III Hoạt ñộng dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. − Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.. − Học sinh nhắc lại tên bài.. − Nhận xét cho học sinh đọc
Trang 1Bài 42 : Vần ưu – ươu
I) Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
II) Chuẩn bò:
1 Giáo viên:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
2 Học sinh:
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt ñộng dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định:
2 Bài cũ: vần iêu – yêu
- Cho học sinh viết bảng con, 2 -3 học sinh
viết bảng lớp từ: buổi chiều, yêu cầu
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Cho 1 – 2 học sinh đọc câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài vần
ưu – ươu → ghi tựa
b Bài học:
∗ Dạy vần ưu:
− Phân tích vần ưu
− Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp
− Hát
− 2 – 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con Lớp nhận xét
− 1 – 2 học sinh đọc
− Học sinh nhắc lại tên bài
− Vần ưu được tạo bởi ư và u
− Học sinh ghép vần ưu
− Học sinh đọc: ư – u - ưu
Trang 2− Để được tiếng lựu ta ghép thêm âm và dấu
gì?
− Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp
− Chữa lỗi phát âm cho học sinh
− Tranh vẽ gì?
− Cho học sinh đọc: ưu – lựu – trái lựu
− Chữa lỗi phát âm cho học sinh
∗ Dạy vần ươu: (quy trình tương tự )
− Phân tích vần ươu
− So sánh vần ưu với vần ươu
− Cho học sinh đọc: ươu – hươu – hươu sao
∗ Hướng dẫn học sinh viết: ưu, ươu, trái lựu,
hươu sao
− Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
− Cho học sinh viết bảng con
− Nhận xét cho học sinh đọc
∗ Đọc các từ ứng dụng:
− Cho học sinh đọc thầm rồi lên ghạch chân
tiếng có vần vừa học
Chú cừu bầu rượu
−Ghép thêm âm l trước vần ưu dấu nặng dưới âm ư
−Học sinh ghép tiếng lựu
− Học sinh đọc: lờ – ưu – lưu – nặng
- lựu
− Trái lựu Học sinh đọc
− Học sinh đọc xuôi, đọc ngược
− Vần ươu được tạo bởi ươ và u
− Giống đều có âm u ở sau Khác vần ươu bắt đầu bằng ươ
− Học sinh ghép ươu - lượu và đọc
− Học sinh đọc cá nhân, lớp
− Học sinh theo dõi
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh đọc
− Học sinh đọc thầm rồi lên ghạch chân tiếng cừu, mưu, rượu, bướu
Trang 3Mưu trí bướu cổ
− Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ
− Cho 2 – 3 học sinh đọc lại
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
− Cho 2 – 3 học sinh đọc lại
Tiết 2
4 Luyện tập:
a Luyện đọc:
- Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân,
lớp
- Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh
∗ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ cảnh gì ?
− Em nào đọc câu ứng dụng
− Chữa lỗi phát âm cho học sinh
− Giáo viên đọc mẫu
− Cho 2 – 3 học sinh đọc
b Luyện viết
− Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
− Theo dõi giúp đỡ học sinh
− Chấm điểm – Nhận xét
c Luyên nói:
− Cho học sinh đọc tên bài luyện nói
− Cho học sinh lên chỉ vào tranh và nêu tên
từng con vật
− Giáo viên nhận xét
− Trong các con vật này con nào ăn thịt? Con
nào ăn cỏ?
− Học sinh đọc cá nhân, lớp
− Học sinh quan sát
- Vẽ chú cừu, nai, con suối, đồi núi…
− Học sinh đọc cá nhân, lớp
− 2 – 3 học sinh đọc
− Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết
− Hổ, báo, hươu, gấu, voi, nai
− Học sinh lên chỉ vào tranh và nêu tên từng con vật
− Con vật ăn thịt như: Hổ, báo
− Con vật ăn cỏ như: Hươu, gấu,
Trang 4− Giáo viên nhận xét.
− Con nào thích ăn mật ong?
− Con nào hiền lành nhất?
− Ngồi các con vật đó em còn biết con vật nào
khác?
5 Củng cố, dặn dò:
− Giáo viên chỉ bảng
− Về nhà đọc lại bài
nai, voi
− Con gấu thích ăn mật ong
− Hươu, nai hiền lành
− Con sư tử, con ngựa, con bò…
− Học sinh theo dõi đọc bài
Bổ sung: