1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sau thể chế hóa: Triển khai Đổi mới Lập kế hoạch cấp xã, Phân cấp đầu tư cho cấp xã và Trao quyền cho cộng đồng hướng đến Giảm nghèo

72 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Sau thể chế hóa: Triển khai Đổi Lập kế hoạch cấp xã, Phân cấp đầu tư cho cấp xã Trao quyền cho cộng đồng hướng đến Giảm nghèo Tổng hợp kết khảo sát Lào Cai, Hòa Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Đăk Nơng, Ninh Thuận, Trà Vinh, việt nam Hà Nội, tháng năm 2017 Nhà xuất Hồng Đức MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv 2.2 Hiệu đổi LKH cấp xã có tham gia năm (2014-2016) .9 2.3 Các học kinh nghiệm triển khai đổi LKH cấp xã theo phương pháp có tham gia 23 DANH MỤC BẢNG hộp v TÓM LƯỢC vi P  hân cấp đầu tư cho cấp xã trao quyền cho cộng đồng thực chương trình – dự án hướng đến giảm nghèo .26 Giới thiệu 1.1 Bối cảnh 1.2 Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu Đổi lập kế hoạch cấp xã có tham gia 2.1 Thực trạng đổi LKH cấp xã năm (2014 – 2016) 02 3.1 T hực trạng phân cấp đầu tư cho cấp xã trao quyền cho cộng đồng năm (2014 – 2016) 26 PHỤ LỤC 49 3.2 Hiệu phân cấp đầu tư cho cấp xã trao quyền cho cộng đồng năm qua (2014 – 2016) 29 Phụ lục Một số đặc điểm 15 thôn mạng lưới quan trắc theo dõi phân tích sách giảm nghèo nơng thơn 49 3.3 Các học kinh nghiệm triển khai phân cấp đầu tư cho cấp xã trao quyền cho cộng đồng 42 Phụ lục Giới thiệu quy trình lập kế hoạch PT KT-XH cấp xã hàng năm theo phương pháp có tham gia 51 Khuyến nghị 45 Đối với cấp Trung ương: .45 Đối với cấp Tỉnh: 46 Đối với cấp Cộng đồng: 47 Đối với Đối tác phát triển: 47 Phụ lục 3: Tỷ lệ phân cấp CTMTQG giảm nghèo bền vững tỉnh khảo sát, 2014 – 2015 53 LỜI CẢM ƠN 55 THAM KHẢO 57 i ii TỪ VIẾT TẮT CDF Quỹ phát triển xã/Quỹ phát triển cộng đồng CSHT Cơ sở hạ tầng CT 135 Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi CT 30a Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (hiện 64 huyện) CT NTM Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn CT-DA Chương trình – dự án CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia Dự án 3EM Dự án tăng cường lực kinh tế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ðăk Nông (nguồn vốn IFAD) Dự án Tam Nông Dự án hỗ trợ nông nghiệp, nông dân nông thôn (nguồn vốn IFAD) GS&ĐG Giám sát Đánh giá HĐND Hội đồng nhân dân Helvetas Hiệp hội Thụy sỹ hợp tác quốc tế IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế Irish Aid Cơ quan viện trợ Ai-len KH Kế hoạch KH-ĐT Kế hoạch Đầu tư LĐ-TBXH Lao động, Thương binh Xã hội LKH Lập kế hoạch MOP-SEDP Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng thị trường có tham gia NMPRP - II Dự án Giảm nghèo miền núi phía Bắc giai đoạn (nguồn vốn WB) NN-PTNT Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn PSARD Chương trình cải thiện cung cấp dịch vụ công nông nghiệp phát triển nơng thơn (tại Hòa Bình Cao Bằng, SDC tài trợ) PT KT-XH Phát triển kinh tế xã hội SDC Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ TC-KH Tài – Kế hoạch TOT Tập huấn giảng viên nguồn TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới iii DANH MỤC HÌNH Hình Đánh giá nhóm cán xã hiệu đổi LKH cấp xã năm (2014 -2016) Hình Các nấc thang tham gia người dân cơng trình, dự án thực năm (2014 - 2016) xã khảo sát 30 Hình Mức độ tiết kiệm chi phí cơng trình xây dựng dựng CSHT địa bàn khảo sát năm (2014 - 2016) phân theo nấc thang tham gia 34 Hình Chi phí bình qn cơng trình CDF Hòa Bình năm 2013 (nghìn đồng) 35 Hình Mức độ đóng góp người dân vào cơng trình xây dựng CSHT địa bàn khảo sát năm (2014 - 2016) phân theo nấc thang tham gia 36 Hình Tỷ lệ đóng góp cộng đồng tổng giá trị tốn cơng trình CDF dự án PSARD, giai đoạn 2011-2015 (%) 37 Hình Chất lượng cơng trình xây dựng CSHT địa bàn khảo sát năm (2014 - 2016) phân theo nấc thang tham gia 37 Hình Các giải pháp đồng để phân cấp cho xã làm chủ đầu tư, trao quyền cho cộng đồng triển khai cơng trình, dự án đạt hiệu 42 iv DANH MỤC BẢNG hộp Bảng Bảng Mạng lưới điểm quan trắc .4 Bảng Những thay đổi tích cực đổi quy trình LKH PT KT-XH cấp xã tỉnh khảo sát năm (2014 – 2016) .8 Bảng Các biện pháp nâng cao lực LKH cấp xã năm (2014-2016) 10 Bảng Tỷ lệ hộ nghèo tham gia họp thôn LKH năm (2014 - 2016) 14 Bảng Hoạt động LKH xã theo đánh giá cán Sở KH-ĐT tỉnh, 2016 17 Bảng Tỷ lệ hoạt động CSHT đề xuất kế hoạch xã năm 2014, 2015, 2016 đầu tư 22 Hộp Hộp Kinh nghiệm áp dụng phương pháp TOT đổi LKH xã Hòa Bình 11 Hộp N  hững khó khăn sử dụng KH PT KT-XH cấp xã lập theo phương pháp có tham gia làm sở chung để gắn kết nguồn lực từ CT-DA 20 Hộp Hòa Bình phân cấp trực tiếp ngân sách phát triển cho xã 27 Hộp Thống chế, thủ tục làm đường giao thông nông thôn Lào Cai 28 Hộp Người dân đóng góp để cải thiện sở hạ tầng xã vùng cao La Pan Tẩn 31 Hộp N  gười dân cộng đồng nghèo sẵn sàng tham gia thực cơng trình hỗ trợ 32 Hộp B  đóng góp làm đường bê tơng nơng thơn Xẹt 2, xã Châu Thắng (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) 34 Hộp Xây bãi rác chưa phát huy hiệu 39 Hộp Giao cơng trình cho nhà thầu để kịp tiến độ 40 v TÓM LƯỢC Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý chủ quản, với hỗ trợ ban ngành liên quan Các sổ tay hướng dẫn LKH thực CTMTQG Bộ chủ quản CTMTQG xây dựng dựa tổng kết kinh nghiệm đổi LKH cấp xã địa phương Tính tiên liệu nguồn lực cấp xã cải thiện đáng kể, sở nguồn vốn đầu tư công trung hạn, chế phân cấp tiêu chí phân bổ vốn rõ ràng CTMTQG Trong năm qua (2014-2016), đổi lập kế hoạch cấp xã theo phương pháp có tham gia (sau gọi tắt “đổi LKH cấp xã”), phân cấp đầu tư cho cấp xã giao cho cộng đồng thực cơng trình, dự án quy mơ nhỏ kỹ thuật đơn giản (sau gọi tắt “phân cấp trao quyền”) đạt kết quan trọng tỉnh khảo sát nghiên cứu Đổi LKH cấp xã tạo hội tham gia từ lên, giúp xác định ưu tiên đầu tư phù hợp với nhu cầu người dân cộng đồng, cải thiện nội dung hình thức kế hoạch cấp xã Phân cấp trao quyền chứng minh tăng hiệu suất, hiệu đầu tư phát huy nội lực cộng đồng, đồng thời tăng cường dân chủ sở, công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Đã có nhiều thực hành tốt kết nối tương hỗ đổi LKH cấp xã với phân cấp trao quyền địa phương Những thành tựu có hỗ trợ tích cực kỹ thuật tài dự án tài trợ Bối cảnh mở hội áp dụng thành tựu đổi LKH cấp xã, phân cấp trao quyền diện rộng vượt khỏi quy mô địa phương, dự án Thách thức giai đoạn 2016-2020 làm để triển khai hiệu nước chế đổi LKH cấp xã, phân cấp trao quyền?”, đặc biệt thông qua CTMTQG Giảm nghèo bền vững Xây dựng nông thôn Những thành công, hạn chế học kinh nghiệm đổi LKH cấp xã, phân cấp trao quyền địa bàn khảo sát thời gian qua tạo sở cho việc đề xuất số giải pháp để trả lời cho câu hỏi Đổi LKH cấp xã theo phương pháp có tham gia trình liên tục Các nỗ lực đổi LKH cần thực theo hướng LKH lồng ghép, LKH đồng cấp tỉnh, huyện, xã LKH trung hạn – vấn đề thời gian qua chưa trọng mức Để góp phần cung cấp thơng tin thảo luận sách hướng đến giảm nghèo bền vững, tổ chức Oxfam triển khai chuyên đề phân tích sách “Lập kế hoạch cấp xã có tham gia phân cấp tài cho cấp sở” khn khổ dự án “Theo dõi phân tích sách giảm nghèo”1 giai đoạn 2014-2016 Cơ quan viện trợ Ai-len (Irish Aid) Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ (SDC) tài trợ Đây báo cáo năm thứ chuỗi báo cáo đánh giá lặp lại hàng năm 15 cộng đồng dân cư nông thôn thuộc tỉnh nước gồm Lào Cai, Hòa Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Đăk Nơng, Ninh Thuận Trà Vinh Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng năm 2016 nhóm tư vấn Trường Xuân (Ageless) với hỗ trợ đối tác địa phương địa bàn khảo sát • Ở cấp xã nên áp dụng quy trình LKH PT KT-XH có tham gia để làm định đầu tư xây dựng KH thực CTMTQG chương trình – dự án (CT-DA) khác • Gắn kết quy trình LKH cấp xã với quy trình LKH cấp huyện cấp tỉnh nhằm kết nối trao đổi thông tin hai chiều hiệu cấp, tăng tính khả thi đề xuất đầu tư theo nhu cầu đa dạng người dân sở phù hợp với ưu tiên theo mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển địa phương Từ cuối năm 2016, đổi LKH, phân cấp trao quyền thể chế hóa cấp trung ương thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) gắn với lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (LKH PT KT-XH) cấp xã Hai CTMTQG triển khai cho giai đoạn 2016-2020 Giảm Nghèo Bền vững Xây dựng Nơng thơn • Triển khai LKH cấp xã trung hạn giúp giản lược LKH hàng năm theo hướng xác định lộ trình đầu tư cụ thể rà soát vấn đề phát sinh năm vi • Việc lồng ghép yếu tố thị trường, bình đẳng giới, thích ứng biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào trình LKH phân bổ ngân sách cần đặc biệt quan tâm, lưu ý không làm phát sinh thêm nhiều bảng biểu, cơng cụ phức tạp, khó thực cấp sở người dân, thu hẹp khoảng cách tiếng nói người nghèo, nhóm yếu với nhóm khác cộng đồng • Chính quyền địa phương cần áp dụng, nhân rộng tiến tới thể chế hóa chế phân cấp trọn gói dạng “quỹ phát triển xã/quỹ phát triển cộng đồng (CDF)” cách tiếp cận “phát triển cộng đồng dựa vào nội lực” Theo đó, người dân coi chủ thể trình phát triển, cộng đồng quyền định, tự quản toàn chu trình tiểu dự án hướng đến phát triển xã hội hòa nhập cơng Nâng cao lực cho cán cấp cộng đồng yếu tố cốt lõi để triển khai có hiệu đổi LKH, phân cấp trao quyền Thời gian tới, tỉnh cần đẩy mạnh chế nâng cao lực • Các tỉnh cần xây dựng tổ chức thực Đề án nâng cao lực tổng thể sở tổng hợp, kết nối huy động nguồn lực từ hợp phần nâng cao lực CTMTQG, vốn ngân sách tỉnh nguồn hỗ trợ kỹ thuật đối tác phát triển nhằm tránh trùng chéo, tản mạn, hiệu sử dụng nguồn lực thấp quan, CTDA thực • Áp dụng chế CDF cách tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực giúp khơi dậy kỹ năng, nguồn lực cộng đồng, phát huy vai trò tổ nhóm nơng dân thiết chế cộng đồng có lợi cho người nghèo nhóm yếu thế, từ xác định hoạt động phát triển dựa vào nội lực cộng đồng cộng đồng làm chủ trước đề xuất hỗ trợ từ bên • Các tỉnh cần thể chế hóa áp dụng rộng rãi phương pháp tập huấn giảng viên nguồn (TOT) dựa học hỏi thông qua thực hành để phát triển kỹ Các tỉnh cần thành lập trì nhóm nòng cốt (nhóm TOT) cấp tỉnh huyện; phân bổ kinh phí hàng năm cho cấp huyện để tập huấn hỗ trợ thường xuyên cho xã; cấp bổ sung kinh phí thường xuyên hàng năm cho cấp xã để thực đổi LKH Triển khai đổi LKH cấp xã, phân cấp trao quyền diện rộng đòi hỏi phân bổ ngân sách thỏa đáng đổi phương pháp giám sát đánh giá (GS&ĐG), bao gồm giám sát cộng đồng Bên cạnh thông tin định lượng theo Khung kết quả, quan Trung ương địa phương cần trọng thu thập tài liệu hóa thơng tin định tính cách làm hiệu quả, gương điển hình, học kinh nghiệm tốt để phục vụ truyền thông, chia sẻ kinh nghiệm thực đổi LKH cấp xã, phân cấp trao quyền CTMTQG Triển khai rộng rãi chế phân cấp trao quyền đòi hỏi phải tiếp tục đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ tốn Bộ Tài ban hành Áp dụng cách tiếp cận “quản lý dựa kết đầu ra” cơng trình, dự án nhỏ CTMTQG Theo đó, thời gian tới cần nghiên cứu ban hành quy định trọng vào chế khoán chi theo dự toán nghiệm thu kết đầu ra, thay trọng vào chế kiểm soát tuân thủ quy định chi tiêu đầu vào Các dự án tài trợ đóng vai trò quan trọng đổi LKH thực phân cấp đầu tư cho cấp xã, trao quyền cho cộng đồng giai đoạn trước Các dự án tài trợ tương lai tăng đáng kể phạm vi ảnh hưởng cách tăng cường kết nối với chương trình đầu tư Nhà nước; tài liệu hóa chia sẻ học kinh nghiệm tỉnh dự án cho tỉnh khác (lân cận, có đặc điểm) Cùng với hỗ trợ kỹ thuật, tỉnh nhanh chóng học hỏi kinh nghiệm áp dụng chế Đổi LKH cấp xã, phân cấp trao quyền phát huy hiệu gắn liền với việc cải thiện thực chất tham gia 50 100 100 100 (nước tự chảy) 10 40 70 60 N/A 100 Hộ sử dụng điện % (*) Hô sử dụng nước vòi % (*) Hộ có nhà vệ sinh tự hoại / bán tự hoại % (*) Hộ có ti vi % (*) Hộ có xe máy % (*) Hộ có điện thoại % (*) Diện tích đất sản xuất bình qn đầu người (m2) Hộ có bán sản phẩm 12 tháng qua % (*) Tỷ lệ hộ có tiền gửi từ làm ăn xa 12 tháng qua Nguồn: Phiếu thông tin cấp thôn, 2016 100 54 Tỷ lệ hộ nghèo cuối 2015 theo chuẩn nghèo đa chiều (%) 13 100 5250 (ngô, sắn, lúa) 2213,3 (chè, ngô, lúa) 100 90 70 50 86 60 100 44,5 43,58 45 Lúa, ngô, sắn 24 100 7767 (ngô, sắn) 50 80 98 98 98 98 - 47,91 57 Ngơ, sắn, đánh bắt thủy sản, trồng rừng Hồ Bình 100 93 35 35 29,4 10,46 51,02 Tỷ lệ nghèo cuối 2014 (%) 30 55 Ngô, lúa Ngô, chè, chăn nuôi Lào Cai Tỷ lệ nghèo cuối 2013 (%) Nguồn thu nhập thơn Tỉnh 17 100 9034,3 (lúa, mía sắn) 100 60 90 90 50 100 54,6 37,74 43 Lúa, lùng, làm ăn xa 90 70 85 85 30 100 44 24,5 25 Lúa nương, sắn, lạc 93 91 88 88 84 100 56,49 29,5 41 Lúa nương, ngô, sắn Quảng Trị 100 100 100 23 30 75 31,37 54,92 60 Cà phê 100 100 85 90 100 51,87 48,66 45 90 80 75 25 70 100 61,8 27,5 34 Bắp, đậu, Cà phê, lúa, mỳ, bắp Làm ăn xa Đăk Nông 100 95 100 10 100 100 25 100 1566 10502 (ngô, 6400 2774 (sắn, sắn, 740 (lúa, 2188 (cà phê, (bắp, lúa, lúa, đậu ngơ, sắn) (cà phê) mỳ, lúa, mì) ngô) xanh, ngô) lạc) 100 95 100 100 100 65,1 41,97 59 Lúa, rừng, chăn nuôi Nghệ An 40 90 589,7 (lúa, màu) 99 80 100 70 60 100 20 8,37 12 Lúa, Làm ăn xa Ninh Thuận 22 100 1355,3 (lúa, màu) 100 41 90 41 56 100 70,51 28,67 36 Lúa, bò, làm thuê 10 90 1829,5 (lúa, màu) 100 80 99 80 96 100 11,39 11,73 25 35 100 915,4 (lúa, ăn quả, màu) 100 70 95 70 36 95 5,6 5,96 Lúa, Lúa, bò, làm ăn làm ăn xa xa Trà Vinh Phụ lục Giới thiệu quy trình lập kế hoạch PT KT-XH cấp xã hàng năm theo phương pháp có tham gia Các bước lập kế hoạch PT KT-XH cấp xã Quy trình LKH PT KT-XH cấp xã hàng năm theo phương pháp có tham gia gồm bước sau: Ban ngành Thu thập thông tin Cấp huyện Rà sốt tính khả thi Tổng hợp & dự thảo KH Xác minh nguồn vốn Thôn Thông tin, tuyên truyền Văn đạo CHUẨN BỊ Tập huấn Tổ chức thực Thu thập số liệu Theo dõi & Đánh giá Dự thảo KH xã Hội nghị Kế hoạch xã Lồng ghép vào KH hun Trình thảo luận KH • Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị đầy đủ mặt chế, thông tin nhân để thực cơng tác kế hoạch hóa: Thành lập kiện tồn Tổ công tác LKH cấp; tập huấn nghiệp vụ cho Tổ cơng tác LKH; đánh giá q trình LKH năm trước; thu thập tài liệu, số liệu bản; họp triển khai thu thập thông tin; thông tin, tuyên truyền LKH Phản hồi & cập nhật KH Lập kế hoạch Hoàn thiện & ban hành KH lấy ý kiến dự thảo kế hoạch, lựa chọn giải pháp hoạt động ưu tiên • Bước (tuần thứ tháng – tháng 11): Trình thảo luận kế hoạch: Trình thảo luận kế hoạch với cấp trên, tổng hợp kế hoạch từ xã lên huyện tỉnh • Bước (tháng 11 – tháng 12): Cập nhật phản hồi kế hoạch: Cấp phản hồi nội dung kế hoạch cho cấp Cập nhật phản hồi kế hoạch cho cộng đồng bên liên quan • Bước (tuần đầu tháng – tuần đầu tháng 6): Thu thập thông tin Thôn đề xuất nội dung, hoạt động ưu tiên Các ban ngành, đơn vị xã đề xuất nội dung, hoạt động ưu tiên Huyện cung cấp thông tin định hướng LKH cho xã • Bước (tháng 12): Hoàn thiện ban hành kế hoạch Hoàn thiện, phê duyệt, ban hành kế hoạch làm tổ chức thực • Bước (tuần thứ tháng – tuần thứ tháng 6): Tổng hợp dự thảo kế hoạch Tổng hợp thơng tin; rà sốt tính khả thi xác minh nguồn lực hoạt động đề xuất; xây dựng dự thảo kế hoạch thực CTMTQG kế hoạch PT KT-XH cấp Nguyên tắc đổi lập kế hoạch PT KT-XH cấp xã Những nguyên tắc đổi LKH PT KTXH cấp xã sau: • Bước (tuần thứ tháng 6): Hội nghị lập kế hoạch Tổ chức hội nghị kế hoạch cấp xã, với tham gia rộng rãi bên liên quan để • Lập kế hoạch có tham gia: Quá trình LKH PT KT-XH cấp xã phải có tham gia rộng rãi quyền, tổ chức đoàn thể, 51 người dân hưởng lợi cộng đồng Đảm bảo tham gia người nghèo, phụ nữ nhóm yếu q trình LKH địa phương dựa xác định mục tiêu/ nhiệm vụ năm kế hoạch; từ lựa chọn giải pháp hoạt động ưu tiên để đạt mục tiêu/nhiệm vụ ưu tiên xác định • Lập kế hoạch lồng ghép: Ở cấp xã thực quy trình LKH chung tạo sản phẩm kế hoạch phục vụ yêu cầu quản lý khác (gồm kế hoạch PT KT-XH, kế hoạch thực CTMTQG xây dựng nông thôn kế hoạch thực CTMTQG Giảm nghèo bền vững) Lồng ghép yếu tố thị trường, bình đẳng giới, giảm rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu q trình LKH • Lập kế hoạch gắn với nguồn lực: Kế hoạch phải cân đối nguồn lực, làm rõ khả huy động nguồn ngân sách Nhà nước (Trung ương địa phương), huy động hợp lý nguồn lực cộng đồng nguồn lực hợp pháp khác; đồng thời làm rõ chế thực nội dung, hoạt động kế hoạch địa bàn • Lập kế hoạch gắn với giám sát đánh giá: Trong kế hoạch cần nêu rõ phân công trách nhiệm bên liên quan phải có thước đo kết thực Từng tiêu kế hoạch giám sát đánh giá số, nguồn thông tin, tần suất thu thập, chế độ biểu mẫu báo cáo thơng tin • Lập kế hoạch đa cấp: Đảm bảo kết nối cấp tỉnh, huyện, xã trình LKH Kế hoạch cấp để tổng hợp kế hoạch cấp Cấp cung cấp thông tin định hướng, thẩm định phản hồi cho kế hoạch cấp • Lập kế hoạch dựa kết quả: Kế hoạch phải phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch xây dựng nông thôn đề án tái cấu địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt Xây dựng kế hoạch 52 Phụ lục 3: Tỷ lệ phân cấp CTMTQG giảm nghèo bền vững tỉnh khảo sát, 2014 – 2015 CSHT CTMTQG GNBV CTMTQG GNBV CT 135 DA 100% 90% 0% 25% Hồ Bình 10% 10% CT 30a 45% Lào Cai HTSX 100% DA 80% 100% CSHT HTSX Tỉnh Huyện 90% Mường Khương 0% 30-40% 100% 30% 80% 100% 10.9% CT 135 CT 30b 100% CSHT Xã 89.1% CSHT CSHT 30% 100% 100% CSHT 100% CSHT HTSX CT 30b 100% 100% CSHT DA 100% 80.4% 0% 25.2% DA CT 30a Xã 74.8% CT 135 DA 100% Huyện Quỳ Châu 100% CSHT HTSX 100% 100% CSHT HTSX 29% Xã 100% CTMTQG GNBV 0.7% CT 30a 100% 100% Huyện 100% CSHT HTSX ĐăkGlong 100% Xã 100% CT 135 99.3% CSHT HTSX NA NA 1.6% 70-80% 7.4% DA 100% DA Tỉnh 46% 100% CSHT HTSX NA Huyện Xã Ninh Thuận Tỉnh 33% 100% CTMTQG GNBV 100% DA Tỉnh Đakrông Đăk Nông 100% DA DA 46% 21% 22% 100% 100% Huyện Đà Bắc 67% Tỉnh 67% 34% CT 135 100% 33% CTMTQG GNBV CT 135 100% 100% Tỉnh Quảng Trị CTMTQG GNBV 54% 67% DA 30% Nghệ An CT 30b DA 100% 100% 100% Huyện Bác Ái Xã Trà Vinh CTMTQG GNBV CT 30b 100% CSHT CT 135 100% CSHT HTSX 100% 100% 100% 100% 100% DA 100% DA Tỉnh Huyện Cầu Kè Xã Ghi chú: • Tỷ lệ phân cấp từ tỉnh xuống huyện dựa vào số liệu Quyết định phân bổ ngân sách đầu năm tỉnh (2014 2015), chưa bao gồm số liệu phân bổ bổ sung • Tỷ lệ phân cấp từ huyện xuống xã: Nghệ An, Quảng Trị, Đăk Nông dựa Quyết định phân bổ tỉnh, tỉnh lại dựa số liệu cụ thể ước tính cán phòng ban huyện (TC-KH, Dân tộc, NN-PTNT) cung cấp • Riêng Hòa Bình, tất số liệu phân cấp (từ tỉnh xuống huyện; từ huyện xuống xã) cán phòng ban cấp tỉnh cấp huyện cung cấp • Các số nằm hình van tỷ lệ phân cấp ngân sách năm 2015, số nằm hình van tỷ lệ phân cấp ngân sách năm 2014 53 54 LỜI CẢM ƠN Báo cáo nỗ lực tập thể, khơng thể hồn thành thiếu đóng góp quan trọng nhiều cá nhân Báo cáo hoàn thành bởi Chương trình Vận động Chiến dịch, Oxfam Nhóm nghiên cứu và hỡ trợ bao gồm anh/chị Hồng Xn Thành, trưởng nhóm nghiên cứu, Đinh Thị Thu Phương, Lưu Trọng Quang Lê Đình Lập từ cơng ty Tư vấn Trường Xn (Ageless), Hoàng Lan Hương, Vũ Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Trần Lâm, Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Quỳnh Anh từ tổ chức Oxfam44 Chúng xin cảm ơn cho phép tạo điều kiện thuận lợi UBND tỉnh, Sở Ngoại vụ, Sở KH-ĐT, Sở NN-PTNT, Sở LĐ-TBXH ban ngành liên quan cấp tỉnh cấp huyện tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Đăk Nông, Ninh Thuận Trà Vinh nơi tiến hành đợt nghiên cứu Chúng xin cảm ơn thành viên Nhóm nòng cốt, cán xã phối hợp chặt chẽ, dành nhiều thời gian nỗ lực để hồn thành cơng tác thực địa tỉnh Chúng xin đặc biệt cảm ơn thành viên nòng cốt thơn hỗ trợ tích cực cơng tác thực địa 15 thôn tham gia mạng lưới theo dõi sách giảm nghèo Sự tham gia tích cực điều phối nhịp nhàng đối tác địa phương Oxfam thiếu để đợt theo dõi nghèo thực thành công Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người dân thôn dành thời gian chia sẻ thuận lợi khó khăn đời sống, suy nghĩ trải nghiệm thơng qua thảo luận nhóm vấn sâu Nếu khơng có tham gia tích cực họ, nghiên cứu thực Chúng xin cảm ơn đồng nghiệp tổ chức Oxfam Việt Nam, bao gồm anh/chị Babeth Ngọc Hân Lefur, Giám đốc Quốc gia Andrew Wells-Dang, Cố vấn Quản trị cao cấp, đóng góp ý kiến quý báu Chúng xin cảm ơn anh Nguyễn Hồng Ngân dịch báo cáo từ tiếng Việt sang tiếng Anh anh David Payne giúp biên dịch lại phiên tiếng Anh báo cáo Cuối cùng, dự án thực thiếu nguồn tài trợ từ Cơ quan Viện trợ Ailen (Irish Aid), Cơ quan Phát triển Hợp tác Thụy Sĩ (SDC) tổ chức Oxfam Việt Nam 55 56 THAM KHẢO Dự án “Theo dõi Phân tích Chính sách Giảm nghèo” tổ chức Oxfam Việt Nam đối tác khởi xướng với mong muốn đóng góp kịp thời cho phủ thơng tin nghiên cứu định tính với khuyến nghị sách giảm nghèo bền vững Việt Nam Chúng hợp tác chặt chẽ với đối tác quan Chính phủ có liên quan để tìm hiểu cách thức triển khai, hiệu tác động sách giảm nghèo tới đời sống người dân Quá trình tiến hành thường niên tỉnh thành phố Việt Nam Những câu chuyện ý kiến thu thập trình nghiên cứu tổng hợp thành báo cáo theo chuyên đề, sử dụng làm tư liệu phiên đối thoại sách cấp hoạt động vận động sách khác với bên liên quan, quan Chính phủ từ cấp địa phương đến Trung ương, tổ chức phát triển quan truyền thơng nhằm vận động để có sách giảm nghèo hiệu bền vững Rà soát phân tích sách giảm nghèo: Báo cáo cho Dự án “Theo dõi phân tích sách giảm nghèo” Oxfam thực giai đoạn 2014 – 2016; Thành H.X cộng sự, 2013, Báo cáo Đánh giá kỳ số sách giảm nghèo nhằm thực CTMTQG Giảm nghèo bền vững 20122015 Nghị 80/NĐ-CP Chính phủ Bản đồ sử dụng Bảng “Bản đồ nghèo năm 2012” theo số liệu VHLSS 2012 Màu đậm tương ứng với tỷ lệ nghèo tỉnh cao Nguồn: World Bank, 2012, Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Washington DC Oxfam thiết lập quan hệ đối tác với quan Nhà nước trọng điểm tỉnh trực thuộc dự án: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lào Cai, Sở Lao động, Thương Binh Xã hội Hòa Bình, Sở Nội vụ Nghệ An, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Trị, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Đăk Nông, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Thuận Văn phòng Giảm nghèo tỉnh Trà Vinh Báo cáo ngày 29/9/2016 Tổng cục Thống kê “Kết chủ yếu điều tra thu thập thông tin thực trạng tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015” Lưu ý Thông tư hướng dẫn quy trình LKH đầu tư cấp xã thực CTMTQG Bộ KH-ĐT phần LKH thực CTMTQG, liên quan đến vốn đầu tư, không liên quan đến kinh phí nghiệp CTMTQG Quyết định số 1095/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2016 Bộ LĐ-TBXH Phê duyệt kết tổng điều tra, hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 5/4/2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội Thực dân chủ xã, phường, thị trấn World Bank, 2012, Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Washington DC; Oxfam AAV, 2012, Báo cáo Tổng hợp năm Theo dõi Nghèo có Tham gia khu vực Nông thôn Việt Nam (2007-2011), Hà nội 10 Hiện có khoảng 30 tỉnh nước tiến hành đổi LKH cấp xã hàng năm, có khoảng 12 tỉnh thể chế hóa, áp dụng quy trình LKH cấp xã có tham gia phạm vi toàn tỉnh Thực tế chưa có tỉnh tự nhân rộng thể chế hóa quy trình LKH cấp xã có tham gia mà khơng có hỗ trợ dự án tài trợ Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2014, Báo cáo số 660/BC-UBTVQH13 kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005 - 2012”; Oxfam, 2014, 57 11 Tính đến năm 2016, ngoại trừ Hòa Bình có quy định lồng ghép LKH CT 135 với LKH PT KT-XH cấp xã hàng năm, chưa tỉnh số tỉnh khảo sát lại thể chế hóa việc lồng ghép LKH CTMTQG với LKH PT KTXH cấp xã 19 Cơng văn số 1307/UBND-TCTN UBND tỉnh Hòa Bình Về việc tăng nhiệm vụ chi cho cấp xã, phường, thị trấn thực công tác lập kế hoạch KT-XH 20 Năm 2015, Nghệ An bố trí dòng ngân sách riêng chi cho cơng tác LKH có tham gia ngân sách hàng năm cấp xã Những xã khó khăn, miền núi bố trí triệu/xã/ năm; xã lại triệu/xã/năm theo đạo UBND tỉnh Quyết định số 811/ QĐ-UBND ngày 7/3/2014 UBND tỉnh Nghệ An Về việc Ban hành Quyết định công tác lập, thực theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Nghệ An 12 Quyết định số 1131/QĐ-UBND ngày 25/4/2015 UBND tỉnh Lào Cai việc Ban hành Quy trình đổi phương pháp LKH phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp địa bàn tỉnh Lào Cai 13 Quyết định số 10/2010/UBND ngày 15/6/2010 UBND tỉnh Hòa Bình Ban hành quy định quy trình lập, đạo thực theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm xã, phương, thị trấn địa bàn tỉnh Hòa Bình 21 Theo thị UBND tỉnh Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 1/6/2011 việc Ban hành quy trình lập, thực theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Quảng Trị Quyết định số 28/2013/ QĐ-UBND ngày tháng 11 năm 2013 ban hành Quy trình lập, thực theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Quảng Trị Tuy nhiên, từ năm ngân sách 2015, tỉnh Quảng Trị khơng tách dòng ngân sách riêng cho triển khai công tác LKH PT KT-XH cấp xã (5 triệu đồng/xã/năm) mà gộp chung vào nguồn chi thường xuyên xã 14 Quyết định 2275/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 UBND tỉnh Hòa Bình việc ban hành Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm cấp xã 15 Quyết định số 811/QĐ-UBND ngày 7/3/2014 UBND tỉnh Nghệ An việc Ban hành Quyết định công tác lập, thực theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Nghệ An 16 Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 1/6/2011 UBND tỉnh Quảng Trị việc Ban hành quy trình lập, thực theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Quảng Trị 22 Tỉnh đưa vào nghị HĐND hàng năm ngân sách chi thường xuyên cho huyện xã công tác lập kế hoạch (như Nghị số 15/2013/NQ-HĐND nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014) 17 Trong 15 xã khảo sát, xã Bản Xen (huyện Mường Khương, Lào Cai) đến năm 2016 chưa tiến hành đổi LKH theo phương pháp (do năm 2015 Lào Cai có định thể chế hóa, chưa kịp nhân rộng xã dự án WB Oxfam) 23 Trong CT Giảm nghèo bền vững, ngân sách nâng cao lực chiếm 4,5% ngân sách Dự án (CT 135), chiếm 1,1% (cùng với Giám sát – Đánh giá Dự án 5) tổng ngân sách CT Trong CT Nông thôn mới, nâng cao lực dòng nhiệm vụ chi số nhiều dòng vốn nghiệp Trong đó, theo kinh nghiệm dự án tài trợ, phần kinh phí nâng cao lực GS&ĐG thường chiếm 10-20% tổng chi phí dự án 18 Theo Văn số 1594/UBND/TH ngày 15 tháng năm 2016 UBND tỉnh Lào Cai Văn số 622 ngày 20/4/2016 của Sở KHĐT tỉnh Lào Cai 58 24 Xã Phước Hải xã dự án Tam Nông, bắt đầu thực LKH theo phương pháp từ vòng KH cho năm 2015 tác LKH cấp xã xuống địa bàn, phối hợp với lãnh đạo đơn vị, trưởng thôn họp dân thông báo dự thảo kế hoạch, nhấn mạnh nội dung liên quan trực tiếp đến đơn vị, thơn đó; (ii) Phản hồi gián tiếp cách công bố nội dung dự thảo kế hoạch qua hệ thống loa phát thanh, bảng tin công cộng xã, địa điểm họp thôn gửi thảo kế hoạch xã kèm theo Văn phản hồi tới trưởng thôn quan, đơn vị liên quan địa bàn xã 25 Hai vòng kế hoạch cho năm 2015 2016, thơn Thành Tín, xã Phước Hải (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) không tổ chức họp thôn thu thập thông tin LKH mà Tổ công tác LKH xã tham vấn ý kiến trưởng thôn họp xã 26 “Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực” chiến lược, cách tiếp cận hướng đến phát triển cộng đồng bền vững Cốt lõi phát triển cộng đồng dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ trình phát triển cách phát hiện, kết nối huy động nguồn nội lực Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực trọng phát huy tiềm năng, mạnh cá nhân tổ chức cộng đồng (tổ nhóm, câu lạc bộ, thiết chế cộng đồng thức phi thức), sở kết nối huy động thêm nguồn lực từ bên để thực sáng kiến cộng đồng Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực thường gọi cách tiếp cận “phát triển từ bên ra”, thay cách tiếp cận “phát triển từ bên vào” tập trung vào đề xuất nhu cầu hỗ trợ, đề xuất dự án từ bên Tham khảo https://resources.depaul edu/-institute/Pages/default.aspx Cách tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực giới thiệu lần Việt Nam vào khoảng năm 2006 bước mở rộng phạm vi áp dụng số địa phương 28 Quyết định 2740/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 UBND huyện Đakrông Về việc ban hành Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch hàng năm hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp thuộc Chương trình 135, 30a Nông thôn địa bàn huyện Đakrông 29 Quyết định 806/QĐ-UBND ngày 14/5/2015 UBND tỉnh Hòa Bình Về việc phê duyệt Sổ tay hướng dẫn thực Chương trình 135 (thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015 2016 – 2020), tài liệu dùng cho cấp xã 30 Năm 2013 2014, xã La Pan Tẩn coi kế hoạch xã lập theo phương pháp KH Dự án NMPRP - II, hoạt động đề kế hoạch hướng đến nguồn lực từ Dự án NMPRP-II Từ năm 2015, kế hoạch lập theo phương pháp coi KH chung xã, trình HĐND phê duyệt, hoạt động đề KH hướng đến nhiều nguồn lực khác ngồi nguồn Dự án NMPRP-II Do đó, tỷ lệ hoạt động thực so với KH có thấp năm trước 27 Trong quy trình LKH PT KT-XH cấp xã bản, bước có khâu “phản hồi nội dung kế hoạch cho cộng đồng bên liên quan xã” tiến hành vào tháng 11 -12 hàng năm với mục đích thơng báo cho người dân thôn bên liên quan (các quan, đơn vị, trường học, trạm y tế, hợp tác xã, doanh nghiệp, dự án…) nội dung kế hoạch, ghi nhận tiếp thu ý kiến người dân bên liên quan trước trình phê duyệt thức Tùy theo thực tế, Tổ cơng tác LKH cấp xã lựa chọn hình thức phản hồi phù hợp: (i) Phản hồi trực tiếp: Thành viên Tổ công 31 Hiền Lương xã điểm nơng thơn tỉnh Hòa Bình Năm 2015 xã đề xuất ngân sách đầu tư 17 tỷ đồng thực gần 100% Năm 2016 xã đề xuất ngân sách đầu tư lên đến 24 tỷ đồng, cân đối ngân sách nhà nước khó khăn nên khó lặp lại tỷ lệ thực năm 2015 32 Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ Bổ sung chế 59 đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; Thông tư 03/2013/TT-BKHĐT ngày 7/8/2013 Bộ KH-ĐT Hướng dẫn thực Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ Bổ sung chế đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020 38 Tham khảo: http://www.daikynguyenvn com/viet-nam/cheo-leo-vuot-song-trenhai-soi-cap-20-nam-tuoi.html 39 Quỹ phát triển xã (PSARD-Hòa Bình) quy định phân bổ 80% ngân sách CDF (sau trừ quản lý phí) cấp thơn; Quỹ phát triển cộng đồng (Tam Nông-Ninh Thuận) quy định phân bổ 50% ngân sách cho thôn; Quỹ phát triển hạ tầng cộng đồng (3EM-Đăk Nông) quy định dành 70% ngân sách CDF để đầu tư cho hạ tầng thôn bon 33 Thông tư 28/2012/TT-BTC ngày 24/2/2015 Quy định quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn 34 Công văn số 1342/UBND-TCTM ngày 21/10/2015 UBND tỉnh Hòa Bình việc Hướng dẫn định mức phân bổ Ngân sách phát triển xã 40 Trong số 87 cơng trình CSHT hỏi ý kiến, có 7/87 cơng trình cán sở người dân xếp mức “Trao quyền”, chiếm 8%; 9/87cơng trình xếp mức “Phân quyền”, chiếm 10,3%; 19/87 công trình xếp mức “Cùng hành động” chiếm 21,8%; 39/87 cơng trình xếp mức “Cùng định”, chiếm 44,8%; cơng trình xếp mức “Tham vấn”, chiếm 10,3%; 4/87 cơng trình xếp mức “Thông tin chiều”, chiếm 4,6% 35 Nghị số 29/2015/NQ-HĐND ngày 10/12/2015 HĐND tỉnh Đăk Nông việc Quy định cấu nguồn vốn thực Chương trình kiên cố hóa kênh mương giao thơng nông thôn giai đoạn 2016-2020 36 Do nguồn vốn CTMTQG năm 2016 phân bổ chậm, nên thời điểm khảo sát (tháng 4-6/2016) tỉnh, huyện khảo sát chưa có số liệu phân bổ vốn 41 Helvetas 2014 Báo cáo đánh giá tác động Quỹ hỗ trợ phát triển xã (CDF) Chương trình PSARD Hòa Bình 37 Các nấc thang tham gia theo mức độ tăng dần hiểu sau: 42 Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định số 11/2014/ QĐ-UBND ngày 30/5/2014 v/v ban hành Quy định thực Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 20122015 giai đoạn 2016-2020 Hai điểm bật Quyết định 11 là: (i) lồng ghép trình lập kế hoạch Chương trình 135 vào trình lập kế hoạch PT KT-XH hàng năm; (ii) hàng năm địa phương ưu tiên bố trí 30% nguồn vốn đầu tư phát triển để thực đầu tư cơng trình đơn giản, có quy mơ nhỏ, tổng mức đầu tư 500 triệu đồng giao cho cộng đồng, nhóm thợ xã thực - “Thông tin chiều”: Cộng đồng thông báo hoạt động - “Tham vấn”: Cộng đồng hỏi ý kiến - “Cùng định”: Cộng đồng tham gia thảo luận bàn bạc - “Cùng hành động”: Cộng đồng có tiếng nói quan trọng định đóng góp phần để thực hoạt động - “Phân quyền”: Cộng đồng đề xuất, giao thực hiện, giám sát - “Trao quyền”: Cộng đồng trao tồn quyền: cấp vốn trọn gói, tự lên kế hoạch, thực hiện, giám sát 43 Cơ chế CDF nhiều dự án tài trợ áp dụng nhiều địa phương như: dự án PSARD Cao 60 Bằng Hòa Bình, dự án PORIS Nghệ An, Dự án NMPRP giai đoạn I giai đoạn II tỉnh miền núi phía Bắc, dự án IFAD tài trợ… 44 Mọi đóng góp xin gửi tới Hồng Lan Hương, Cán Chương trình Vận động Chiến dịch, Tổ chức Oxfam Việt Nam, sđt: +844 3945 4362, mảy lẻ: 713, email: huong.hoanglan@ oxfam.org Cách tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực thực thành công dự án Thúc đẩy quản lý cộng đồng (PCM) SDC tài trợ: http://www.cmm.com vn/vi/Trangchu/mid/29453A92/ áp dụng nhiều dự án nhỏ tổ chức phi phủ (NGO) tài trợ 61 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại : 04.3 9260024 Fax :04.3 9260031 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TOÀN Biên tập viên NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI Thiết kế trình bày Cơng ty TNHH LUCKHOUSE In 300 quyển, khổ 20,5 x 29,5cm Cơng ty TNHH LUCK HOUSE Địa văn phòng: 276 đường Láng, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 1541-2017/CXBIPH/39 - 23/HĐ Quyết định xuất số: 657/QĐ-NXBHĐ, cấp ngày 17/5/2017 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-955-817-7 In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2017 Dự án Theo dõi Phân tích Chính sách Giảm nghèo Oxfam đối tác địa phương thực nhằm theo dõi diễn biến tác động sách giảm nghèo đời sống người dân tỉnh/thành phố Việt Nam (giai đoạn 2014-2016) Hàng năm, phản hồi người dân số nhóm sách thu thập, phân tích tổng hợp thành báo cáo sách theo chủ đề Thơng qua họp, đối thoại sách kênh truyền thông việc chia sẻ kết theo dõi phân tích sách giảm nghèo thường niên, Oxfam hợp tác với đối tác địa phương, Trung ương đối tác phát triển khác để vận động cho sách chương trình giảm nghèo hiệu bền vững 84 24 3945 4448 – ext 713 ppm@oxfam.org.uk vietnam.oxfam.org facebook.com/oxfaminvietnam Những hình ảnh sử dụng báo cáo đóng góp từ chương trình dự án tổ chức Oxfam Việt Nam Ấn phẩm gửi tới cá nhân, tổ chức quan có quan tâm, khơng mục đích thương mại TÀI LIỆU KHƠNG BÁN

Ngày đăng: 18/02/2019, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w