các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình họccác chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn hình học
Trang 1Contents
A HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 5
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 5
Lý thuyết 5
Bài tập 5
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 13
Lý thuyết 13
Bài tập 14
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG 19
Lý thuyết 19
Bài tập 19
GIẢI BÀI TOÁN HỆ THỨC LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ 21
Lý thuyết 21
Bài tập 21
MỘT SỐ BÀI TẬP SƯU TẦM 24
B GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 30
GÓC Ở TÂM 30
Lý thuyết 30
Bài tập 32
GÓC NỘI TIẾP - GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG 34
Lý thuyết 34
Bài tập 36
GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 41
Lý thuyết 41
Bài tập 42
MỘT SỐ BÀI TẬP 43 DẠNG 1: GÓC NỘI TIẾP – GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG 43
Trang 2HƯỚNG DẪN GIẢI DẠNG 1 47
DẠNG 2: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 53
HƯỚNG DẪN GIẢI DẠNG 2 55
C TỨ GIÁC NỘI TIẾP – CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THUỘC 1 ĐƯỜNG TRÒN 61 TỨ GIÁC NỘI TIẾP 61
Lý thuyết 61
Bài tập 63
CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM CÙNG THUỘC MỘT ĐƯỜNG TRÒN 70
Lý thuyết 70
Bài tập 70
BÀI TẬP THAM KHẢO (tự luyện) 73
Dạng 1: Tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn một cạnh dưới góc bằng nhau 73 Dạng 2: Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180 0 74
Dạng 3: Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện 76
Dạng 4: Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm 76
Dạng 5: Chứng minh 5 điểm nằm trên một đường tròn 77
D CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC 79
LÝ THUYẾT CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC 81
A CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU 81
Phương pháp 1: Hai tam giác bằng nhau 81
Phương pháp 2: Sử dụng tính chất của các hình đặc biệt 84
Phương pháp 3: Sử dụng tính chất của các đường đặc biệt, điểm đặc biệt 85
Phương pháp 4: Sử dụng các tính chất liên quan đến đường tròn 86
Phương pháp 5: Sử dụng tỉ số, đoạn thẳng trung gian … 87
B CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ 88
1 Tính chất trung điểm của đoạn thẳng 88
3 Đường trung bình 88
4 Định lý Talet: 89
Trang 35 Tính chất đường phân giác của tam giác 90
6 Các trường hợp đồng dạng của tam giác 91
7 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 92
8 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 93
PHẦN BÀI TẬP 94
E CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH ĐỒNG QUY – THẲNG HÀNG 114
10 phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng 115
Ví dụ minh họa 115
Dạng 1: chứng minh qua 3 điểm xác định một góc bẹt (tổng hai góc chung đỉnh bằng 180 độ) 115
Dạng 2: Sử dụng tính chất đường chéo của hình đặc biệt (vd: hình bình hành) 116 Dạng 3: Sử dụng tính chất về tâm và đường kính của đường tròn 116
Dạng 4: Tiên đề Ơ-Clit: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho 117
Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho 118
Một số bài tập 124
F CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH ĐỒNG QUY 136
Bài tập có giải 137
Một số bài tập tự rèn: 151
F CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH CỰC TRỊ HÌNH HỌC 152
A Phương pháp giải bài toán cực trị hình học 153
1 Dạng chung của bài toán cực trị hình học: 153
2 Hướng giải bài toán cực trị hình học: 153
3 Cách trình bày lời giải bài toán cực trị hình học 153
B Các kiến thức thường dùng giải bài toán cực trị hình học 154
1 Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu 154
2 Sử dụng quan hệ giữa đường thẳng và đường gấp khúc 158
Trang 43 Sử dụng các bất đẳng thức trong đường tròn 160
4 Sử dụng bất đẳng thức về lũy thừa bậc hai 161
5 Sử dụng bất đẳng thức Cô-si 163
6 Sử dụng tỉ số lượng giác 166
C Một số bài toán ôn luyện có hướng dẫn 169
D Bài tập tự luyện 187
E Rèn luyện tổng hợp 192
H HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 202
HÌNH TRỤ 203
Lý thuyết 203
Bài tập 203
HÌNH NÓN 212
Lý thuyết 212
Bài tập 213
HÌNH CẦU 221
Lý thuyết 221
Bài tập 222
BÀI TẬP TỔNG HỢP 229
Tài liệu được tổng hợp – sưu tầm từ nhiều nguồn
Sử dụng dạy ôn 10 – Mức độ: KHÁ
Trang 5A HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
b c
Trang 6Giả sử tam giác ABC có các cạnh góc vuông AB = 3cm, AC = 4cm, AH là đường cao
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABC:
A
B
Trang 7Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH Biết diện tích các tam giác ABH
và ACH lần lượt là 54cm2 và 96cm2 Tính độ dài BC
Trang 8Hướng dẫn giải
* Tìm cách giải
Đã biết đường chéo BD nên cần tìm đường chéo AC là có
thể tính được diện tích hình thang Muốn vậy phải tính
OA và OC
* Trình bày lời giải
a) Xét ABD vuông tại A có AO BD nên 2
Trang 9Vận dụng hệ thức 4:
Bài 1: Cho hình vuông ABCD cạnh 1 Gọi M là một điểm nằm giữa B và C Tia
AM cắt đường thẳng CD tại N Tính giá trị của biểu thức P 1 2 12
* Trình bày lời giải
Qua A vẽ một đường thẳng vuông góc với AM cắt đường thẳng CD tại E
ADE và ABM có D B 90 AD = AB; A1 A2 (cùng phụ với DAM )
Do đó ADE ABM g c g Suy ra AE = AM
Xét AEN vuông tại A có AD EN nên 12 12 12
AE AN ADMặt khác AEAM AD; 1 nên 1 2 12 1
* Tìm cách giải: Để chứng minh đẳng thức trên người ta thường nghĩ ngay đến hệ thức
lượng trong tam giác vuông “ Hệ thức 12 12 12
h b c ’’ Một thủ thuật để nhận ra tam giác vuông có đường cao ứng với cạnh huyền là vẽ đường phụ để tạo ra tam giác vuông tại B có đường cao là BK, cạnh góc vuông là BC Khi đó ta nghĩ ngay đường phụ cần vẽ cạnh góc vuông còn lại
Trang 10* Trình bày lời giải
Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia đối của tia AC tại D
Vì ABC cân tại A nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến BH = HC
Xét BCD có BH = HC (c/m trên) ; AH // BD ( BC )
CA = AD (t/c đường trung bình của tam giác )
Nên AH là đường trung bình của BCD
Bài 1: Cho hình thang ABCD, Aˆ Dˆ 90
hai đường chéo vuông góc với nhau tại O Cho biết AD = 12cm; CD = 16cm Tính các độ dài OA, OB, OC, OD
Trang 11Bài 2: (Hãy giải bằng nhiều cách khác nhau) Cho tam giác ABC vuông tại
A, AH là đường cao Biết AB=8cm, AC=6cm Tính độ dài AH )
Trang 12*Cách 4: Gọi M là trung điểm BC
Hệ thống phương pháp giải toán thường gặp
Tính độ dài các đoạn thẳng trong tam giác vuông
Phương pháp giải: Cho tam giác ABCvuông tạiA, đường caoAH. Nếu biết độ dài hai
trong sáu đoạn thẳng AB, AC, BC, HA, HB, HC thì ta luôn tính được độ dài bốn đoạn
thẳng còn lại bằng việc vận dụng các hệ thức 1 (5)
Chứng minh các hệ thức liên quan đến tam giác vuông
Phương pháp giải: Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao một cách hợp lý theo
hướng:
Bước 1 Chọn các tam giác vuông thích hợp chứa các đoạn thẳng có trong hệ thức Bước 2 Tính các đoạn thẳng đó nhờ hệ thức về cạnh và đường cao
Bước 3 Liên kết các giá trị trên để rút ra hệ thức cần chứng minh
Chú ý: Có thể vẽ thêm hình phụ để tạo thành tam giác vuông hoặc tạo thành đường cao trong tam giác vuông từ đó vận dụng các hệ thức
a
h
b' c'
b c
H
A
M H A
Trang 13 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Cho , là hai góc nhọn Nếu thì
sin sin ; tan tan ;
cos cos ; cot cot
Bảng lượng giác một số góc đặc biệt
32
1
2
22
12
Trang 14Ví dụ minh họa: Cho tam giác vuông tại A, trong đó AC = 0,9m; AB = 1,2 m.Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc C
12 4
15 5
AB B
Vì góc B và góc C là hai góc phụ nhau nên:
35
Trang 15Bài 2: Cho là một góc nhọn Chứng minh rằng:
a) sin tan; b) cos cot
Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này là dùng định nghĩa của tỉ số lượng giác
Bài 3: Chứng minh định lí sin: Trong một tam giác nhọn, độ dài các cạnh tỉ lệ với sin của các góc đối diện: a b c
sin A sin B sin C
Hướng dẫn giải
* Tìm cách giải:
Để có sin A (hoặc sin B, sin C) thì phải xét tam giác vuông với A là một
góc nhọn Do đó phải vẽ thêm đường cao
* Trình bày lời giải:
sin A sin Bsin C
Lưu ý: Nếu ABC có C90 thì ta vẫn có: a b
sin A sin B
Trang 16 sin x – cos x2 0 Do đó sin x cos x
sin x sin 90 –( o x) (vì cos x sin 90 –( o x))
Dẫn tới x 90 – o x 2 x 90o x 45 o
Nhận xét: Phương pháp chung để giải ví dụ này là tìm cách đưa phương trình có hai tỉ
số lượng giác về dạng còn một tỉ số lượng giác bằng cách vận dụng quan hệ giữa các tỉ
Trang 17AB BC BH
AC SinB
BC
13 5 33,8 13
AB SinC
AB
5 13
H B
A
C
H B
A
C
Trang 18C B
7
AB SinC
AH SinC
AC
từ đó tính ra tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A Chứng minh rằng tan
Vẽ đường phân giác BD của ABC ( D AC )
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có : AD AB
Trang 19 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Lý thuyết
1 Định lí
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề;
Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề
Trong hình vẽ bên thì:
ba sin Ba cos C ; ca sin C a cos B ;
b c tan Bc cot C ; c b tan C b cot B ;
2 Giải tam giác vuông
Là tìm tất cả các cạnh và góc của tam giác vuông khi biết hai yếu tố của nó (trong
Trang 20Lưu ý: Sau khi tính được AB và AC, có thể tính BH và CH theo AB và AC:
BH AB cos B ; CH AC cos C Tuy nhiên, ta nên tính BH và CH theo các số đo đã cho trong đề bài để kết quả được chính xác hơn
Bài 2: Cho tam giác ABC, AB = 14cm, AC = 11cm và Tính độ dài BC
* Trình bày lời giải
Vẽ đường cao AH Xét ABH vuông tại H có:
Lưu ý: Học sinh có thể chỉ giải một nghiệm hình là chưa đủ Bài toán có 2 nghiệm hình
Bài 3: Cho tam giác ABC, AB = 3,2cm; AC = 5,0cm và B70 Tính độ dài BC
Trang 21?
