Nhận biết và phát âm tốt 29 chữ cái là môt trong những kỹ năng cần thiết trang bị cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1. Để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học tiếng mẹ đẻ ở lớp 1 thì việc cho trẻ làm quen dần với chữ cái là hết sức cần thiết. Nội dung này chỉ có trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 56 tuổi. Tuy nhiên việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với chữ cái như thế nào còn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì vậy vấn đề đặt ra là cần tổ chức tốt các hoạt động ở trường lớp mẫu giáo mà trong đó hoạt động làm quen với chữ cái cũng rất là quan trọng, khó học đối với trẻ giúp trẻ ghi nhớ tốt các chữ cái là nền tảng vững chắc cho trẻ khi vào lớp 1. Việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với các chữ cái ngộ nghĩnh mà trẻ chưa từng được tiếp cận, đó cũng là một vấn đề được đề cập đế để giúp trẻ nhận biết được dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ mặt chữ, để cho trẻ có một kiến thức vững vàng về chữ cái, để khi bước vào ngưỡng cửa của trường tiểu học, khi được tiếp xúc với các chữ cái thì trẻ không phải ngạc nhiên mà lại thích thú hơn khi được tiếp xúc.
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ thông qua số trò chơi dân gian” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Ngày tháng năm sinh: 22/09/1982 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường Mầm non Hướng Dương Điện thoại: 0916.253.903 Email: ngocphong8082@gmail.com Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non Hướng Dương Địa chỉ: Số 39, Khúc Trì 2, Ngọc Sơn, Kiến An, Hải Phòng Điện thoại: 02253.591.898 I Mơ tả giải pháp biết A Mô tả giải pháp biết * Đã có đề tài nghiên cứu khoa học việc: Giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái” - Đề tài: "Một số biên pháp giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái” *Các biện pháp chung để giải vấn đề sau: 1./ Giáo viên cần nhận thức ý nghĩa xác định cần dạy trẻ làm quen chữ 2./ Một số biện pháp giúp trẻ làm quen chữ B Ưu điểm, hạn chế giải pháp áp dụng : * Ưu điểm: - Giáo viên có thêm kiến thức, kỹ sư phạm dạy trẻ làm quen chữ - Vốn từ trẻ phát triển * Hạn chế: - Kinh nghiệm sáng kiến đưa hình thức chung chung khó hiểu giáo viên Chưa ý đến cá nhân trẻ - Những biện pháp cô đưa đơn lẻ chưa sâu Các biện pháp chưa thực sáng tạo - Trẻ chưa hứng thú với việc học chữ II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: “Giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ thơng qua số trò chơi dân gian” Nội dung giải pháp Nhận biết phát âm tốt 29 chữ môt kỹ cần thiết trang bị cho trẻ chuẩn bị vào lớp Để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học tiếng mẹ đẻ lớp việc cho trẻ làm quen dần với chữ cần thiết Nội dung có chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi Tuy nhiên việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với chữ phụ thuộc vào hồn cảnh sống, điều kiện gia đình, giáo dục người lớn xung quanh Vì vấn đề đặt cần tổ chức tốt hoạt động trường lớp mẫu giáo mà hoạt động làm quen với chữ quan trọng, khó học trẻ giúp trẻ ghi nhớ tốt chữ tảng vững cho trẻ vào lớp Việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ ngộ nghĩnh mà trẻ chưa tiếp cận, vấn đề đề cập đế để giúp trẻ nhận biết dễ dàng việc ghi nhớ mặt chữ, trẻ có kiến thức vững vàng chữ cái, để bước vào ngưỡng cửa trường tiểu học, tiếp xúc với chữ trẻ khơng phải ngạc nhiên mà lại thích thú tiếp xúc Là giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp chăm sóc giảng dạy năm học vừa qua, tơi ln cố gắng tìm tòi, học hỏi áp dụng hình thức đổi nâng cao phương pháp q trình giảng dạy Mục đích cho trẻ tuổi làm quen chữ không nhằm cho trẻ biết mặt chữ để phát âm chuẩn nói mà tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ ứng dụng thích ứng với tập đọc, viết bậc học Làm quen với chữ môn học độc lập riêng mà phần, phận phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi chương trình chăm sóc giáo dục Vì có ý nghĩa trực tiếp việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ rèn luyện kỹ nghe, nói giúp trẻ phân biệt âm khó thơng qua chữ Cũng qua mơn học rèn luyện cho trẻ thao tác trí tuệ rèn luyện cho trẻ tinh thần thích hoạt động trí óc qua hình thành tính ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ trình làm quen chữ cái, ví dụ chữ nhằm nâng cao tiết học Qua học hình thành rèn luyện cho trẻ khả tập chung ý có chủ định hình thành nỗ lực ý để giải quyêt nhiệm vụ năm học, tập lắng nghe dẫn cô giáo Như biết việc cho trẻ làm quen 29 chữ mang tính chất hoạt động biệt lập chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc việc viết nhằm chuẩn bị cho trẻ vào lớp Làm quen chữ theo quan điểm tích hợp đổi phương pháp giáo dục mầm non phải tiến hành cách tự nhiên , bắt đầu hoạt động gần gũi có ý nghĩa với trẻ Để dạy trẻ làm quen chữ cần có thay đổi cách tổ chức hoạt động môi trường chữ viết ngôn ngữ nói cách phong phú Chính tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ thơng qua số trò chơi dân gian” * Giải pháp người nghiên cứu đưa là: Cho trẻ làm quen chữ mới, ôn luyện chữ học thơng qua trò chơi dân gian Thay cho việc dạy trẻ làm quen chữ theo phương pháp ban đầu để tăng hiệu hoạt động cho việc giáo dục trẻ 5-6 tuổi *Để đạt mục đích đưa ra, tơi đưa số giải pháp sau: 1.1) Giải pháp 1: Thiết kế số trò chơi dân gian vào hoạt động dạy trẻ làm quen chữ cái: Đây biện pháp quan trọng giúp trẻ làm quen chữ thơng qua trò chơi dân gian Bởi hoạt động làm quen chữ hoạt động khó, trẻ chóng chán Nếu dạy tiết học đơn thuần, trò chơi đơn giản trẻ hứng thú, không tập trung, không gây bất ngờ hứng thú cho trẻ Qua hình thức dạy cũ, đa phần trẻ tiếp thu chậm, nhanh quên hoạt động trầm, không sôi Sau đưa trò chơi dân gian vào việc giúp trẻ làm quen chữ cái, tơi nhận thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, tiếp thu học nhanh Đặc biệt tạo tự tin, đoàn kết gắn bó trẻ, làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ nhờ việc vừa chơi vừa đọc đồng dao Cụ thể số trò chơi tơi chuyển biến từ trò chơi dân gian để đưa vào hoạt động giúp trẻ làm quen chữ cái: 1.1.1) Trò chơi “Cướp cờ” Mục đích: Trẻ biết nghe âm tìm chữ tương ứng Chuẩn bị: Các cờ có dán chữ mà trẻ biết, lon cắm cờ Tiến hành: Cô cho trẻ thành vòng tròn, vừa vừa đọc đồng dao Khi nói “Cướp cờ” trẻ nhanh chân chạy lấy cờ theo yêu cầu cô đưa lúc đầu (Ví dụ u cầu bạn gái lấy chữ “h”, bạn trai chữ “k”; Hoặc ban có hoa xanh lấy chữ “o”, bạn có hoa đỏ lấy chữ “ơ”, bạn có hoa vàng lấy chữ “ơ’…) Trẻ nhanh chân lấy nhiều cờ thắng 1.1.2) Trò chơi “Kéo co” Mục đích: Trẻ biết nhận mặt phát âm chữ Chuẩn bị: Dây thừng có đính thẻ chữ Tiến hành: Cô cho hai đội chơi kéo để lấy chữ treo giấy Hai đội vừa kéo chữ vừa đọc to chữ kéo Đội kéo nhiều chữ thắng 1.1.3) Trò chơi“Ơ chữ bí mật” Mục đích: Trẻ nhận biết chữ cái, biết tìm từ có chứa chữ Chuẩn bị: Một chữ có chữ xếp cho trẻ tìm thấy từ theo hàng ngang hàng dọc ô chữ Bên cạnh chữ hình vẽ chứa từ tương ứng: Hồng, cúc, mai… Tiến hành: Cô yêu cầu trẻ đánh dấu ô chữ theo hàng ngang hàng dọc để 1.1.4) Trò chơi: “Bé với đồng dao” Chuẩn bị: Bài đồng dao, hình ảnh vật, đồ vật… thẻ từ bên hình Tiến hành: Cơ dán hình ảnh kèm tên lên bảng cho trẻ quan sát đọc từ để trẻ nhớ tên Cô cho trẻ đọc đồng dao theo Cơ cho trẻ tìm gạch tên chữ có đồng dao 1.1.5) Trò chơi: “Nhảy bao bố” Mục đích: Giúp trẻ nghe âm, tìm chữ gắn từ giống từ tranh Chuẩn bị: Bao bố, chữ Tiến hành: Người chơi chia làm hai đội trở lên thông thường từ hai đến ba đội, đội phải có số người Mỗi đội có hàng dọc để nhảy có hai lằn mức xuất phát mức đích Mỗi đội xếp thành hàng dọc Người đứng đầu bước vào bao bố hai tay giữ lấy miệng bao Sau nghe lệnh xuất phát người đứng đầu đội nhảy đến đích lấy chữ theo yêu cầu ghép chữ sau nhảy quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ Khi người thứ nhảy đến đích người thứ bắt đầu nhảy Cứ đến người cuối Đội có nhiều chữ hồn thành u cầu trước đội thắng 1.1.6) Trò chơi: “Đánh trống truyền loa” Mục đích: Giúp trẻ ơn luyện phát âm chữ Chuẩn bị: Trống, thẻ chữ Tiến hành: Cả lớp ngồi thành vòng tròn, cô đánh trống, trẻ chuyền tay thẻ chữ cái, tiếng trống dừng bạn cầm chữ giơ thẻ chữ đọc thật to 1.1.7) Trò chơi: “ Kéo chữ” Mục đích: Chuẩn bị: Trống, cờ Tiến hành: Cho trẻ chơi theo nhóm Mỗi nhóm có đội trưởng Các đội trưởng người đạo bạn đội để thời gian hồi trống xếp hình thành chữ theo yêu cầu cô 1.2) Giải pháp 2: Thiết kế số trò chơi dân gian vào hoạt động giúp trẻ ôn luyện chữ góc hoạt động: 1.2.1) Trò chơi “Bóng đũa” Mục đích: Trẻ biết nghe âm tìm chữ tương ứng Chuẩn bị: Đũa có dán chữ cái, bóng Tiến hành: Cơ cho trẻ rải đũa tung bóng lên Cơ u cầu trẻ bốc đũa có chữ trẻ tung bóng lên, tay chụp chữ mà u cầu, đồng thời tay chụp bóng lại để bóng khơng rơi xuống đất Nếu trẻ lấy khơng đũa có chữ đọc bị lượt chơi, trẻ lấy đũa mà bóng bị rơi xuống đất bị lượt chơi 1.2.2) Trò chơi “Ơ ăn quan” Mục đích: Trẻ biết tìm từ có chứa chữ học Chuẩn bị: Bàn cờ làm từ tờ giấy to bìa cứng thiết kế hình bên dưới: + Xúc xắc có mặt chữ + Các thẻ tranh có hình vật Tiến hành: trẻ chơi Mỗi trẻ chọn vật chơi oẳn Trẻ oẳn thắng trước Trẻ thắng đổ xúc xắc Mặt xúc xắc chữ trẻ lấy thẻ hình có từ tên vật chứa chữ đặt vào trống bên cạnh chữ Nếu trẻ khơng tìm thẻ hình bị lượt Trẻ đích trước thắng 1.3) Giải pháp 3: Thiết kế số trò chơi dân gian giúp trẻ ơn luyện, làm quen chữ ngồi trời: 1.3.1) Trò chơi “Lò cò” Mục đích: Trẻ nhận biết phát âm chữ Chuẩn bị: Dùng vật làm để đặt vào ô chơi Vẽ ô hình vuông, cạnh dài khoảng 50cm Phấn Tiến hành: Cho trẻ chơi trời Ở lần trẻ chơi, giáo viên thay đổi chữ ô Khi đến lượt chơi phải nhảy vào theo thứ tự, khơng chạm chân vào vạch không chống chân xuống đất, trẻ phải đọc to chữ ô mà trẻ nhảy vào Ví dụ: Trẻ đặt miếng vào số (chữ a), co chân lên, chân nhảy lò cò vào số (chữ ă)-3(chữ â), đến ô 4-5 (b d) dang chân đặt vào này, tiếp tục nhảy lò cò (chữ đ)-7 (chữ e) Sau đó, quay người lại nhảy lò cò vào số (chữ đ), đến 4-5 (b d) dang chân đặt vào này, nhảy lò cò vào (â)-2 (ă) cúi nhặt miếng số (a) nhảy ngồi Lưu ý: ơ làm khơng nhảy vào mà nhảy vào 1.3.2) Trò chơi “Truyền tin” Mục đích: Trẻ biết nhận âm tiếng, biết nghe âm tìm chữ tương ứng Chuẩn bị: Cô viết chữ xuống đất, đặt câu nói vui có âm lặp lại nhiều lần cho hai đội Tiến hành: Cơ nói thầm vào hai người hai đội hai câu nói có âm lặp lặp lại nhiều lần: “Ca cà ca, ca có cá”, “Tai tải tài tai, tai tốt tiếng” Hai người hai đội truyền tin cho bạn Bạn cuối đội nhảy vào ô chữ ghi âm âm đọc to câu nói lên Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: + Tính - Đề tài nghiên cứu giúp cho giáo viên có biện pháp, trò chơi cụ thể, cách giao lưu tạo mơi trường thân thiện với trẻ Có giải pháp quan tâm tới cá nhân trẻ Từ tạo hứng thú cho trẻ trình dạy trẻ làm quen chữ giúp trẻ học mà chơi từ khắc sâu kiến thức cho trẻ, hiups trẻ hứng thú với hoạt động làm quen chữ - Giải pháp đưa việc dạy trẻ nhận biết, ơn luyện 29 chữ phát huy - Tạo cho trẻ tự tin, mạnh dạn thân, phát huy tính tích cực trẻ trẻ có nề nếp tốt + Tính sáng tạo: - Các trò chơi đưa cụ thể,gần gũi với trẻ giúp trẻ tiếp thu nhanh, hiệu - Cùng trẻ đưa cách chơi trẻ phấn đấu thực vui vẻ, tích cực - Phát triển khéo léo, nhanh nhẹn trẻ Khả áp dụng, nhân rộng: Giải pháp áp dụng trường mầm non mang lại hiệu cao Việc ứng dụng trò chơi dân gian vào dạy trẻ việc giúp trẻ làm quen chữ mà ứng dụng việc dạy trẻ làm quen với Toán hay việc giáo dục thể chất cho trẻ Giải pháp áp dụng tất trường mầm non khác mang tính hiệu cao Giáo viên vận dụng giải pháp Giải pháp áp dụng tất trẻ độ tuổi gia đình địa phương khác mang lại hiệu hoạt động cao Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: 3.1 Hiệu kinh tế: Những giải pháp mà đưa dựa khai thác khả giáo viên, điều kiện sẵn có trường lớp, dựa hoàn cảnh thực tế nắm bắt kịp thời để giáo dục trẻ Tiết kiệm tối đa chi phí: Những hình ảnh, đồ dùng sưu tầm hay tự làm.drdss - Khơng cần phải có cơng nghệ đại tốn như: tivi, internet, ipad, máy tính, điện thoại… 3.2 Hiệu mặt xã hội: - Xã hội có tảng người tương lai mạnh dạn, tự tin, động - Nâng cao nhận thức phụ huynh trẻ cộng đồng giá trị to lớn trò chơi dân gian 3.3 Giá trị làm lợi khác: * Kết trẻ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ - Trẻ hứng thú, u thích trò chơi dân gian Mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian - Giúp trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin, hồn nhiên giao tiếp - Các trẻ lớp gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể trẻ * Đối với ngành học mầm non cấp lãnh đạo: - Có thêm tư liệu cách dạy trẻ làm quen chữ - Góp phần vào việc thực hiệu phong trào thi đua “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, góp phần bồi dưỡng cho CBQL GVMN đổi phương pháp, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục sở GDMN * Đối với nhà trường: - Xây dựng môi trường thân thiện hồ nhập trẻ hoạt động - Tạo hội cho giáo viên giải vấn đề khó khăn đưa trò chơi dân gian vào hoạt động giáo dục - Luôn tin tưởng động viên, khuyến khích giáo viên sáng tạo nhiều biện pháp, thay đổi hình thức giáo dục phong phú đa dạng có hiệu phối kết hợp giáo dục với tình yêu thương trẻ * Đối với giáo viên: - Giáo viên không ngừng tự nâng cao vốn kiến thức giáo dục trẻ tìm hiểu tâm lí trẻ độ tuổi để có hướng giáo dục trẻ phù hợp - Giáo viên động, sáng tạo giáo dục trẻ - Tạo khơng khí lớp ln gần gũi thân thương với trẻ, lắng nghe, tôn trọng trẻ - Quan tâm tuyên truyền tới bậc phụ huynh ý nghĩa tầm quan trọng việc dạy trẻ thong qua trò chơi dân gian.Tạo thống chặt chẽ giáo viên lớp phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội * Đối với bậc phụ huynh: - Đã có kiến thức việc chăm sóc ni dạy trẻ giúp trẻ hồ nhập với sống xã hội, mơi trường xung quanh tự tin, đặc biệt với trẻ tự kỉ - Có phối hợp chặt chẽ trường mầm non với gia đình việc thực dạy trẻ III Kết luận Qua tìm kiếm xây dựng thấy đề tài nghiên cứu thu kết định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thích thú hào hứng tham gia hoạt động làm quen với chữ Nếu làm tốt điều tin môn làm quen với chữ thông qua tiết dạy cho trẻ hiệu hơn, vốn hiểu biết giới xung quanh trẻ phong phú Trên số giải pháp mà tơi rút q trình thực mong cấp lãnh đạo, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Ngọc III CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI Tài liệu tham khảo - Sách: Đồng dao trò chơi dân gian nhà xuất văn học - Tài liệu: Trò chơi dân gian – Nhà xuất giáo dục Hình nhả thực tế áp dụng trò chơi dân gian vào hoạt động trường mầm non Hướng Dương: 10 ... Thiết kế số trò chơi dân gian vào hoạt động dạy trẻ làm quen chữ cái: Đây biện pháp quan trọng giúp trẻ làm quen chữ thông qua trò chơi dân gian Bởi hoạt động làm quen chữ hoạt động khó, trẻ chóng... trường chữ viết ngơn ngữ nói cách phong phú Chính tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Giúp trẻ 5- 6 tuổi làm quen chữ thông qua số trò chơi dân gian * Giải pháp người nghiên cứu đưa là: Cho trẻ làm quen. .. vừa chơi vừa đọc đồng dao Cụ thể số trò chơi tơi chuyển biến từ trò chơi dân gian để đưa vào hoạt động giúp trẻ làm quen chữ cái: 1.1.1) Trò chơi “Cướp cờ” Mục đích: Trẻ biết nghe âm tìm chữ