế hoạch bảo vệ vùng ven biển Đồng sông Cửu Long” cho 720 km đường bờ biển vùng ven biển đồng sơng Cửu Long nói chung Chúng gặt hái thành công bước đầu việc hỗ trợ sửa đổi xây dựng khung hành lang pháp lý quản lý tài nguyên rừng Ví dụ mơ hình đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên, cộng đồng phối hợp với quyền nhằm mục đích sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đồng thời bảo vệ rừng ngập mặn QUAN HỆ ĐỐI TÁC VÀ HỢP TÁC Phỏng vấn Tiến sĩ Christian Henckes Tiến sĩ Christian Henckes, Cố vấn trưởng Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) Ơng nắm vai trị điều phối tất hoạt động GIZ đồng sông Cửu Long 74 Một kết quan trọng khác Quyết định số 593 Thủ tướng Chính phủ chế điều phối liên kết vùng đồng sông Cửu Long giúp điều tiết tạo điều kiện cho hợp tác chặt chẽ 13 tỉnh đồng sông Cửu Long Trong nhiều năm qua, nỗ lực nghiên cứu đổi phương pháp tiếp cận, nhằm tìm giải pháp đột phá để đưa vào ứng dụng Chúng hạn chế giải pháp cứng bê-tơng hóa để tiến đến áp dụng giải pháp xanh, có khả thích ứng cao, dựa vào hệ sinh thái Chúng hỗ trợ việc thúc đẩy đối thoại, trao đổi kinh nghiệm tỉnh Một tỉnh tỉnh Bạc Liêu học hỏi kinh nghiệm từ tỉnh Cà Mau ngược lại hữu ích cần thiết Các đối thoại tổ chức thường xuyên hơn, giúp tăng cường lực tỉnh cách rõ ràng chắn giúp tăng cường lực cán Vậy ông chia sẻ yếu tố then chốt dẫn đến thành cơng chương trình? Tơi xin nhấn mạnh vai trị lãnh đạo phủ yếu tố then chốt Các tiến vùng ĐBSCL đạt nhờ ý chí trị mạnh mẽ, tâm phủ Yếu tố thứ hai kết nối hợp tác công việc Hợp tác liên kết kim nam hoạt động Trong tranh lớn, nhân tố nhỏ đóng góp vào Khả tích hợp tổng hợp bí để đạt tác động tích cực Sự lãnh đạo tầm nhìn Chính phủ Việt Nam đóng vai trị tiên Kết nối truyền tải thông tin cách chuyên nghiệp thường không thực hiệu hoạt động dự án, mảng hoạt động vơ cần thiết Làm để kết nối truyền tải thơng điệp đến nhà hoạch định sách nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng cách hiệu thách thức chương trình Biến thách thức thành hội, chương trình nắm bắt thời cơ, vận dụng hiệu truyền thông thông tin để đưa thông điệp đến với đối tượng Hệ thống quản lý linh hoạt ICMP cho phép thấu hiểu, ứng biến nhanh với nhu cầu định từ cộng đồng, từ tỉnh ngành Bám trụ vào kế hoạch cứng nhắc không thể, đổi mới, ứng biến linh hoạt thay đổi từ cộng đồng, tỉnh, ngành Một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công việc huy động nguồn nhân lực bao gồm chuyên gia giỏi nước quốc tế Chúng kết nối hợp tác chặt chẽ với trường đại học nước quốc tế, chuyên gia Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời, mời chuyên gia quốc tế tham gia phối hợp 75 Trọng tâm hoạt động tầm nhìn giai đoạn gì? Ơng có lạc quan với việc nhân rộng thành công trước tỉnh sang vùng miền khác không? Chúng tơi tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam để bảo vệ phát triển đồng sông Cửu Long Cụ thể tập trung vào lĩnh vực sau đây: Chúng mở rộng phạm vi hoạt động toàn 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long Chúng tiếp tục tập trung triển khai thực khu vực ven biển số lĩnh vực trọng điểm quản lý nước hay chế điều phối vùng Chúng đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược với tổ chức nước quốc tế Việc thiết lập mạng lưới hợp tác cần thiết Xây dựng quan hệ đối tác hợp tác bền vững tạo tác động dài hạn Đổi thực phải sáng tạo giải pháp ứng phó riêng vùng, chép túy Tôi khơng tin tưởng chép túy Những giải pháp phù hợp với Sóc Trăng không phù hợp với Bến Tre Chúng ta học hỏi từ trường hợp cụ thể cuối phải đổi để tìm phương thức tiếp cận cho phù hợp với bối cảnh Tôi không nghĩ tỉnh chép phương pháp cách đơn mà chắn họ xây dựng, phát triển phương pháp riêng dựa kinh nghiệm thực tiễn trước Ví dụ, bắt đầu áp dụng giải pháp hàng rào chữ T để bảo vệ phục hồi rừng ngập mặn, xây dựng hướng dẫn chi tiết cách thiết kế áp dụng nhân rộng giải pháp Tuy nhiên, thực tế quan quyền lại chuyển sang sử dụng hàng rào tre cừ tràm với thiết kế đa dạng Tôi khẳng định thiết kế tối ưu chắn ý tưởng ban đầu mô hình hàng rào tiền đề cho cải tiến, phát triển ý tưởng Có thể nói, tơi hồn tồn tin tưởng vào sức mạnh đổi 76 Ơng cho biết vai trò chế điều phối vùng việc giúp Đồng sông Cửu Long vượt qua thách thức? Tơi đưa ví dụ đơn giản: Khi thực biện pháp chống ngập úng, giảm thiếu rủi ro thiên tai hay quản lý mùa vụ khu vực đầu nguồn, chẳng hạn An Giang thành phố Cần Thơ, chắn, lượng nước đổ Sóc Trăng vùng nằm hạ lưu bị ảnh hưởng Khi mà nguồn ngân sách hạn chế việc tiếp cận theo hướng liên kết coi định chi tiêu hiệu Ngày nay, nói đến định đầu tư có trị giá tỷ euro Nếu ngân sách có hạn, đương nhiên, nguồn ngân sách hạn chế, điều phối vùng chìa khố để đưa định chi tiêu hiệu Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công khó khăn huy động nguồn lực tài Việt Nam nay, chế điều phối liên kết vùng chắn giúp giảm thiểu thiệt hại tối ưu hiệu tác động khoản đầu tư Điều phối liên kết vùng chìa khố thành cơng cho Đồng sơng Cửu Long toàn Việt Nam Hợp tác điều phối vùng vô cần thiết Tây nguyên, Đồng châu thổ sông Hồng hay nơi khác Vấn đề khó thực chế điều phối vùng chế đặt đòi hỏi phải thay đổi hiến pháp phải tinh giản thủ tục hành chính, máy trị quan pháp lý Mặc dù cho không thực tế số thời điểm định, chế điều phối vùng kèm với hệ thống quản trị tốt đường để tiến lên phía trước Tuy nhiên, tỉnh đối thủ cạnh tranh Lãnh đạo tỉnh phải chịu trách nhiệm trước cử tri họ Các tỉnh hướng đến mục tiêu tối đa hoá nguồn thu tốc độ tăng trưởng, họ cố gắng để thu hút đầu tư Không phải lúc chia sẻ, hợp tác có lợi quan tâm Nói tới điều này, thật khâm phục người tiên phong thúc đẩy chế điều phối vùng Đồng sơng Cửu Long Các quan chức trị gia nỗ lực vượt qua rào cản thể chế tiến trình đổi Chúng tơi ln nỗ lực đồng hành, hỗ trợ việc quảng bá thông điệp họ đến với cộng đồng nước quốc tế Các bước chế điều phối vùng đồng sông Cửu Long gì? Chúng ta thực cần thực thể đứng gánh vác trách nhiệm thúc đẩy phát triển tồn vùng đồng sơng Cửu Long Việc gọi thực thể quan có thẩm quyền, Hội đồng, Cơ chế hay Nền tảng không quan trọng Điều thật quan trọng thực thể trang bị lực quyền hạn gì? Thực thể kèm với quyền lực định cấp độ nào? Chuyên môn lực trang bị cho thực thể gì? Liệu thực thể có khả để liên tục tiếp cận với nguồn lực tài hay quỹ phát triển khơng? Các quan chức phủ đồng ý mặt nguyên tắc vấn đề vai trò thực thể mạnh đến đâu? Căng thẳng nảy sinh tỉnh với hay cấp trung ương với thực thể Nhưng nhận thấy, khơng cịn phương án khác Khơng ngành hay quan quyền đơn lẻ giải vấn đề riêng Đồng sông Cửu Long Quan điểm cá nhân Hiện dự án kết thúc, theo ông lúc thời điểm đột phá từ phía chương trình mà ơng muốn nhấn mạnh? Tơi cho hợp tất dự án riêng lẻ tỉnh lại với bắt đầu chuyển sang việc tư hành động theo logic dự án vùng Trước đó, chúng tơi bị bó buộc chế hoạt động rời rạc, riêng lẻ Từ góc nhìn Chính phủ, phải đến Diễn đàn Đồng sông Cửu Long tổ chức thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2016, lần thấy ý trọn vẹn nhà lãnh đạo hàng đầu đất nước Và đỉnh cao ý, quan tâm thấy rõ Diễn đàn Đồng sông Cửu Long tổ chức năm 2017 thành phố Cần Thơ Tư tích hợp, khơng đơn lẻ Chương trình ICMP đề cập đến vấn đề liệu, tính minh bạch chia sẻ liệu Nhưng liệu có sẵn khắp ngành, lĩnh vực thể chế, phòng ban phản ánh mặt câu chuyện Dữ liệu hữu ích phục vụ quy trình định ICMP đóng góp việc xây dựng tảng liệu nhằm mục đích cung cấp thơng tin cho tỉnh hỗ trợ quy trình định Việc giới 77 thiệu thiết bị bay không người lái hạng nhẹ để giám sát phục hồi rừng ngập mặn, công cụ trực tuyến “Kế hoạch bảo vệ bờ biển cho vùng Đồng sông Cửu Long” ví dụ điển hình Việc thành lập „Nhóm cơng tác đồng sơng Cửu Long“ năm 2015 góp phần cải thiện hợp tác đối tác quốc tế, nhà tài trợ Việt Nam cải thiện việc đối thoại với Chính phủ Việt Nam Trận hạn hán lịch sử năm 2016 Đồng sông Cửu Long dấu ấn quên Lần lịch sử, nước mặn xâm nhập đến tận Cần Thơ Hiện tượng này gióng hồi chng cảnh báo cho tồn cơng chúng, khơng với tầng lớp lãnh đạo mà với tất người dân Việt Nam (Tiến sĩ Christian Henckes thở nhẹ mỉm cười) Ơng Nguyễn Văn Sơn Tơi cho tất phương thức, giải pháp, định, tượng diễn biến góp phần vào tương lai thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long Theo đó, người ủng hộ Đồng sông Cửu Long hành động hiệu chung: Giám đốc chương trình ICMP Vì Đồng sơng Cửu Long Ban Quản lý Dự án lâm nghiệp Tổng cục Lâm nghiệp – Bộ NN&PTNT “Cách tiếp cận tổng hợp ngành vùng Mê-Kơng để ứng phó với biến đổi khí hậu” mơ hình thành cơng ICMP” Trước đây, dự án nhỏ GIZ thực đơn lẻ với tỉnh Đồng sông Cửu Long mang lại thành công phạm vi hẹp cấp xã, huyện với qui mô nhỏ, lẻ, manh mún chưa thể áp dụng chung cho cấp tỉnh khu vực, chế hố thành sách để tạo tác động tầm vĩ mô Thực từ cuối 2011 đến 2018 tỉnh nam sông Hậu bao gồm An Giang, Kiên Giang, Cà mau, Bạc Liêu Sóc Trăng, ICMP trở thành sợi dây liên kết Bộ, ngành tỉnh Nam Sông Hậu 13 tỉnh Đồng Sông Cửu Long với nhau, nhà tài trợ Chương trình phối hợp hiệu với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài nguyên Môi trường… việc xây dựng triển khai kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu Với hỗ trợ ICMP, Vụ, Cục, Tổng cục Bộ NN&PTNT hợp tác với để xây dựng kế hoạch thực hoạt động cụ thể mục tiêu phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ sinh thái ven biển ĐBSCL Trong trình triển khai, tỉnh thực chương trình tăng cường hợp tác qua thảo luận bàn tròn tỉnh với tỉnh khu vực về: quản lý nước, nuôi trồng thủy sản, canh tác lúa thông minh, trồng rừng ngập mặn, bảo vệ vùng ven biển Qua đó, ICMP thực gắn kết 13 tỉnh thành sản xuất đầu tư để phát triển ICMP đóng vai trị cầu nối nhà tài trợ, phủ với Được đồng tài trợ Chính phủ Úc, Đức Việt Nam, uỷ thác vốn cho GIZ thực hiện, chương trình điểm sáng hợp tác quốc tế với Viêt Nam, thể tính gắn kết đối tác phát triển Bên cạnh mối quan hệ đối tác chặt chẽ với quan phát triển quốc tế IUCN, Hà Lan, mơ hình giải pháp thành công ICMP nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới, Cơ quan Hợp tác phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng tái thiết Đức (KFW), sử dụng để đầu tư, nhân rộng qua dự án hợp tác tài Đồng sơng Cửu Long Có thể nói rằng, ICMP người dẫn đường đưa nhà tài trợ đến vùng sông nước Cửu Long đầy tiềm Thời gian thực chương trình ICMP khơng dài góp phần làm thay đổi cách nghĩ, cách làm quyền địa phương người dân vùng ĐBSCL thơng qua mơ hình cụ thể thí điểm thành cơng tiếp tục lan toả đến 13 tỉnh đồng sông Cửu Long Những nỗ lực kết nối từ địa phương đến Trung ương, Bộ, Ngành, cuối vào Chính phủ thể qua định 593/QĐ-TTg ban hành ngày 6/4/2016 thí điểm liên kết phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng Sông Cửu Long, cho thấy sức mạnh kết nối lan tỏa Thành cơng ICMP đặt móng vững cho dự án hợp tác Chính phủ Đức ĐBSCL tương lai, cụ thể việc thực chương trình Tăng cường chống chịu khí hậu ĐBSCL tới 78 79 Đoàn Tuyết Nga Vụ trưởng Vụ Khoa học Cơng nghệ Hợp tác quốc tế Tổng cục Phịng chống thiên tai – Bộ NN&PTNT Tổng cục Phòng chống thiên tai (PCTT) đánh giá cao hoạt động thành tựu Chương trình ICMP tám năm triển khai Mối quan nghệ đối tác chặt chẽ tin cậy với ICMP góp phần đưa vấn đề nóng bỏng ĐBSCL vào nghị trị, phải kể đến lĩnh vực quản lý nước bảo vệ vùng ven biển Chúng cho rằng, thiện chí hợp tác sẵn sàng chia sẻ điểm tạo nên thành cơng Chương trình Điều đặc biệt quan trọng phải giải vấn đề phát triển phức tạp, ví dụ quản lý nước ĐBSCL, vùng có hệ thống thủy lợi phức tạp giới Những vấn đề cấp bách khác gia tăng nhiễm mặn nguồn nước, mặt thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, mặt khác gây ảnh hưởng đáng kể tới sản xuất lương thực Xung đột lợi ích sử dụng nguồn nước nảy sinh tỉnh Do đó, chế điều phối tỉnh việc cân đối sử dụng nước quản lý tưới tiêu hiệu tối cần thiết Vấn đề chí trở nên cấp thiết gia tăng xâm nhập mặn ngập lũ Hài hịa hóa nhu cầu khác bên sử dụng nước giảm thiểu thiệt hại xung đột chìa khóa để phát triển ĐBSCL bền vững thích ứng biến đổi khí hậu Đồng thời, ghi nhận sâu sắc thành tựu ICMP quy hoạch bảo vệ bờ biển Sử dụng cách tiếp cận vùng quy hoạch bảo vệ bờ biển thúc đẩy hợp tác liên tỉnh, chương trình đóng góp đáng kể vào q trình lập kế hoạch tổng thể ĐBSCL Áp dụng công nghệ giải pháp kỹ thuật công cụ đại ngành nước phục hồi rừng ngập mặn, Chương trình khởi xướng việc xây dựng Kế hoạch bảo vệ vùng ven biển ĐBSCL Kế hoạch thực tạo giao thức kết nối nhà khoa học đối tác liên quan cấp địa phương Bên cạnh đó, cơng cụ hỗ trợ định trực tuyến thúc đẩy tiến trình định dựa tư liệu, chứng cho toàn 720 km đường bờ biển ĐBSCL 80 81 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ ICMP chọn chương trình phát triển bật trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KH & ĐT) Các điểm nhấn truyền thông báo chí • 500 báo viết giới thiệu chương trình ICMP • Có 30 video phát trực tuyến kênh Youtube ICMP (https://www.youtube.com/ channel/UCWY_IX5-dZPAMNPUx-LJfYw) • Trang web ICMP thành lập vào năm 2015 • Phủ sóng mạng xã hội: Trên trang Facebook Đại sứ quan Úc Đức có nhiều viết ICMP • ICMP có đăng trang web bộ, ngành Việt Nam CHLB Đức Qua nhiều năm, Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển thu hút quan tâm lớn từ giới truyền thông nước quốc tế Mọi nỗ lực hoạt động truyền thơng chương trình ICMP nhằm mục đích giúp cho chương trình đạt mục tiêu mình, quảng bá thơng điệp đến đối tượng liên quan thúc đẩy quan hệ hợp tác đối tác giứa Chính phủ Úc, Đức Việt Nam 82 Từ giai đoạn II (bắt đầu vào năm 2014), trọng tâm ICMP tăng cường nhận thức cần thiết sáng kiến cho Đồng sông Cửu Long phủ lãnh đạo, ví dụ Sáng kiến Thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long Các chủ đề trọng tâm điều phối vùng thích ứng với biến đổi khí hậu thông điệp then chốt Bộ phim tài liệu “Hàng rào chữ T – giải pháp kiểm sốt xói lở bờ biển” GIZ Việt Nam phối hợp Hãng phim tài liệu Khoa học trung ương sản xuất, giành hai giải Bông Sen Vàng cho hạng mục phim tài liệu khoa học hay đạo diễn xuất sắc (Đạo diễn Phùng Tú) Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 20 diễn từ ngày 24 đến 28 tháng 11 năm 2017 Đà Nẵng, Việt Nam Năm 2016, phim Hội điện ảnh Việt Nam trao giải thưởng Cánh diều vàng Bộ phim trình chiếu Hội nghị Đại dương New York, Hoa Kỳ nhiều kiện nước quốc tế Việt Nam Trang web Bộ KH & ĐT http://cfovn.mpi.gov.vn/tabid/67/articleType/ArticleView/articleId/554/ Default.aspx VTV1 BMZ Hội nghị phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho Đồng sông Cửu Long tổ chức Cần Thơ vào năm 2017 Trong hai ngày, hội nghị tập trung vào nội dung: quy hoạch tổng thể, nông nghiệp bền vững, sở hạ tầng thủy lợi, phòng chống thiên tai, hội chuyển đổi phương thức phát triển cho đồng sông Cửu Long ICMP chọn chương trình phát triển bật trang web Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Cộng Hòa Liên bang Đức (BMZ) Bài viết giải pháp triển khai thành cơng ĐBSCL chương trình ICMP Các tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới, GIZ UNDP đóng góp nhiều kiến nghị cho việc cải thiện sinh kế, quản lý tổng hợp vùng ven biển phương thức tiếp cận hiệu việc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Trang web BMZ http://www.bmz.de/en/issues/ klimaschutz/climate-risk-management/cooperation-in-action/protecting-mangroves/index.html Truyền hình Việt Nam VTV1 83 Các chuyến thực địa chương trình ICMP Một kênh truyền thơng hiệu chương trình ICMP chuyến tham quan thực địa cấp cao Chương trình ICMP tổ chức thành công 10 chuyến thực địa cấp cao cho đoàn đại biểu Úc Việt Nam đến Đồng sơng Cửu Long Mục đích chuyến thực tế nhằm cung cấp cho nhà định Việt Nam quốc tế hiểu biết sâu sắc thách thức Đồng sông Cửu Long lĩnh vực mà chương trình ICMP hỗ trợ Ngày 6-7 tháng năm 2015 Ngày 27-30 tháng 11 năm 2016 Chuyến Thứ trưởng Bộ NN & PTNT Ơng Hồng Văn Thắng khảo sát tình hình xói lở bờ biển tỉnh Sóc Trăng Chuyến thăm Ngài Craig Chittick, Đại sứ Liên bang Úc Việt Nam Ngài Christian Berger, Đại sứ Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam đến tỉnh Cần Thơ, An Giang Kiên Giang Ngày 17-18 tháng 11 năm 2015 Ngày 17-19 tháng năm 2017 Chuyến tham quan thực tế cho 20 phóng viên báo đài nước đến Đồng sơng Cửu Long Bà Claire Ireland, Tham tán Phát triển Đại sứ quán Úc tham gia chuyến Chuyến thăm bà Cornelia Richter, Thành viên Ban điều hành GIZ đến tỉnh Cần Thơ, Bạc Liêu Cà Mau Ngày 17-19 tháng 11 năm 2016 Ngày 06 tháng 11 năm 2017 Chuyến thăm bà Edelgard Bulmahn, Phó Chủ tịch Quốc hội CHLB Đức đến tỉnh Cần Thơ Bạc Liêu Thứ trưởng Bộ NN & PTNT ông Trần Thanh Nam tham gia hội thảo “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp: kinh nghiệm triển vọng cho hợp tác phát triển” thành phố Hồ Chí Minh 84 85 Triển vọng CHƯƠNG TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (MCRP- MEKONG DELTA CLIMATE RESILIENCE PROGRAMME) Đơn vị tài trợ Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Cộng hòa Liên bang Đức (BMZ) Thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long (MCRP) chương trình tiếp nối Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) hai phủ Đức Việt Nam đồng tài trợ Mục tiêu chương trình hỗ trợ quan quản lý Việt Nam đướng hướng tới phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long thông qua quản lý tài nguyên thiên nhiên thích ứng với biến đổi khí hậu dọc theo vùng ven biển Lĩnh vực hoạt động Cơ quan chủ quản Đơn vị đồng thực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) Thời gian thực dự án Kinh phí thực dự án 2019-2021 EUR 7.000.000 (cùng Bộ NN&PTNT) Mục tiêu Hỗ trợ quan quản lý Việt Nam đường hướng tới phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long thông qua quản lý tài nguyên thiên nhiên thích ứng với biến đổi khí hậu dọc theo vùng ven biển Phạm vi địa lý Cấp quốc gia 13 tỉnh Đồng sơng Cửu Long 86 Ba lĩnh vực hoạt động chương trình MCRP Hỗ trợ quản trị cấp quốc gia 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long: Hỗ trợ thiết lập khung thể chế theo Quyết định số 593 Thủ tướng Chính phủ Nghị 120 Chính phủ điều phối phát triển vùng Đồng sơng Cửu Long Chính sách đầu tư cấp quốc gia cho 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long: Hỗ trợ cải thiện quy hoạch điều phối đầu tư cho quản lý sử dụng đất nước thích ứng với biến đổi khí hậu có tính đến yếu tố giới, bao gồm lĩnh vực bảo vệ vùng ven biển cho Đồng sông Cửu Long Công nghệ giải pháp cho bảy tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long: Tăng cường sử dụng công nghệ giải pháp mới, sáng tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu cho Đồng sơng Cửu Long 87 THƠNG TIN XUẤT BẢN Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trụ sở đăng ký Bonn Eschborn, Cộng hòa Liên bang Đức Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) Địa Phòng K1A, Số 14, Đường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ Hà Nội, Việt Nam www.giz.de/viet-nam icmp@giz.de Thời điểm xuất Tháng năm 2018 Thiết kế trình bày Luck House In ấn Golden Sky Co., Ltd Bản quyền hình ảnh GIZ Chịu trách nhiệm nội dung Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) Đại diện Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT) Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Cộng hòa Liên bang Đức (BMZ) GIZ chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm Hà Nội 2018 Tuyên bố việc chịu trách nhiệm nội dung ẩn phẩm Ấn phẩm sản phẩm đội ngũ nhân viên GIZ Những nội dung, diễn giải kết luận nêu ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm Ngân hàng Thế giới, Ban Giám đốc Điều hành, Chính phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác liệu đưa vào ấn phẩm Ranh giới, màu sắc, mệnh giá thông tin khác hiển thị đồ ấn phẩm khơng hàm ý phán đốn Ngân hàng Thế giới tình trạng pháp lý lãnh thổ tán thành chấp nhận ranh giới Khơng có ấn phẩm cấu thành coi hạn chế từ bỏ đặc quyền miễn trừ Ngân hàng Thế giới, tất bảo lưu riêng Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới ... lực hành động tương lai thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long từ năm 2011 Lời nói đầu Hành trình ĐBSCL thịnh vượng, bền vững khí hậu từ năm 2011 01 12 04 18 Sự động ĐBSCL Chương trình. .. Chương trình Quản lý tổng hợp Vùng ven biển (ICMP) góp phần gắn kết chủ thể với hành trình chuyển – hành trình gian nan cần thiết để đối mặt với thách thức biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long Vì Đồng. .. đề báo cáo ? ?Đổi để Chuyển mình? ?? nhằm nhấn mạnh cách tiếp cận đổi chúng tơi để tạo chuyển mình, hướng tới thay đổi mạnh mẽ Đồng sông Cửu Long đối mặt với thách thức tạo biến đối khí hậu Chúng tơi