9 20
B
A
x 2x
Lưu ý : Giải PT bậc 2 nên dùng máy tính để giải cho nhanh
Thuộc một số bộ ba số Pitago càng tốt để mau chóng ghi kết quả
Bài 2: Cho tam giác ABC , 0
60
B , BC = 8cm; AB + AC = 12cm Tính độ dài cạnh AB
AB = 2.2,5 = 5cm
Trang 22X X
B A
Chú ý: Ta cũng tính được chu vi tam giác ABC = 20cm
Diện tích tam giác ABC = 10 3cm
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác Biết rằng AD = 1cm;
BD = 10cm Tính độ dài cạnh BC (nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Bài giải sơ lược
Vậy : AH 2 5
10 cm
1cm D
C B
A
x
Trang 232x 12 15,6
Đưa về phương trình 15, 62 x2 6, 76x2
Giải phương trình trên ta được nghiệm dương x = 6,5
Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam
giác vuông ứng với cạnh huyền ta được
2 2.6 12
BC AM (cm)
Dùng định lí Pitago cho hai tam giác vuông ABC
và ABN vuông tại A
Trả lời: AB 2 5 cm
A
/ /
//
//
6 9
N
B
Trang 24 MỘT SỐ BÀI TẬP SƯU TẦM
BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A Biết 5
đường chéo vuông góc với cạnh bên Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó
Bài 8: a Cho tam giác ABC có = 60 , = 50 , = 35 Tính diện tích tam giác ABC
b Cho tứ giác ABCD có = = 90 , = 40 , = 4 , = 3 Tính diện tích tứ giác
c Cho tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau tại O Cho biết = 4, =
5, = 50 Tính diện tích tứ giác ABCD
Bài 9: Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, chu vi ∆AHB bằng 30cm, chu vi
∆ACH bằng 4dm Tính BH, CH và chu vi ∆ABC
Bài 10: Cho biết chu vi của một tam giác bằng 120cm Độ dài các cạnh tỉ lệ với 8, 15, 17
a) Chứng minh rằng tam giác đó là một tam giác vuông
b) Tính khoảng cách từ giao điểm ba đường phân giác đến mỗi cạnh
Bài 11: Cho tứ giác lồi ABCD có AB = AC = AD = 10 cm, B 600 và A900
a) Tính đường chéo BD
b) Tính các khoảng cách BH và DK từ B và D đến AC
c) Tính HK d) Vẽ BE DC kéo dài Tính BE, CE và DC
Trang 25Bài 12: Cho ABC vuông tại A, AB = a, AC = 3a Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao
cho ADDEEC
a) Chứng minh DE DB
DB DC b) Chứng minh BDE đồng dạng CDB
c) Tính tổng +
Bài 13 : Chình thang ABCD có hai cạnh bên AD và BC bằng nhau, đường chéo AC vuông
góc với cạnh bên BC Biết AD = 5a, AC = 12a
a) Tính b) Tính diện tích hình thang ABCD
Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 2a Từ trung điểm O của AB vẽ tia Ox AB Trên Ox lấy
điểm D sao cho OD a
Bài 15 : Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H Trên HB
và HC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho = = 90 Chứng minh: AM = AN
Bài 16: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB
AC
2021
và AH = 420 Tính chu vi tam giác ABC
Bài 17: Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và D Hai đường chéo vuông góc với
nhau tại O Biết = 2√13; OA = 6 Tính diện tích hình thang ABCD
Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 3 5cm Hình vuông ADEF cạnh bằng 2
cm có D AB, E BC, F AC Biết AB > AC và 4
9
ADEF ABC
S S Tính AB ; AC
Bài 19: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến BD Gọi I là hình chiếu của C
trên BD, H là hình chiếu của I trên AC Chứng minh: AH = 3HI
Bài 20: Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh bằng a, vẽ đường thẳng cắt BC ở E và
Trang 26Bài 22: Cho ABC nhọn đường cao AD và BE Gọi IADvà QBE sao cho
b) Gọi E, F là hình chiếu vuông góc của H lần lượt lên AB, AC
Chứng minh: AE.AB = AF.AC
c) Chứng minh: HE2 + HF2 = HB.HC
Bài 24: Cho hình vẽ:
a/ Tính AC b/ Gọi Y là điểm trên AX sao cho DY // BX Hãy tính XY
c/ Tính diện tích tam giác BCX
Bài 25 : Cho hình vẽ dưới đây biết = 60 Đường vuông góc kẻ từ C đến AB cắt
AB tại P Tính:
a/ AP; BP b/ CP và diện tích tam giác ABC
Bài 26: Cho tam giác ABC có AB = 24cm; AC = 18cm; BC = 30cm
a/ Tính đường cao AH, số đo góc B và C
b/ Phân giác của góc A cắt BC tại D Tính BD, CD
B A
X Y
4,1 5,5
74
P C
Trang 27c/ Từ D kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC Tứ giác AEDF là hình gì? Tính chu vi và diện tích tứ giác AEDF
Bài 27: Tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = 3a Trên AC lấy các điểm D và E sao
cho AD DE EC
a/ Chứng minh DE DB
DB DC b/ Chứng minh BDE đồng dạng với CDB
c/ Chứng minh hai tam giác MAB và ABC đồng dạng Tìm tỉ số đồng dạng
Bài 29: Cho tam giác ABC cân, AB = AC = 10cm; BC = 16cm Trên đường cao AH lấy
điểm I sao cho = 1 3 Vẽ tia Cx song song với AH, Cx cắt tia BI tại D
a/ Tính các góc của tam giác ABC
b/ Tính diện tích tứ giác ABCD
Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với trung
tuyến AM Các tia phân giác của các góc AMB; AMC cắt đường thẳng d lần lượt tại D
và E Chứng minh:
a) Tứ giác BCED là hình thang
b) BD CE =
2 4
BC
c) Giả sử AC = 2AB , chứng minh EC = BC
Bài 31: Cho hình thang cân có đường chéo vuông góc với cạnh bên Tính chu vi và
diện tích hình thang cân đó biết đáy nhỏ bằng 14 cm , đáy lớn bằng 50 cm
Bài 32: Cho tam giác ABC có AB>AC, kẻ trung tuyến AM và đường cao AH Chứng
Trang 28Bài 33: Cho hình thang ABCD (AB//CD có AB = 3cm; CD = 14cm; AC = 15cm; BD =
8cm
a) Chứng minh AC vuông góc với BD
b) Tính diện tích hình thang
Bài 34: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH Gọi D là điểm đối xứng với A
qua điểm B Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = 2HA Gọi I là hình chiếu của D trên HE
a) Tính AB, AC, HC, biết AH = 4cm, HB = 3cm b) Tính tg IED và tg HCE c) Chứng minh = d) Chứng minh: DEEC
Bài 35: Cho tam giác ABC có ba đường cao AM, BN, CL Chứng minh:
c) Trung tuyến ứng với cạnh huyền = 5, đường cao AH = 4
d) Trung tuyến ứng với cạnh huyền = 5, một góc nhọn bằng 47o
Bài 37: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 3cm, BC = 6cm Gọi E, F
lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB và AC
a) Giải tam giác vuông ABC b) Tính độ dài AH và chứng minh: EF =
AH
c) Tính: EA.EB + AF.FC
Bài 38: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau ở O Cho biết khoảng cách từ O
đến mỗi cạnh hình thoi là h; AC = m; BD = n Chứng minh rằng: + =
Bài 39 : Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 33,6 Biết 24 AB = 7 AC Tìm độ
dài các cạnh và số đo các góc của tam giác
Bài 40: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD), = 2, = 6 và chiều cao bằng 4 Tính số đo góc tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh bên
Bài 41: Cho tam giác ABC có = 40 , = 60 , đường trung tuyến AM Tính số đo góc AMC
Trang 29Bài 42: Cho tam giác ABC nhọn, AB = c, AC = b, BC = a Chứng minh rằng
Bài 44: Cho tứ giác ABCD có + = 90 Chứng minh rằng: + = +
Bài 45: Cho tam giác ABC cân tại A, < 90 , = = 2√2 , = √2 Kẻ
đường cao BH Chứng minh rằng: AH = 7.HC
- HẾT -
Nguồn bài tập tổng hợp: Sưu tầm
Trang 300 180 thì cung nằm bên trong góc được gọi là cung
nhỏ và cung nằm bên ngoài góc được gọi là cung lớn
Nếu 180
thì mỗi cung là một nửa đường tròn
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
2 Số đo cung
Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó
Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360 và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn)
Số đo của nửa đường tròn bằng 180
Chú ý : “Cung không” có số đo bằng 0
0 và cung cả đường tròn có số đo bằng 360
3 So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn
2 GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN GÓC Ở TÂM – GÓC NỘI TIẾP – GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
O
B A
Trang 315 Định lý 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay
trong hai đường tròn bằng nhau :
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
Trong hình bên : ABCD AB = CD
6 Định lý 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay
trong hai đường tròn bằng nhau :
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Trong hình bên : ABCD AB < CD
7 Định lí bổ sung
Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thỡ qua trung điểm của dây căng cung ấy ( đảo lại không đúng)
Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung
ấy và ngược lại
PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Để tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau:
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn)
Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 Cung cả đường tròn có số đo 3600
Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc
Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung
D
C
A
B O
Trang 32 Bài tập
Bài 1: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại P Biết Tính
số đo cung lớn AB
Hướng dẫn giải Tìm cách giải Tính góc ở tâm trước, rồi tính số đo cung nhỏ AB Cuối cùng tính số đo cung lớn
Trình bày lời giải
Tứ giác APBO có OAP 90 ; OBP 90 ( vì PA, PB là tiếp
giác AOBP) suy ra số đo cung nhỏ AB là 1250
Vậy số đo cung lớn AB là: 0 0 0
Trình bày lời giải
a) Do MA và MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên
MO là tia phân giác của AMB hay 1 0
202
Hướng dẫn giải
APB 55
m A
n M
B O
O P
B A
Trang 33Tìm cách giải OA và OA’ là hai tia đối nhau nên sđ 0
' 180
AA Do AD nhận B’ là điểm chính giữa cung nên sđ sd AB' sd B'D Tương tự sđ 0
' 180
BA ’ sd A B ' sd A'Ctừ đó tính được số đo cung DC
Trình bày lời giải
Ta có AOB'BOA' (hai góc đối đỉnh)
b) Tính AOB và số đo cung AB nhỏ;
c) Biết OM cắt (O) tại C Chứng minh C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB
Hướng dẫn giải Tìm cách giải Vận dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh (theo bán kính) từ đó tính ra được góc ở tâm
Trình bày lời giải
a) Do MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA AO và MBBO
Xét tam giác vuông MAO có
C A
B
Trang 34 GÓC NỘI TIẾP - GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
Lý thuyết
1 Định nghĩa
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa
hai dây cung của đường tròn đó
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm
trên đường tròn và một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh
kia chứa dây cung của đường tròn đó
Theo hình bên thì
BAx và BAy là hai góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2 Định lý
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo góc của cung bị chắn
3 Hệ quả 1 Trong một đường tròn :
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 0
90 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
4 Hệ quả 2 Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội
tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
Trang 355 Thêm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Cho tam giác ACD Trên tia đối của tia CD lấy
điểm P Tia AP là tiếp tuyến của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ACD nếu thoả mãn một
trong hai điều kiện sau :
a) ADC PAC= ;
b) 2
PA PC PD
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN
Điểm nằm chính giữa cung chia cung đó thành 2 cung có số đo bằng nhau Hai góc nội tiếp chắn hai cung đó thì bằng nhau
Để chứng minh đẳng thức hình học, suy nghĩ quy về chứng minh tam giác đồng dạng dựa vào các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau trong một đường tròn
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Góc nội tiếp ( nhỏ hơn bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
A
D
Trang 36 Bài tập
Bài 1: Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA Gọi M là điểm chính giữa của
cung nhỏ AB Vẽ dây MN song song với BC và gọi S là giao điểm của MN và AC
Chứng minh SM = SC và SN = SA
Hướng dẫn giải
Tìm cách giải Vận dụng tính chất trong một đường tròn, góc
nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau từ đó chỉ ra
các tam giác ASN và MSC cân tại S
Trình bày lời giải
DoM là điểm chính giữa cung nhỏ AB nên sđMB sđMA
SMC SCM (hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau)
Vậy các tam giác ASN và MSC cân tại C SNSA SM; SC
Nhận xét: Ở bài toán này học sinh có thể nhớ tới bài toán: Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau từ đó nhìn ra MBCN
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Tia phân giác góc A cắt BC tại D và
cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M Kẻ tiếp tuyến AK với đường tròn (M, MB), K là tiếp điểm Chứng minh rằng DK vuông góc với AM
Hướng dẫn giải Tìm cách giải Ta có: AKM90 nên DK AM DMK KMA Mặt khác hai tam giác
có AMK chung Do yêu cầu chứng minh về góc nên để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta nên dùng c.g.c Do vậy cần chứng minh MD MK
MK MA
S O
A
Trang 37Trình bày lời giải:
b) Chứng minh BAH OCA;
c) Gọi N là giao điểm AH với đường tròn (O) Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao?
Hướng dẫn giải Tìm cách giải Ta có: 0
90
ACM , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn Nhận định tam giác AOC là tam giác cân nên nếu BAH OCA ta sẽ có BAH CAOtừ đó tìm ra tam giác đồng dạng để giải toán
Trình bày lời giải
a) Ta có 0
90
b) Vì ABCAMC (cùng chắn cung AC) và
Trang 38Bài 4: Cho đường tròn tâm O và một dây AB của đường tròn đó Các tiếp tuyến vẽ từ
A và B của đường tròn cắt nhau tại C Gọi D là một điểm trên đường tròn có đường kính OC ( D khác A và B) CD cắt cung AB của đường tròn (O) tại E (E nằm giữa C và D) Chứng minh rằng:
a) BEDDAE
b) DE2 DA DB
Hướng dẫn giải Tìm cách giải
- Trong quá trình chứng minh về góc, nên sử dụng tính chất về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng hệ quả của chúng
- Để chứng minh 2
DE DA DB , nên ghép chúng vào hai tam giác có cạnh là DA, DB
và DE là cạnh chung của hai tam giác, rồi chứng minh chung đồng dạng Do đó ta chọn BED và EAD
Trình bày lời giải
a) Ta có : EBC EAB; DCBDAB nên
EBCDCBEABDAB
Mặt khác : EBC DCB BED, EAB DAB DAE
O E
D
C
B A
Trang 39Trình bày lời giải:
∽ và MBC∽ MDB Từ đó biến đổi các hệ thức để giải bài toán
Trình bày lời giải
Ta có MACADC (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung); AMD chung Suy ra
O
N
P D
Trang 40Bài 7: Gọi CA, CB lần lượt là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) với A, B là các tiếp điểm Vẽ đường tròn tâm I qua C và tiếp xúc với AB tại B Đường tròn (I) cắt đường tròn (O) tại M Chứng minh rằng đường thẳng AM đi qua trung điểm của BC
Hướng dẫn giải Tìm cách giải Chỉ ra 2
KB KM.KAvà 2
KC KM.KAtừ đó suy ra KA = KB (K là giao điểm của AM và BC)
Trình bày lời giải
Gọi K là giao điểm của AM và BC
Xét ∆KBM và ∆KAB có: chung; KBMKAB( góc tạo bởi tia tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp chắn cùng chắn cung BM của (O) )
MCKMBA (góc tạo bởi tia tiếp tuyến dây cung và
góc nội tiếp cùng chắn cung BM của (I))
KAC MBA (góc tạo bởi tia tiếp tuyến dây cung và
góc nội tiếp cùng chắn cung AM cuả (O))
KC KB KCKB Vậy AM đi qua trung điểm K của BC
Bài 8: Cho hình bình hành ABCD, góc A < 900 Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD cắt AC ở E Chứng mình rằng BD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB
O B
K
A
I
M C
I A
D E
B
C O