1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN làm mẫu nhồi động vật sinh học 7

23 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến. T rong giảng dạy bộ môn sinh học, việc giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản và biết cách khai thác mở rộng kiến thức, đặc biệt giúp học sinh đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Trong những năm gần đây, ở các trường THCS đã được nhà nước cấp phát, mua sắm khá nhiều về đồ dùng dạy học. Nhưng nếu chúng ta đối chiếu với nội dung, chương trình ở nhiều môn, nhiều lớp thì số lượng, chất lượng đồ dùng dạy học được cấp phát chưa đáp ứng đầy đủ với yêu cầu giảng dạy, đặc biệt là ở lớp 7 và lớp 8. VD: Ở môn Sinh 7: Những đồ dùng dạy học được cấp phát chủ yếu là một số bộ tranh và một số mô hình thạch cao, còn các đồ dùng rất hấp dẫn và cần thiết khi giảng dạy như các mẫu ngâm, mẫu nhồi, mẫu xương của các lớp động vật hẫu như chưa được cấp phát. Do đó phần nào ảnh hưởng đến kết quả của bài dạy. Để khắc phục những khó khăn do thiếu đồ dùng dạy học hiện nay, tôi đã làm các mẫu ngâm, mẫu nhồi, bộ xương với các nguyên vật liệu dễ kiếm, với sự tham gia của các đồng nghiệp, của học sinh, phụ huynh học sinh và đã góp phần cho dạy tốt, học tốt . 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến. 2.1. Điều kiện. Là những học sinh khối 7. Chuẩn bị một số cuốn sách tham khảo, tranh ảnh, mẫu vật, tư liệu... 2.2. Thời gian. Thời gian áp dụng sáng kiến từ năm học 2013 2014. 2.3. Đối tượng áp dụng sáng kiến. Học sinh khối 7 3. Nội dung sáng kiến. 3.1. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến. Với những mô hình được trang thiết bị cho phòng đồ dùng là những mô hình bằng thạch cao đã cũ, vỡ, hỏng...hết giá trị sử dụng. Bên cạnh đó những mẫu vật thật ngày càng ít, không đúng thời vụ để tìm được những mẫu thật và để đảm bảo cân bằng sinh thái. Vì vậy việc làm mẫu nhồi là rất cần thiết. Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tôi thấy học sinh đã có những tiến bộ rõ rệt. Khi giáo viên hỏi những câu hỏi về hình dạng, cấu tạo trong và ngoài, đặc điểm thích nghi hay vận dụng trong thực tiễn...học sinh đều dễ dàng hoàn thành và vận dụng tốt.

Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Kinh nghiệm làm mẫu nhồi Động vật có xương sống hiệu quả" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp trường THCS Tác giả: Họ tên: Nam (nữ): Nam Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đơn vị: Trường THCS Địa chỉ: Điện thoại: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung chọn nội dung tích hợp phù hợp với dạy phù hợp với đối tượng học sinh để tăng hiệu Học sinh cần chuẩn bị có thái độ học tập tích cực Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà SK áp dụng lần thực tế, áp dụng thử Năm học 2012 - 2013 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến T rong giảng dạy môn sinh học, việc giúp học sinh nắm kiến thức biết cách khai thác mở rộng kiến thức, đặc biệt giúp học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Trong năm gần đây, trường THCS nhà nước cấp phát, mua sắm nhiều đồ dùng dạy học Nhưng đối chiếu với nội dung, chương trình nhiều mơn, nhiều lớp số lượng, chất lượng đồ dùng dạy học cấp phát chưa đáp ứng đầy đủ với yêu cầu giảng dạy, đặc biệt lớp lớp VD: Ở môn Sinh 7: Những đồ dùng dạy học cấp phát chủ yếu số tranh số mơ hình thạch cao, đồ dùng hấp dẫn cần thiết giảng dạy mẫu ngâm, mẫu nhồi, mẫu xương lớp động vật hẫu chưa cấp phát Do phần ảnh hưởng đến kết dạy Để khắc phục khó khăn thiếu đồ dùng dạy học nay, làm mẫu ngâm, mẫu nhồi, xương với nguyên vật liệu dễ kiếm, với tham gia đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh góp phần cho dạy tốt, học tốt Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện - Là học sinh khối - Chuẩn bị số sách tham khảo, tranh ảnh, mẫu vật, tư liệu 2.2 Thời gian - Thời gian áp dụng sáng kiến từ năm học 2013 - 2014 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến - Học sinh khối Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến - Với mơ hình trang thiết bị cho phòng đồ dùng mơ hình thạch cao cũ, vỡ, hỏng hết giá trị sử dụng Bên cạnh mẫu vật thật ngày ít, khơng thời vụ để tìm mẫu thật để đảm bảo cân sinh thái Vì việc làm mẫu nhồi cần thiết - Qua trình giảng dạy, nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thấy học sinh có tiến rõ rệt Khi giáo viên hỏi câu hỏi hình dạng, cấu tạo ngồi, đặc điểm thích nghi hay vận dụng thực tiễn học sinh dễ dàng hoàn thành vận dụng tốt 3.2 Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến nghiên cứu áp dụng thành công với học sinh khối trường công tác nói riêng áp dụng cho học sinh trường khác địa bàn nói chung 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến - Học sinh có hứng thú học tập từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng 3.4 Giá trị kết đạt sáng kiến - Trước chưa áp dụng sáng kiến chất lượng làm học sinh hạn chế, qua kết điều tra thực trạng cho thấy số học sinh làm Mà động vật lại gần gũi với học sinh - Sau áp dụng sáng kiến học sinh tiến rõ rệt trả lời vận dụng vào thực tiễn đưa biện pháp bảo vệ 3.5 Đề xuất kiến nghị - Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đủ điều kiện sở vật chất, tăng cường mua tài liệu, sách tham khảo phục vụ cho việc dạy học mơn - Đối với phòng giáo dục: Thường xuyên mở chuyên đề bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phương pháp giảng dạy đại, trao đổi kinh nghiệm làm mẫu, thí nghiệm kiểm chứng … - Tổ chức buổi thảo luận, hướng dẫn viết SKKN giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cao, ứng dụng lớn thực tiễn MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Ngành giáo dục triển khai mạnh cải tiến phương pháp giảng dạy nước Muốn cải tiến tốt phương pháp giảng dạy ngồi yếu tố người phải ý tới sở vật chất để phục vụ cho dạy học, đặc biệt đồ dùng dạy học Trong năm gần đây, trường THCS nhà nước cấp phát, mua sắm nhiều đồ dùng dạy học Nhưng đối chiếu với nội dung, chương trình nhiều mơn, nhiều lớp số lượng, chất lượng đồ dùng dạy học cấp phát chưa đáp ứng đầy đủ với yêu cầu giảng dạy, đặc biệt lớp lớp VD: Ở môn Sinh : Những đồ dùng dạy học cấp phát chủ yếu số tranh số mô hình thạch cao, đồ dùng hấp dẫn cần thiết giảng dạy mẫu ngâm, mẫu nhồi, mẫu xương lớp động vật hẫu chưa cấp phát Do phần ảnh hưởng đến kết dạy Để khắc phục khó khăn thiếu đồ dùng dạy học nay, làm mẫu ngâm, mẫu nhồi, xương với nguyên vật liệu dễ kiếm, với tham gia đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh góp phần cho dạy tốt, học tốt Cơ sở lý luận vấn đề Trong nhiều năm, thực tế làm, có thành cơng, hạn chế, tơi rút kinh nghiệm tốt việc làm đồ dùng dạy học nói chung đồ dùng mơn Sinh học nói riêng Và mạnh dạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm để đồng chí, đồng nghiệp nghiên cứu tham khảo Trong năm học 2012-2013 , viết chuyên đề phương pháp làm xương lớp động vật có xương sống : Cá, ếch, Bò sát, Chim, Thú đánh giá tốt, nhiều đồng chí, đồng nghiệp trao đổi, áp dụng Năm 2013-2014 theo yêu cầu số giáo viên, xin viết kinh nghiệm phương pháp nhồi động vật có xương sống là: Ếch, Cá chép, Bò sát (Thằn lằn, rắn), Chim,Thú (Thỏ) để dạy Sinh Để có mẫu nhồi bền, đẹp, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn phục vụ tốt cho dạy học, đòi hỏi giáo viên phải nắm phương pháp nhồi, phải có kinh nghiệm định thao tác bảo quản, sử dụng Kinh nghiệm xoay quanh yêu cầu Thực trạng vấn đề Trong chương trình Sinh học 7, lớp học sinh học đại diện kĩ cấu tạo ngoài, trong, sinh sản phát triển Ngồi học tính đa dạng thích nghi với đời sống lồi lớp Để giảng dạy, giáo viên thường sử dụng đồ dùng dạy học cấp phát mà phân lớn tranh vẽ, tiếp thu học sinh bị hạn chế nhiều Cũng có giáo viên chuẩn bị vật sống để dạy Nhưng khơng phải lúc tìm thấy mẫu vật sống, ví dụ dạy về: ếch, Thằn lằn, Rắn thường vào mùa đông lạnh, chúng thường trú đông Do học, thường học sinh đọc sách giáo khoa, lĩnh hôị kiến thức sách mà không quan sát , nhận biết mẫu vật Điều hạn chế nhiều đến lòng u mến mơn, việc lĩnh hội kiến thức học sinh bị hạn chế nhiều Sau học song Dơi mà khơng có mẫu nhồi Dơi, xương Dơi, có tranh vẽ sách giáo khoa, kiểm tra học sinh câu hỏi sau: 1) Vì em biết Dơi thuộc lớp thú? 2) Hãy nêu cấu tạo cánh Dơi? Vì Dơi không cất cánh từ mặt đất? Kết 61% học sinh trả lời thiếu câu có em chưa quan sát Dơi gần, em khơng biết thể Dơi có lớp lơng mao mịn, có vú 53% học sinh trả lời thiếu câu chưa nhìn rõ cánh Dơi, chi trước, chi sau Dơi Nếu có mẫu nhồi Dơi cho học sinh quan sát kĩ kết học sinh cao nhiều Các giải pháp, biện pháp thực 4.1/ Những nguyên liệu chung làm mẫu nhồi động vật * Dụng cụ , nguyên vật liệu : - Bộ đồ mổ để mổ động vật - Bơm tiêm + kim tiêm để tiêm thuốc sát trùng vào chỗ - Dây thép (to, nhỏ) để làm khung thay xương nhồi - kim bền: để khâu mẫu vật - Giấy lau báo: để thấm máu mổ để máu không lông - Chất để thấm khô lông: bột gạo bột sắn - Các chất để nhồi: bông, xơ bao tải, rơm vò - Đế, cành để dựng hình mẫu vật * Thuốc sát trùng bôi vào da để chống thối - Xà phòng 20g, Kali bơ nat: 5g , axit ác xê ni ơ: 10 g, băng phiến tán nhỏ: 1g , vôi bột 30g, trộn lẫn đun nóng, quấy (chú ý: axit ác xê niơ độc, làm chết người, dùng phải ý cẩn thận) - Dung dịch: K2CO3 bão hoà pha lẫn với axít Acxênitơ (H 2A3O3 ) với số lượng (dùng tốt) Nếu khơng có hố chất ta dùng chất sau: (tuy không tốt hai loại trên) + Muối ăn: 50g + Phèn chua: 100g + nước (Chỉ dùng cho động vật nhỏ) + Bồ hóng: 10g + Vơi bột: 10g+ Muối rang giã nhỏ: 4g (trộn đều) + Phoocmôn: 5%-10%: Sát trùng tốt dễ làm cho da bị cứng nên phải nhồi nhanh * Các chất dùng để tiêm vào chỗ thịt lại để chống thối - Phoocmơn:5-10% - Dùng dung dịch K2CO3+ axit ác xê ni - Nếu khơng có chất dùng cồn 90 (hoặc rượu trắng) phải phơi kỹ mẫu vật không bị thối * Các bước tiến hành nhồi - Lột da mẫu vật (Hạn chế làm bẩn lông, tránh làm rách da) - Bỏ hết thịt, giữ lại số xương cần thiết để dựng khung (ví dụ cánh chim, chân chim ) - Khi nhồi da phải thịt, lông khô, da mềm, phải bôi thuốc sát trùng vào mẫu vật khơng để sót - Khi nhồi phải dùng dây thép để tạo hình mẫu vật cho với tư sống; Rồi cố định gỗ cành - Phải phơi, phải bảo quản mẫu vật không bị bụi bẩn, ẩm, mốc, chống chuột, mối phá hoại 4.2/ Cách làm mẫu nhồi Cá chép: (hoặc loại cá khác ) * Bước 1: Chọn cá : - Chọn cá tương đối to để da cá dai , bền da cá nhỏ (khoảng 1kg) Tốt cá sống (hoặc chết) khơng dùng cá ươn, bong vẩy, gẫy vây đuôi * Bước 2: Lột da cá: - Đặt cá nằm bàn mổ, nên có người phụ mổ để cơng việc nhanh - Dùng dao (hoặc kéo) rạch đường dọc bụng từ vây ngực đến tận gốc đi; Có thể lấy hết nội quan ngồi để dễ lột da - Nếu lột da làm lần: Lần đầu lột nhanh, lẫn số thịt cá da, lần hai để da cá áp xuống bàn mổ cho phẳng dùng dao lưỡi dài để lạo ngang Chú ý: Phải lạo hết thịt da không nhồi, phơi khô da cá bị nhăn (do co không đều) - Dùng kéo (hoặc kìm bấm) để cắt đứt xương sống sát gốc đuôi sát đầu: Cắt đứt xương sống vây - Mở rộng lỗ chẩm, lấy hết não hộp sọ; mang cắt bỏ lại - Dùng panh gắp hai cầu mắt (khi nhồi thay mắt thuỷ tinh) - Rửa da, lau khô trước nhồi * Bước nhồi cá : - Làm khung sắt hình elip dẹt theo hình cá: Một đầu dây cố định đầu (trong hộp sọ) Để hình dáng cá khơng bị biến dạng so với lúc sống (dài ngắn quá); trước mổ ta lấy đoạn dây đo chiều dài cá để làm cữ uốn khung dây thép - Dùng đoạn dây thép (hơi cứng ) quấn vào khung thép bên cho hai đầu dây nhô dài phía phía ngực để dựng hình cá, ta cố định cá đầu gỗ - Bôi chất sát trùng vào da cho kĩ Nên nhồi từ đuôi đến đầu dễ làm hơn, vừa nhồi vừa chỉnh hình dạng cá, khơng nên nhồi căng q (vì da cá mỏng, yếu): Cũng khơng nên nhồi lỏng quá, da khô co lại xấu Nhồi tới đâu khâu đến đấy, ý khâu nhẹ tay (da rễ rách) - Cố định vây đuôi: Nếu để vây đuôi phơi khô teo lại xấu Ta dùng miếng bìa cứng áp vào vây đuôi dùng kim khâu căng màng da, khô đẹp - Lắp mắt thuỷ tinh: Nên chọn kích thước mắt cho phù hợp, dùng bóng đèn pin bị cháy để làm mắt , bên nên vẽ lòng trắng (lòng đen giấy lót phía cho giống mắt cá) - Nhồi thêm vào miệng cá để đầu khơng bị tóp lại - Tiêm thuốc sát trùng (Foocmôn 10%) vào gốc đuôi, gốc vây, đầu để chống thối - Đính mẫu cá lên giá gỗ phơi khơ (mùa mưa sấy bóng điện) - Khi da khơ, để mẫu cá đẹp tự nhiên: Tháo hết bìa vây quang dầu bóng (khoảng lần), da cá bóng vừa nước lên *Bước 4: Bảo quản : Mẫu cá nhồi hay bị động vật khác (mèo, chuột, gián, sâu bọ) phá hoại bị va chạm mạnh tia vây, ròn dễ gẫy Do phải để hộp kính Thỉnh thoảng phơi lại ngồi nắng, gió làm tốt mẫu cá dùng hàng trục năm 4.3/ Cách làm mẫu nhồi ếch Bài dạy ếch thường vào mùa đơng, khó tìm ếch Do ta nên nhồi sẵn ếch từ mùa hè , chủ động cho tiết dạy * Bước 1: Chọn ếch : Nên chọn ếch to tốt ếch to da dầy, dai,dễ nhồi, chọn ếch sống chết Không dùng ếch chết lâu da bị mủn * Bước 2: Lột da: Làm ếch gây mê (dùng tẩm ête đặt vào mũi ếch ) dùng dùi nhọn phá tuỷ sống Để ếch nằm ngửa, dùng kéo cắt đường từ ngực - đến gần hậu mơn (khi định hình ta đặt ếch úp bụng xuống vết mổ bị che khuất) Để lột da nhanh không làm cho vết mổ rách rộng ta làm sau: Bỏ hết nội quan ếch cho khoang bụng ếch có khoảng trống Dùng kéo kìm bấm, cắt đôi xương sống ếch (ở phần khoang bụng) cho đầu xương sống chui qua vết mổ để lấy tồn hai chân ếch lơn ngồi (như lộn bít tất) Phía chân trước đầu ta làm vậy, châm giữ lại bàn chân, đầu giữ lại hộp sọ Dùng panh, dùi lấy não ếch, lấy mắt Rửa da ếch lau khô * Bước 3: Nhồi ếch : Làm khung xương dây thép Dùng đoạn dây thép to uốn lại tạo thành xương sống (chú ý độ dài độ dài thân ếch sống), cố định đầu vào hộp sọ Dùng đoạn dây thép nhỏ làm xương chi: Mỗi đoạn có đầu nối vào xương sống, đầu luồn qua bàn chân nhơ ngồi để cố định vào đế gỗ 10 Bôi chất sát trùng vào da Nên nhồi từ hai chân sau trước, ý bơng nhồi bên phải hình dạng chân ếch đẹp Sau lại nhồi chân trước, đến ngực kết thúc khâu phần bụng Lắp mắt thủy tinh cho ếch, dùng bóng pin 2,5v cháy để làm mắt (trong vẽ giống mắt ếch) Tiêm bổ sung Foocmôn vào bốn bàn chân, vào đầu để chống thối Uốn chân ếch theo tư ngồi cố định đế gỗ Phơi khơ quang dầu bóng lên da ếch (khoảng 2-3lần) để da bóng, tự nhiên Chú ý khơng bơi dầu bóng lên mắt thuỷ tinh làm cho mắt bị mờ, xấu Chú ý nhồi ếch: Muốn đẹp phải nhồi bơng có chỗ bắp thịt chân hẹp, khâu chỉnh hình quan trọng làm cho mẫu vật tự nhiên, sinh động * Bước 4: bảo quản hộp kính chống chuột, bụi, chống ẩm 4.4/ Cách nhồi Thằn Lằn (hoặc rắn ) * Bước 1: Tìm mẫu vật: Nên tìm mẫu vật vào mùa nóng, để có mẫu vật, tơi thường huy động học sinh tham gia bắt Thằn lằn: cách hướng dẫn em dùng cần câu để câu không bị gẫy đuôi (nếu gẫy đuôi ta lấy đuôi để định hình lên giá gỗ chắp lại đẹp) * Bước 2:Lột da Thằn Lằn - Gây mê Thằn Lằn ête (hoặc tiêm lượng nhỏ Fooc môn để làm Thằn Lằn chết ) - Để Thằn Lằn nằm ngửa bàn mổ, dùng kéo sắc cắt đường dọc bụng (khoảng chân trước chân sau ) - Dùng dao tách da sang hai bên, bỏ hết nội quan, cơ, cắt đuôi xương sống lấy hai phần xương sống bắp thịt qua vết mổ Chỉ giữ lại chân, đuôi, hộp sọ, đầu Chú Thằn Lằn dầy, dễ bong lớp vẩy nên phải làm nhẹ dàng Dùng bơng giấy lau, lau khơ phía da trước nhồi * Bước 3: Nhồi Thằn Lằn: - Dùng dây thép nhỏ, mềm làm xương sống, đầu cố định vào hộp sọ, đầu cố định vào đuôi 11 - Dùng đoạn dây thép nhỏ cố định đầu vào dây thép làm xương sống, đầu luồn qua chân nhơ ngồi để cố định vào đế gỗ - Nên nhồi từ hai phía: Từ hai chi sau – bụng từ ngực – bụng Cuối nhồi phần thân khâu lại vết mổ Trước nhồi phải bôi kỹ chất sát trùng vào da - Tiêm Fooc mơn vào nơi thịt: Như đi, bàn chân, đầu mắt Thằn Lằn nhỏ, thay mắt giả (có thể để nguyên phải tiêm Fooc môn vào để chống thối) - Dùng đầu thép cố định lên đế gỗ (nên uốn đầu cao đẹp hơn, để miệng há ra, học sinh quan sát lưỡi, Thằn Lằn ) - Phơi khơ mẫu nhồi quang dầu bóng cho đẹp * Bước 4: bảo quản - Bảo quản mẫu hộp kính để chống động vật khác phá hoại bụi bẩn, ẩm mốc Thỉnh thoảng trời nắng phơi lại cho khô 4.5/ Cách làm mẫu nhồi Chim bồ câu (hoặc loại chim khác ) * Bước 1: Chọn chim để nhồi - Nên chọn chim già để nhồi da bền hơn, da mỡ Chú ý chọn chim có lơng đẹp màu sắc đẹp * Bước : Cách nhồi chim, lột da chim - Làm chết chim (bằng cách bóp cổ họng) gây mê ête, tẩm độ cm ête đặt lên đầu mỏ chim Chú ý: Sau chim chết khoảng 15 - 20 phút máu thể chim lạnh đi, đông lại, mổ đỡ bị bẩn lông * Lột da chim 12 - Đặt chim nằm ngửa, dùng kéo (hoặc dao) cắt da phía cuối xương lưỡi hái đến gần hậu mơn Sau dùng cán dao mổ (dẹp) lách vào da để da tách khỏi - Tách da hai phía thân vòng đến tận lưng - Dùng dao (kéo) cắt đứt phần phao câu rời khỏi khối thịt thân chim (chú ý có máu chảy phải thấm bơng, khăn) không để bẩn lông Dùng dao, kéo cắt rời khớp đùi khỏi thân chim đưa toàn khối thân chim (trong để nguyên nội quan) qua vết mổ để lộn ngược lên phía đầu, đến hai cánh chim dùng dao (hoặc kéo) tháo hai khớp xương cánh khỏi thân (chú ý thấm máu) Tiếp tục lộn xương cổ (như tháo bít tất) đến tận sát xương sọ cắt sát hộp xương sọ cắt sát hộp sọ để lấy tồn khối thịt Lột da chân chim Kéo sợ đùi ra, tách khỏi cắt toàn xương đùi, xương ống chân, giữ lại xương bàn chân Lột da hai cánh chim: Nếu khó lấy, cần lấy hai đầu xương cánh, cánh tiêm Fooc môn chống thối Dưới da dính thịt, mỡ tiếp tục làm sạch, lau khô Lấy hết não chim từ lỗ chẩm, bỏ hai mắt cầu chim * Bước 3: Nhồi chim Dùng đoạn dây thép to để làm xương sống: Một đầu cố định hộp sọ (bẻ gập laị)1 đầu cố định vào phao câu Dùng đoạn dây thép luồn qua hai bàn chân chim: Một đầu dư để cố định vào đế gỗ đầu cố định vào dây thép làm xương sống Dùng đoạn day thép luồn vào hai cánh, có đầu buộc vào xương sống * Cách nhồi : Bôi thuốc sát trùng vào khắp da chim (bên ) Nhồi từ đùi chim trước dồn vào chim Sau lại nhồi từ cổ chim đến thân chim Cuối nhồi chim, vừa nhồi vừa khâu kín dần vết mổ hết (chú chim mỏng, phải nhẹ nhàng khơng bị rách ) 13 Bổ xung thuốc: Tiêm Fooc môn vào đầu, cánh, chân chim, phao câu để chống thối Lắp mắt thuỷ tinh cho chim Uốn nắn để chim nhồi có tư tự nhiên cố định đứng đế gỗ (đế phải to để khơng bị đổ) Có thể để dang hai cánh học sinh quan sát dễ Phơi khô bôi dầu mỏ, chân cho bóng * Bước 4: Bảo quản Vì da chim mỏng, lơng chim dễ bắt bụi, bẩn, mẫu chim phải để tủ kính, có chất chống ẩm, để tránh bụi, trùng phá hoại, chuột cắn Thỉnh thoảng nên phơi lại 4.6/ Cách nhồi thỏ (hoặc loài thú khác) * Bước 1: Chon mẫu vật Khơng nên chon thỏ non da mỏng, da có nhiều mỡ, nhồi xong da bị co nhiều Cũng không nên chọn thỏ già, lơng khơng đẹp Nên chon thỏ to, có lông mịn, đẹp * Bước 2: Lột da thỏ: Làm chết thỏ cách buộc dây vào cổ thỏ treo lên lên cho chết ngạt (khi treo thỏ giẫy chết phân, nước tiểu khơng làm bẩn lông, để đất bị bẩn lông) Để thỏ chết khoảng 30-40 phút cho máu đông mổ * Lột da : 14 Để thỏ nằm ngửa, dùng kéo, dao mổ đường dọc bụng dài khoảng 20 -15 cm (càng ngắn tốt khó làm) Dùng cán dao dẹp lùa vào da để tách da khỏi phía lưng Lột da lấn xuống hai đùi sau, đến đuôi, dùng dao, kéo cắt đứt xương đuôi khỏi chân, tháo khớp xương đâu gối thỏ khỏi chân sau phải lau máu liên tục để máu không làm bẩn lông - Chú ý: Khi mổ cắt lần da thỏ (trong nội quan) chui vết mổ lộn ngược lên phía đầu Đến trước gặp hai chân trước lại dùng dao kéo tháo hai khớp gối hai chân trước Tiếp tục lột da cổ, lột da đầu đến tận mũi Cố gắng lột da tai để lấy vành sụn sau tai khơng bị nhăn (khi nhồi thay bìa cứng vành tai) Nếu muốn dùng hộp sọ phải lấy hết não, nạo hết bắp thịt hai bên má, lấy hết lưỡi (khi nhồi phải sát trùng sọ thật kỹ) Tiếp tục cắt rời cột sống khỏi sọ, để lấy toàn khối thịt Lột da tiếp chân, giữ lại bàn chân, lấy hai mắt thỏ Nạo hết lớp mỡ (hoặc thịt) dính da, lau khô trước nhồi Nếu da, lông bị bẩn phải giặt nước phơi, làm tơi lông trước nhồi * Bước : Nhồi thỏ Dùng đoạn dây thép to làm khung cột sống, đầu gập, lại cố định hộp sọ (luồn qua lỗ chân) đầu cố định vào đuôi Dùng đoạn dây thép luồn qua chân có đầu buộc vào khung cột sống, đầu nhô ngồi để cố định vào đế gỗ Bơi thuốc sát trùng kĩ vào phía da thỏ Nhồi từ chân sau dồn phía thỏ: Vì số lượng chất nhồi lớn dùng bơng vào chân, thỏ thay bơng xơ bao tải, chăn bơng cũ bỏ đi, rơm khơ vò nát (chú ý chất nhồi phải sạch, khô) Tiếp theo nhồi từ đầu đắp đất sét dẻo vào má thỏ, luồn bìa cứng vào lớp da tai thỏ Tiếp tục nhồi đến cổ, chân trước đến thân thỏ Cuối nhồi bụng thỏ vừa nhồi vừa khâu vết mổ hết Chú ý: da thỏ khô co lại nhiều nhồi căng để hạn chế da co lại khô 15 + Sau nhồi tiêm phc mơn vào đi, bốn bàn chân, đầu, môi để chống thối, thay mắt thuỷ tinh cho thỏ + Nắn khung xương dây thép để sửa tư thỏ tự nhiên cố định đế gỗ * Bước 4: Bảo quản Lông thỏ dễ bị bụi bẩn, mẫu thỏ nhồi dễ bị chuột côn trùng phá hoại, phải bảo vệ hộp kính Thỉnh thoảng phải đem phơi lại 5/ Kết đạt Trong nhiều năm làm đồ dùng dạy học, nhồi nhiều mẫu vật để phục vụ cho dạy học: Như cá, ếch, thằn lằn, rắn, ba ba, rùa, chim bồ câu, đại bàng, cú mèo, thỏ, mèo, lợn, dơi nhiều mẫu vật khác Nhờ có mẫu vật mà tiết Sinh học học sinh tiếp thu nhanh hơn, sâu sắc hơn, giáo viên chủ động chuẩn bị mẫu vật, góp phần tăng lòng u mến môn cho học sinh Để làm nhiều đồ dùng dạy học động viên giáo viên khác tham gia, qua học hỏi lẫn nhau, nâng cao tay nghề cho đồng nghiệp Nhờ làm đồ dùng dạy học mà giáo viên hiểu rõ tập tính lồi (khi nuôi, bắt động vật) nắm sâu đặc điểm cấu tạo ngồi, trong, có kỹ mổ động vật thực hành Tơi thành lập tổ tham gia làm đồ dùng dạy học: em giúp giáo viên tìm vẫu vật (như bắt ếch, thằn lằn, dơi ) học sinh phụ tá cho giáo viên mổ nhồi Qua giáo dục cho em lòng u mến mơn, u khoa học, có tính kiên trì cẩn thận, xác, có tính thẩm mỹ, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Sinh học nói riêng mơn Sinh học nói chung 16 5.1 So sánh đối chứng: - Do chuẩn bị từ trước nên từ đầu năm học chuẩn bị đầy đủ mẫu nhồi 05 lớp động vật Để thấy rõ tác dụng q trình giảng dạy, tơi dùng phương pháp đối chứng, so sánh để rút kết luận tác dụng mẫu nhồi - Khi dạy Bộ dơi (Lớp thú): Tôi chọn lớp 7A đồ dùng dạy học có tranh dơi tranh SGK tơi đặt số câu hỏi: + Vì em biết dơi động vật thuộc lớp thú? + Nêu cấu tạo cánh dơi? + Vì rơi khơng cất cánh từ mặt đất? Bộ dơi có đặc điểm gì?Giống loại thú nào? Kết em trả lời lúng túng, không trả lời được, hầu hết em đọc SGK trả lời lại mà khơng hiểu Vì em chưa quan sát thật gần dơi Buổi học thường tẻ nhạt kết tiếp thu khơng sâu sắc Sau tơi chọn lớp đối chứng lớp 7B dạy tranh tơi dùng hai mẫu nhồi dơi: Dơi ăn sâu bọ (nhỏ hơn) dơi ăn (Lớn mà người ta hay gọi dốc đậu tầu chuối, dừa, chúng thường dốc đầu xuống) Tôi nhồi dơi tư bay, hai cánh dang rộng (Để học sinh dễ quan sát cánh); miệng há rộng lộ rõ toàn bộ vành tai vểnh lên 5.2 Kết : Cũng với câu hỏi trên, học sinh sau giáo viên hướng dẫn quan sát kĩ đặc điểm dơi mẫu nhồi em trả lời dễ dàng - Ví dụ : Với câu hỏi thứ nhất: Các em quan sát dơi có lớp lơng vũ ngắn, mịn bao phủ dơi Răng phân làm ba loại: cửa, lanh, hàm Dơi có vú đẻ ni sữa đối chiếu với đặc điểm chung lớp thú (chứ không thuộc lớp chim số em nghĩ) Kết kiểm tra tiết dạy hai lớp sau : 17 Lớp đối chứng Kết Dưới điểm Trên trung bình Khá giỏi - Lớp 7A: khơng có mẫu nhồi dơi 38% 62% 5% -Lớp 7B: Có mẫu nhồi dơi (2) 17% 83% 19% 5.3 Bài học kinh nghiệm Trong nhiều năm làm đồ dùng dạy học, thân rút học kinh nghiệm cho thân sau 5.3.1/ Bài học thứ 1: Việc làm đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng dạy học việc làm thường xuyên, suốt đời giáo viên lên lớp Nhưng cơng việc cần nhiều thời gian, cơng sức, ngun vật liệu, cần tỉ mỉ, kiên trì, trước hết thân giáo viên phải có lòng u nghề, u ngành, khơng ngại khó, ngại khổ, có đủ nhiệt tình để làm nhiều đồ dùng dạy học làm liên tục nhiều năm Bản thân xác định động để làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho dạy học (chứ để thi đồ dùng dạy học ) Nghĩa đồ dùng làm dù đẹp hay chưa đẹp phải sử dụng dù hay phần Nếu đồ dùng khơng sử dụng cho lớp học sinh chẳng học lại Chính xác định nên thân không ngừng tham gia làm đồ dùng gạy học mơn học có mơn Sinh học 5.3.2/ Bài học thứ 2: Phải biết tìm đề tài để làm đồ dùng dạy học Mỗi đồ dùng dạy học đề tài, người làm đồ dùng dạy học trước hết phải biết định làm gì? Rất nhiều giáo viên than phiền với tơi chẳng biết làm đồ dùng dạy học gì? Nghiã giáo viên chưa có đề tài, theo kinh nghiệm tơi đồ dùng dạy học phục vụ cho chương, phần sách giáo khoa, hay ngoại khố có chương trình Do tơi nghiên cứu thật kĩ phần kiến thức đó, sau đối chiếu với đồ dùng cấp phát, phần chưa có đồ dùng dạy học, giáo viên phải làm: Đó đề tài 18 Do kiến thức mơn nhiều, đồ dùng dạy học cấp phát hạn chế, số lượng đề tài để làm đồ dùng dạy học lớn, sợ không làm hết mà thơi Ví dụ : Với mơn Sinh 7: Đồ dùng cấp phát có tranh vẽ (hiện Sinh có số mẫu nhựa, thạch cao giá trị sử dụng thấp độ xác, hình dạng, mầu sắc chưa tốt, khơng thể sinh động, xác, hấp dẫn mẫu vật thực được) Do tơi làm mẫu xương, mẫu ngâm, mẫu nhồi đề tài 5.3.3/ Bài học thứ : Phải biết học hỏi kĩ huật làm Ta biết đồ dùng tốt phải có tính sư phạm: đẹp, bền, xác khoa học có có tác dụng giáo dục; yêu cầu giáo viên phải có kĩ thuật làm Bản thân tự học hỏi từ người thợ giỏi, từ đồng nghiệp, từ sách báo để tích luỹ cho có kiến thức hội khoa, đắp nặn, mộc, khí, gò hàn để tự giải khó khăn làm đồ dùng dạy học Mặt khác phải sáng tạo làm, biết rút kinh nghiệm từ thành cơng, thất bại Ví dụ Để bắt Thằn Lằn không bị gẫy đuôi ta nên câu mồi hoa, châu chấu, Khi dùng Fooc môn để nhồi bơi fooc mơn nhồi thường làm da cứng, mẫu vật khó đẹp Tơi sáng tạo cách nhồi fooc mơn (dễ kiếm hố chất khác) nhồi đến đâu bôi fooc môn vào đến Nhồi song phần uốn sửa da chưa kịp cứng, tạo nhiều mẫu tự nhiên 5.3.4/ Bài học thứ 4: làm có đủ mẫu vật, nguyên liệu, hoá chất Để làm nhiều đồ dùng dạy học u cầu phải có đủ ngun vật liệu, hố chất Nếu phải mua sắm tồn phải cần ngân sách lớn số thứ khơng thể mua (như Thằn Lằn, rắn, dơi, loài chim ) Tôi nêu nguyên tắc làm đồ dùng dạy học mua sắm thứ có giá trị: Như hoá chất quý, mẫu vật chim bồ câu, thỏ Còn lại phát động giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh tham gia sưu tầm tìm kiếm như: cá , ếch, thằn lằn, rắn, cú mèo, dơi, dốc nguyên vật liệu: Đế gỗ, cành có hình dạng đẹp, bóng đèn pin bị cháy để làm mắt mẫu nhồi 19 Chính với số tiền không đáng kể vân làm nhiều đồ dùng dạy học 5.3.5/ Bài học thứ 5: làm có đủ thời gian để làm đồ dùng dạy học Ta biết để làm đồ dùng dạy học nhiều thời gian Ví dụ : Để nhồi chim bồ câu hay thỏ có tới nửa ngày, nhồi rắn tới 2-3 Trong thân giáo viên phải lên lớp, họp hành tham gia hoạt động khác nhà trường Để khắc phục khó khăn thân tơi có biện pháp sau: - Trước hết thân phải tranh thủ thời gian để làm đồ dùng dạy học: Kể giải lao, chí trưa tối ngày nghỉ có mẫu vật tươi sống mua học sinh sưu tầm để lâu bị thối rữa, phải tiến hành nhồi - Khi nhồi mẫu vật giống ca mổ, muốn rút ngắn thời gian, hỗ trợ giáo viên khác, học sinh khéo tay, không ngại bẩn, tập hợp tổ để làm đồ dùng dạy học (những học sinh nhà trường miễn lao động lớp) - Những học sinh giúp giáo viên cơng việc quan trọng như: Đi tìm kiếm mẫu vật, nguyên liệu, giữ vật mổ lột da, nhồi, bơi thuốc vào nơi cần bơi, đánh bóng đế gỗ, quang dầu bóng lên mẫu vật Nhờ thời gian làm đồ dùng giảm nhiều - Ngoài phụ huynh học sinh thợ mộc, thợ khí, thợ hàn gò Cũng tơi động viên tham gia làm đồ dùng daỵ học: Như giúp làm đế gỗ, hộp đựng mẫu vật, thường họ làm ủng hộ lấy tiền lấy tiền mua nguyên liệu có giá trị; giúp giáo viên tập trung thời gian vào việc quan trọng khác làm đồ dùng dạy học 5.3.6/ Bài học thứ 6: Sử dụng bảo quản: Tác dụng cuối đồ dùng đồ dùng phải phục vụ cho dạy học nói chung Sinh nói riêng Số lương đồ dùng Sinh cấp phát chưa nhiều đồ dùng dạy học tự làm lớn giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Nhưng khí hậu nước ta nóng, ẩm, điều kiện bảo quản trường THCS hạn chế Các mẫu vật nhồi dễ bị ẩm, mốc, bụi bẩn, bị chuột, mối phá hoại 20 Do muốn đồ dùng dạy học Sinh học nói chung mẫu nhồi nói riêng bền, đẹp, sử dụng nhiều năm việc bảo quản hộp kính, tủ kính, túi ni lơng quan trọng phải thường xuyên chống ẩm cho mẫu nhồi Điều kiện để sáng kiến nhân rộng - Về nhân lực: Mỗi trường phải có giáo viên mơn u nghề, đam mê say tìm hiểu chun mơn - Về trang thiết bị, kĩ thuâth: Vì mẫu nhồi chưa cấp phát Trong Sinh yêu cầu giảng dạy cần có mẫu vật thực tế nhiều, cần nhiều mẫu nhồi Trong mẫu vật sống nước ta địa phương loài cá, ếch, lồi bò sát, lồi chim thú phong phú, đa dạng dễ dàng sưu tầm, tìm kiếm Nếu giáo viên học sinh nắm phương pháp, kĩ thuật nhồi, kinh nghiệm nhồi tạo nhiều mẫu nhồi sinh động, hấp dẫn phục vụ tốt cho dạy học Chính đề tài áp dụng tất trường THCS dễ làm, rẻ tiền lại có hiệu dạy học cao 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ / Kết luận: Để đáp ứng yêu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Sinh nói riêng việc sử dụng đồ dùng dạy học biện pháp quan trọng đặc trưng môn sinh học Nhưng khảo sát số lượng, chất lượng đồ dùng phục vụ cho môn Sinh trường ít, chủ yếu tranh vẽ số mơ hình hạn chế màu sắc, đường nét, độ xác chi tiết; hạn chế tới kết giảng dạy, học sinh chưa ham thích mơn, khơng gắn liền với thực tế đời sống Do gảng dạy môn nhiều năm, thấy chương bài, giáo viên biết kết hợp đồ dùng cấp phát, tranh vẽ mơ hình với đồ dùng tự làm mẫu nhồi, mẫu ngâm, xương học sinh hứng thú học tập Việc truyền thụ dạy giáo viên dễ dàng hơn, việc cải tiến phương pháp có sở vận dụng sáng tạo Ví dụ : Khi dạy lớp Bò sát: Tơi kết hợp tranh vẽ Thằn Lằn, mơ hình mẫu nhồi Thằn lằn, Rắn, Ba ba, Rùa, xương Thằn Lằn, Rắn (tự làm ); mẫu ngâm Thằn Lằn, Rắn, kết học hấp dẫn sôi nổi, học sinh tiếp thu kiến thức nhanh, tự nhiên sâu sắc Mặt khác thường xuyên giáo viên sưu tầm, săn bắt mẫu vật, tham gia trực tiếp làm đồ dùng dạy học nên em học sinh có thêm thực tế, tăng lòng u mến mơn Rèn kĩ thực hành cho học sinh Nhiều em sau học lên thực tế sống em phát huy tốt môn Sinh học Qua trình nghiên cứu để làm đề tài đồ dùng dạy học, qua việc làm đồ dùng dạy học môn Sinh vật, nâng cao hiểu biết sâu sắc chương trình, kiến thức cấu tạo ngồi, cấu tạo trong, đặc điểm thích nghi động vật Giáo viên rèn luyện kĩ mổ, nhồi, ngâm, Sử dụng thành thạo hố chất, qua nâng cao tay nghề, đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh, nhân dân trân trọng Đó phần thưởng cao quý nhà giáo 2/ Những khuyến nghị đề xuất : 22 2.1 Vì mơn Sinh học cấp II nói chung Sinh học lớp nói riêng cần nhiều đồ dùng dạy học Trong số lượng cấp phát chưa thể đáp ứng tất cho giảng dạy Do việc làm đồ dùng dạy học mơn Sinh học việc làm thường xuyên giáo viên dạy Sinh học Tôi đề nghị chuyên đề chuyên môn huyện, cụm trường, trường nên có nội dung sử dụng, bảo quản, tự làm đồ dùng Sinh học Trong giáo viên Sinh học trao đổi với (có thể lần loại đồ dùng dạy học đó) đặc biệt tự làm đồ dùng dạy học Bởi lực lượng chủ công để làm đồ dùng Sinh học giáo viên dạy mơn 2.2 Việc làm đồ dùng đồ dùng dạy học nên đưa vào nôi dung sinh hoạt tổ chuyên môn, lãnh đạo trường, phòng; Từ kịp thời động viên giáo viên tích cực làm đồ dùng dạy học, tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho việc làm đồ dùng dạy học có kết tốt 2.3 Nếu có điều kiện huyện nên mở chuyên đề làm đồ dùng dạy học Sinh học nói riêng (hoặc nhiều mơn khác nữa) Trong phổ biến kĩ thuật, kinh nghiệm, phương pháp làm đồ dùng dạy học Sinh học giáo viên huyện, từ nhân rộng trường huyện Có số lượng, chất lượng đồ dùng tự làm trường không ngừng tăng lên, phục vụ tốt cho dạy học Trên số kinh nghiệm làm mẫu nhồi lớp động vật có xương sống tơi tích luỹ nhiều năm qua Mong đồng chí đồng nghiệp tham gia ý kiến, lĩnh vực tự làm đồ dùng dạy học có nhiều giáo viên khác có cách làm hay hơn, tốt Tôi mong muốn người tham gia góp ý để kinh nghiệm tơi phong phú hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! 23 24 ... lợn, dơi nhiều mẫu vật khác Nhờ có mẫu vật mà tiết Sinh học học sinh tiếp thu nhanh hơn, sâu sắc hơn, giáo viên chủ động chuẩn bị mẫu vật, góp phần tăng lòng u mến môn cho học sinh Để làm nhiều đồ... khăn thiếu đồ dùng dạy học nay, làm mẫu ngâm, mẫu nhồi, xương với nguyên vật liệu dễ kiếm, với tham gia đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh góp phần cho dạy tốt, học tốt Cơ sở lý luận... khăn thiếu đồ dùng dạy học nay, làm mẫu ngâm, mẫu nhồi, xương với nguyên vật liệu dễ kiếm, với tham gia đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh góp phần cho dạy tốt, học tốt Điều kiện, thời

Ngày đăng: 16/02/2019, 19:59

Xem thêm:

Mục lục

    5.3. Bài học kinh nghiệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w