Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 7 pps

21 328 0
Giáo trình - Luật đầu tư và xây dựng part 7 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– Có kiến thức quản lý dự án; – Có trình độ chun mơn phù hợp với u cầu gói thầu theo lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thương mại, hành pháp lý; – Có trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu gói thầu tổ chức đấu thầu quốc tế, gói thầu thuộc dự án sử dụng vốn ODA Thành viên tổ chuyên gia đấu thầu bao gồm chuyên gia lĩnh vực có liên quan phải có đủ điều kiện sau đây: – Có chứng tham gia khố học đấu thầu; – Có trình độ chun mơn liên quan đến gói thầu; – Am hiểu nội dung cụ thể tương ứng gói thầu; – Có tối thiểu năm cơng tác lĩnh vực liên quan đến nội dung kinh tế, kỹ thuật gói thầu Chủ đầu tư có đủ nhân đáp ứng điều kiện tự làm bên mời thầu, khơng đủ tiến hành lựa chọn theo quy định Luật đấu thầu Trong trường hợp, chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trình lựa chọn nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu sau thương thảo, hoàn thiện hợp đồng b) Đối với nhà thầu: Nhà thầu tổ chức có tư cách hợp lệ có đủ điều kiện sau đây: – Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đầu tư cấp theo quy định pháp luật có định thành lập tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh trường hợp nhà thầu nước; có đăng ký hoạt động quan có thẩm quyền nước mà nhà thầu mang quốc tịch cấp trường hợp nhà thầu nước ngồi; – Hạch tốn kinh tế độc lập; – Khơng bị quan có thẩm quyền kết luận tình hình tài khơng lành mạnh, lâm vào tình trạng phá sản nợ đọng khơng có khả chi trả; q trình giải thể Nhà thầu cá nhân có tư cách hợp lệ có đủ điều kiện sau đây: – Năng lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật nước mà cá nhân cơng dân; 129 – Đăng ký hoạt động hợp pháp chứng chuyên môn phù hợp quan có thẩm quyền cấp; – Khơng bị truy cứu trách nhiệm hình Nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu phải có đủ điều kiện sau đây: – Có tư cách hợp lệ quy định Điều 7, Điều Luật đấu thầu – Chỉ tham gia hồ sơ dự thầu gói thầu với tư cách nhà thầu độc lập nhà thầu liên danh – Đáp ứng yêu cầu nêu thông báo mời thầu thư mời thầu bên mời thầu; – Bảo đảm cạnh tranh đấu thầu theo quy định điều 11 Luật đấu thầu Bên mời thầu nhà thầu không vi phạm hành vi bị cấm đấu thầu quy định điều 12 cuả Luật đấu thầu c) Đấu thầu quốc tế: Việc tổ chức đấu thầu quốc tế thực trường hợp sau đây: – Gói thầu thuộc dự án sử dụng vốn ODA mà nhà tài trợ quy định phải đấu thầu quốc tế; – Gói thầu mua sắm hàng hố mà hàng hố nước chưa đủ khả sản xuất; – Gói thầu mà nhà thầu nước khơng có khả đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu tổ chức đấu thầu nước không chọn nhà thầu trúng thầu Trường hợp trúng thầu nhà thầu nước ngồi khơng thực cam kết liên danh sử dụng nhà thầu phụ Việt Nam (nếu có) kê khai hồ sơ dự thầu với khối lượng giá trị dành cho phía nhà thầu Việt Nam nhà thầu bị loại Nhà thầu nước ngồi trúng thầu thực gói thầu Việt Nam phải tuân theo quy định Chính phủ Việt Nam quản lý nhà thầu nước Đối tượng hưởng ưu đãi đấu thầu quốc tế thực theo điều 14 Luật đấu thầu 7.2.4.2 Kế hoạch đấu thầu dự án a) Yêu cầu chung: 130 Kế hoạch đấu thầu dự án bên mời thầu lập theo Luật đấu thầu phải người có thẩm quyền phê duyệt văn sau phê duyệt định đầu tư phê duyệt đồng thời với định đầu tư trường hợp đủ điều kiện để làm sở pháp lý cho chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu, trừ gói thầu cần thực trước có định đầu tư Người phê duyệt kế hoạch đấu thầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Kế hoạch đấu thầu phải lập cho tồn dự án; trường hợp chưa đủ điều kiện thật cần thiết phép lập kế hoạch đấu thầu cho số gói thầu để thực trước b) Căn lập kế hoạch đấu thầu dự án: Kế hoạch đấu thầu dự án phải lập sở nguồn tài liệu gốc sau đây: – Quyết định đầu tư tài liệu sở để định đầu tư; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Giấy chứng nhận đầu tư Đối với cơng việc chuẩn bị dự án theo định người đứng đầu quan chuẩn bị dự án – Điều ước quốc tế văn thoả thuận quốc tế dự án sử dụng vốn ODA – Thiết kế, dự toán, tổng dự tốn duyệt (nếu có) – Nguồn vốn cho dự án – Các văn pháp lý khác có liên quan (nếu có) c) Nội dung kế hoạch đấu thầu dự án: Khi lập kế hoạch đấu thầu phải tiến hành công việc sau: – Phân chia dự án thành gói thầu – Xác định nội dung gói thầu Việc phân chia dự án thành gói thầu phải theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, bảo đảm tính đồng dự án có quy mơ gới thầu hợp lý Mỗi gói thầu có hồ sơ mời thầu tiến hành đấu thầu lần Một gói thầu thực theo hợp đồng, trường hợp gói thầu gồm nhiều phần độc lập thực theo nhiều hợp đồng Xác định nội dung gói thầu: Nội dung gói thầu bao gồm phần sau: 131 – Tên gói thầu; – Giá gói thầu; – Nguồn vốn; – Hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu; – Thời gian lựa chọn nhà thầu; – Hình thức hợp đồng; – Thời gian thực hợp đồng; d) Trình duyệt kế hoạch đấu thầu dự án: Chủ đầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người định đấu thầu xem xét, phê duyệt, đồng thời gửi cho quan, tổ chức thẩm định (và Bộ quản lý ngành kế hoạch đấu thầu phải trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) Hồ sơ trình duyệt bao gồm văn trình duyệt tài liệu kèm theo văn trình duyệt Trong văn trình duyệt phải làm rõ nội dung sau: – Phần công việc thực liên quan đến chuẩn bị dự án với giá trị tương ứng pháp lý để thực – Phần công việc khơng áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu quy định Luật đầu tư Luật xây dựng – Phần kế hoạch đấu thầu (như mục c trên) Trường hợp không áp dụng đấu thầu rộng rãi phải nêu rõ lý Yêu cầu là: Tổng giá trị phần không vượt tổng mức đầu tư Các tài liệu kèm theo văn trình duyệt gồm chụp tài liệu làm để lập kế hoạch đấu thầu dự án (như mục b trên) e) Thẩm định phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án: 132 Thẩm định kế hoạch đấu thầu việc xem xét, kiểm tra, đánh giá nội dung liên quan đến để lập kế hoạch đấu thầu, nội dung gói thầu hồ sơ trình duyệt kế hoạch đấu thầu Kết thẩm định phải lập thành báo cáo trình người định đầu tư phê duyệt Người định đầu tư có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu thời hạn quy định (không 10 ngày kể từ ngày nhận báo cáo) 7.2.4.3 Một số định chế khác đấu thầu 7.2.4.3.1 Quy định thời gian đấu thầu Căn vào tính chất gói thầu, người có thẩm quyền định cụ thể thời gian đấu thầu theo quy định sau đây: a) Thời gian sơ tuyển nhà thầu tối đa ba mươi ngày đấu thầu nước, bốn mươi lăm ngày đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu sơ tuyển đến có kết sơ tuyển duyệt: b) Thời gian thông báo mời thầu tối thiểu mười ngày trước phát hành hồ sơ mời thầu c) Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu mười lăm ngày đấu thầu nước, ba mươi ngày đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu đến thời điểm đóng thầu; d) Thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu tối đa trăm tám mươi ngày kể từ thời gian đóng thầu; trường hợp cần thiết yêu cầu gia hạn thời gian có hiệu lực h sơ dự thầu không ba mươi ngày; e) Thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu tối đa bốn mươi lăm ngày đấu thầu nước, sáu mươi ngày đấu thầu quốc tế kể từ ngày mở thầu đến chủ đầu tư có báo cáo kết qủa đấu thầu trình người có thẩm quyền xem xét, định; g) Thời gian thẩm định tối đa hai mươi ngày cho việc thực nội dung kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết lựa chọn nhà thầu Đối với gói thầu thuộc quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, thời gian thẩm định tối đa ba mươi ngày cho việc thực nội dung kế hoạch đấu thầu, kết lựa chọn nhà thầu 7.2.4.3.2 Bảo đảm dự thầu bảo đảm thực hợp đồng Bảo đảm dự thầu Bảo đảm dự thầu hành vi cam kết nhà thầu tham gia dự thầu Luật đấu thầu quy định bảo đảm dự thầu sau: 133 a) Khi tham gia đấu thầu gói thầu cung cấp hàng hố, xây lắp, gói thầu EPC, nhà thầu phải thực biện pháp bảo đảm dự thầu trước thời điểm đóng thầu Trường hợp áp dụng phương thức đấu thầu hai giai đoạn, nhà thầu thực biện pháp bảo đảm dự thầu giai đoạn hai b) Giá trị bảo đảm dự thầu quy định hồ sơ mời thầu theo mức xác định tính chất gói thầu cụ thể khơng vượt q 3% giá gói thầu duyệt c) Thời gian có hiệu lực bảo đảm dự thầu thời gian hiệu lực hồ sơ dự thầu cộng thêm ba mươi ngày d) Trường hợp cần gia hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu, bên mời thầu phải yêu cầu nhà thầu gia hạn tương ứng hiệu lực bảo đảm dự thầu; trường hợp nhà thầu không thay đổi nội dung hồ sơ dự thầu nộp bao gồm giá dự thầu phải gia hạn tương ứng hiệu lực bảo đảm dự thầu Trường hợp nhà thầu từ chối gia hạn hiệu lực hồ sư dự thầu bên mời thầu phải hoàn trả bảo đảm dự thầu cho nhà thầu e) Bảo đảm dự thầu trả lại cho nhà thầu không trúng thời gian không ba mươi ngày kể từ ngày thông báo kết đấu thầu Đối với nhà thầu trúng thầu, bảo đảm dự thầu hoàn trả sau nhà thầu thực biện pháp bảo đảm thực hợp đồng theo quy định Điều 55 Luật đấu thầu g) Nhà thầu không nhận lại bảo đảm dự thầu trường hợp sau đây: – Rút hồ sơ dự thầu sau đóng thầu mà hồ sơ dự thầu hiệu lực – Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ nhận thông báo trúng thầu bên mời thầu mà không tiến hành từ chối tiến hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng thương thảo, hoàn thiện xong từ chối ký hợp đồng mà khơng có lý đáng; – Khơng thực biện pháp bảo đảm thực hợp đồng theo quy định Điều 55 Luật đấu thầu Bảo đảm thực hợp đồng: Bảo đảm thực hợp đồng cam kết nhà thầu thực hợp đồng Luật đấu thầu quy định bảo đảm thực hợp đồng sau: a) Nhà thầu trúng thầu phải thực biện pháp bảo đảm thực hợp đồng trước hợp đồng có hiệu lực, trừ lĩnh vực đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn hình thức tự thực 134 b) Giá trị bảo đảm thực hợp đồng quy định hồ sơ mời thầu tối đa 10% giá hợp đồng; trường hợp để phòng ngừa rủi ro cao giá trị bảo đảm thực hợp đồng phải cao không 30% giá hợp đồng phải người có thẩm quyền cho phép c) Thời gian có hiệu lực bảo đảm thực hợp đồng phải kéo dài chuyển sang thực nghĩa vụ bảo hành (nếu có) d) Nhà thầu khơng nhận lại bảo đảm thực hợp đồng trường hợp từ chối thực hợp đồng sau hợp đồng có hiệu lực 7.2.4.3.3 Đồng tiền, ngơn ngữ chi phí đấu thầu a) Đồng tiền dự thầu: – Đồng tiền dự thầu quy định hồ sơ mời thầu theo nguyên tắc đồng tiền cho khối lượng cụ thể – Trong trình đánh giá hồ sơ dự thầu, việc quy đổi đồng tiền để so sánh phải vào tỷ giá đồng Việt Nam đồng tiền nước theo quy định hồ sơ mời thầu – Các loại chi phí nước phải chào thầu đồng Việt Nam b) Ngôn ngữ đấu thầu: Ngôn ngữ sử dụng hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu tài liệu trao đổi bên mời thầu nhà thầu đấu thầu nước tiếng Việt; đấu thầu quốc tế tiếng Việt, tiếng Anh c) Chi phí đấu thầu: – Chi phí liên quan đến việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu tham gia đấu thầu thuộc trách nhiệm nhà thầu – Chi phí liên quan đến trình lựa chọn nhà thầu xác định tổng mức đầu tư tổng dự toán dự án – Hồ sơ mời thầu bán cho nhà thầu 7.3 TRÌNH TỰ TỔ CHỨC ĐẤU THẦU: Trình tự chung cho loại đấu thầu gồm bước sau: 135 (1) Chỉ định tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu Chuẩn bị đấu thầu (2) Sơ tuyển (nếu có) nhà thầu (3) Lập hồ sơ mời thầu (4) Mời thầu; Tổ chức đấu thầu (5) Nhận quản lý hồ sơ dự thầu; (6) Mở thầu Đánh giá hồ sơ dự thầu Phê duyệt ký hợp đồng (7) Xét, đánh giá hồ sơ dự thầu; (8) Trình duyệt (9) Thơng báo kết ký hợp đồng; Trình tự đấu thầu chọn tư vấn, mua sắm vật tư thiết bị hay xây lắp chi tiết hoá Nghị định 111/2006/NĐ–CP ngày 29/9/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng Sau nội dung chi tiết bước trình tự tổ chức đấu thầu đây: 7.3.1 CHỈ ĐỊNH TỔ CHUYÊN GIA GIÚP VIỆC ĐẤU THẦU Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu chủ đầu tư định phải có đủ điều kiện trình bày mục 7.2.4.1 7.3.2 SƠ TUYỂN NHÀ THẦU Việc sơ tuyển nhà thầu thực theo quy định sau đây: a) Việc sơ tuyển nhà thầu thực trước tổ chức đấu thầu nhằm chọn nhà thầu đủ lực kinh nghiệm theo yêu cầu gói thầu để mời tham gia đấu thầu Đối với gói thầu mua sắm hàng hố, gói thầu EPC có giá gói thầu từ ba trăm tỷ đồng trở lên, gói thầu xây lắp có giá gói thầu từ hai trăm tỷ đồng trở lên phải tiến hành sơ tuyển; 136 b) Trình tự thực sơ tuyển bao gồm: – Lập hồ sơ mời sơ tuyển; – Thông báo mời sơ tuyển; – Tiếp nhận quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; – Đánh giá hồ hồ dự sơ tuyển; – Trình phê duyệt kết sơ tuyển; – Thông báo kết sơ tuyển; c) Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển phải nêu hồ sơ mời sơ tuyển theo mẫu hồ sơ mơì sơ tuyển Chính phủ quy định bao gồm tiêu chuẩn lực kỹ thuật, tiêu chuẩn lực tài tiêu chuẩn kinh nghiệm Sau chủ đầu tư phê duyệt kết sơ tuyển, bên mời thầu có trách nhiệm thông báo văn kết sơ tuyển đến nhà thầu tham dự sơ tuyển để mời tham gia đấu thầu 7.3.3 LẬP HỒ SƠ MỜI THẦU VÀ TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ HỒ SƠ DỰ THẦU Luật đấu thầu quy định hồ sơ mời thầu bao gồm nội dung sau đây: a) Yêu cầu mặt kỹ thuật: Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn: bao gồm yêu cầu kiến thức kinh nghiệm chuyên môn chuyên gia (điều khoản tham chiếu); Đối với gói thầu mua sắm hàng hoá: bao gồm yêu cầu phạm vi cung cấp, số lượng, chất lượng hàng hố xác định thơng qua đặc tính, thơng số kỹ thuật, tiêu chuẩn cơng nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, thời gian bảo hành, yêu cầu môi trường yêu cầu cần thiết khác Đối với gói thầu xây lắp: bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiên lượng, dẫn kỹ thuật yêu cần cần thiết khác; 137 b) Yêu cầu mặt tài chính, thương mại: bao gồm chi phí để thực gói thầu, giá chào biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thức điều kiện tốn, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu điều khoản nêu điều kiện chung điều kiện cụ thể hợp đồng c) Tiêu chuẩn đánh giá, điều kiện tiên quyết, điều kiện ưu đãi (nếu có), thuế, bảo hiểm yêu cầu khác Căn đề lập hồ sơ mời thầu, mẫu hồ sơ mời thầu nội dung chi tiết yêu cầu hồ sơ mời thầu phải tuân theo quy định Nghị định 111/2006/NĐ–CP ngày 29/9/2006 Chính phủ Mời thầu: Việc mời thầu thực theo quy định sau đây: a) Thông báo mời thầu đấu thầu rộng rãi; b) Gửi thư mời thầu đấu thầu hạn chế đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển c) Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau phát hành phải thông báo đến nhà thầu nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu mười ngày trước thời điểm đóng thầu Mẫu biểu nội dung chi tiết thông báo mời thầu hay thư mời thầu thực theo Nghị định 111/2006/NĐ–CP ngày 29/9/2006 Chính phủ, phù hợp với hình thức đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế gói thầu dịch vụ tư vấn gói thầu mua sắm hàng hố, xây lắp d) Trường hợp nhà thầu cần làm rõ hồ sơ mời thầu phải gửi văn đề nghị đến bên mời thầu để xem xét xử lý Việc làm rõ hồ sơ mời thầu bên mời thầu thực theo hình thức sau đây: – Gửi văn làm rõ hồ sơ mời thầu cho nhà thầu nhận hồ sơ mời thầu; – Trong trường hợp cần thiết, tổ chức hội nghị tiền đấu thầu để trao đổi nội dung hồ sơ mời thầu mà nhà thầu chưa rõ Nội dung trao đổi phải bên mời thầu ghi lại thành biên lập thành văn làm rõ hồ sơ mời thầu gửi cho nhà thầu Văn làm rõ hồ sơ mời thầu coi phần hồ sơ mời thầu Tiếp nhận quản lý hồ sơ dự thầu: 138 Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu hồ sơ mời thầu phải bên mời thầu tiếp nhận quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật” Nhà thầu không thay đổi, bổ sung hồ sơ dự thầu sau thời điểm đóng thầu 7.3.4 MỞ THẦU, XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU 7.3.4.1 Mở thầu Việc mở thầu phải tiến hành công khai sau thời điểm đóng thầu hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu hồ sơ mời thầu Thơng tin nêu hồ sơ dự thầu nhà thầu phải công bố buổi mở thầu, ghi lại biên mở thầu có chữ ký xác nhận đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu đại diện quan liên quan tham dự 7.3.4.2 Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu a) Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu yêu cầu khác hồ sơ mời thầu để bảo đảm lựa chọn nhà thầu có đủ lực, kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực gói thầu b) Việc đánh giá hồ sơ dự thầu quy định phải vào hồ sơ dự thầu nộp tài liệu giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu nhà thầu c) Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải tuân theo trình tự quy định Điều 35 Luật đấu thầu 7.3.4.3 Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu a) Phương pháp đánh giá hồ sư dự thầu phải thể thông qua tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ mời thầu Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu gồm tiêu chuẩn đánh giá lực, kinh nghiệm trường hợp không áp dụng sơ tuyển; tiêu chuẩn đánh giá mặt kỹ thuật; tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp gói thầu dịch vụ tư vấn nội dung để xác định chi phí mặt kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu gói thầu mua sắm hàng hố, xây lắp, gói thầu EPC b) Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn sử dụng phương pháp chấm điểm để đánh giá mặt kỹ thuật Khi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phải xác định mức yêu cầu tối thiểu mặt kỹ thuật không quy định thấp 70% tổng số điểm mặt kỹ thuật; trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao mức yêu cầu tối thiểu mặt kỹ thuật phải quy định không thấp 80% Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu thực theo quy định sau đây: 139 – Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn khơng u cầu kỹ thuật cao sử dụng thang điểm tổng hợp để xếp hạng hồ sơ dự thầu Trong thang điểm tổng hợp phải bảo đảm nguyên tắc tỷ trọng điểm kỹ thuật không thấp 70% tổng số điểm thang điểm tổng hợp Hồ sơ dự thầu nhà thầu có số điểm tổng hợp cao xếp thứ nhất; – Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao nhà thầu có hồ sơ dự thầu đạt điểm kỹ thuật cao xếp hạng thứ để xem xét đề xuất mặt tài c) Đối với gói thầu mua sắm hàng hố, xây lắp, gói thầu EPC sử dụng phương pháp chấm điểm phương pháp đánh giá theo tiêu chí “đạt”, “khơng đạt” để đánh giá mặt kỹ thuật Khi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mặt kỹ thuật thang điểm, phải xác định mức yêu cầu tối thiểu kỹ thuật bảo đảm không quy định thấp 70% tổng số điểm mặt kỹ thuật; trường hợp yêu cầu kỹ thuật cao mức u cầu tối thiểu khơng quy định thấp 80% Đối với hồ sơ dự thầu vượt qua đánh giá mặt kỹ thuật vào chi phí mặt kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng Hồ sơ dự thầu nhà thầu có chi phí thấp mặt xếp thứ Quy định chi tiết phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu thực theo Nghị định 111/2006/NĐ–CP ngày 29/9/2006 Chính phủ 7.3.4.4 Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu Đánh giá hồ sơ dự thầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu mời thầu Trình tự đánh giá khái quát sau: a) Đánh giá sơ hồ sơ dự thầu để loại bỏ hồ sơ dự thầu không hợp lệ, không bảo đảm yêu cầu quan trọng hồ sơ mời thầu b) Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu thực theo quy định sau đây: – Đánh giá mặt kỹ thuật để xác định hồ sơ dự thầu đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu; – Đối với gói thầu mua sắm hàng hố, xây lắp, gói thầu EPC xác định chi phí mặt kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn đánh giá tổng hợp để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu; riêng gói thầu dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao xem xét đề xuất mặt kỹ thuật Sau mở thầu, nhà thầu có trách nhiệm làm rõ hồ sơ dự thầu có yêu cầu bên mời thầu Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực hình thức trao đổi trực tiếp gián tiếp, phải bảo đảm không làm thay đổi nội dung hồ sơ 140 dự thầu nộp, không thay đổi giá dự thầu Nội dung làm rõ hồ sơ dự thầu phải thể văn bên mời thầu bảo quản phần hồ sơ dự thầu Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực bên mời thầu nhà thầu có hồ sơ dự thầu cần phải làm rõ 7.3.4.5 Xét duyệt trúng thầu, trình duyệt, phê duyệt kết đấu thầu a) Xét duyệt trúng thầu đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn: Nhà thầu tư vấn xem xét đề nghị trúng thầu đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: – Có hồ sơ dự thầu hợp lệ; – Có lực, kinh nghiệm, giải pháp nhân đánh giá đáp ứng yêu cầu; – Có điểm tổng hợp mặt kỹ thuật mặt tài cao nhất; trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao có điểm mặt kỹ thuật cao nhất; – Có giá đề nghị trúng thầu khơng vượt giá gói thầu duyệt b) Xét duyệt trúng thầu đấu thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp EPC Nhà thầu cung cấp hàng hoá, xây lắp thực gói thầu EPC xem xét đề nghị trúng thầu đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: – Có hồ sơ dự thầu hợp lệ; – Được đánh giá đáp ứng yêu cầu lực, kinh nghiệm; – Có đề xuất mặt kỹ thuật đánh giá đáp ứng yêu cầu theo hệ thống điểm theo tiêu chí “đạt”, “khơng đạt” – Có chi phí thấp mặt bằng; – Có giá đề nghị trúng thầu khơng vượt giá gói thầu duyệt c) Trình duyệt, thẩm định phê duyệt kết đấu thầu: – Bên mời thầu phải lập báo cáo kết đấu thầu để chủ đầu tư trình người có thẩm quyền xem xét, định gửi đến quan, tổ chức có trách nhiệm thẩm định – Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định kết đấu thầu sở báo cáo chủ đầu tư để trình người có thẩm quyền xem xét, định 141 – Người có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết đấu thầu sở báo cáo kết đấu thầu báo cáo thẩm định kết đấu thầu Văn phê duyệt kết đấu thầu phải có nội dung sau đây: (a) Tên nhà thầu trúng thầu; (b) Giá trúng thầu; (c) Hình thức hợp đồng; (d) Thời gian thực hợp đồng; (đ) Các nội dung cần lưu ý (nếu có) – Trường hợp khơng có nhà thầu trúng thầu, văn phê duyệt kết đấu thầu phải nêu rõ khơng có nhà thầu trúng thầu huỷ đấu thầu để thực lựa chọn nhà thầu theo quy định Luật đấu thầu d) Thông báo kết đấu thầu: – Việc thông báo kết đấu thầu thực sau có định phê duyệt kết đấu thầu người có thẩm quyền – Trong thông báo kết đấu thầu khơng phải giải thích lý nhà thầu khơng trúng thầu e) Thương thảo, hồn thiện hợp đồng ký kết hợp đồng Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng để ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu phải dựa sở sau đây: – Kết đấu thầu duyệt – Mẫu hợp đồng điền đủ thơng tin cụ thể gói thầu; – Các yêu cầu nêu hồ sơ mời thầu; – Các nội dung nêu hồ sơ dự thầu giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu nhà 142 thầu trúng thầu (nếu có) – Các nội dung cần thương thảo, hoàn thiện hợp đồng hai bên mời thầu nhà thầu trúng thầu Kết thương thảo, hoàn thiện hợp đồng sở để chủ đầu tư nhà thầu tiến hành ký kết hợp đồng Trường hợp việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng khơng thành chủ đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn nhà thầu xếp hạng Trường hợp nhà thầu xếp hạng không đáp ứng u cầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, định Quy định cụ thề hợp đồng xây dựng trình bày Chương X giáo trình 7.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU Hoạt động đấu thầu có vị trí đặc biệt toàn hoạt động đầu tư xây dựng Cơ quan quản lý Nhà nước chủ thể tham gia vào hoạt động đấu thầu pháp luật chế định trách nhiệm, quyền hạn cụ thể phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thực thi trách nhiệm quyền hạn Trách nhiệm quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính Phủ, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ, quan ngang Bộ Uỷ ban nhân dân cấp quy định Điều 67, 68, 69 Luật đấu thầu Quyền nghĩa vụ bên đấu thầu như: Người có thẩm quyền, chủ đầu tư, nhà thầu, bên mời thầu, nhà thầu, tổ chuyên gia đấu thầu, quan (tổ chức) thẩm định;… quy định Điều 60, 61, 62, 63, 64, 65 luật đấu thầu 7.4.1 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤU THẦU Nội dung quản lý nhà nước đấu thầu Luật đấu thầu quy định sau: Ban hành, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách đấu thầu Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác đấu thầu; Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hoạt động đấu thầu; 143 Quản lý hệ thống thông tin đấu thầu phạm vi nước bao gồm tờ báo đấu thầu, trang thông tin điện tử đấu thầu hệ thống mạng đấu thầu quốc gia Hợp tác quốc tế đấu thầu; Kiểm tra, tra, giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo đấu thầu xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu theo quy định Luật đấu thầu quy định pháp luật có liên quan 7.4.2 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG, GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ, KHIẾU NẠI TỐ CÁO VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU Xử lý tình huống: Các tình đấu thầu gồm nhóm: – Về chuẩn bị tổ chức đấu thầu; – Về đánh giá hồ sơ dự thầu; – Về đề nghị trúng thầu ký kết hợp đồng; – Về thủ tục, trình tự đấu thầu Việc xử lý tình người có thẩm quyền thực phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu kinh tế, có pháp lý kế hoạch đấu thầu duyệt, vào nội dung hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu Giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo: Nhà thầu dự thầu có quyền kiến nghị, người có thẩm quyền chịu trách nhiệm giải kiến nghị theo quy định Điều 72, 73 Luật đấu thầu Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo đấu thầu thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu: 144 Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật đấu thầu bị xử lý theo hình thức sau đây: a) Cảnh cáo áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Luật đấu thầu trường hợp quy định Điều 12 Luật đấu thầu b) Phạt tiền áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật đấu thầu gây hậu làm thiệt hại đến lợi ích bên có liên quan; c) Cấm tham gia hoạt động đấu thầu áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Điều 12 Luật đấu thầu Cá nhân vi phạm Luật đấu thầu bị xử lý theo quy định pháp luật hình hành vi cấu thành tội phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm Luật đấu thầu, việc bị xử lý theo quy định bị đăng tải tờ báo đấu thầu trang thông tin điện tử đấu thầu 145 CHƯƠNG VIII QUẢN LÝ KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 8.1 QUẢN LÝ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG 8.1.1 KHÁI QUÁT CHUNG Chất lượng hoạt động xây dựng chế định hai nhóm văn pháp quy quan trọng quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn xây dựng Quy chuẩn xây dựng: (CODES; REGULATIONS) quy định bắt buộc áp dụng hoạt động xây dựng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành Hiện Việt Nam ban hành tập quy chuẩn để điều chỉnh hoạt động quy hoạch xây dựng (Tập 1), cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình chun ngành thi cơng xây lắp (Tập 2); khí hậu, thuỷ văn, động đất, địa chất (Tập 3); hệ thống cấp thoát nước (Tập 4); cơng trình đảm bảo cho người tàn tật tiếp cận sử dụng (Tập 5) Đây quy dịnh có tính pháp chế tồn hoạt động xây dựng, có việc xây dựng tiêu chuẩn xây dựng Các tiêu chuẩn xây dựng (Standards) quy định chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế – kỹ thuật, trình tự thực cơng việc kỹ thuật, tiêu, số kỹ thuật số tự nhiên quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành cơng nhận để áp dụng hoạt động xây dựng Chúng cung cấp giải pháp kỹ thuật cụ thể chi tiết quy cách, tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, vận chuyển, bảo quản…cho thiết kế, xây dựng xử lý kỹ thuật công trình sở tuân theo quy chuẩn xây dựng hành Các tiêu chuẩn xây dựng quy thành loại hình áp dụng: – Bắt buộc áp dụng – Khuyến khích áp dụng 146 Những nội dung thuộc lĩnh vực sau tiêu chuẩn xây dựng coi “bắt buộc áp dụng” – Điều kiện khí hậu xây dựng; – Điều kiện địa chất thuỷ văn; – Phân vùng động đất; – Phòng chống cháy, nổ; – Bảo vệ mơi trường; – An tồn lao động Tính bắt buộc áp dụng quy định cho toàn phần tiêu chuẩn xây dựng 8.1.2 QUẢN LÝ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG 8.1.2.1 Cơ quan quản lý Bộ xây dựng quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu, xây dựng ban hành thoả thuận để Bộ có chức quản lý xây dựng chuyên ngành ban hành tiêu chuẩn xây dựng Các tiêu chuẩn xây dựng bao gồm: tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN, tiêu chuẩn ngành – TCN quy phạm kỹ thuật xây dựng dùng làm sở để thống quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng Bộ giao thông vận tải quan quản lý nhà nước tiêu chuẩn xây dựng cơng trình xây dựng giao thơng Việc quản lý tiêu chuẩn xây dựng xây dựng cơng trình giao thông thực theo Quyết định số 25/2005/QĐ–BGTVT ngày 13/5/2005 Bộ trưởng Bộ GTVT “về việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng cơng trình giao thơng” 8.1.2.2 Ngun tắc quản lý a – Đối với nội dung thuộc lĩnh vực bắt buộc áp dụng: – Nếu có tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam tất cơng trình xây dựng lãnh thổ Việt Nam nguồn vốn phải áp dụng trình khảo sát quy hoạch, thiết kế, thi cơng nghiệm thu Khi lập hồ sơ “trình phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng”, chủ đầu tư cần đạo có trách nhiệm tư vấn xác định “Các số liệu điều kiện tự nhiên, tải trọng tác động; danh mục quy chuẩn, tiêu chuẩn (gọi tắt “khung tiêu chuẩn”) áp dụng cho dự án đáp ứng yêu cầu Nghị định 16/2005/NĐ–CP Nghị định 209/2004/NĐ–CP Chính phủ 147 Khung tiêu chuẩn sau Bộ giao thông vận tải phê chuẩn tiêu chuẩn bắt buộc phải áp dụng tất bước dự án bao gồm: Khảo sát, thiết kế, nghiệm thu hồ sơ thiết kế, thi cơng, kiểm sốt, giám sát chất lượng, nghiệm thu bàn giao quản lý, bảo trì, khai thác cơng trình Nếu chưa có tiêu chuẩn Việt Nam phép áp dụng tiêu chuẩn nước (các quốc gia tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực) phải phù hợp với điều kiện Việt Nam phải thực theo Quyết định số 09/2005/QĐ–BXD ngày 7/4/2005 Bộ trưởng Bộ xây dựng “Quy chế áp dụng tiêu chuẩn nước hoạt động xây dựng Việt Nam “ Việc áp dụng tiêu chuẩn nước ngồi Bộ giao thơng vận tải quy định sau: Đối với tiêu chuẩn xây dựng tổ chức nước sau đây: ISO, EURO, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật Úc muốn áp dụng vào thiết kế, xây dựng công trình giao thơng phải Bộ giao thơng vận tải chấp thuận văn Hồ sơ để Bộ GTVT xem xét thẩm định văn phê duyệt bao gồm: – Danh mục nội dung tiêu chuẩn đề nghị áp dụng; – Thuyết minh việc đề nghị cho áp dụng tiêu chuẩn trên; – Các văn dẫn kỹ thuật; – Đánh giá đề nghị chủ đầu tư cơng trình Cục quản lý chuyên ngành Tuỳ theo tính chất mức độ, Bộ GTVT yêu cầu chủ đầu tư tổ chức thực đánh giá, thẩm định trước phê duyệt theo hình thức thích hợp Nếu kết thẩm định đạt yêu cầu, Bộ GTVT thông báo chấp thuận gửi chủ đầu tư để đạo đơn vị hữu quan thực Đối với tiêu chuẩn xây dựng tổ chức nước khác với quy định điểm muốn áp dụng vào xây dựng cơng trình giao thơng lãnh thổ Việt Nam phải tn thủ trình tự sau đây: – Lập hồ sơ trình Bộ GTVT với nội dung quy định – Bộ GTVT xem xét thẩm định đề nghị Bộ xây dựng văn chấp thuận áp dụng b– Những nội dung không thuộc lĩnh vực bắt buộc áp dụng nêu trên, tiêu chuẩn danh mục tiêu chuẩn bắt buộc Bộ Khoa học công nghệ, Bộ xây dựng, Bộ giao thông vận tải công bố coi tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng Bộ GTVT khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam bao gồm: TCVN, TCN, TCXD thuộc lĩnh vực khuyến khích áp dụng 8.1.2.3.Trách nhiệm chủ thể khác quản lý tiêu chuẩn xây dựng cơng trình giao thơng 148 a– Chủ đầu tư cơng trình xây dựng giao thơng cần phải kiểm tra, theo dõi việc tuân thủ tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm cơng trình lập báo cáo Bộ GTVT sau giai đoạn thực dự án đầu tư quy định Luật xây dựng (2003), Nghị định 16/2005/NĐ–CP, Nghị định 209/2004/NĐ–CP Chính phủ Quyết định số 25/2005/QĐ– BGTVT Bộ giao thông vận tải b– Vụ Khoa học công nghệ Bộ GTVT có trách nhiệm quản lý, xem xét hồ sơ tiêu chuẩn nước đề nghị áp dụng vào xây dựng cơng trình giao thơng vận tải, trình Bộ văn chấp thuận c– Vụ Kế hoạch đầu tư, Cục Giám định Quản lý chất lượng cơng trình giao thơng, Cục quản lý chuyên ngành, chủ đầu tư, quan thiết kế, xây dựng (kể tổ chức thiết kế nhà thầu nước ngoài) áp dụng tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật vào xây dựng cơng trình giao thông phải tuân thủ quy định 8.1.3 PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Nhà nước thống quản lý kỹ thuật chất lượng cơng trình xây dựng theo loại cấp cơng trình xây dựng: a – Phân loại cơng trình xây dựng: Theo Luật xây dựng Nghị định 209/2004/NĐ–CP Chính phủ cơng trình xây dựng phân thành loại sau: Mã số Loại cơng trình I Cơng trình dân dụng II Cơng trình cơng nghiệp III Cơng trình giao thơng IV Cơng trình thuỷ lợi V Cơng trình hạ tầng kỹ thuật Trong loại cơng trình kể lại gồm nhiều loại cụ thể khác Trên sở cơng trình phân loại xác định cấp cơng trình cho loại, từ cấp đặc biệt đến cấp I, II, III, IV b – Phân cấp cơng trình xây dựng: Cấp cơng trình sở để xếp hạng lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng; để xác định số bước thiết kế, thời hạn bảo hành cơng trình xây dựng 149 ... thuật chất lượng cơng trình xây dựng theo loại cấp cơng trình xây dựng: a – Phân loại cơng trình xây dựng: Theo Luật xây dựng Nghị định 209/2004/NĐ–CP Chính phủ cơng trình xây dựng phân thành loại... VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 8.1 QUẢN LÝ TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG 8.1.1 KHÁI QUÁT CHUNG Chất lượng hoạt động xây dựng chế định hai nhóm văn pháp quy quan trọng quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn xây. .. đồng xây dựng trình bày Chương X giáo trình 7. 4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU Hoạt động đấu thầu có vị trí đặc biệt tồn hoạt động đầu tư xây dựng Cơ quan quản lý Nhà nước chủ thể tham gia vào hoạt

Ngày đăng: 07/08/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan