Giáo trình “Luật đầu tư và xây dựng”

209 873 8
Giáo trình “Luật đầu tư và xây dựng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình “Luật đầu tư và xây dựng” do Nhà xuất bản Giao thông vận tải xuất bản năm 2001 đã được dùng làm tài liệu chính để giảng dạy và học tập môn Luật xây dựng của sinh viên ngành Xây dựng cầu đường. Để đáp ứng yêu cầu mới của công tác giảng dạy và học tập, lần này giáo trình được viết lại dưới tiêu đề “Luật xây dựng”.

LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Luật đầu tư xây dựng” Nhà xuất Giao thông vận tải xuất năm 2001 dùng làm tài liệu để giảng dạy học tập môn Luật xây dựng sinh viên ngành Xây dựng cầu đường Để đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy học tập, lần giáo trình viết lại tiêu đề “Luật xây dựng” Trong biên soạn lần này, với việc làm rõ sở khoa học điều luật, số nội dung Giáo trình trước tinh giản, dành chỗ cho nội dung mới, giúp người học cập nhật kiến thức, bám sát quy phạm pháp luật quản lý đầu tư xây dựng Nhà nước Giáo trình “Luật xây dựng” tài liệu để giảng dạy học tập môn Luật xây dựng cho sinh viên ngành Xây dựng cầu đường, đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu cán quản lý lĩnh vực có liên quan Tác giả chân thành cám ơn tác giả tài liệu tham khảo để viết giáo trình mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Tác giả PHẦN THỨ NHẤT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT XÂY DỰNG 1.1 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT Lịch sử phát triển xã hội loài người có thời kỳ khơng có Nhà nước khơng có pháp luật, thời kỳ công xã nguyên thuỷ Trong thời kỳ phong tục, tập quán thói quen lặp lặp lại nhiều lần đời sống cộng đồng trở thành quy tắc xã hội chung để điều chỉnh hành vi người Mặc dù quy tắc xã hội thời kỳ chưa thể thành văn, chưa phân định rõ quyền nghĩa vụ người dân quy tắc có vai trò to lớn sống cộng đồng, chúng thể ý chí lợi ích chung thành viên tộc đóng vai trị cơng cụ điều chỉnh hành vi, hướng ý chí nhiều người vào mục tiêu phát triển chung xã hội Q trình tiến hố xã hội lồi người đưa lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định Nhà nước xuất liền với tượng đời pháp luật Ban đầu pháp luật dạng sơ khai, chủ yếu dạng phong tục, tập quán giai cấp thống trị thấy có lợi nâng lên thành quy tắc xã hội chung Dần dần giai cấp thống trị dùng Nhà nước để áp đặt ý chí tồn xã hội cách ban hành thành quy tắc xử sự, thành luật Nhà nước bắt buộc thành viên xã hội phải thực Nhiệm vụ Nhà nước phải xác lập bảo đảm thực quy tắc xử để phục vụ yêu cầu lợi ích giai cấp nắm quyền Như Nhà nước pháp luật tượng lịch sử – xuất kết q trình phát triển tiến hố xã hội lồi người, phương thức sản xuất xã hội định Ngược lại pháp luật xuất trở thành yếu tố cấu thành hệ thống thượng tầng kiến trúc pháp luật có tác động tích cực đến trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước Pháp luật đời tồn xã hội có giai cấp, vậy, Pháp luật ln ln có tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp bóc lột pháp luật phục vụ cho lợi ích giai cấp bóc lột Trong chế độ nô lệ phong kiến, pháp luật quy định đặc quyền, đặc lợi cho tầng lớp chủ nơ giai cấp phong kiến, đồng thời phủ nhận quyền người nô lệ hạn chế đến mức tối đa quyền lợi nông dân xã hội phong kiến Trong xã hội tư pháp luật bảo vệ quyền chiếm đoạt tư liệu sản xuất quyền thuê lao động giai cấp tư sản, quyền bán sức lao động người làm th, pháp luật khơng thể bình đẳng thật Pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN) kiểu pháp luật mới, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động Nó điều chỉnh mối quan hệ xã hội với mục đích đem lại lợi ích cho số đơng xã hội, xây dựng xã hội – xã hội công bằng, dân chủ văn minh Pháp luật XHCN hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung thể ý chí giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức XHCN lãnh đạo Đảng Nhà nước XHCN ban hành đảm bảo thực sở giáo dục, thuyết phục cưỡng chế Cùng với tính chất giai cấp, pháp luật cịn có tính chất xã hội Tính chất xã hội pháp luật thể chỗ điều chỉnh mối quan hệ xã hội cách có ý thức, loại trừ dần yếu tố ngẫu nhiên tự phát quan hệ xã hội, hướng ý chí hành động số đơng vào thực mục tiêu chung xã hội Riêng pháp luật XHCN chất khơng bóc lột Nhà nước cịn có tính chất nhân đạo tính nhân dân 1.1.2 VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Để quản lý Nhà nước tổ chức điều hành sản xuất xã hội, Nhà nước XHCN phải ban hành pháp luật, nhu cầu khách quan Pháp luật không công cụ, vũ khí nhân dân lao động để trấn áp phản kháng bọn phản động mà sở pháp lý chỗ dựa vững đảm bảo cho toàn hoạt động thực tiễn sáng tạo nhân dân nghiệp tổ chức xây dựng xã hội Ở Việt Nam, 60 năm qua, pháp luật góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thực thống nước nhà, xây dựng bảo vệ vững tổ quốc XHCN Ngày nay, vai trò pháp luật tập trung mặt sau: – Thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật Pháp luật phương thức mà thơng qua Nhà nước làm cho đường lối, chủ chương Đảng trở thành quy tắc chung thành viên xã hội Pháp luật quy định rõ phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, phân định rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý Nhà nước – Pháp luật công cụ quyền lực Nhà nước Nó vừa phương tiện cưỡng chế, trấn áp, vừa phương tiện quản lý, hướng dẫn tổ chức điều hành lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, thúc đẩy xã hội phát triển theo quy luật khách quan Trên sở quản lý pháp luật theo pháp luật, Nhà nước thực tác động có tổ chức, có kế hoạch kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tầm vi mơ, bảo đảm nguyên tắc công bằng, dân chủ quản lý, làm cho quản lý trở thành mối quan tâm trách nhiệm công dân – Pháp luật thể chế hoá quyền làm chủ nhân dân lao động làm cho địa vị người chủ nhà nước xã hội nhân dân khẳng định bảo đảm vững Pháp luật quy định nghĩa vụ, bổn phận công dân, quy định biện pháp nhằm ngăn chặn, trừng trị hành vi xâm phạm đến quyền công dân, hành vi trốn tránh nghĩa vụ quy định pháp luật Để thực vai trị cơng cụ quản lý Nhà nước, pháp luật có chức bản: điều chỉnh, bảo vệ giáo dục Chức pháp luật Điều chỉnh Bảo vệ Giáo dục Điều chỉnh pháp luật hướng hoạt động tổ chức tập thể cá nhân theo quy định Nhà nước, nhằm thực quy phạm pháp luật Đối tượng điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật Nhà nước xếp, tổ chức theo trật tự, quy tắc định Chức bảo vệ pháp luật đảm bảo cho quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật xác lập quản lý Nhà nước không bị xâm phạm từ hướng Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật có chế tài quy định hành vi vi phạm, loại hình phạt, mức độ xử phạt, trình tự xét định biện pháp xử phạt thi hành định xử phạt Pháp luật quy định thẩm quyền quan thực ngăn chặn xử phạt, quan chuyên trách bảo vệ pháp luật Viện kiểm sát, án, tra Các quan hành Nhà nước cấp, quan chun mơn số bộ, ngành có chức xử phạt hành Thủ trưởng quan nhà nước, giám đốc doanh nghiệp đơn vị nghiệp có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động Ngăn chặn, xử phạt kỷ luật theo quy định pháp luật thực chức bảo vệ pháp luật Chức giáo dục: Chức giáo dục pháp luật thực thông qua tác động pháp luật vào ý thức người làm cho người hành động phù hợp với quy định pháp luật 1.2 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA LUẬT XÂY DỰNG 1.2.1 KHÁI NIỆM VỀ LUẬT XÂY DỰNG Hoạt động kinh tế luôn hoạt động nhất, định tồn phát triển xã hội loài người Hoạt động kinh tế làm nảy sinh quan hệ kinh tế Các quan hệ điều chỉnh pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế – xã hội phát sinh lĩnh vực kinh tế nhằm bảo đảm cho toàn kinh tế quốc dân hoạt động cách trật tự, tối ưu theo ý chí nguyện vọng lợi ích giai cấp thống trị toàn xã hội Pháp luật kinh tế phân chia thành ngành khác gồm luật điều chỉnh quan hệ tương ứng luật ngân sách, luật xây dựng, luật lao động, luật đầu tư… Luật xây dựng nhánh pháp luật kinh tế, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm tác động điều chỉnh hoạt động pháp nhân kinh tế quan hệ kinh tế, xã hội, kỹ thuật mỹ thuật phát sinh trình đầu tư xây dựng nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng tiến hành có hiệu pháp luật thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước đặt 1.2.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT XÂY DỰNG Như trình bày, pháp luật kinh tế điều chỉnh quan hệ kinh tế – xã hội nảy sinh hoạt động kinh tế Trong hoạt động đầu tư xây dựng quan hệ đa dạng phức tạp Nếu xét theo trình đầu tư xây dựng quan hệ kinh tế – xã hội nảy sinh tất giai đoạn trình thuộc đối tượng điều chỉnh luật xây dựng Đó là: Các quan hệ kinh tế – xã hội chủ thể giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực đầu tư, giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Nếu xét phương diện chủ thể tham gia vào trình đầu tư xây dựng quan hệ ghép lại thành nhóm quan hệ: quan hệ pháp nhân kinh tế với Nhà nước; quan hệ pháp nhân với quan hệ bên pháp nhân Cụ thể, luật xây dựng quy định hoạt động xây dựng; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình hoạt động xây dựng Luật điều chỉnh mối quan hệ chủ yếu sau đây: Đối tượng điều chỉnh Quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước Quan hệ nội doanh nghiệp a) Quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp: Đó quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá pháp nhân kinh tế, diễn thị trường đầu tư xây dựng Các mối quan hệ đa dạng phong phú, song tập trung chủ yếu vào quan hệ kinh tế có liên quan đến hoạt động quy hoạch, khảo sát, thiết kế, tư vấn, đấu thầu, chọn thầu, xây lắp cơng trình, mua, bán, sản phẩm hàng hoá cung ứng dịch vụ, quan hệ tài chính, tiền tệ, tài sản… Các quan hệ nảy sinh giải chủ yếu thông qua hợp đồng kinh tế chủ thể kinh tế như: chủ đầu tư, công ty tư vấn, công ty xây dựng, tổ chức cung ứng, sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng thiết bị công nghệ v.v… Riêng quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhằm thực tiêu pháp lệnh Nhà nước yếu tố tổ chức – kế hoạch, yếu tố nhiệm vụ – nghĩa vụ chi phối mạnh yếu tố sở nguyện chủ thể b) Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước Thực chất quan hệ lợi ích cá nhân (những người sản xuất – kinh doanh) xã hội (mà Nhà nước đại diện) Quan hệ biểu thành trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội thông qua Nhà nước việc sử dụng bảo 10 vệ tài ngun, mơi trường, đóng góp tích luỹ cho ngân sách (thuế loại) bảo vệ bí mật kinh tế quốc gia; bảo đảm chất lượng vệ sinh sản phẩm (vì lợi ích người tiêu dùng mà Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ) v.v… Quan hệ thực chất quan hệ quản lý nhà nước mà chủ thể quan hệ có địa vị pháp lý khác nhau: Một bên quan quản lý, bên đối tượng bị quản lý Pháp luật kinh tế, giác độ này, có sứ mệnh điều chỉnh hành vi người sản xuất kinh doanh cho không xâm hại đến lợi ích xã hội lợi ích công dân c) Quan hệ nội doanh nghiệp: Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đầu tư xây dựng nhiều doanh nghiệp khác tạo lập vận hành theo nguyên lý tổ chức khoa học thường bao gồm nhiều phận nhỏ đội sản xuất, phân xưởng, công trường v.v… Quan hệ nội doanh nghiệp bao gồm quan hệ doanh nghiệp với phận, quan hệ phận với quan hệ doanh nghiệp phận doanh nghiệp với người lao động Các quan hệ nảy sinh trình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp mang đặc tính quan hệ nội thuộc thẩm quyền riêng doanh nghiệp Chúng điều chỉnh chủ yếu quy định thân doanh nghiệp dạng văn điều lệ, quy chế phù hợp với pháp luật Nhà nước Tuy vậy, Nhà nước phải điều chỉnh số quan hệ với mức độ phương pháp thích hợp Tiêu biểu quan hệ phân phối lợi nhuận, thù lao lao động (trả lương), quan hệ chủ – thợ; quan hệ người lãnh đạo, người quản lý với người bị quản lý (người lao động) doanh nghiệp… nhằm bảo đảm cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, bóc lột 1.2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT XÂY DỰNG Phương pháp điều chỉnh pháp luật kinh tế nói chung luật xây dựng nói riêng phong phú thường phụ thuộc vào quan hệ điều chỉnh pháp luật kinh tế Xét tính chất quan hệ, quan hệ điều chỉnh pháp luật kinh tế chia thành loại: Một quan hệ bình đẳng hai quan hệ áp đặt Quan hệ bình đẳng quan hệ hợp tác bên kinh doanh trình mua bán, vay mượn, thuê mướn Tương ứng với quan hệ người ta áp dụng phương pháp thoả thuận để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất 11 kinh doanh doanh nghiệp với Theo phương pháp này, vấn đề mà bên tham gia quan tâm giải sở bình đẳng bàn bạc, thoả thuận Hợp đồng kinh tế hình thức thoả thuận chủ yếu Quan hệ áp đặt quan hệ khơng bình đẳng bên tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng mà phổ biến quan hệ quản lý Nhà nước với pháp nhân kinh tế thực công việc, hoạt động liên quan đến trình đầu tư xây dựng thực nghĩa vụ nộp thuế VAT, thuế thu nhập, thuế sử dụng tài nguyên, thuế sử dụng đất… Tương ứng với quan hệ người ta áp dụng phương pháp quyền uy để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh lĩnh vực quản lý sản xuất – kinh doanh Bản chất phương pháp thể chỗ quan quản lý nhà nước có quyền đưa định bắt buộc doanh nghiệp Phương pháp cần thiết cho quản lý Nhà nước kinh tế thị trường Quan hệ Bình đẳng Áp đặt Phương pháp Thoả thuận Quyền uy 1.2.4 NGUỒN CỦA LUẬT XÂY DỰNG Nguồn luật xây dựng quy phạm pháp luật xây dựng kinh tế quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Bao gồm: – – – – 12 Hiến pháp Các đạo luật Quốc hội thông qua Các pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nghị định, nghị Chính phủ, định thị Thủ tướng Chính phủ ... hoạt động đầu tư xây dựng tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước vào trình, quan hệ kinh tế – xã hội đầu tư xây dựng từ bước xác định dự án đầu tư để thực đầu tư trình đưa dự án vào khai... nhà đầu tư, giải vướng mắc đầu tư xây dựng – Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư, loại giấy phép hoạt động xây dựng – Hướng dẫn đánh giá hiệu đầu tư – xây dựng Thanh tra kiểm tra, giám sát đầu tư, ... xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị trình đầu tư xây dựng Thứ hai: Các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng phải: – Thực trình tự đầu tư xây dựng – Bảo đảm xây dựng cơng trình theo quy hoạch, thiết

Ngày đăng: 20/08/2013, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan