1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công (Môn Tài Chính Công - SV nhóm 03 ĐH Thương Mại.doc

23 2,1K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công (Môn Tài Chính Công - SV nhóm 03 ĐH Thương Mại.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN!

Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của của

thầy giáo Vũ Xuân Thủy

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy hiệu trưởng trường Thương Mại Xinchân thành cảm ơn các thầy (cô) giáo trong nhà trường đã tạo điều kiện giúp chúngem thực hiện và giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này./.

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN! 1

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU NHẬP CÔNG 3

I.1 Khái niệm thu nhập công 3

I.2 Đặc điểm thu nhập công 4

I.3 Phân loại thu nhập công 4

PHẦN II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CÔNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNGCỦA CÁC NHÂN TỐ ĐÓ ĐẾN THU NHẬP CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 7

II.1 Trình độ phát triển kinh tế 7

II.2 Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán 11

II.3 Trình độ nhận thức của dân chúng 13

II.4 Năng lực pháp lý của bộ máy nhà nước 15

II.5 Hiệu quả hoạt động của Chính phủ 16

PHẦN III: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU NHẬP CÔNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 18

III.1 Thực trạng thu nhập công ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay 18

III.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của thu nhập công ở Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay 20 PHẦN IV KẾT LUẬN

Trang 3

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU NHẬP CÔNG I.1 Khái niệm thu nhập công

Về bản chất, thu nhập công là quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực đểhuy động một bộ phận của cải xã hội hình thành nên các quỹ tài chính Nhà nướcnhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Đó là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi kinh tế phát sinh trong quá trìnhhình thành nên các quỹ tài chính của Nhà nước

- Những quan hệ kinh tế: là những quan hệ dựa trên cơ sở trao đổi và có sựhoàn trả.

- Những quan hệ phi kinh tế: là những quan hệ được xây dựng từ nghĩa vụcông dân và không có sự hoàn trả.

Thu nhập công được xây dựng trên nền tảng kinh tế đó là sự trao đổi giữacác nghĩa vụ: các tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ trích chuyển một phần thu nhậpvào Ngân sách nhà nước để hình thành các quỹ tài chính của Nhà nước đổi lại nhànước có nghĩa vụ sử dụng hiệu quả các nguồn thu nhập này.

I.2 Đặc điểm thu nhập công

- Đặc điểm nổi bật nhất của thu nhập công là phần lớn các khoản thu nhậpcông được xây dựng trên nền tảng nghĩa vụ công dân, điển hình là thuế Ngoài rathu nhập công còn bao gồm các khoản thu dựa trên cơ sở trao đổi như lệ phí và phíthuộc ngân sách nhà nước, các khoản thu do thỏa thuận như vay mượn, các khoảnthu do người dân tự nguyện đóng góp chiếm tỷ trọng không đáng kể.

- Các khoản thu không mang tính bồi hoàn trực tiếp: các tổ chức và cá nhânnộp thuế cho nhà nước không có nghĩa là phải mua một hàng hóa hay dịch vụ nàođó của nhà nước Tuy nhiên, nhà nước sẽ dùng thuế nhằm tạo ra những hàng hóa vàdịch vụ công và tất cả hàng hóa và dịch vụ công sẽ được thụ hưởng bởi chính ngườidân trong nước Như thế, các khoản thu nhập công được chuyển trở lại cho dânchúng theo một cách gián tiếp và công cộng

Trang 4

- Thu nhập công gắn chặt với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước Nhànước thu để tài trợ cho mọi hoạt động của nhà nước tức là thu để chi tiêu công chứkhông phải là thu để kiếm lợi nhuận Do đó thu nhập công phát triển theo cácnhiệm vụ của nhà nước.

- Thu nhập công luôn gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của cácphạm trù giá trị như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái …chỉ tiêu quan trọng biểu hiệnthực trạng của nền kinh tế là tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ), GDP là yếu tố kháchquan quyết định mức động viên của thu nhập công Sự vận động của các phạm trùgiá trị khác vừa có tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng caotác dụng điều tiết của các công cụ thu ngân sách nhà nước.

I.3 Phân loại thu nhập công

Phân loại thu nhập công nhằm quản lý và sử dụng các nguồn lực công phùhợp với pháp luật và có trách nhiệm trước công chúng

Căn cứ theo tính chất thu nhập:

Thu nhập công được chia thành 2 nhóm: các khoản thu thuế và các khoản thukhông phải thuế.

- Các khoản thu thuế: bao gồm các sắc thuế mà Nhà nước ban hành dưới hìnhthức luật là khoản thu mang tính bắt buộc và không hoàn trả trực tiếp, được xâydựng trên nghĩa vụ công dân Thuế được Nhà nước áp đặt bằng quyền lực chính trị,được thể chế hóa bằng pháp luật các pháp nhân và thể nhân đều phải nghiêm chỉnhchấp hành Thuế không hoàn trả trực tiếp ngang giá cho người nộp thuế mà mộtphần thuế đã nộp cho ngân sách nhà nước được hoàn trả gián tiếp cho người nộpthuế dưới hình thức hưởng thụ hàng hóa dịch vụ công như y tế, giáo dục, an ninhquốc phòng…tất cả mọi người đều được hưởng các dịch vụ công cộng đó như nhaucho dù nghĩa vụ đóng góp có thể khác nhau.

- Các khoản thu không phải thuế: bao gồm lệ phí và phí, quyên góp, vaymượn…đây là những khoản thu mang tính đối giá( dịch vụ hàng hóa công đượchưởng tương ứng với số tiền phải bỏ ra ) và được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận

Trang 5

giữa dân chúng và Chính phủ Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu thuNgân sách nhà nước song đây cũng là khoản thu không thể thiếu.

Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ:

Thu nhập công được chia thành thu trong nước và thu ngoài nước

- Thu trong nước: bao gồm các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí, vay trongnước, cho thuê công sản, khai thác và bán tài nguyên thiên nhiên, thu khác…

Thu trong nước là nguồn nội lực cơ bản giúp Chính phủ xây dựng một ngânsách nhà nước chủ động, mọi sự dựa dẫm vào bên ngoài đều để lại những hậu quảlâu dài, nền tài chính chỉ lành mạnh và bền vững khi nguồn thu dựa chủ yếu vàonội lực của nền kinh tế quốc dân.

- Thu ngoài nước: bao gồm các khoản thu từ đầu tư nước ngoài, viện trợ nướcngoài, vay nước ngoài

Đây là nguồn ngoại lực giúp đất nước tích tụ và tập trung vốn đầu tư vàonhiều công trình then chốt từ đó tạo ra những bước chuyển đáng kể trong tiến trìnhphát triển.

Căn cứ vào nội dung kinh tế:

Thu nhập công bao gồm các khoản thu không mang nội dung kinh tế vànhững khoản thu mang nội dung kinh tế

- Khoản thu không mang nội dung kinh tế: bao gồm thuế, các khoản quyêngóp, viện trợ nước ngoài và thu khác ( thu từ phạt vi cảnh, thanh lý tài sản, quà biếutặng…)

Thuế là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn được xây dựng trên cơ sở trao đổi nghĩavụ giữa công dân và nhà nước, còn quyên góp và viện trợ nước ngoài là nhữngkhoản thu hình thành trên cơ sở tự nguyện nhỏ dần về mặt tỷ trọng Đây là nhữngkhoản thu không mang tính chất đối ứng với việc thụ hưởng các dịch vụ hàng hóacông của các chủ thể, tức là không phải cứ nộp vào ngân sách nhà nước nhiều thuếhay ủng hộ cho chính phủ nhiều…là được hưởng nhiều hàng hóa dịch vụ công hơnngười khác.

Trang 6

- Khoản thu mang nội dung kinh tế: bao gồm lệ phí, phí, vay nợ, cho thuêcông sản, bán tài nguyên thiên nhiên…

Lệ phí và phí là những khoản thu mang tính đối giá Là khoản thu có tỷ trọngnhỏ hơn so thuế nhưng góp phần rất quan trọng cho quá trình nâng cao hiệu quảcung cấp và sử dụng hàng hóa dịch vụ công đảm bảo phân phối một cách tương đốicông bằng phúc lợi công cộng cho mọi công dân trong xã hội.

Vay nợ trong và ngoài nước là khoản thu mang tính bồi hoàn, nó tích cực đẩynhanh tốc độ tích tụ và tập trung vốn tạo những công trình lớn khi các khoản thu từthuế, phí, lệ phí chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu chi đầu tư phát triển của nhànước Nhưng nếu những công trình đầu tư từ vay nợ mà không mang lại lợi íchkinh tế xã hội như mong muốn thì sẽ trở thành gánh nặng do phải trả vốn và lãihàng năm Do đó phải xác định rõ vay nợ sử dụng cho mục đích gì và sử dụng nợnhư thế nào

Cho thuê công sản gồm cho thuê đất, bầu trời, mặt nước, vùng lãnh thổ…làkhoản thu tương đối hấp dẫn nhưng cái giá phải trả là sự tổn hại về môi trườngthiên nhiên sau thời hạn cho thuê.

Thu từ bán tài nguyên thiên nhiên là những khoản thu do bán quặng, dầu thô,than, sán vật của rừng nguyên sinh…tài nguyên thiên nhiên là nguồn lợi do thiênnhiên ban tặng và đa phần là không thể tái tạo do đó cần phải có chính sách khaithác hợp lý.

Căn cứ vào tính chất phát sinh:

- Thu thường xuyên: bao gồm thu thuế, phí, lệ phí là các khoản thu phát sinhđều đặn và liên tục ổn định về số lượng và thời gian thu

- Thu không thường xuyên: bao gồm khoản vay nợ, viện trợ là các khoản thumang tính chất thời điểm lúc có lúc không, lúc nhiều lúc ít, không ổn định về sốlượng và thời gian thu.

Trang 7

PHẦN II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CÔNG VÀSỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐÓ ĐẾN THU NHẬP CÔNG Ở

VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYII.1 Trình độ phát triển kinh tế

Thu nhập công chủ yếu được hình thành từ những giá trị do nền kinh tế tạora, muốn thu nhập công nhiều và bền vững thì chỉ có cách duy nhất là thúc đẩy nềnkinh tế sáng tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng chứ không phải là nhà nướcdùng quyền lực ép buộc dân chúng và các tổ chức kinh tế trích chuyển thu nhậpcho mình nhiều hơn.

GDP là cơ sở duy nhất và bền vững nhất của thu nhập công, mối quan hệ giữaGDP và thu nhập công được mô tả bằng công thức:

Thu nhập công = f (GDP)

Mọi nguồn vay hay viện trợ chỉ đáp ứng nhu cầu tạm thời và đều phảitrích từ thuế để trả, vì vậy chăm lo phát triển kinh tế chính là chăm lo nguồn thunhập công trong tương lai.

Tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quyết định đặc biệt tới các nước đang pháttriển Nó là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo, giảm khoảng cách tụthậu với các nước phát triển, củng cố quốc phòng, an ninh chính trị, tạo niểm tin chocộng đồng quốc tế Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết thất nghiệp, tăngthu nhập và phúc lợi xã hội cho nhân dân Từ đó tạo đà cho nhà nước thu ngân sáchnhà nước Của cải xã hội làm ra ngày càng tăng, thu nhập công cũng ngày càngtăng mà không tăng gánh nặng cho xã hội.

Mặt khác, thu nhập công ngày càng tăng, nhà nước có đủ điều kiện hơnđể đầu tư cho các công trình sự nghiệp, các chương trình phúc lợi xã hội, các cơ sơhạ tầng phục vụ phát triển đất nước…Nhân dân được hưởng nhiều lợi ích hơn từcác công trình công đó Tạo cơ sở vật chất cho xã hội phát triển Từ đó, giúp kinh

Trang 8

tế tăng trưởng nhanh hơn, thu nhập công lại được đảm bảo, lại là điều kiện để giúpkinh tế tăng trưởng nhanh hơn Đó là mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tương hỗnhau, cùng tạo đà cho nhau phát triển Và ngược lại, nếu nền kinh tế chậm pháttriển, tụt hậu, của cải xã hội tạo ra ít, tình trạng thất nghiệp gia tăng thì sẽ làm giảmđáng kể thu nhập công Muốn ổn định kinh tế thì nhà nước lại phải tăng thêm chitiêu công, khi mà nguồn thu nhập công không đủ bù đắp các khoản chi tiêu công thìgây ra tình trạng mất cân đối ngân sách Tình trạng này càng nghiêm trọng thì sẽdẫn đến làm tụt hậu thêm nền kinh tế, thu ngân sách quá gắt gao lại gây ra tìnhtrạng mất ổn định chính trị, nhân dân không tin tưởng vào nhà nước nữa Cái vòngluẩn quẩn này sẽ lặp lại mãi nếu không có chính sách giải quyết phù hợp.

Chính vì vậy, một nền kinh tế phát triển là mảnh đất màu mỡ cho thunhập công tăng trưởng, là tiền đề cần thiết để phát triển xã hội Thu nhập công cũngchính là đòn bẩy cho nền kinh tế quốc gia đi lên.

Sơ đồ mối quan hệ giữa thu nhập công và sự phát triển kinh tế:

Sơ đồ 1 : Thu nhập công với nền kinh tế phát triểnĐầu tư công

được tăng cường

GDP lớn

Thu NSNN nhiềuKinh tế phát triển

Trang 9

Sơ đồ 2 : Thu nhập công với nền kinh tế phát triển

Thực tiễn tại Việt Nam những năm gần đây cho thấy ảnh hưởng mạnhmẽ của sự phát triển kinh tế tới thu nhập công Sau khi Việt Nam gia nhập WTO,nhiều cảnh báo cho rằng, thu nhập công sẽ giảm đi trông thấy khi mà theo cam kết,chúng ta phải giảm thuế suất nhập khẩu cho nhiều mặt hàng nhập khẩu từ nướcngoài Điều đó sẽ làm giảm đáng kể nguồn thu cho ngân sách, lại thêm nguy cơhàng hóa nước ngoài cạnh tranh gắt gao với hàng nội địa Tuy nhiên, việc giảm thunhập công từ thuế suất thuế nhập khẩu chỉ vào khoảng 10% tổng thu từ hoạt độngxuất nhập khẩu, còn lợi ích đối với nền kinh tế khi gia nhập WTO là lớn hơn nhiều.Năm 2008, khủng hoảng tài chính Mý lan ra toàn cầu làm nền kinh tế Việt Namcũng bị ảnh hưởng nặng nề Bởi sự phát triển quá nóng những giai đoạn trước màdẫn đến lam phát phi mã, chính phủ phải sử dụng đến những biện pháp kinh tế vĩmô có tính tạm thời để giảm lạm phát Đẩy mạnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suấtsàn, các ngân hàng phải nâng mức lãi suất cho vay lên cao, đến 24% Nhà đầu tư vàngười đi vay khốn đốn và giảm các hoạt động đầu tư Kim ngạch xuất khẩu năm2008 ước tính đạt 62,9 tỷ USD, tuy có tăng 13,5% so với năm 2007 nhưng tổngkim ngạch nhập khẩu ước tính là 80,4 tỷ USD, tăng 21,4% so với năm 2007 Cáncân thương mại không đều Bội chi ngân sách nhà nước là 66,200 tỷ đồng, bằng

Trang 10

4,95% GDP Đến năm 2009, dự kiến mức bội chi ngân sách nhà nước sẽ là 8%GDP, thu ngân sách nhà nước giảm mạnh Trong 6 tháng đầu năm 2009 ước đạt14,9 nghìn tỷ đồng, lũy kế đến nửa đầu tháng 6 ước đạt 171nghìn tỷ đồng, bằng43,9% dự toán cả năm Trong đó thu nội địa đạt 105 nghìn tỷ đồng, bằng 45,1% dựtoán năm Thu từ dầu thô đạt 23 nghìn tỷ đồng, bằng 36,1% dự toán năm Thu từxuất nhập khẩu đạt 41,1 nghìn tỷ đồng, bằng 46,6% dự toán năm Nhưng tổng chingân sách nhà nước đạt 197,5 nghìn tỷ đổng, bằng 40,2% dự toán năm cho thấymức thâm hụt ngân sách ở nước ta Thu ngân sách nhà nước đang bị đè nặng bởikhủng hoảng kinh tế và các chương trình phát triển nền kinh tế Chính phủ phải đưara hai gói kích cầu để kích thích nền kinh tế, kích thích tiêu dùng trong xã hội vàtăng thu nhập công lên Tuy nhiên, hiệu quả của hai gói kích cầu này vẫn chưa thểgiải quyết hết sức ép đè nặng lên thu nhập công Nền kinh tế tăng trưởng chậm vớiGDP dự đoán không vượt quá 5% đã đang là thách thức với thu nhập công củanước ta Một khi dòng vốn FDI chảy yếu đi và mức giải ngân yếu kém như hiệnnay, thì nhà nước lại càng phai đẩy mạnh chi tiêu công thêm để giải quyết cácnhiệm vụ kinh tế chính trị của mình Cho thấy rằng, giải quyết tốt quan hệ giữthu nhập công và sự phát triển kinh tế, tăng cường phát triển kinh tế chính là yếu tốtác động mạnh mẽ đến thu nhập công, làm cho ngân sách nhà nước giảm bội chiquá mức, ổn định trong thời kỳ biến động.

II.2 Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán

Khi trình độ hiện đại trong thanh toán và hạch toán gia tăng, thu nhậpcông cũng sẽ tự động tăng theo mà không cần điều chỉnh mức thu vì lúc đó mọikhoản thu và chi phí của mọi tổ chức và cá nhân được ghi chép và phản ánh minhbạch hơn, nên quá trình Nhà nước động viên một phần thu nhập của nhân dân cũngchính xác và công bằng hơn, đặc biệt trong quản lý và thu thuế Vì trong thu nhậpcông, thuế chiếm hơn 70% tổng thu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Trình độthanh toán và hạch toán càng hiện đại, nhà nước có thể giảm và kiểm soát phần nào

Trang 11

sự thất thoát trong thu ngân sách, tăng thu ngân sách và đảm bảo công bằng giữacác chủ thể trong xã hội Tăng động viên vào ngân sách nhà nước và làm lànhmạnh hóa đời sống kinh tế- xã hội.

Tính hiện đại trong công nghệ thanh toán thể hiện trước hết ở sự phongphú đa dạng của các phương tiện thanh toán, loại hình thanh toán, trình độ côngnghệ, sự phát triển của các tổ chức tài chính trung gian cung cấp dịch vụ và thóiquen của dân chúng Xu hướng chung khi mà nền kinh tế các phát triển thì tỷ trọngthanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế càng tăng, theo đó thu nhập côngcũng tăng lên.

Cuối tháng 8-2007, thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị về thực hiệnchi trả lương các đối tượng được hưởng lương từ nguồn ngân sách Nhà nước quatài khoản từ đầu năm 2008.

Lợi ích của việc chi trả lương qua tài khoản không chỉ dừng lại ở việc gópphần hạn chế và ngăn chặn được tình trạng tham nhũng vì kiểm soát được nguồnthu của cán bộ, công nhân viên chức qua tài khoản, mà ý nghĩa của nghiệp vụ nàycòn rộng lớn hơn Đó là tiết kiệm nhân lực và tiết kiệm hàng loạt chi phí cho cácđơn vị chi trả lương, tiết kiệm chi phí cho hệ thống Kho bạc Nhà nước và tiết kiệmthời gian cho người hưởng lương…

Hiệu quả chung mà cả nền kinh tế tiết kiệm được thật sự là rất lớn Cũngchính nhận thấy hiệu quả của dịch vụ này mà các đơn vị tiên phong chính là cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp có đông côngnhân, đã chủ động phối hợp với các Ngân hàng thương mại thực hiện từ nhiều nămqua Bởi vì tiết kiệm các chi phí trong chi trả lương cũng đồng nghĩa với việc nângcao sức mạnh cạnh tranh, vì có thể giảm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận Từnhững lợi ích đó mà thu nhập công tăng lên

Số liệu mới nhất đến đầu tháng 7.2009 cho thấy, số đơn vị thực hiện trảlương qua tài khoản đạt trên 26.600 đơn vị với số người nhận lương đạt gần 1,32triệu người, tương đương mức tăng hơn 2 lần so nửa đầu năm 2008 Số lượng các

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w